1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 9: xây dựng Đảng về Đạo đức

37 8,1K 96

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,92 MB

Nội dung

Bài 9: Xây dựng Đảng về Đạo đức

Trang 1

CHƯƠNG TRÌNH LỚP BDLLCT DÀNH CHO ĐẢNG VIÊN MỚI

Trang 2

III Nhiệm vụ chủ yếu xây dựng Đảng

về đạo đức trong giai đoạn hiện

nay

NỘI DUNG BÀI HỌC

II.Nội dung xây dựng Đảng về đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí

Minh

Trang 3

I ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC

TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Khái niệm đạo đức

- Đạo đức hiểu theo nghĩa chung nhất, là một hình thái của ý thức xã hội, bao gồm những nguyên tắc, chuẩn mực và thang bậc giá trị được xã hội thừa nhận.

Trang 4

Đạo

đức

gồm

Ý thức đạo đức là toàn bộ những quan điểm đạo đức, như thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm

Hành vi đạo đức là biểu hiện trong ứng xử thực tiễn của ý thức mà con người đã nhận thức

và lựa chọn

Đạo đức là một phạm trù lịch sử, kết quả của quá trình phát triển của xã hội loài người, thuộc kiến trúc thượng tầng và chịu sự quy định bởi cơ sở hạ tầng

Trang 5

điều chỉnh hành vi của mỗi người, phù hợp với lợi ích của toàn xã hội

Đạo đức của mỗi cá nhân chịu sự tác động của dư luận xã hội, sự kiểm tra của những người khác trong xã hội cũng như

sự “tự kiểm tra” bởi chính mình

Trang 6

c CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC

Chức năng phản ánh

Trang 7

c.1 Chức năng giáo dục

Với chức năng giáo dục, chuẩn mực đạo đức được tập thể và cộng đồng chấp nhận

Tác động vào ý thức và hành vi đạo đức của mỗi cá nhân

Để mỗi cá nhân tự giáo dục, rèn luyện, hoàn thiện nhân cách của mình theo chuẩn mực chung của xã hội.

Trang 8

c.2 Chức năng điều chỉnh

Với chức năng điều chỉnh, chuẩn mực đạo đức điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân và mối quan hệ giữa người và người trong xã hội

Trong xã hội, quan niệm và hành vi đạo đức của người này có tác động đến quan niệm và hành vi đạo đức của người khác và ngược lại

Những chuẩn mực đạo đức được cộng

đồng và toàn xã hội thừa nhận là công cụ quan trọng để điều khiển hoạt động chung của cả cộng đồng, đồng thời với pháp luật

và những quy định khác.

Trang 9

c.3 Chức năng phản ánh:

Trang 10

II NỘI DUNG XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ ĐẠO

ĐỨC THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

II NỘI DUNG XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ ĐẠO

ĐỨC THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Trang 11

a Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức

đối với người khác

Chống: nói nhiều làm ít, nói mà không làm, nói một đằng, làm một

nẻo, không gương mẫu

1 Thực hiện những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 12

Vì “Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách đạo đức Muốn

hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”

Mác kết luận: Người ta soi mình qua người

khác để điều chỉnh hành vi của mình

Có tấm gương chung và riêng, lớn và nhỏ,

xa và gần, trong đó tấm gương của những người tiêu biểu, người tốt, việc có ý nghĩa rất

quan trọng Bác là một tấm gương lớn

Trang 13

3 ch ố n g

Nâng cao ý thức

trách nhiệm Tăng cường quản

lý kinh tế - tài chính Cải tiến kỹ thuật

Tham ô Lãng phí Quan liêu

Phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi

Trang 14

c Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời

“Đạo đức CM không phải trên trời rơi

xuống Nó do đấu tranh, rèn luyện bền

bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố Cũng như ngọc càng mài càng sáng,

quan hệ xã hội

Trang 15

: rất to lớn, khó khăn, nặng nề và lâu dài Sự nghiệp độc lập dân tộc và CNXH là

Nó là gánh nặng đi trên con đường xa

Vậy Phải chăm lo cái gốc, cái nguồn, cái

Trang 16

2 Xây dựng Đảng về đạo đức, Đảng phải "là

đạo đức, là văn minh"

Trang 17

Xây dựng Đảng là đạo đức trước hết phải kiên định mục tiêu,

lý tưởng của Đảng, của cách mạng, xuất phát từ mục đích cao quý của Đảng để hi sinh, phấn đấu Đảng ta không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của giai cấp của dân tộc, của nhân dân

Xây dựng Đảng về đạo đức phải tuân thủ theo những nguyên tắc xây dựng và thực hành đạo đức, xây đi đôi với chống, nêu gương về đạo đức và phải tu dưỡng đạo đức suốt đời nhằm thực hiện lời dạy của Người phải "nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân"

Trang 19

3 Nội dung xây dựng Đảng " là đạo đức, là văn minh".

Trang 20

Hai là, phải thực hiện tốt các nguyên tắc tổ

Trang 21

Ba là, quan tâm xây dựng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên có đức, có tài để xứng đáng "là đạo đức, là

Trang 22

Ba là, quan tâm xây dựng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên có đức, có tài để xứng đáng "là đạo đức, là

văn minh"

Có năng lực lãnh đạo, tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước

và các đoàn thể nhân dân.

Trang 23

Bốn là, tăng cường mối quan hệ gắn bó giữa

Đảng với dân

- Đảng ta gắn bó với dân là vì " Đảng là con

nòi của nhân dân"; mục đích của Đảng là " Đoàn kết toàn dân, phụng sự TQ"

- Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người

đầy tớ trung thành của nhân dân.

- Đảng phải nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với dân; phải "không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân" Đảng phải thường xuyên lắng nghe ý kiến của nhân dân, hiểu tâm tư nguyện vọng của nhân dân

Trang 24

Năm là, Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn.

Đảng tự đổi mới, tự chỉnh đốn trên những nội dung sau đây

Tăng cường công tác xây dựng

và tập hợp được trí tuệ

Trang 25

III Nhiệm vụ chủ yếu xây dựng Đảng

về đạo đức trong giai đoạn hiện nay

1 Tiếp tục đẩy mạnh việc

học tập và làm theo tư tưởng,

đạo đức, phong cách Hồ Chí

Minh; coi đó là công việc

thường xuyên của các tổ chức

đảng, các cấp chính quyền, các

tổ chức chính trị - xã hội, địa

phương, đơn vị gắn với chống

suy thoái về tư tưởng chính trị,

đạo đức, lối sống và những

biểu hiện " tự diễn biến" , " tự

chuyển hóa" trong nội bộ

Trang 26

- Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sản phẩm của

sự kết hợp giữa tư tưởng truyền thống quý báu của dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại, nhất là chủ nghĩa Mác - Lênin

- Phong cách Hồ Chí Minh là những đặc trưng nổi bật, độc đáo trong toàn bộ đời sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh Những nội dung chủ yếu của phong cách HCM là mẫu mực về lối sống của một người Việt Nam, một người cách mạng chân chính và của một nhà văn hóa lớn, luôn gần gũi trong đời sống hằng ngày của mỗi người, nhất là với cán bộ lãnh đạo của Đảng và Nhà nước để học tập và làm theo

Trang 27

Vấn đề học tập và làm theo Bác đã

được tiến hành lâu dài trong lịch sử

Đảng ta Trong suốt quá trình đấu

tranh cách mạng, Đảng ta đã vận

dụng tư tưởng, đạo đức, phong cách

Hồ Chí Minh để xây dựng Đảng

Từ ngày thành lập Đảng cho đến năm 1969

Từ năm 1930 Đảng đã dựa trên tư tưởng Hồ Chí Minh

để xác đường lối cách mạng VN, thể hiện trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Đại hội II của Đảng nêu vấn đề học tập đạo đức, tác phong chủ tịch HCM Khẩu hiệu

" Sống, chiến đấu, lao động

Từ đại hội VI đến Đại hội XII

Tại đại hội VI của Đảng (1960)

đã yêu cầu " Mỗi người cộng sản chúng ta cần phải suốt đời học tập, noi gương đạo đức, tác phong của Bác Hồ, người thầy

vĩ đại của CMVN "

ĐH VII (06/1991) lần đầu tiên đưa ra khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

và khẳng định “ Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chi Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam

Đại hội IX (04/2001), đưa ra định nghĩa đầy đủ

về tư tưởng Hồ Chí Minh

Ngày 7/11/2006,

Bộ chính trịban hành chỉ thị 06-CT/TW

về tổ chức cuộc vận động

"Học tập

và làm theotấm gương đạođức Hồ Chí

về tiếp tục đẩy mạnh

việc học tập

và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Thực hiện Nghị quyết Đại hội XII, ngày 15/5/2016 Bộ chính trị ban hành chỉ thị số 05-CT/TW

về đẩy mạnh việc học tập

và làm theo tư tưởng đạo

Đây là một nội dung quan trọng trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức, xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược đủ năng lực, phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; ngăn chặn, đẩy lùi

sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ, đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan

liêu.

Trang 28

2 Kiên quyết đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chủ nghĩa cá nhân, lối sống cơ hội, thực dụng, bè

phái, "lợi ích nhóm", "nói không đi đôi với làm"

- Quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chủ

nghĩa cá nhân, lối sống cơ hội, thực

dụng, bè phái, "lợi ích nhóm", "nói

không đi đôi với làm", những biểu hiện

tiêu cực của suy thoái tư tưởng chính

trị, đạo đức, lối sống trong Đảng từ

một nguy cơ đã trở thành một trong

những vấn đề cấp bách trong Đảng và

xã hội ta Việc đấu tranh phòng, chống

các biểu hiện trên đã và đang trở thành

nội dung quan trọng, cấp bách trong

xây dựng Đảng về đạo đức.

"Tham nhũng là một quốc nạn,

Trang 29

Đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; ngăn chặn, đẩy lùi những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa".

Tăng cường đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động "diễn biến hòa binh" của các thế lực thù địch; chủ động ngăn chặn, phản bác các thông tin, quan điểm xuyên tạc, sai trái, thù địch

Trang 30

Trong nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng, lãng phí, Đại

hội yêu cầu

Xác định đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí

là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, khó khăn, phức tạp, lâu dài; là trách nhiệm của các cấp ủy đảng, trước hết là người đứng đầu cấp ủy, chính quyền,

Trang 31

3 Xây dựng và thực hiện tốt các quy định để phát huy vai trò gương mẫu trong rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống, phong cách, tác phong, lề lối công tác của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo các cấp, người đứng đầu các cơ quan,

Trang 32

Quy định số 101-QĐ/TW yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam phải tích cực học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Cán bộ có chức vụ càng cao phải càng gương mẫu Nội dung nêu gương gồm 7 lĩnh vực: về tư tưởng chính trị; về đạo đức, tác phong, lối sống;

về tự phê bình và phê bình; về quan hệ với nhân dân; về trách nhiệm trong công tác; về ý thức tổ chức kỷ luật và về đoàn kết nội bộ.

Trang 33

4 Thực hiện nghiêm cơ chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát của tổ chức đảng, giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và của nhân dân về phẩm chất đạo

đức, lối sống của cán bộ, đảng viên

Kịp thời nắm bắt và giúp cán bộ, đảng viên nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc tu

dưỡng, rèn luyện đạo đức.

Giáo dục và ngăn ngừa vi phạm đạo đức của cán bộ, đảng viên; xử

lý cán bộ, đảng viên vi phạm đạo đức theo quy định.

Trang 34

- Nội dung kiểm tra gồm 9 lĩnh vực:

Việc nghiên cứu, quán triệt các nội dung cơ bản của tư tưởng, tấm gương, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của bản thân cán

bộ, đảng viên.

Về tinh thần yêu nước, kiên định thực hiện lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; về chống suy thoái, dao động về tư tưởng chính trị, phai nhạt lý tưởng; nói và làm trái với quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Về ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân bằng những việc làm thiết thực, cụ thể; việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo chính đáng của nhân dân; chống biểu hiện về sự vô cảm, quan liêu, mệnh lệnh, hách dịch, nhũng nhiễu, gây phiền hà cho nhân dân.

Trang 35

Về tình thương yêu, đoàn kết, hợp tác với đồng chí, đồng đội, đồng nghiệp, đoàn kết, hợp tác quốc tế; chống chia rẽ, bè phái, cục bộ địa phương, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi.

Về thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công

vô tư; về đức tính khiêm tốn, trung thực, dũng cảm.

Về chống phô trương hình thức; chống tham nhũng, lãng phí, dối trá, hối lộ, bê tha, trụy lạc, nói không đi đôi với làm, chạy theo danh vọng, địa vị, lợi ích cá nhân thuần túy, lạm dụng quyền lực.

Trang 36

Về trách nhiệm tự giác đi đầu, gương mẫu của cán bộ chủ chốt, người đứng đầu các cấp, các ngành, các địa phương, đơn vị, cán bộ, đảng viên trong tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Về thực hiện chuẩn mực đạo đức và đạo đức nghề nghiệp do cơ quan, đơn vị, tổ chức ban hành theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Việc động viên cha mẹ, vợ chồng và giáo dục con giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống, không vi phạm pháp luật và lợi dụng quyền hạn của mình để trục lợi

Trang 37

Hình thức kiểm tra : Kiểm tra thường xuyên

và kiểm tra định kỳ Căn cứ kết quả kiểm tra để

có biện pháp xử lý đúng đắn và kịp thời.

Trong nhiệm kỳ khóa XI, Bộ Chính trị cũng ban hành Quyết định số 217-QĐ/TW về việc ban hành quy chế giám sát và phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội Thực hiện các quy định, quy chế nêu trên là giải pháp để xây dựng Đảng ta trong sạch, vững mạnh về đạo đức hiện nay.

Ngày đăng: 07/04/2017, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w