1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tự chọn Toán 2008 - 2009 ( đang dạy )

11 274 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 179 KB

Nội dung

chän to¸n 8 - chđ ®Ị 1: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n N¨m häc 20082009 CHỦ ĐỀ 1: PHÂN TÍCH ĐATHỨC THÀNH NHÂN TỬ A. MỤC TIÊU : Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng : − Biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử − Hiểu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử thường dùng. − Vận dụng được các phương pháp đó để giải các bài toán về phân tích đa thức thành nhân tử, ứn dụng của phân tích đa thức thành nhân tử:tìm nghiệm của đa thức, chia đa thức, rút gọn phân thức B. THỜI LƯNG : ( 6 tiết ) C. THỰC HIỆN : Tiết1 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰÊNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV GV GV ? Thế nào là phân tích một đa thức thành nhân tử ? Bài toán 1 : Trong các cách biến đổi đa thức sau đây, cách nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Tại sao những cách biến đổi còn lại không phải là phân tích đa thức thành nhân tử ? 2x 2 +5x−3 = x(2x+5)−3 (1) 2x 2 +5x−3 = x       −+ x x 3 52 (2) 2x 2 +5x−3=2       −+ 2 3 2 5 2 xx (3) 2x 2 +5x−3= (2x−1)(x + 3) (4) 2x 2 +5x−3 =2       − 2 1 x (x + 3) (5) ? Những phương pháp nào thường dùng để phân tích đa thức thành nhân tử ? HS HS HS - Phân tích một đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đơn thức và đa thức khác. thảo luận nhóm tìm lời giải. giải : Ba cách biến đổi (3), (4), (5) là phân tích đa thức thành nhân tử. Cách biến đổi (1) không phải là phân tích đa thức thành nhân tử vì đa thức chưa được biến đổi thành một tích của những đơn thức và đa thức khác. Cách biến đổi (2) cũng không phải là phân tích đa thức thành nhân tử vì đa thức đượ biến đổi thành một tích của một đơn thức và một biểu thức không phải là đa thức. Trả lời: Ba phương pháp thường dùng Hoµng ViƯt Hång Trêng PTCS Minh Hßa 1 chän to¸n 8 - chđ ®Ị 1: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n N¨m häc 20082009 ? Nội dung cơ bản của phương pháp đặt nhân tử chung là gì ? Phương pháp này dựa trên tính chất nào của phép toán về đa thức ? Có thể nêu ra một công thức đơn giản cho phương pháp này hay không ? Bài toán 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử a) 3x 2 +12xy ; b) 5x(y+1)−2(y+1); c)14x 2 (3y−2)+35x(3y−2)+28y(2−3y) HS để phân tích đa thức thành nhân tử là : Phương pháp đặt nhân tử chung, phương pháp dùng hằng đẳng thức và phương pháp nhóm nhiều hạng tử. Trả lời : - Nếu tất cả các hạng tử của đa thức có một nhân tử chug thì đa thức đó biểu diễn được thành một tích của nhân tử chung đó với một đa thức khác. - Phương pháp này dựa trên tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các đa thức. - Một công thức đơn giản cho phương pháp này là : AB + AC = A(B + C) Giải a) 3x 2 +12xy =3x.x+3x.4y=3x(x + 4y) b) 5x(y+1)−2(y+1) =(y+1)(5x−2) c) 14x 2 (3y−2)+35x(3y−2) +28y(2−3y) =14x 2 (3y−2 + 35x(3y−2) − 28y(3y −2) = (3y − 2) (14x 2 + 35x − 28y) Hướng dẫn về nhà - xem lại cá bài tập đã chữa. - Ôn lại các hằng đẳng thức đã học làm các bài tập SBT. Hoµng ViƯt Hång Trêng PTCS Minh Hßa 2 chän to¸n 8 - chđ ®Ị 1: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n N¨m häc 20082009 Tiết 2 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰÊNG PHƯƠNG PHÁP HẰNG ĐẲNG THỨC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV GV GV ? Nội dung cơ bản của phương pháp dùng hằng đẳng thức là gì ? Bài toán 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử. a) x 2 − 4x + 4 ; b) 8x 3 + 27y 3 ; c) 9x 2 − (x − y) 2 d) 27x 3 y − a 3 b 3 y e) x 2 – 2xy – 4 + y 2 HS HS HS Trả lời : Nếu đa thức là một vế của hằng đẳng thức nào đó thì có thể dùng hằng đẳng thức đó để biểu diễn đa thức này thành một tích các đa thức Giải a) x 2 − 4x + 4 = (x − 2) 2 b) 8x 3 + 27y 3 = (2x) 3 + (3y) 3 = (2x + 3y) [(2x) 2 − (2x)(3y) + (3y) 2 ] = (2x + 3y) (4x 2 − 6xy + 9y 2 ) c) 9x 2 − (x − y) 2 = (3x) 2 − (x − y) 2 = [ 3x − (x − y)] [3x + (x − y)] = (3x − x + y) (3x + x − y) = (2x + y) (4x − y) d) 8x 3 + 4x 2 − y 3 − y 2 = (8x 3 − y 3 ) + (4x 2 − y 2 ) = (2x) 3 − y 3 + (2x) 2 − y 2 =(2x−y)[(2x) 2 +(2x)y+y 2 ]+(2x−y)(2x + y) =(2x−y)(4x 2 +2xy+y 2 )+(2x−y)(2x +y) = (2x − y (4x 2 + 2xy + y 2 + 2x + y) e) (x-y) 2 -2 2 =(x-y-2)(x-y+2) Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn lại các hằng đẳng thức và các phương pháp PTĐT thành nhân tử Hoµng ViƯt Hång Trêng PTCS Minh Hßa 3 chän to¸n 8 - chđ ®Ị 1: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n N¨m häc 20082009 Tiết 3 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ NHÓM NHIỀU HẠNG TỬ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV GV GV ? Nội dung của phương pháp nhóm nhiều hạng tử là gì ? Bài toán 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử a) x 2 − 2xy + 5x − 10y b) x (2x − 3y) − 6y 2 + 4xy ; c) 8x 3 + 4x 2 − y 3 − y 2 Bài toán 2 a) TÝnh nhanh 25 2 - 15 2 , ta ®ỵc kÕt qu¶ lµ. A. 40 B. 400 C. - 40 D. - 400 b) Ph©n tÝch ®a thøc 5x- 5y + ax- ay thµnh nh©n tư, ta ®ỵc: A. (5- a)(x- a) B. (a-5)(x- y) C. (5- a)(x + a) D. (5+ a)(x-y) HS HS HS Trả lời : Nhóm nhiều hạng tử của một đa thức một cách thích hợp để có thể đặt được nhân tử chung hoặc dùng được hằng đẳng thức đáng nhớ . Giải a) x 2 − 2xy + 5x − 10y = (x 2 − 2xy) + (5x − 10y) = x(x − 2y) + 5(x − 2y) = (x − 2y) (x + 5) b) x (2x − 3y) − 6y 2 + 4xy = x(2x − 3y) + (4xy − 6y 2 ) = x(2x − 3y) + 2y(2x − 3y) = (2x − 3y) (x + 2y) c) 8x 3 + 4x 2 − y 3 − y 2 = (8x 3 − y 3 ) + (4x 2 − y 2 ) = (2x) 3 − y 3 + (2x) 2 − y 2 = (2x − y) [(2x) 2 + (2x)y + y 2 ] + + (2x − y)(2x + y) = (2x − y)(4x 2 + 2xy + y 2 ) + + (2x − y) (2x +y) = (2x − y (4x 2 + 2xy + y 2 + 2x + y) Giải: Làm theo nhóm trọn đáp án đúng. ĐA: a) chọn B b) chọn D Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài đã chữa. - Ôn lại các phương pháp PTĐTTNT. Hoµng ViƯt Hång Trêng PTCS Minh Hßa 4 chän to¸n 8 - chđ ®Ị 1: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n N¨m häc 20082009 Tiết 4 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV GV GV GV ? Khi cần phân tích một đa thức thành nhân tử, chỉ được dùng riêng rẽ từng phương pháp hay có thể dùng phối hợp các phương pháp đó ? Bài toán 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử : a) a 3 − a 2 b − ab 2 + b 3 ; b) ab 2 c 3 + 64ab 2 ; c) 27x 3 y − a 3 b 3 y ? Ngoài 3 phương pháp thường dùng nêu trên, có phương pháp nào khác cũng được dùng để phân tích đa thức thành nhân tử không ? Bài toán 2 : Phân tích thành nhân tử a) 2x 2 − 3x + 1 ; b) y 4 + 64 HS HS HS HS Trả lời : Có thể và nên dùng phối hợp các phương pháp đã biết Giải: a) a 3 − a 2 b − ab 2 + b 3 = a 2 (a − b) − b 2 (a − b) = (a − b) (a 2 − b 2 ) = (a − b)(a − b)(a + b) = (a − b) 2 (a + b) b) ab 2 c 3 + 64ab 2 = ab 2 (c 3 − 64) = ab 2 (c 3 + 4 3 ) = ab 2 (c + 4)(c 2 − 4c + 16) c) 27x 3 y − a 3 b 3 y = y(27 − a 3 b 3 ) = y([3 3 − (ab) 3 ] = y(3 − ab) [3 2 + 3(ab) + (ab) 2 ] = y(3 − ab) (9 + 3ab + a 2 b 2 )’ Trả lời : Còn có các phương pháp khác như : phương pháp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử, phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử. Lời giải : a) 2x 2 − 3x + 1 = 2x 2 − 2x − x + 1 = 2x(x − 1) − (x − 1) = (x − 1) (2x − 1) b) y 4 + 64 = y 4 + 16y 2 + 64 − 16y 2 = (y 2 + 8) 2 − (4y) 2 = (y 2 + 8 − 4y) (y 2 + 8 + 4y) Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài đã chữa. - Ôn lại các phương pháp PTĐTTNT. Hoµng ViƯt Hång Trêng PTCS Minh Hßa 5 chän to¸n 8 - chđ ®Ị 1: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n N¨m häc 20082009 Tiết 5 ỨNG DỤNG CỦA PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV GV GV ? Việc phân tích đa thức thành nhân tử có thể có ích cho việc giải một số loại toán nào ? Bài toán 1: Giải các phương trình a) 2(x + 3) − x(x + 3) = 0 b) x 3 + 27 + (x + 3) (x − 9) = 0 c) x 2 + 5x = 6 Bài toán 2 : Thực hiện phép chia đa thức sau đây bằng cách phân tích đa thức bò chia thành nhân tử : a) (x 5 + x 3 + x 2 + 1) : (x 3 + 1) b) (x 2 − 5x + 6) : (x − 3) HS Trả lời : Việc phân tích đa thức thành nhân tử có thể có ích cho việc giải các bài toán về tìm nghiệm của đa thức, chia đa thức, rút gọn phân thức Giải : a) Vì 2(x + 3) − x(x + 3) = (x + 3) (2 − x) nên phương trình đã cho trở thành (x + 3)(2 − x) = 0. Do đó x + 3 = 0 ; 2 − x = 0, tức là x = −3 ; x = 2 phương trình có 2 nghiệm x 1 = 2 ; x 2 = −3 b) Ta có x 3 + 27 + (x + 3)(x − 9) = (x + 3) (x 2 − 3x + 9) + (x + 3)(x − 9) = (x + 3)(x 2 − 3x + 9 + x − 9) = (x + 3)(x 2 − 2x) = x(x + 3)(x − 2) Do đó phương trình đã trở thành x(x + 3) (x − 2) = 0. Vì vậy x = 0 ; x + 3 = 0 ; x − 2 = 0 tức là phương trình có 3 nghiệm : x = 0 ; x = −3 ; x = 2 c) Phương trình đã cho chuyển được thành x 2 + 5x − 6 = 0. Vì x 2 + 5x − 6 = x 2 − x + 6x − 6 = x(x − 1) + 6(x − 1) = (x − 1)(X + 6) nên phương trình đã cho trở thành (x − 1)(x + 6) = 0. Do đó x − 1 = 0 ; x + 6 = 0 tức là x = 1 ; x = −6 Giải: a) Vì x 5 + x 3 + x 2 + 1 = x 3 (x 2 + 1) + x 2 + 1 = (x 2 + 1)(x 3 + 1) nên (x 5 + x 3 + x 2 + 1) : (x 3 + 1) = (x 2 + 1)(x 3 + 1) : (x 3 + 1) = x 2 + 1 b) Vì x 2 − 5x + 6 = x 2 − 3x − 2x + 6 = x(x − 3) − 2(x − 3) = (x − 3)(x −2) Hoµng ViƯt Hång Trêng PTCS Minh Hßa 6 chän to¸n 8 - chđ ®Ị 1: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n N¨m häc 20082009 GV c) (x 3 + x 2 + 4):(x +2) Bài toán 3 : Rút gọn các phân thức xyy xyx a − −− 2 )32(( ) b) 22 22 32 2 yxyx yxyx +− −+ c) 2 132 2 2 −+ +− xx xx HS nên : (x 2 − 5x + 6) : (x − 3) = (x − 3)(x − 2) : (x − 3) = x − 2 c) Ta có x 3 + x 2 + 4 = x 3 + 2x 2 − x 2 + 4 = x 2 (x + 2) − (x 2 − 4) = x 2 (x + 2) − (x − 2) (x + 2) = (x + 2)(x 2 − x + 2) Do đó (x 3 + x 2 + 4) : (x +2) = (x + 2)(x 2 − x + 2) : (x + 2) = x 2 − x + 2 Giải : a) xyy xyx − −− 2 )32(( )( )32)(( xyy xyx − −− = )( )32)(( yxy xyx −− −− = y x y x 2332 − = − − = b) 22 22 32 2 yxyx yxyx +− −+ )()(2 )()(2 yxyyxx yxyyxx −−− +−+ = )( )( )2)(( )2)(( yx yx yxyx yxyx − + = −− −+ = c) )1(2)1( )1()1(2 22 122 2 2 −+− −−− = −+− +−− xxx xxx xxx xxx 2 12 )2)(1( )12)(1( + − = +− −− = x x xx xx Hướng dẫn về nhà - xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn lại toàn bộ chủ đề 1. Hoµng ViƯt Hång Trêng PTCS Minh Hßa 7 Tự chọn toán 8 - chủ đề 1: Phân tích đa thức thành nhân tử Năm học 2008 2009 Ôn tập cHủ đề I A/ Mục tiêu : - Ôn tập, hệ thống hóa các phơng pháp PTĐT thành nhân tử. - Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử - Nhân dạng nhanh các hằng đẳng thức , để rút gọn biểu thức , tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức - Phát triển t duy HS với một số bài tập nh : Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. B/ Chuẩn bị : - GV: Bài tập - HS: Ôn các hằng đẳng thức , các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử . C/ Hoạt động trên lớp I/ Tổ chức : (1') II/ Kiểm tra (Kết hợp trong giờ ) III/ Bài mới (40 phút ) Hoạt động của GV và HS Ghi bảng ? Nhắc lại các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Baứi 1: Phaõn tớch caực ủa thửực sau thaứnh nhaõn tửỷ: a) x 3 - 3x 2 - 4x + 12 b) x 2 y 2 7x + 7y c) x 2 2xy + y 2 4z 2 d) y 4 + 2y 3 y 2 2y ? Sử dụng phơng pháp nào để phân tích ? TL: Nhóm - dùng HĐT - Đặt nhân tử chung. - GV gọi HS lên bảng làm. => Nhận xét. Bài 2 Tìm giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất ) của biểu thức sau : ? Loại bài tập này ta làm thế nào ? TL: - GV gợi ý cách làm từng bớc ? Hãy viết đa thức C về dạng b - ( x + a) 2 ? ? Cónhận xét gì về 2 5 ? 2 x ữ TL: Học sinh nhắc lại các PP Bài 1 Phân tích đa thức thành nhân tử a) x 3 - 3x 2 - 4x + 12 = ( x 3 - 3x 2 ) - ( 4x - 12 ) = x 2 ( x -3 ) - 4 ( x -3 ) = ( x - 3 ) ( x 2 - 4 ) = ( x - 3 ) ( x + 2 ) ( x - 2 ) b) x 2 y 2 7x + 7y = (x 2 y 2 ) 7(x y) = (x - y) (x + y) 7(x y) = (x y) (x + y 7) c ) x 2 2xy + y 2 4z 2 = (x 2 2xy + y 2 ) - 4z 2 = ( x y) 2 (2z) 2 = ( x y 2z )(x y + 2z) d)y 4 + 2y 3 y 2 2y = y 3 (y + 2) y (y +2) = (y +2 ) (y 3 y )=( y + 2) y (y 2 1) = (y + 2) y(y 1) ( y +1) Bài 2 a) C = 5x - x 2 = - ( x 2 - 5x ) = - ( x 2 - 2.x. 5 2 + 25 25 4 4 ) = - 2 5 25 2 4 x ữ = 2 25 5 4 2 x ữ Hoàng Việt Hồng Trờng PTCS Minh Hòa 8 chän to¸n 8 - chđ ®Ị 1: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n N¨m häc 20082009 ? Tõ ®ã h·y suy ra - 2 5 ? 2 x   −  ÷   vµ 2 25 5 ? 4 2 x   − −  ÷   ? VËy gi¸ trÞ lín nhÊt cđa c¸c biĨu thøc C? * GV chèt: +) ( x + a) 2 ± b ≥ ± b. +) b - ( x + a) 2 ≤ b b) Tìm giá trò nhỏ nhất của biểu thức: M = (2x – 1) (2x + 3) Ta cã: 2 5 0 2 x   − ≥  ÷   víi mäi x 2 5 0 2 x   ⇔ − − ≤  ÷   víi mäi x  2 25 5 25 4 2 4 x   − − ≤  ÷   víi mäi x VËy gi¸ trÞ lín nhÊt cđa c¸c biĨu thøc C lµ 25 4 . b) M = (2x – 1) (2x + 3) = ( 2x + 1) 2 – 4 ≥ - 4 ∀x => Giá trò nhỏ nhất của biểu thức M là – 4 khi x = −1 2 IV/ Cđng cè: (2') - Nªu c¸c d¹ng to¸n ®· häc trong bµi vµ ph¬ng ph¸p gi¶i? - Khi t×m gi¸ trÞ lín nhÊt, nhá nhÊt cđa biĨu thøc cÇn chó ý g× ? V/ Híng dÉn : (2') - ¤n l¹i 7 h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí , c¸c ph¬ng ph¸p ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n - Nh©n ®a thøc víi ®a thøc , chia ®a thøc cho ®a thøc - Xem kü l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a - Lµm bµi tËp 53 vµ c¸c phÇn cßn l¹i tõ bµi 54 ®Õn bµi 59 (SBT - 9 ) Hoµng ViƯt Hång Trêng PTCS Minh Hßa 9 chän to¸n 8 - chđ ®Ị 1: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n N¨m häc 20082009 Tiết 6 ÔN TẬP I. ĐỀ BÀI PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm). Câu 1 : Thu gọn biểu thức 8x 2 + 8x + 2 được : A/ (x+2) 2 B/ ( 2x + 2 ) 2 C/ 2 (2x + 1) 2 Câu 2: Giá trò biểu thức ( x – 2) (x 3 + 1) + (x – 2 )(1 – x 3 ) tại x = 2002 là: A/ 4000 B/ 2000 C/ 4004 Câu 3: Cho biết (x – 3) (x + 3) = 0. Giá trò của x là: A/ 3 B/ -3 C/ Cả A/ và B/ đều đúng Câu 4 : Thu gọn biểu thức ( x – 2) (x 3 + 2x 2 + 4x) được: A/ x 4 – 8x B/ x 3 – 8 C/ ( x – 2) 2 PHẦN II: TỰ LUẬN ( 8 điểm). Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x 2 – y 2 – 7x + 7y c) y 4 + 2y 3 – y 2 – 2y b) x 2 – 2xy + y 2 – 4z 2 Tìm giá trò nhỏ nhất của biểu thức: M = (2x – 1) (2x + 3) II. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM. (2 đ Mỗi ý đúng 0,5 điểm) 1C ; 2A ; 3C ; 4A . PHẦN II: TỰ LUẬN Bài 1:( 6 đ) ( Mỗi ý đúng 2 điểm) c) x 2 – y 2 – 7x + 7y = (x 2 – y 2 ) – 7(x – y) = (x - y) (x + y) – 7(x – y) = (x – y) (x + y – 7) b) ) x 2 – 2xy + y 2 – 4z 2 = (x 2 – 2xy + y 2 ) - 4z 2 = ( x – y) 2 – (2z) 2 = ( x – y –2z ) ( x – y + 2z) d) y 4 + 2y 3 – y 2 – 2y = y 3 (y + 2) – y (y +2) = (y +2 ) (y 3 – y ) =( y + 2) y (y 2 – 1) = (y + 2) y(y – 1) ( y +1) Hoµng ViƯt Hång Trêng PTCS Minh Hßa 10 [...]...Tù chän to¸n 8 - chđ ®Ị 1: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n N¨m häc 20082009 Bài 2: (2 ) M = (2 x – 1) (2 x + 3) = ( 2x + 1)2 – 4 ≥ - 4 ∀x => Giá trò nhỏ nhất của biểu thức M là – 4 khi x = Hoµng ViƯt Hång 11 −1 2 Trêng PTCS Minh Hßa . nhân tử a) x 3 - 3x 2 - 4x + 12 = ( x 3 - 3x 2 ) - ( 4x - 12 ) = x 2 ( x -3 ) - 4 ( x -3 ) = ( x - 3 ) ( x 2 - 4 ) = ( x - 3 ) ( x + 2 ) ( x - 2 ) b) x 2. xyx − −− = )( )3 2 )( ( yxy xyx −− −− = y x y x 2332 − = − − = b) 22 22 32 2 yxyx yxyx +− −+ )( ) (2 )( ) (2 yxyyxx yxyyxx −−− +−+ = )( )( )2 )( ( )2 )( ( yx yx yxyx

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w