Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
371,62 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ************* ĐỖ THỊ GIANG MỘTSỐPHƯƠNGPHÁPGIẢIPHƯƠNGTRÌNHNGHIỆMNGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Đại số Hà Nội – Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ************* ĐỖ THỊ GIANG MỘTSỐPHƯƠNGPHÁPGIẢIPHƯƠNGTRÌNHNGHIỆMNGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Đại số NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ths DƯƠNG THỊ LUYẾN Hà Nội – Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian miệt mài nghiên cứu với hướng dẫn bảo tận tình cô giáo Ths Dương Thị Luyến, khóa luận em đến hoàn thành Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành tới cô giáo Ths Dương Thị Luyến, thầy cô giáo bạn sinh viên khoa Toán Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp em hoàn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế thời gian kiến thức nên đề tài không tránh thiếu sót Em mong góp ý thầy cô, bạn sinh viên bạn đọc để đề tài hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Thị Giang LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết trình học tập, nghiên cứu nỗ lực em với giúp đỡ thầy cô, bạn sinh viên khoa Toán trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, đặc biệt hướng dẫn tận tình cô giáo Ths.Dương Thị Luyến Trong trình làm khóa luận em có tham khảo tài liệu có liên quan hệ thống mục tài liệu tham khảo Khóa luận tốt nghiệp “Một sốphươngphápgiảiphươngtrìnhnghiệm nguyên” trùng lặp với khóa luận khác Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Đỗ Thị Giang Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 1 KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.1 Mộtsố tính chất vành sốnguyên 1.1.1 Tính chia hết 1.1.2 Ước chung lớn bội chung nhỏ 1.1.3 Thuật toán Euclid (tìm ƯCLN hai số) 1.1.4 Đồng dư 1.2 Sốnguyên tố 1.3 Một vài định lý số học 1.3.1 Định lý Euler 1.3.2 Định lý Fermat 1.3.3 Định lý Wilson 1.4 Một vài tính chất sốphương 1.5 Liên phân số giản phân 10 1.5.1 Định nghĩa liên phân số hữu hạn 10 1.5.2 Định nghĩa liên phân số vô hạn 10 1.5.3 Giản phân 11 i Khóa luận tốt nghiệp Đại học 1.6 Đỗ Thị Giang Phươngtrìnhnghiệmnguyên 11 MỘTSỐPHƯƠNGPHÁPGIẢIPHƯƠNGTRÌNHNGHIỆMNGUYÊN 13 2.1 Phươngtrình đưa phươngtrình tích 13 2.2 Phươngtrình đưa dạng tổng 15 2.3 Phươngpháp lựa chọn môđun 18 2.3.1 Xét số dư hai vế 18 2.3.2 Sử dụng số dư để phươngtrình vô nghiệm 20 2.4 Phươngpháp đánh giá 21 2.5 Phươngpháp sử dụng bất đẳng thức 24 2.5.1 Phươngpháp thứ tự ẩn 24 2.5.2 Phươngpháp xét khoảng giá trị ẩn 26 2.5.3 Phươngpháp sử dụng tính chất đơn điệu hàm số 2.5.4 2.6 2.7 27 Phươngpháp sử dụng bất đẳng thức quen thuộc 28 Phươngpháp sử dụng tính chất nghiệmphươngtrình bậc hai 31 Phươngpháp sử dụng tính chất số học 33 2.7.1 Phươngpháp sử dụng tính chia hết, đồng dư 33 2.7.2 Phươngpháp sử dụng tính chất sốnguyên tố 39 2.7.3 Phươngpháp sử dụng tính chất sốphương 41 2.8 Phươngpháp xây dựng nghiệm 46 2.9 Phươngpháp xuống thang 48 2.10 Mộtsốphươngtrình vô định siêu việt 51 ii Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đỗ Thị Giang 2.10.1 Phươngpháp lựa chọn môđun 51 2.10.2 Phươngpháp sử dụng tính chất số học 53 MỘTSỐPHƯƠNGTRÌNHNGHIỆMNGUYÊN ĐẶC BIỆT 56 3.1 Phươngtrình vô định 56 3.1.1 Phươngtrình vô định bậc hai ẩn 56 3.1.2 Phươngtrình vô định bậc nhiều ẩn 67 3.2 Phươngtrình Pythagore 71 3.3 Phươngtrình Fermat 73 3.4 Phươngtrình Pell 76 3.4.1 Phươngtrình Pell loại I 76 3.4.2 Phươngtrình Pell loại II 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 iii Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đỗ Thị Giang LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong Toán học Số học giữ vị trí đặc biệt quan trọng Các toán số học lôi mạnh mẽ tất yêu thích toán say mê với toán Là lĩnh vực hay lý thú Số học chuyên đề phươngtrìnhnghiệmnguyên lôi không độc giả say mê nghiên cứu, từ nhà toán học lỗi lạc thời đại tới đông đảo bạn đọc yêu toán từ kỉ trước ngày Ngoài số toán có cách giải tổng quát đa số toán giảiphươngtrìnhnghiệmnguyên thường cách giải tổng quát Mỗi toán với số liệu riêng đòi hỏi cách giải riêng phù hợp, từ rèn luyện tư Toán học mềm dẻo, linh hoạt sáng tạo cho học sinh Chính mà toán giảiphươngtrìnhnghiệmnguyên thường xuất kì thi học sinh giỏi cấp Với lý với đam mê thân em chọn đề tài “Một sốphươngphápgiảiphươngtrìnhnghiệm nguyên” Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích hệ thống lại phươngphápgiảisốphươngtrìnhnghiệmnguyên có cách giải tổng quát sốphươngtrìnhnghiệmnguyên chưa có cách giải tổng quát Đồng thời giúp học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đỗ Thị Giang sinh biết vận dụng phươngphápgiải cách linh hoạt việc giải toán nghiệmnguyên từ dễ đến khó Đối tượng nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Phươngtrìnhnghiệmnguyên • Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế mặt thời gian kiến thức, lực nghiên cứu thân nên đề tài dừng lại việc nghiên cứu sốphươngphápgiảiphươngtrìnhnghiệmnguyên Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiêm cứu sốphươngphápgiảiphươngtrìnhnghiệmnguyênPhươngpháp nghiên cứu • Phươngpháp nghiên cứu tài liệu • Sưu tầm, giải toán • Tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo khóa luận bao gồm chương Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đỗ Thị Giang Chương Kiến thức Chương Mộtsốphươngphápgiảiphươngtrìnhnghiệmnguyên Chương Mộtsốphươngtrìnhnghiệmnguyên đặc biệt Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đỗ Thị Giang Ví dụ 3.1.8 Tìm nghiệmnguyênphươngtrình 6x + 15y + 10z = (3.8) Lời giải Cách (3.8) ⇔ 6x + (3y + 2z) = Đặt 3y + 2z = t Từ ta có t − 3y t−y z= = −y + 2 t−y Vì y, z sốnguyên nên = s, s ∈ Z Do t − y = 2s hay y = −2s + t z = 2s − t + s = 3s − t y = −2s + t , t, s ∈ Z Vậy từ phươngtrình 6x+15y+10z = suy z = 3s − t Vì t = 3y + 2z nên từ (3.8) ta có 6x + 5t = Ta thấy (3, −3) nghiệm riêng phươngtrình 6x + 5t = Do x = 5u + , u ∈ Z t = −6u − ⇒ y = −2s + t = −2s − − 6u, z = 3s − t = 3s + + 6u x = 5u + Vậy nghiệmphươngtrình y = −6u − 2s − , u, s ∈ Z z = 6u + 3s + Cách 6x + 15y + 10z = ⇔ x + 10 (y + z) + (x + y) = Đặt u = y + z, v = x + y 68 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đỗ Thị Giang Khi (3.8) ⇔ x + 10u + 5v = ⇒ x = − 10u − 5v ⇒ y = −3 + 10u + 4v, z = − 9u − 6v Vậy nghiệm tổng quát củaphương trình (3.8) x = −10u − 5v + , u, v ∈ Z y = 10u + 4v − z = −9u − 6v + Cách Ta có (3.8) ⇔ (x + z) + 15y = − 4z Đặt u = x + z ta có 15y + 4z = − 6u Ta thấy (−1, 4) nghiệm riêng phươngtrình 15y + 4z = nên (−3 + 6u, 12 − 24u) nghiệm riêng 15y + 4z = − 6u Do nghiệm tổng quát phươngtrình 15y + 4z = − 6u y = 6u + 4t − , u, t ∈ Z z = −24u − 15t + 12 Từ u = x + z ⇒ x = u − z = −12 + 25u + 15t Vậy nghiệm tổng quát củaphương trình (3.8) x = 25u + 15t − 12 , u, t ∈ Z y = 6u + 4t − z = −24u − 15t + 12 Ví dụ 3.1.9 Tìm nghiệmnguyênphươngtrình 5x + 6y + 7z + 8t = Lời giải Ta có 5x + 6y + 7z + 8t = ⇔ 5x + 7z + (3y + 4t) = 69 (3.9) Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đỗ Thị Giang Đặt 3y + 4t = u Khi (3.9) có dạng 5x + 7z + 2u = (3.9.1) Đặt 5x + 2u = s Khi (3.9.1) có dạng 7z + s = u − 4t u−t Ta xét phươngtrình 3y + 4t = u ⇒ y = = −t + 3 u−t = w1 , w1 ∈ Z ⇒ t = u − 3w1 Do y nguyên nên Từ (3.9.3) suy y = −u + 4w1 s − 5x s−x Xét phươngtrình 5x + 2u = s ⇒ u = = −2x + 2 s−x Do u ∈ Z nên = w2 , w2 ∈ Z ⇒ x = s − 2w2 Thay vào (3.9.4) ta u = −2s + 5w2 (3.9.2) (3.9.3) (3.9.4) Xét phươngtrình 7z + s = ⇒ z = w3 , s = − 7w3 Từ ta có x = − 7w3 − 2w2 , u = 5w2 − 18 + 14w3 , y = 4w1 − 5w2 + 18 − 14w3 , z = w3 , t = 5w2 − 18 + 14w3 − 3w1 Vậy nghiệmphươngtrình x = −2w2 − 7w3 + y = 4w1 − 5w2 − 14w3 + 18 , w1 , w2 , w3 ∈ Z z = w3 t = −3w + 5w + 14w − 18 Bài tập tương tự Bài Tìm nghiệmnguyênphươngtrình 6x + 15y + 10z = Bài Tìm nghiệmnguyênphươngtrình 2x − 5y − 7z = −7 70 Khóa luận tốt nghiệp Đại học 3.2 Đỗ Thị Giang Phươngtrình Pythagore Phươngtrình x2 + y = z gọi phươngtrình Pythagore Bộ ba sốnguyên dương (x, y, z) thỏa mãn phươngtrình gọi ba Pythagore Ta thấy (¯ x, y¯, z¯) ba Pythagore, với số d nguyên dương, ba (d¯ x, d¯ y , d¯ z) ba Pythagore Do ta cần quan tâm đến ba Pythagore (x, y, z) mà ta có (x, y, z) = Khi (x, y, z) gọi ba Pythagore nguyên thủy Bài toán 3.2.1 Xét phươngtrình Pythagore x2 + y = z Giả sử (¯ x, y¯, z¯) ba Pythagore nguyên thủy a) Chứng minh x¯, y¯, z¯ đôi nguyên tố b) Chứng minh x¯, y¯ không tính chẵn, lẻ z¯ số lẻ Lời giải a) Giả sử kết luận toán không đúng, tức (¯ x, y¯) > Khi tồn ước nguyên tố p x¯ y¯ Do x¯ p y¯ p, nên x¯2 + y¯2 p, mà x¯2 + y¯2 = z¯2 , suy z¯2 p Từ suy p ước nguyên tố chung x¯, y¯, z¯ Vì p > 1, nên điều mâu thuẫn với (¯ x, y¯, z¯) = (do (¯ x, y¯, z¯) ba Pythagore nguyên thủy) Vậy (¯ x, y¯) = Hoàn toàn tương tự ta có (¯ x, z¯) = (¯ y , z¯) = (đpcm) b) Giả sử x¯, y¯ có tính chẵn lẻ Vì (¯ x, y¯) = nên x¯ y¯ chẵn (vì trái lại (¯ x, y¯) ≥ 2) Do x¯ y¯ phải lẻ, đặt x¯ = 2k + 1, từ x¯2 = 4k + 4k + 1, hay x¯2 ≡ (mod 4) Tương tự 71 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đỗ Thị Giang y¯2 ≡ (mod 4), nên x¯2 + y¯2 ≡ (mod 4) Vì z¯2 ≡ (mod 4) Điều vô lý ∀ a ∈ Z a2 ≡ 0, (mod 4) Do điều giả sử sai, nên x¯, y¯ không tính chẵn, lẻ Do x¯, y¯ không tính chẵn, lẻ, nên từ đẳng thức x¯2 + y¯2 = z¯2 suy z¯2 số lẻ (đpcm) Công thức nghiệmtrình Pythagore phương 2 p + q 2 x= x=m p +q m, p, q ∈ Z p, q y = 2mpq y = pq 2 z = m p2 − q z = p −q chẵn lẻ khác Ví dụ 3.2.1 Giảiphươngtrìnhnghiệmnguyên x2 + y = 2z (3.10) Lời giải Giả sử (x, y, z) nghiệmnguyênphươngtrình (3.10) Vì vế phải số chẵn nên x, y phải chẵn lẻ Do x + y, x − y số chẵn. x + y = 2u x=u+v Đặt ⇒ x − y = 2v y =u−v Thay x, y vào (3.10) ta (u + v)2 + (u − v)2 = 2z ⇔ 2u2 + 2v = 2z ⇔ u2 + v = z (3.10.1) Ta thấy (3.10.1) phươngtrình Pythagore nên nghiệmphươngtrình (3.10.1) 72 Khóa luận tốt nghiệp Đại học u = m p2 + q v = 2mpq z = m p2 − q Đỗ Thị Giang , ∀m, p, q ∈ Z p, q chẵn, lẻ khác Vậy nghiệmphươngtrình (3.10) x = 2mpq + m p2 + q v = m p2 + q − 2mpq , ∀m, p, q ∈ Z p, q chẵn, lẻ khác z = m p2 − q Bài tập tương tự Bài Giảiphươngtrìnhnghiệmnguyên x2 + y = 4z 3.3 Phươngtrình Fermat Ta thấy phươngtrình x + y = z có vô sốnghiệmnguyên (x, y, z) Phươngtrình Pythagore x2 + y = z cho ta vô sốnghiệmnguyên (x, y, z) Trong trường hợp tổng quát phươngtrình xn + y n = z n , (n > 2) có nghiệmnguyên hay không? Nếu có sốnghiệm hữu hạn hay vô hạn Phươngtrình xn + y n = z n , với việc tìm nghiệmnguyên dương gọi phươngtrình Fermat Định Lý Fermat lớn Phươngtrình xn + y n = z n nghiệmnguyên dương với n ≥ Chứng minh định lý Fermat lớn cho trường hợp n=4 73 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đỗ Thị Giang Ta chứng minh phươngtrình x4 + y = z nghiệmnguyên dương Trước hết ta chứng minh phươngtrình x4 + y = z (3.11) nghiệmnguyên dương Giả sử phươngtrình (3.11) có nghiệmnguyên dương Khi theo nguyên lí cực hạn, tồn nghiệmnguyên dương (x0 , y0 , z0 ), z0 nhỏ Do x40 + y04 = z02 (3.11.1) Trước hết ta chứng minh (x0 , y0 ) = Thật (x0 , y0 ) = tồn ước nguyên tố chung p x0 , y0 tức x0 p, y0 p Do x40 p4 , y04 p4 suy (x40 + y04 ) p4 Từ (3.11.1) suy z02 p4 hay z0 p2 Vì x0 p, y0 p, z0 p2 nên đặt x0 = px1 , y0 = py1 , z0 = p2 z1 Thay vào (3.11.1) ta p4 x41 + y14 = p4 z12 ⇒ x41 + y14 = z12 Suy (x1 , y1 , z1 ) nghiệmnguyên dương phươngtrình (3.11) Do z0 = p2 z1 , p nguyên tố nên z0 > z1 ( mâu thuẫn z0 nhỏ ) Vậy (x0 , y0 ) = Từ (3.11.1) ta có (x20 )2 + (y02 )2 = z02 Suy x20 , y02 , z0 nghiệmnguyên dương phươngtrình Pythagore x2 + y = z Theo ta có (x0 , y0 ) = ⇒ x20 , y02 = ⇒ (3.11.2) x20 , y02 , z0 = Vậy x20 , y02 , z0 ba Pythagore nguyên thủy (3.11.2) Do vai trò x0 , y0 nên giả sử y02 chẵn Theo công thức nghiệmphươngtrình Pythagore ta có 74 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đỗ Thị Giang x20 = m2 − n2 y02 = 2mn z = m2 + n2 (3.11.3) m > n sốnguyên dương, (m, n) = m, n khác tính chẵn lẻ Ta thấy x20 + n2 = m2 , nên (x0 , n, m) nghiệmnguyên dương phươngtrình Pythagore (3.11.2) Lại có (m, n) = 1, nên (x0 , n, m) ba Pythagore nguyên thủy (3.11.2), x = a2 − b2 n = 2ab m = a2 + b (3.11.4) a, b ∈ Z, a > b, (a, b) = a, b không tính chẵn lẻ Do y0 chẵn, nên giả sử y0 = 2y1 Khi từ (3.11.3) (3.11.4), ta có y02 = 4y12 = 2mn = 4ab a2 + b2 ⇒ y12 = ab a2 + b2 = abm (3.11.5) Do (a, b) = nên (a, m) = (b, m) = Khi từ (3.11.5) ta a = a21 b = b21 m = m2 Từ ta có m21 = a21 +b21 Do (a1 , b1 , m) nghiệmnguyên dương (3.11.1) Ta có m1 ≤ m21 = m < m2 + n2 = z0 Điều mâu thuẫn với định nghĩa nghiệm (x0 , y0 , z0 ) Vậy phươngtrình x4 + y = z nghiệmnguyên dương Xét phươngtrình x4 + y = z ta thấy x4 + y = z ⇔ x4 + y = z 75 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đỗ Thị Giang Vì từ kết suy phươngtrình x4 + y = z nghiệmnguyên dương Vậy phươngtrình x4 + y = z nghiệmnguyên dương.(đpcm) Nhận xét Từ kết toán ta suy Phươngtrình Fermat xn + y n = z n với n = 2s , s ≥ nghiệmnguyên dương s s s s−2 x2 + y = x2 ⇔ x2 + y2 s−2 = z2 s−2 Vì phươngtrình x4 + y = z nghiệmnguyên dương nên suy điều phải chứng minh 3.4 3.4.1 Phươngtrình Pell Phươngtrình Pell loại I Phươngtrình Pell loại I phươngtrình có dạng x2 − dy = d sốnguyên Khi nói đến nghiệmphươngtrình Pell, ta luôn hiểu nghiệmnguyên dương Điều kiện tồn nghiệmphươngtrình Pell loại I Phươngtrình Pell loại I có nghiệmnguyên dương d sốnguyên dương sốphương Xét phươngtrình Pell loại I x2 − dy = d sốnguyên dương sốphương Theo 76 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đỗ Thị Giang nguyên lý cực hạn tồn nghiệmnguyên dương bé (a, b) Công thức nghiệmphươngtrình Pell loại I Xétdãy {xn } {yn } cho hệ thức truy hồi sau x0 = 1, x1 = a, xn+2 = 2axn+1 − xn , n = 0, 1, y = 0, y = b, y n+2 = 2ayn+1 − yn , n = 0, 1, Khi (xn , yn ) với n = 1, 2, tất nghiệm dương phươngtrình Pell loại I (Dĩ nhiên (1, 0) nghiệmphươngtrình Pell loại I, ta quan tân đến nghiệm dương phươngtrình Pell) Ví dụ 3.4.1 Tìm nghiệmnguyên dương phươngtrình thỏa mãn điều kiện 25 < x < 30 x2 − 3y = (3.11) Lời giải Ta thấy (3.11) phươngtrình Pell loại I với d = Bằng phép thử trực tiếp ta thấy (2, 1) nghiệm dương bé phươngtrình (3.11) Theo công thức nghiệmphươngtrình Pell loại I dãy nghiệmphươngtrình (3.11) x0 = 1, x1 = 2, xn+2 = 4xn+1 − xn với n = 0, 1, 2, y0 = 0, y1 = 1, yn+2 = 4yn+1 − yn với n = 0, 1, 2, Ta có bảng nghiệmnguyên dương phươngtrình (3.11) sau n xn 26 yn 15 Ta thấy x1 < x2 < x3 < x4 < (xn < xn+1 ∀n = 1, 2, ) , y1 < y2 < y3 < y4 < (yn < yn+1 ∀n = 1, 2, ) 77 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đỗ Thị Giang Từ suy (26, 15) nghiệmnguyên dương phươngtrình x2 − 3y = với điều kiện 25 < x < 30 Vậy toán có nghiệm (26, 15) Bài tập tương tự Bài Tìm nghiệmnguyên dương phươngtrình x2 − 48y = Bài Giảiphươngtrìnhnghiệmnguyên dương x2 − 8y = 3.4.2 Phươngtrình Pell loại II Phươngtrình Pell loại II phươngtrình có dạng x2 − dy = −1 d sốnguyên dương Cũng giống xét phươngtrình Pell loại I, ta quan tâm đến việc tìm nghiệmnguyên dương phươngtrình Điều kiện để phươngtrình Pell loại II có nghiệm Gọi (a, b) nghiệm nhỏ phươngtrình Pell liên kết với phươngtrình Pell loại II Khi phươngtrình Pell loại II có nghiệm hệ a = x2 + dy b = 2xy có nghiệmnguyên dương Công thức nghiệmphươngtrình Pell loại II Xét phươngtrình Pell loại II x2 − dy = −1 78 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đỗ Thị Giang Phươngtrình Pell loại I liên kết với x2 − dy = Giả sử (a, b) nghiệmnguyên bé phươngtrình Pell loại I Khi xét hệ phươngtrình a = x2 + dy b = 2xy Giả thiết hệ phươngtrình có nghiệm (u, v) nghiệm nhấtcủa Xét hai dãy sốnguyên dương {xn } , {yn } sau x0 = u, x1 = u3 + 3duv , xn+2 = 2axn+1 − xn , n = 0, 1, 2, y = v, y = dv + 3u2 v, y = 2ay − y , n = 0, 1, 2, n+2 n+1 n Khi (xn , yn ) tất nghiệmnguyên dương phươngtrình Pell loại II Ví dụ 3.4.2 Tìm tất sónguyên dương n có tính chất n2 +(n + 1)2 sốphương Lời giải Giả sử n sốnguyên dương phải tìm Khi ta có n2 + (n + 1)2 = y ⇒ 2n2 + 2n + = y ⇒ 4n2 + 4n + = 2y ⇒ (2n + 1)2 − 2y = −1 (3.12) Đặt x = 2n + Khi từ (3.12) dẫn đến phươngtrình Pell loại II x2 − 2y = −1 (3.12.1) Liên kết với (3.12.1) phươngtrình Pell loại I sau x2 − 2y = (3.12.2) Phươngtrình (3.12.2) có nghiệm dương bé x = 3, y = (Theo lý thuyết phươngtrình Pell loại II trường hợp có a = 3, b = 2) Xét hệ phươngtrình sau 79 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đỗ Thị Giang u2 + 2v = 2uv = Dễ thấy (u, v) = (1, 1) nghiệm dương bé Theo công thức nghiệmphươngtrình Pell loại II nghiệmphương trình (2) x0 = 1, x1 = 7, xn+2 = 6xn+1 − xn , n = 0, 1, 2, y = 1, y = 5, y = 6y − y , n = 0, 1, 2, n+2 n+1 n Dễ thấy xk ≡ (mod 2) với k = 0, 1, 2, Từ suy dãy nghiệm xk − {nk } : nk = sốnguyên dương cần tìm ( với k = 1, 2, ) cho theo công thức n0 = 0, n1 = 3, nk+2 = 6nk+1 − nk + (thật vậy, từ xk+2 = 6xk+1 − xk ⇒ 2nk+2 + = (2nk+1 + 1) − (2nk + 1) ⇒ nk+2 = 6nk+1 − nk + 2) Vậy số phải tìm n = 3, n = 20, n = 119 Bài tập tương tự Bài Tìm tất sốnguyên dương k, m cho k < m + + + k = (k + 1) + (k + 2) + + m Bài Chứng minh phươngtrình x2 − 34y = −1 nghiệmnguyên 80 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đỗ Thị Giang KẾT LUẬN Khóa luận “Một sốphươngphápgiảiphươngtrìnhnghiệm nguyên” đưa phươngphápgiảisốphươngtrìnhnghiệmnguyên như: phươngtrình bậc ẩn, phươngtrình bậc nhiều ẩn, phươngtrình Pythagore, phươngtrình Fermat, cách rõ ràng, xác có hệ thống Khóa luận cung cấp số ví dụ cụ thể dạng phương trình, lời giải ví dụ lựa chọn cho rõ ràng dễ hiểu chặt chẽ Khóa luận tài liệu hữu ích cho em học sinh, đặc biệt em học sinh giỏi, thầy cô giáo, bạn sinh viên tham khảo Dù có gắng nhiều song khóa luận tránh khỏi thiếu sót Em mong góp ý thầy cô, bạn sinh viên bạn đọc để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn 81 Tài liệu tham khảo [1] Vũ Hữu Bình (2003), Phươngtrình toán với nghiệm nguyên, NXB Giáo dục [2] Bùi Huy Hiền, Bài tập Đại sốsố học, NXB Giáo dục [3] Phan Huy Khải (2009), Phươngtrìnhnghiệm nguyên, NXB Giáo dục [4] Hà Huy Khoái (2004) Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phổ thông số học, NXB Giáo dục [5] Ngô Thúc Lanh, Đại sốsố học tập 1, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Văn Mậu, Mộtsố vấn đề số học chọn lọc, NXB Giáo dục [7] Nguyễn Tiến Quang (2003), Bài tập số học, NXB Giáo dục [8] Lại Đức Thịnh (1997), Giáo trìnhsố học, NXB Giáo dục [9] Nguyễn Vũ Thanh (2001), Chuyên đề bồi dưỡng số học THCS THPT, NXB trẻ [10] Tạp chí toán học tuổi trẻ 82 ... lại việc nghiên cứu số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiêm cứu số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu tài... 1.6 Đỗ Thị Giang Phương trình nghiệm nguyên 11 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN 13 2.1 Phương trình đưa phương trình tích 13 2.2 Phương trình đưa dạng... vào phương trình cho Một phương trình nghiệm nguyên vô nghiệm, có hữu hạn nghiệm có vô số nghiệm Trong trường hợp có vô số nghiệm nghiệm phương trình thường biểu thị công thức chứa tham số số nguyên