Giáo trình bào chế thuốc dành cho dược sĩ là bộ tài liệu hay và rất hữu ích cho các bạn sinh viên và quý bạn đọc quan tâm. Đây là tài liệu hay trong Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc. Trân trọng. ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO http:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htm hoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên) DANH MỤC TẠI LIỆU ĐÃ ĐĂNG A. HOÁ PHỔ THÔNG 1. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF 2. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, Word 3. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC 4. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ PHẦN 1. CHUYÊN Đề TRÌNH HÓA VÔ CƠ 10 VÀ 11 5. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC 6. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 140 7. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 4170 8. ON THI CAP TOC HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF 9. TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC PHỔ THÔNG 10. 70 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC, word 11. CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ, LỚP 11 – 12. ĐẦY ĐỦ CÓ ĐÁP ÁN 12. Bộ câu hỏi LT Hoá học 13. BAI TAP HUU CO TRONG DE THI DAI HOC 14. CAC CHUYEN DE LUYEN THI CO DAP AN 48 15. GIAI CHI TIET CAC TUYEN TAP PHUONG PHAP VA CAC CHUYEN DE ON THI DAI HOC. 86 16. PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC VA BO DE TU LUYEN THI HOA HOC 274 17. TỔNG HỢP BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 12 18. PHAN DANG LUYEN DE DH 20072013 145 19. BO DE THI THU HOA HOC CO GIAI CHI TIET.doc 20. Tuyển tập Bài tập Lý thuyết Hoá học luyện thi THPT Quốc gia 21. PHÂN DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA 57 22. BỘ ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ CÓ ĐÁP ÁN 29 ĐỀ 145 23. BỘ ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ CÓ ĐÁP ÁN PHẦN 2 24. Trắc nghiệm Lý thuyết Hóa vô cơ phần 1 25. Trắc nghiệm Lý thuyết Hóa Hữu cơ phần 1, có đáp án đầy đủ 26. Đề thi thử THPT Quốc gia Môn Hóa có giải chi tiết 01 27. Đề thi thử THPT Quốc gia Môn Hóa có giải chi tiết 02 28. Đề thi thử THPT Quốc gia Môn Hóa có giải chi tiết 04 29. Đề thi thử THPT Quốc gia Môn Hóa có giải chi tiết 05 30. Đề thi thử THPT Quốc gia Môn Hóa 2017 có giải chi tiết 07 31. Đề thi thử THPT Quốc gia Môn Hóa 2017 có giải chi tiết 08 32. Đề thi thử THPT Quốc gia Môn Hóa 2017 có giải chi tiết 09 33. Đề thi thử THPT Quốc gia Môn Hóa 2017 có giải chi tiết 13 34. B. HỌC SINH GIỎI 1. Bồi dưỡng Học sinh giỏi Hoá THPT Lý thuyết và Bài tập 2. Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành học sinh giỏiolympic Hoá học 54 3. CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HOÁ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 17 4. ĐỀ THI CHUYÊN HOÁ CÓ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ 5. Tuyển tập Đề thi Bồi dưỡng Học sinh giỏi Hoá THCS Lý thuyết và Bài tập 6. Chuyên đề Bồi dưỡng HSG Hoá học, 12 phương pháp giải toán 7. Hướng dẫn thực hành Hoá Hữu cơ Olympic hay dành cho sinh viên đại học, cao đẳng C. HOÁ ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC 1. ỨNG DỤNG CỦA XÚC TÁC TRONG HÓA HỮU CƠ 2. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠTIỂU LUẬN 3. TL HÓA HỌC CÁC CHẤT MÀU HỮU CƠ 4. GIÁO TRÌNH HÓA HỮU CƠ DÀNH CHO SINH VIÊN CĐ, ĐH, Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh 5. VAI TRÒ SINH HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ 44 6. BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 40 7. Giáo trình Hoá học phân tích 8. Giáo trình Khoa học môi trường. http:baigiang.violet.vnpresentshowentry_id489754 9. Giáo trình bài tập Hoá Hữu cơ 1 10. Giáo trình bài tập Hoá Hữu cơ 2 11. Giáo trình bài tập Hoá Phân tích 1 12. Thuốc thử Hữu cơ 13. Giáo trình môi trường trong xây dựng 14. Bài tập Hóa môi trường có đáp án đầy đủ nhất dành cho sinh viên Đại họcCao đẳng 15. Mô hình, mô hình hóa và mô hình hóa các quá trình môi trường 16. Cây trồng và các yếu tố dinh dưỡng cần thiết 17. Đất đồng bằng và ven biển Việt Nam 18. Chất Hữu cơ của đất, Hóa Nông học 19. Một số phương pháp canh tác hiện đại,Hóa Nông học 20. Bài tập Hoá Đại cương có giải chi tiết dành cho sinh viên Đại học 21. Hướng dẫn học Hoá Đại cương dành cho sinh viên ĐH, CĐ 22. Bài giảng Vai trò chất khoáng đối với thực vật PP 23. Giáo trình Thực hành Hoá vô cơ dành cho sinh viên ĐH, CĐ 24. Bài tập Vô cơ dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng có giải chi tiết 25. Bài tập Vô cơ thi Olympic dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng có giải chi tiết 26. Bài giảng Hoá học Phức chất hay và đầy đủ 27. Bài giảng Hoá học Đại cương A1, phần dung dịch 28. Bài tập Hoá lý tự luận dành cho sinh viên có hướng dẫn đầy đủ 29. Bài tập Hoá lý trắc nghiệm dành cho sinh viên có đáp án đầy đủ 30. Khoá luận Tốt nghiệp bài tập Hoá lý 31. Giáo trình Hoá Phân tích dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 32. Bài giảng Điện hoá học hay dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 33. Bài tập Hoá học sơ cấp hay dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 34. Bài giảng phương pháp dạy học Hoá học 1 35. Bài giảng Công nghệ Hoá dầu 36. Hóa học Dầu mỏ và Khí 37. Bài tập Hóa dầu hay có hướng dẫn chi tiết dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 38. Bài tập Công nghệ Hóa dầu, công nghệ chế biến khi hay có hướng dẫn chi tiết dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 39. Bài giảng Hóa học Dầu mỏ hay dành sinh viên Đại học, cao đẳng 40. Hướng dẫn thực hành Hoá Hữu cơ hay dành cho sinh viên đại học, cao đẳng 41. Phụ gia thực phẩm theo quy chuẩn quốc gia 42. Hướng dẫn thực hành Hoá Vô cơ RC0 Các phản ứng Hoá học mang tên các nhà khoa học hay dành cho sinh viên 43. Bài tập trắc nghiệm Hoá sinh hay dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 44. Bài tập Hoá học Hữu cơ có giải chi tiết dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng P1 45. Bài giảng Hoá học Hữu cơ 1 powerpoint hay 46. Bài tập cơ chế phản ứng Hữu cơ có hướng dẫn chi tiết dành cho sinh viên 47. Bài giảng Hoá học Hữu cơ dành cho sinh viên 48. Bài tập Hoá sinh học hay có đáp án dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 49. Hoá học hợp chất cao phân tử 50. Giáo trình Hoá học Phức chất dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 51. Bài giảng Hoá học Đại cương dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 52. Bài giảng Cơ sở Lý thuyết Hoá Hữu cơ dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 53. Bài giảng Hoá Hữu cơ dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng phần Hidrocacbon 54. Bài giảng Hoá Hữu cơ dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng phần dẫn xuất Hidrocacbon và cơ kim 55. Bài giảng Hoá học Hữu cơ file word đầy đủ và hay nhất 56. Kỹ thuật và an toàn trong thí nghiệm, thực hành Hóa học 57. Báo cáo thực hành Hóa Hữu cơ 2 58. Giáo trình Hóa học môi trường 59. Bài tập Hóa Hữu cơ hay 60. Bài tập Hóa Đại cương hay gồm Tự luận và trắc nghiệm, có giải chi tiết 61. Giáo trình Hóa học Đại cương dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng 62. Giáo trình Hóa Đại cương tập I, Nguyễn Văn Đang, ĐHSP Đà Nẵng 63. Giáo trình Hóa Đại cương tập II, Nguyễn Văn Đang, ĐHSP Đà Nẵng http:violet.vnvinhannan355presentshowentry_id10833446 64. D. HIỂU BIẾT CHUNG 1. TỔNG HỢP TRI THỨC NHÂN LOẠI 2. 557 BÀI THUỐC DÂN GIAN 3. THÀNH NGỬCA DAO TỤC NGỬ ANH VIỆT 4. CÁC LOẠI HOA ĐẸP NHƯNG CỰC ĐỘC 5. GIAO AN NGOAI GIO LEN LOP 6. Điểm chuẩn các trường năm 2015 7. Quy hoạch mạng lưới nghĩa trang năm 2020, tầm nhìn 2030 8. Tham nhũng và phòng chống tham nhũng 9. Tuyển tập các bài ca dao Việt Nam và các bài hát ru hay 10. Nhị Thập tứ hiếu (24 tấm gương hiếu thảo) 11. Bác sĩ giải đáp về chuyện ấy. Giáo dục giới tính 12. Kinh nguyệt và các vấn đề liên quan 13. Các bệnh hiện đại hay gặp và chế độ ăn uống 14. Phong tục tập quán người Việt 15. Giải mộngĐoán điềm 16. Điềm báo tốt xấu E. DANH MỤC LUẬN ÁNLUẬN VĂNKHOÁ LUẬN… 1. Công nghệ sản xuất bia 2. Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong hạt tiêu đen 3. Giảm tạp chất trong rượu 4. Tối ưu hoá quá trình điều chế biodiesel 5. Tinh dầu sả 6. Xác định hàm lượng Đồng trong rau 7. Tinh dầu tỏi 8. Tách phẩm mầu 9. Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm 10. Tinh dầu HỒI 11. Tinh dầu HOA LÀI 12. Sản xuất rượu vang 13. Vấn đề mới và khó trong sách Giáo khoa thí điểm 14. Phương pháp tách tạp chất trong rượu 15. Khảo sát hiện trạng ô nhiễm arsen trong nước ngầm và đánh giá rủi ro lên sức khỏe cộng đồng 16. REN LUYEN NANG LUC DOC LAP SANG TAO QUA BAI TAP HOA HOC 10 LV 151 17. Nghiên cứu đặc điểm và phân loại vi sinh vật tomhum 18. Chọn men cho sản xuất rượu KL 40 19. Nghiên cứu sản xuất rượu nho từ nấm men thuần chủng RV 40 20. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY DẤU DẦU LÁ NHẴN 21. LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHẾ TẠO KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH ĐIỆN HOÁ CỦA ĐIỆN CỰC 21 22. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI UVARIA L. HỌ NA (ANNONACEAE) 23. Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong dịch chiết từ đài hoa bụp giấm file word RE023 24. Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong quả mặc nưa 25. Nghiên cứu xử lý chất màu hữu cơ của nước thải nhuộm …bằng phương pháp keo tụ điện hóa 26. Nghiên cứu và đề xuất hướng giải quyết các vấn đề khó và mới về hoá hữu cơ trong sách giáo khoa hoá học ở Trung học phổ thông 27. Nghiên cứu chiết xuất pectin từ phế phẩm nông nghiệp, thực phẩm 28. Chiết xuất quercetin bằng chất lỏng siêu tới hạn từ vỏ củ Hành tây 29. Thành phần Hóa học và hoạt tính Kè bắc bộ pp 30. Nghiên cứu phương pháp giảm tạp chất trong rượu Etylic 31. Tối ưu hoá quá trình điều chế biodiesel từ mỡ cá tra với xúc tác KOHγAl2O3 bằng phương pháp bề mặt đáp ứng 32. Tối ưu hoá quá trình chiết ANTHOCYANIN từ bắp cải tím 33. Chiết xuất và tinh chế CONESSIN, KAEMPFEROL, NUCIFERIN từ dược liệu (Ko) RE033 34. Phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước cho một số sông thuộc lưu vực sông Nhuệ sông Đáy 35. Xử lý suy thoái môi trường cho các vùng nuôi tôm (Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tiến tiến, phù hợp xử lý suy thoái môi trường nhằm sử dụng bền vững tài nguyên cho các vùng nuôi tôm các tỉnh ven biển Bắc bộ và vùng nuôi cá Tra ở Đồng Bằng Sông Cửu Long) 36. Đánh giá học sinh dùng lý thuyết tập mờ, W813E0036 (Xây dựng một hệ thống thông tin hỗ trợ đánh giá học sinh dùng lý thuyết tập mờ) 37. Công nghệ lên men mêtan xử lý chất thải làng nghề“Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm và công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội” 38. Tính chất của xúc tác Fe2O3 biến tính bằng Al2O3(Tổng hợp và tính chất xúc tác của Fe2O3 được biến tính bằng Al2O3 và anion hóa trong phản ứng đồng phân hóa nankan”) 39. Tác động môi trường của việc thu hồi đất, Word, 5, E0039 “Đánh giá ảnh hưởng môi trường của việc thu hồi đất tại quận Tây Hồ, Hà Nội” 5 40. Không gian hàm thường gặp, W8, E40 (“Về một số không gian hàm thường gặp”. 41. Xác định hoạt chất trong thuốc kháng sinh, W 10, E41 (Nghiên cứu xây dựng phương pháp phổ hồng ngoại gần và trung bình kết hợp với thuật toán hồi quy đa biến để định lượng đồng thời một sốhoạt chất có trong thuốc kháng sinh thuộc họ βLactam” 42. Phát hiện vi khuẩn lao kháng đa thuốc bằng kỹ thuật sinh học phân tửW10.2E42 “Nghiên cứu phát hiện vi khuẩn lao kháng đa thuốc bằng kỹ thuật sinh học phân tử” 43. Động lực học của sóng biển, W12, E43. NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC CỦA SÓNG SAU ĐỚI SÓNG ĐỔ TẠI BÃI BIỂN NHA TRANG 44. Xử lý chất thải tại nhà máy giấy hiệu quả, file word 13, E44 (NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA CÁC BỂ HIẾU KHÍ BẰNG CÁCH ĐIỀU CHỈNH DINH DƯỠNG THÍCH HỢP CHO VI KHUẨN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY GIẤY 45. Định lượng Paraquat bằng phương pháp sắc ký lỏng, W14, E45. (Nghiên cứu định lượng Paraquat trong mẫu huyết tương người bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao) 46. Định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường, W15, E46 “Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường khu vực Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc và các xã lân cận” 47. Giải pháp thực hiện các quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân, W16, E47. “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện các quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội” 48. Phức chất đa nhân của đất hiếm phối tử hữu cơ đa càng, W17, E48. “Phức chất đa nhân của đất hiếm và kim loại chuyển tiếp với một số phối tử hữu cơ đa càng” 49. Phép tính Xentơ và ứng dụng trong cơ học chất rắn (PHÉP TÍNH TENXƠ VÀ MỘT ỨNG DỤNG TRONG CƠ HỌC VẬT RẮN BIẾN DẠNG 50. Mô hình vật lý của Virut, W20, E50 51. Hệ Exciton trong dải băng Graphene, W22, E51. HỆ EXCITON TRONG DẢI BĂNG GRAPHENE 52. Phân tích biến đổi của gen CXCL12 ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng, W23, E52. 53. Thành phần tinh dầu một số loài Bạch đàn (Eucalyptus) trồng ở Việt Nam, W26, E53.( Đánh giá đặc tính thành thành phần tinh dầu một số loài Bạch đàn (Eucalyptus) trồng ở Việt Nam và mối liên hệ của nó với một số vấn đề sinh thái môi trường điển hình’’) 54. Quy trình xử lý và tái sử dụng chất thải từ quá trình mài đá trong sản xuất đá nhân tạo 55. Xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn 56. Phân tích, đánh giá chất lượng nước sông 57. Tán xạ hạt nhân của các nơtron phân cực trên mặt tinh thể 58. Nghiên cứu điều kiện phân tích các sulfamit bằng phương pháp sắc ký Bùi minh Thái 59. Nghiên cứu, xác định mức độ tồn lưu chất độc da camdioxin và đánh giá hiệu quả thử nghiệm công nghệ Hóa Cơ xử lý dioxin K 60. ẢNH HƯỞNG CỦA CO2 ĐẾN KHẢ NĂNG HÒA TAN PHYTOLITH TRONG TRO RƠM RẠ 61. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và mô hình thuỷ văn thuỷ lực để thành lập bản đồ ngập lụt 62. PHÁT TRIỂN THIẾT bị PIN NHIÊN LIỆU TỪ VI SINH VẬT 63. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG 64. Ứng dụng bộ kít nhuộm hóa học tế bào để phân loại bệnh bạch cầu cấp theo tiêu chuẩn FAB 65. Định hướng nâng cao hiệu quả thu gom và xử ký nước thải đô thị k 66. Nghiên cứu tác dụng chống lại vi khuẩn kháng kháng sinh K 67. Nghiên cứu xây dựng và lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào chương trình đào tạo cho học sinh K 68. TỔNG HỢP VẬT LIỆU HẤP PHỤ CÓ TỪ TÍNH VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TÁCH LOẠI PHẨM MÀU AZO TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 69. XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHÁNG NGUYÊN TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT VẮCXIN CÚM F. TOÁN PHỔ THÔNG 1. TUYEN TAP CAC DANG VUONG GOC TRONG KHONG GIAN 2. Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 500 câu có đáp án 3. Phân dạng Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 4. Bộ đề Trắc nghiệm Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 5. Chuyên đề Trắc nghiệm Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 6. Bộ đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán 7. Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm 1 tiết phút môn Toán lớp 12 8. Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P1 9. Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P2 10. Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P3 11. Bài tập trắc nghiệm môn toán Giải tích lớp 12, luyện thi THPT quốc gia P1 có đáp án 12. Bài tập trắc nghiệm môn toán Giải tích lớp 12, luyện thi THPT quốc gia P2 13. Phân dạng Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia 14. Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia. 15. Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia có đáp án 16. Phân dạng Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia 17. Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán 18. Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán có đáp án 19. Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán có giải chi tiết 20. Ôn tập Toán 12, luyện thi THPT Quốc gia 21. Phân dạng bài tập hình học 11 rất hay có giải chi tiết các dạng 22. Bài tập trắc nghiêm Toán 11 23. Đề trắc nghiệm toán đại số 12 dành cho kiểm tra 1 tiêt, 15 phút có đáp án G. LÝ PHỔ THÔNG 1. GIAI CHI TIET DE HOC SINH GIOI LY THCS 2. Chuyên đề luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý, có đáp án H. TOÁN ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC 1. Bài tập Đại số Đại cương, NXB Giáo dục hay 2. Bài tập Đại số Đại cương có giải chi tiết hay 3. Bài tập đại số tuyến tính có giải chi tiết http:www.studyvn.comformulaviewthematic203?thematic_sub=208post_url=DETHIDAISO725 I. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TIỂU HỌC 1. SKKN cấp thành phố về nâng cao chất lượng dạy học thể dục ở Tiểu học 2. SKKN dạy học tiếng anh ở Tiểu học 3. SKKN đọc kể diễn cảm 4. SKKN nâng cao chất lượng dạy học môn Tin lớp 4, 5 J. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP THCS 1. Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học THCS 2. Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng dạy và học môn Vật Lý THCS lớp 6 http:quephong.violet.vnpresentlistcat_id1327614page3 K. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP THPT L. TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC NGÀNH Y 1. TÀI LIỆU ÔN THI VIÊN CHỨC Y TẾ QUY TRÌNH KỸTHUẬT CHUYÊN NGÀNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG http:kgmc.edu.vnNewsDetail.asp?ArtID=21446 2. QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CHUYÊN NGÀNH CHÂM CỨU 3. TÀI LIỆU ÔN THI VIÊN CHỨC NGÀNH Y QUY TRÌNH KỸTHUẬT Y HỌC CỔ TRUYỀN 4. Bài giảng Y học Cổ truyền Tập 1 5. Đề cương ôn thi Lý thuyết viên chức Y tế 6. Đề cương ôn thi Thực hành viên chức Y tế 7. Tài liệu ôn thi viên chức y tế đầy đủ 8. Tài liệu ôn thi viên chức y tế P1 9. Tài liệu ôn thi viên chức y tế, chăm sóc bệnh nhi 10. Đề cương ôn thi viên chức y tế, bộ môn tin học cho bác sĩ 11. Đề cương ôn thi viên chức Y tế 12. Giáo trình bào chế thuốc dành cho dược sĩ Nhị Thập tứ hiếu (24 tấm gương hiếu thảo) là quyển sách không bao giờ cũ Bất kể trai hay gái khi đọc và có thể noi theo được một phần cũng là điều quá quý, đáng trân trọng cho mỗi gia đình, cho đất nước Ai thực hiện theo những tấm gương này sẽ là những hiền tài có ích cho xã tắc. Tu thân, tề gia, trị quốc, thiên hạ bình Bác sĩ giải đáp về chuyện ấy. Giáo dục giới tính là tài liệu rất cần thiết cho mọi lứa tuổi. Hy vọng tài liệu sẽ giúp chúng ta hiểu hơn, khỏe hơn và có cuộc sống hạnh phúc hơn. Những điềm báo tốt xấu bạn nên biết là tài liệu hay, làm phong phú thêm cuộc sống vốn dĩ muôn màu. Dẫu sao điều ta chưa kiểm chứng thì hãy cứ tin: Có cử có thiên, có kiên có lành Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc. Trân trọng.
Trang 11
Bài 1 KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC TIÊM – TIÊM TRUYỀN
A MỤC TIÊU:
Sau khi học xong sinh viên có khả năng:
1 Nêu được định nghĩa, ưu nhược điểm, thành phần thuốc tiêm, tiêm truyền
2 Nêu được đặc tính của thuốc tiêm truyền
3 Kể được yêu cầu và nguyên tắc kiểm tra thuốc tiêm, tiêm truyền
4 Trình bày kỹ thuật điều chế thuốc tiêm, tiêm truyền
B NỘI DUNG:
1 Định nghĩa:
Thuốc tiêm là những chế phẩm vô khuẩn, có thể là dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương hoặc bột khô khi dùng mới pha lại thành dung dịch hay hỗn dịch để tiêm vào cơ thể theo nhiều đường tiêm khác nhau
Thuốc tiêm truyền là dung dịch hoặc nhũ tương dầu trong nước, vô khuẩn, không có chất gây sốt (chí nhiệt tố) và nội độc tố vi khuẩn, không có chất sát khuẩn, thường đẳng trương với máu, dùng để tiêm nhỏ giọt tĩnh mạch với thể tích lớn và tốc độ chậm
2 Ưu, nhược điểm:
- Tiêm thuốc là đường dùng thích hợp khi bệnh nhân không được uống được: ngất, phẫu thuật đường tiêu hoá, bệnh nhân không cộng tác thầy thuốc…
- Thuốc tiêm truyền có thể bổ sung nhanh nước, chất điện giải, thể tích huyết tương, chất dinh dưỡng
2.2 Nhược điểm:
- Sử dụng đòi hỏi phải có cán bộ chuyên môn và trang thiết bị khi sử dụng
- Có thể gây phản ứng tại chổ hay toàn thân
- Vì tác dụng nhanh nên nhầm lẫn khó cứu chữa
- Chỉ có thể bào chế được thuốc tiêm đạt yêu cầu chất lượng khi có cơ sở, thiết bị và nhân lực được đào tạo theo đúng các quy định về thực hành sản xuất thuốc vô khuẩn
3 Đặc tính của dung dịch tiêm truyền:
Thuốc tiêm truyền cũng là dạng thuốc tiêm, do đó phải đạt yêu cầu chất lượng như thuốc tiêm, tuy nhiên vì thuốc dùng với số lượng lớn, nên có một số đặc điểm khác thuốc tiêm như:
- Thuốc tiêm truyền không có dược chất tác dụng mạnh như độc A,B và chất sát khuẩn
- Dung môi là nước cất, dược chất hòa tan hoàn toàn thành dung dịch thật, keo, nhũ tương dầu trong nước
Trang 22
- Phải là dung dịch đẳng trương với máu, trường hợp là dung dịch ưu trương phải truyền với tốc độ chậm
- Phải tuyệt đối vô khuẩn, không có chất gây sốt và nội độc tố vi khuẩn
- Dung dịch thuốc tiêm có yêu cầu rất cao về độ trong, nhũ tương tiêm truyền dạng dầu trong nước có kích thước hạt < 0,5µm
4 Thành phần của thuốc tiêm:
vô khuẩn và không có chất gây sốt
- Để tránh nhiễm tạp từ môi trường, dược chất để pha thuốc tiêm thường được đóng gói với lượng vừa đủ cho một mẻ pha chế-sản xuất
4.2 Tá dược:
Các tá dược dùng trong bào chế thuốc tiêm phải đạt độ tinh khiết cao: không lẫn tạp chất cơ học, hàm lượng các tạp chất liên quan trong giới hạn cho phép, vô khuẩn và không có chất gây sốt
4.2.1 Dung môi:
Dung môi dùng để bào chế thuốc tiêm phải không có tác dụng dược lý riêng, tương hợp với máu và các dịch cơ thể, không độc, không kích ứng mô tại nơi tiêm thuốc, không cản trở tác dụng của thuốc, đảm bảo độ ổn định của thuốc Các dung môi thường dùng là:
* Nước cất
- Nước cất đạt đạt tiêu chuẩn ghi trong DĐVN 3
- Nước cất để pha thuốc tiêm phải vô khuẩn và không có chất gây sốt, do
đó phải dùng nước mới cất trong vòng 24h hoặc bảo quản liên tục ở 800C, chứa trong bình thuỷ tinh hay thép không gỉ, đậy kín
* Dung môi hoà tan với nước
- Các dung môi hoà tan với nước như: Ethanol, Glycerin, Propylen glycol, Polyethylen glycol hay được phối hợp với nước, tạo thành các hỗn hợp dung môi, dùng để pha thuốc tiêm có dược chất ít tan trong nước, dễ bị thuỷ phân trong nước khi tiệt khuẩn ở nhiệt độ cao như: Digoxin, Phenobarbital
- Dùng hỗn hợp dung môi có một số nhược điểm sau:
+ Kích ứng và gây đau khi tiêm, vì thế trong thành phần có thể thêm Alcol benzylic có tác dụng giảm đau khi tiêm
+ Ethanol có tác dụng dược lý riêng, do vậy, hàm lượng Ethanol trong thuốc tiêm không nên vượt quá 15%
+ Dung môi Polyethylen glycol có thể bị phân huỷ thành Formaldehyd khi tiệt khuẩn bằng nhiệt, làm tăng độc tính của thuốc
* Dầu thực vật và dung môi tan trong dầu:
Trang 33
- Thường dùng dầu: vừng, lạc, hướng dương, thuốc phiện, thầu dầu và 1 vài este của acid béo như: Ethyl oleat, Benzyl benzoat để bào chế thuốc tiêm tan trong dầu: Hormon steroid, Vitamin A, D, E
- Dầu thực vật làm dung môi phải là dầu ép nguội, đã được trung tính hoá, dầu rất dễ bị ôi khét, do đó cần được bảo quản trong bình sứ hay thuỷ tinh, đậy kín, tránh ánh sáng và cho thêm các chất chống oxy hoá: - tocophenol, BHA, BHT
- Thuốc tiêm dầu chỉ tiêm bắp, không được tiêm tĩnh mạch, trừ dạng tiêm nhũ tương dầu trong nước (D/N)
- Một số dầu thực vật có thể gây phản ứng quá mẫn khi tiêm, vì thế trên nhãn thuốc phải ghi rõ tên dầu thực vật có trong thuốc tiêm đó
4.2.2 Các chất làm tăng độ hoà tan của dược chất
Khi bào chế có dược chất ít tan, phải làm tăng độ hoà tan của dược chất sao cho thể tích thuốc của 1 lần tiêm phù hợp với sức dung nạp của đường tiêm
và chứa 1iều dược chất đủ để có tác dụng điều trị, thường dùng:
- Tăng độ hoà tan dược chất
- Ổn định dược chất do hạn chế oxy hoá, hạn chế thuỷ phân hay ổn định
độ tan của dược chất
- Tăng tác dụng điều trị của thuốc
- Để ổn định pH của chế phẩm thuốc tiêm trong quá trính bảo quản thuốc người ta hay dùng hệ đệm: Acetat, Citrat, Phosphat, Glutamat, nhưng không dùng hệ đệm Borat vì Acid boric gây vỡ hồng cầu
Trang 4+ Bảo quản thuốc tránh ánh sáng
+ Tiệt khuẩn đúng nhiệt độ và thời gian tiệt khuẩn cần thiết
4.2.5 Các chất sát khuẩn:
- Chất sát khuẩn chỉ đưa vào thuốc tiêm đơn liều (dùng một lần là hết 1
lọ hay ống), khi thuốc tiêm không được tiệt khuẩn bằng nhiệt, nhưng phải kết hợp pha chế trong điều kiện vô khuẩn và lọc loại khuẩn qua màng lọc 0,22µm
- Đối với thuốc tiêm đa liều (dùng nhiều lần mới hết 1 lọ hay ống) thì nhất thiết phải cho chất sát khuẩn để diệt các vi sinh vật nhiễm vào thuốc sau mỗi lần rút thuốc để tiêm, giữ cho các liều thuốc còn lại vô khuẩn
- Các thuốc tiêm tĩnh mạch với liều lớn hơn 15ml, thuốc tiêm truyền, không cho chất sát khuẩn vào thuốc tiêm
- Các chất thường dùng: Phenol (0,25-0,5%), Clorobutanol (0,5%), Benzalkonium cloric (0,01-0,02%), Clorocresol (0,1-0,25%)
4.2.6 Chất đẳng trương:
- Một dung dịch đẳng trương với máu khi có áp suất thẩm thấu (p = 7,4atm) và độ hạ băng điểm (t = - 0,520C) giống với với huyết tương và không làm thay đổi thể tích tế bào máu
- Khi tiêm các dung dịch đẳng trương, tế bào mô tại vùng tiêm thuốc không bị thay đổi thể tích, không gây tai biến
- Trái lại, nếu tiêm thuốc không đẳng trương, tế bào mô tại vùng tiêm thuốc sẽ phồng to hay xẹp lại, gây đau, thậm chí hoại tử tế bào nơi tiêm Khi tiêm truyền gây phá máu và rối loại điện giải Vì vậy, yêu cầu thuốc tiêm phải là dịch đẳng trương đối với máu
- Đa số các thuốc tiêm có chứa 1 lượng nhỏ so với lượng dung môi nên dung dịch thu được thường là nhược trương, vì vậy, phải thêm các chất tan như: Natri cloric, Glucose để đẳng trương dung dịch thuốc tiêm
4.2.7 Chất gây thấm và chất nhũ hoá:
- Để pha thuốc tiêm hỗn dịch cần có chất gây thấm để dễ dàng phân tán các tiểu phân dược chất đồng nhất trong môi trường phân tán, thường dùng chất diện hoạt không ion hoá như Polysorbat
- Khi pha thuốc tiêm nhũ tương cần có chất nhũ hoá để nhũ hoá pha dầu vào pha nước hoặc ngược lại, thường chất nhũ hoá là các Phospholipid
4.2.8 Bao bì đóng thuốc tiêm:
- Khác với các dạng thuốc khác, thuốc tiêm-tiêm truyền là những chế phẩm
vô khuẩn Do đó, đa số thuốc tiêm phải tiệt khuẩn bằng nhiệt sau khi đóng thuốc vào bao bì Thuốc tiếp xúc với bề mặt bao bì ở nhiệt độ cao khi tiệt khuẩn và trong quá trình bảo quản, nếu bề mặt bao bì không trơ sẽ có tương tác với thuốc, làm giảm chất lượng thuốc, vì vậy phải chọn bao bì thích hợp
Trang 55
- Với bao bì là thủy tinh cần chú ý tới độ kiềm của thuỷ tinh
- Nút cao su dùng đậy kín chai, lọ thuốc tiêm phải có độ đàn hồi thích hợp
- Bao bì bằng chất dẻo ngày càng được dùng phổ biến nhất là đóng thuốc tiêm truyền Nhưng bao bì bằng chất dẻo thường không được trong suốt nên khó kiểm tra sự biến chất của thuốc bằng cảm quan, hơi ẩm và các khí (Oxy, CO2) từ môi trường có thể thâm nhập qua bao bì vào thuốc
5 Kỹ thuật pha chế, sản xuất thuốc tiêm:
- Trong phòng, bề mặt tường, sàn, trần phải được làm bằng các vật liệu nhẵn, không thấm, không sứt nẻ, không có khe, hốc, các gờ nổi để dễ rửa sạch, chịu được các chất tẩy rửa và sát trùng
- Phòng vô khuẩn (có cấp độ sạch cao nhất) chỉ nên có diện tích và không gian phù hợp với quy mô sản xuất để đảm bảo được mức độ vô khuẩn cần thiết
- Rửa và dùng các chất sát khuẩn có thể làm sạch các bụi bẩn và các vi sinh vật trên bề mặt tường, tràn, sàn và bề mặt các thiết bị trong phòng Tiệt khuẩn không khí bằng hoá chất như: Formol, tia tử ngoại (U.V) Biện pháp tốt nhất để kiểm soát môi trường không khí đối với các phòng pha chế vô khuẩn là cấp khí bằng hệ thống lọc và điều hoà không khí
5.2 Dụng cụ, thiết bị
- Để đong, đo chất lỏng: trong pha chế nhỏ dùng ống đong, bình đong Trong sản xuất lớn dùng máy bơm qua đồng hồ đo thể tích
- Để hoà tan: trong pha chế nhỏ dùng cốc có chân, bình thuỷ tinh và dụng
cụ khuấy thích hợp Trong sản xuất lớn dùng bồn pha chế bằng thép không gỉ có nắp kín, có máy khuấy điều chỉnh được tốc độ khuấy
- Thiết bị lọc: Dùng phễu thuỷ tinh xốp G4, G5 hoặc màng lọc với thiết bị lọc thích hợp Các màng lọc có kích thước lỗ lọc 0,45µm dùng lọc trong dung dịch, các màng lọc có kích thước lỗ lọc 0,22µm dùng lọc vô khuẩn dung dịch
- Máy đóng thuốc tiêm: vận hành theo nguyên lý bơm pitton, bơm quay tròn hay áp suất nén định kỳ
- Thiết bị tiệt khuẩn
+ Tủ sấy, máy sấy, lò sấy: để tiệt khuẩn bao bì và các dụng cụ pha chế bằng sứ, thuỷ tinh, kim loại và các chế phẩm thuốc tiêm dầu
+ Nồi hấp (nhiệt ẩm): để tiệt khuẩn nút cao su và đa số thuốc tiêm có thành phần bền với nhiệt
+ Các thiết bị khác: nếu bào chế thuốc tiêm hỗn dịch hay nhũ tương phải
có thiết bị phân tán và đồng nhất hoá
5.3 Quy trình pha chế: Nói chung, quy trình pha chế thuốc tiêm dung dịch
được thực hiện qua các công đoạn theo sơ đồ pha chế thuốc tiêm
Trang 66
5.3.1 Chuẩn bị cơ sở, thiết pha chế: Dây truyền sản xuất phải bố trí theo hệ thống liên tục một chiều để đảm bảo vô khuẩn Đối với phòng pha chế vô khuẩn
có thể tiến hành xử lý theo các bước sau:
Lau rửa sạch, tường, sàn, trần nhà bằng nước Lau tiếp bằng các dung dịch sát khuẩn thích hợp như: Cloramin B, T 2%, phenol 0,5% Tiệt khuẩn không khí bằng dung dịch Formaldehyd 50% cho hơi formol lan toả vào không khí trong phòng, cần xử lý trước 1 đêm và bằng đèn tử ngoại Cho hệ thống cấp lọc khí hoạt động
5.3.2 Chuẩn bị hoá chất:
Các hoá chất, dung môi có trong thành phần thuốc tiêm phải được kiểm nghiệm 100% và chỉ được sản xuất khi nguyên liệu đạt tiêu chuẩn chất lượng đã công bố trong quy trình sản xuất
5.3.3 Chuẩn bị bao bì
- Bao bì thuỷ tinh:
Rửa sạch bằng nước, rửa sạch bằng xà phòng, rửa sạch xà phòng bằng nước (tốt nhất là nước khử khoáng), tráng lại 2-3 lần bằng nước cất dùng pha thuốc tiêm (tốt nhất là dùng nước đã lọc qua màng 0,45µm để tráng), tiệt khô
1800/2h, trong những trường hợp cần phải loại chất gây sốt một cách triệt để, sau khi rửa xà phòng tráng lại bằng HCl 10% hoặc dung dịch sulforomic
Trang 77
Bao bì bằng chất dẻo cũng được xử lý như thuỷ tinh, nhưng chất dẻo dễ
bị biến dạng dưới tác động của nhiệt, do đó phải lựa các phương pháp thích hợp, bao bì bằng Polypropylen hoặc Polyetylen có thể tiệt khuẩn bằng nhiệt ẩm, chất dẻo khác thường được tiệt khuẩn bằng khí Ethylen oxyd
- Nút cao su:
Rửa sạch bằng nước, luộc sôi với nước để loại parafin hoặc sáp trên bề mặt nút, rửa lại bằng dung dịch chất tẩy rửa (Tetranatri pyrophosphat hoặc Trinatri phosphat), rửa sạch bằng nước, tráng lại bằng nước chất pha tiêm, tiệt khuẩn lại bằng nhiệt ẩm 1210C/30 phút
5.3.4 Người pha chế:
Thực hiện đúng chế độ vệ sinh vô khuẩn, thay quần áo, mang khẩu trang, đội mũ đã khử khuẩn, sát khuẩn tay, đeo găng tay cao su trước khi vào phòng pha chế, đi dép guốc riêng
5.4 Tiến hành pha chế
Trong phòng pha chế vô khuẩn
-Tiến hành các công đoạn: cân hoá chất, đong dung môi, hòa tan các chất tan (chú ý trình tự hòa tan), điều chỉnh pH, thể tích, kiểm soát quá trình, kiểm nghiệm bán thành phẩm (giống dung dịch thuốc)
- Lọc trong dung dịch qua màng lọc có lỗ lọc 0,45µm, phải kiểm tra sự nguyên vẹn của màng trước khi lọc
- Vô khuẩn bằng cách lọc: các dung dịch thuốc tiêm có thành phần không bền với nhiệt, không tiệt khuẩn được bằng nhiệt thì thực hiện vô khuẩn bằng cách lọc qua màng có lỗ lọc 0,22µm, dịch lọc vô khuẩn được đóng trong chai, lọ
và hàn kín ngay trong điều kiện vô khuẩn
- Đóng thuốc phải kiểm tra thể tích thuốc để điều chỉnh kịp thời trong quá trình đóng thuốc, đảm bảo đủ thể tích quy định
- Tiệt khuẩn bằng nhiệt: áp dụng đối với thuốc tiêm bền với nhiệt và phải tiệt khuẩn tiệt khuẩn ngay sau khi đóng thuốc
+ Tiệt khuẩn các dung dịch tiêm dầu bằng nhiệt khô ở 1800C/30 phút + Tiệt khuẩn các dung dịch tiêm nước bằng nhiệt ẩm ở nhiệt độ và thời gian cụ thể
- Các công đoạn tiếp theo là ghi nhãn, đóng gói, kiểm nghiệm thành phẩm
và nhập kho (chỉ nhập kho khi kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn chất lượng)
6 Yêu cầu chất lượng thuốc tiêm, tiêm truyền: theo DĐVN 3
6.1 Cảm quan
- Thuốc tiêm không màu hoặc có màu của dược chất
- Thuốc tiêm nhũ tương không có dấu hiệu tách lớp
- Thuốc tiêm hỗn dịch có thể lắng cặn nhưng phải phân tán đồng nhất khi lắc đều và giữ được sự phân tán đồng nhất đó trong thời gian đủ lấy thuốc bơm tiêm Tiểu phân dược chất trong hỗn dịch tiêm phải nhỏ hơn 15µm
- Thuốc tiêm bột đóng lọ phải khô và nhanh chóng chuyển thành dung dịch trong suốt hay hỗn dịch đồng nhất khi cho dung môi vào lắc đều
Trang 88
- Thuốc tiêm dung dịch (kể cả dung dịch pha lại từ thuốc tiêm bột), phải đạt
độ trong cho phép, đặc biệt thuốc tiêm tĩnh mạch và thuốc tiêm truyền
6.2 pH
Xác định bằng máy đo pH, thuốc phải đạt yêu cầu về pH theo quy định trong tiêu chuẩn chất lượng trong chế phẩm
6.3 Thể tích hoặc khối lượng
- Sai số thể tích (với thuốc tiêm là các dịch lỏng): thể tích thuốc phải đạt 100-115% thể tích ghi trên nhãn với thuốc tiêm đóng dưới 5ml và 100-110% với thuốc tiêm đóng ống trên 5ml Với thuốc tiêm truyền, thể tích thuốc phải ≥ 100% thể tích ghi trên nhãn
- Độ đồng đều khối lượng (áp dụng đối với thuốc tiêm bột là ± 10% so với khối lượng trung bình)
6.4 Độ vô khuẩn
- Thuốc tiêm phải vô khuẩn
- Để kiểm tra vô khuẩn của thuốc tiêm, tiến hành nuôi cấy mẫu thuốc cần kiểm tra trong các môi trường nuôi cấy thích hợp
6.5 Chất gây sốt
- Chất gây sốt l sản phẩm chuyển hóa do các vi sinh vật như vi khuẩn, nấm mốc, nấm men, virus, sinh ra trong qúa trình sống và xác chết của các vi sinh vật
đó, gây phản ứng sốt khi tiêm
- Tuỳ theo lượng chất gây sốt tiêm vào mà cơ thể có phản ứng như rùng mình, rét run, đau nhức chân tay, đau đầu, khó thở, tím tái, sốt cao
- Bản chất hóa học và tính chất của chất gây sốt:
+ Chất gây sốt l phức hợp lipo-polysaccarit có khối lượng phân tử lớn Hoà tan trong nước nhưng không bay hơi nên được loại khỏi nước khi cất nước
+ Khá bền với nhiệt Vì vậy, để loại chất gây sốt trong các dụng cụ thuỷ tinh và kim loại phải sấy ở 250oC trong ít nhất 45 phút
+ Bị phá huỷ bởi các kiềm mạnh, acid mạnh và các chất oxy hoá mạnh
Để loại bỏ chất gây sốt trên bề mặt chai thuỷ tinh đóng dung dịch tiêm truyền phải tráng hoặc ngâm chai trong dung dịch Acid sulfocromic
- Thuốc tiêm truyền, thuốc tiêm tĩnh mạch với liều trên 15 ml, thuốc tiêm vào dịch não tuỷ, vào mắt, vào trong bao khớp không được có chất gây sốt
- Để thuốc tiêm không có chất gây sốt cần chú ý: dụng cụ, thiết bị, bao bì
sử dụng trong pha chế-sản xuất thuốc tiêm phải vô khuẩn và đã loại chất gây sốt bằng các biện pháp thích hợp Sử dụng dung môi, hóa chất tinh khiết, không có chất gây sốt và thuốc tiêm phải được tiệt khuẩn ngay sau khi pha
- Thử phát hiện chất gây sốt trong thuốc tiêm: Dược điển Việt Nam 3 cũng như Dược điển các nước đều quy định thử chất gây sốt trong các chế phẩm thuốc tiêm trên thỏ Dựa trên sự tăng thân nhiệt của thỏ sau khi tiêm tĩnh mạch dung dịch mẫu thử với liều lượng từ 0,5-10 ml/kg thỏ (theo chuyên luận riêng) Tiến hành thử theo phụ lục 10.3 trong Dược điển Việt Nam 3 (trang PL 180)
6.6 Nội độc tố vi khuẩn
Trang 99
Phép thử phát hiện và định lượng nội độc tố vi khuẩn trong thuốc tiêm
Thử theo Dược điển Việt Nam 3 (trang PL 175)
6.7 Định tính, định lượng
Phải đạt theo quy định trong tiêu chuẩn chất lượng của chế phẩm
7 Một số công thức thuốc tiêm, tiêm truyền
7.1 Công thức: dung dịch tiêm digoxin (BP 1988)
Nước cất để pha thuốc tiêm vừa đủ 100 ml
Thuốc tiêm đóng 1ml/1ống Thuốc có tác dụng chống loạn nhịp tim, trợ tim khi bị suy tim
7.2 Công thức Thuốc tiêm cafein
Cafein 7,0 g
Natri benzoat 10,0 g
Nước cất pha tiêm vừa đủ 100 ml
Cafein rất ít tan trong nước, để hoà tan Cafein phải sử dụng Natri benzoat làm tăng độ tan của Cafein, thuốc tiêm đóng 1ml/1ống Thuốc tiêm bắp
có tác dụng trợ tim, trợ hô hấp
7.3 Một số dung dịch tiêm truyền cung cấp nước
Cơ thể người bình thường chứa khoảng 45 - 60% nước Khi người bệnh bị sốt cao, nôn, tiêu chảy kéo dài sẽ dẫn tới tình trạng cơ thể bị mất nước, làm tăng nồng độ các chất điện giải trong các dịch cơ thể Khi cơ thể bị mất nước cần phải bù lại cho cơ thể lượng nước đã mất bằng cách truyền dung địch Glucose 5%, dung dịch Sorbitol 5%, dung dịch Fructose 10%, dung dịch đường phối hợp với chất điện giải như dung dịch Glucose 5% và Natri cloric 0,26%
Công thức: dung dịch Glucose 5%
Glucose khan 50,0 g
Nước cất để pha thuốc tiêm vừa đủ 1000 ml
Dược điển Việt Nam quy định dùng Glucose khan Trong thực tế có thể dùng Glucose kết tinh ngậm 1 phân tử nước nhưng phải tính bù lượng nước kết tinh (100g Glucose khan tương đương với 110g Glucose ngậm một phân tử nước) Dung dịch Glucose dễ biến màu khi tiệt khuẩn ở 121oC trong thời gian dài, vì vậy cần lấy thuốc ra ngay sau khi đã tiệt khuẩn đủ thời gian (20 Phút)
7.4 Một số dung dịch tiêm truyền cung cấp chất điện giải
Công thức: dung dịch Natri clorid 0,9%
Natri clorid 9,0g
Nước cất để pha thuốc tiêm vừa đủ 1000 ml
Dung dịch Natri chorid 0,9% là dung dịch đẳng trương, có pH = 4,5-7,0, được tiêm truyền để thiết lập lại cân bằng điện giải của dịch ngoại bào khi bệnh nhân bị mất điện giải do bỏng, nôn và tiêu chảy Bệnh nhân bị mất chất điện giải
Trang 1010 thường mất đồng thời nhiều chất điện giải nên tốt nhất là truyền các dung dịch
đa điện giải./
Trang 1111
Bài 2 KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC NANG
A MỤC TIÊU
Sau khi học xong sinh viên có khả năng:
1 Trình bày được khái niệm, phân loại, ưu nhược điểm của thuốc nang
2 Phân biệt được nang cứng và nang mềm gelatin
3 Nêu được vai trò, cách dùng của các tá dược dùng bào chế thuốc
4 Nêu được nguyên tắc đóng thuốc vào nang cứng và nang mềm
5 Trình bày được yêu cầu chất lượng nang thuốc
6 Nêu được cách pha chế một số công thức thuốc nang
B NỘI DUNG:
1 Khái niệm
Thuốc nang là một dạng thuốc phân liều bao gồm:
- Một vỏ rỗng để đựng thuốc (thường là Gelatin), gắn liền với thuốc và đưa vào cơ thể cùng với thuốc Sau khi rã, giải phóng thuốc, vỏ nang được tiêu hoá
- Một đơn vị phân liều của dược chất đã được bào chế dưới các dạng thích hợp để đóng vào vỏ nang (bột, hạt, dung dịch, viên nén )
Có thể quan niệm thuốc nang là hình thức trình bày đặc biệt của nhiều dạng bào chế khác nhau như: dung dịch, viên nén, cốm thuốc Thuốc nang chủ yếu dùng để uống, ngoài ra còn dùng để đặt (nang đặt, trực tràng, nang đặt âm đạo), hoặc để xông hít
2 Phân loại
- Dựa vào tính chất cơ học của vỏ nang, thuốc nang được chia thành hai loại:
thuốc nang cứng Gelatin và thuốc nang mềm gelatin
- Dược điển Việt Nam 3 phân thuốc nang thành 4 loại: Thuốc nang cứng, thuốc nang mềm, thuốc nang tan trong ruột và thuốc nang giải phóng hoạt chất + Nang mềm:
Vỏ nang mềm, dẻo dai do ngoài gelatin còn có một tỷ lệ lớn chất hoá dẻo Nang mềm do Mothes, một sinh viên người pháp sáng chế vào năm 1834 bằng phương pháp nhúng khuôn Năm 1840 phương pháp ép khuôn giữa hai tấm kim loại được phát minh và đến năm 1832 phương pháp này được cải tiến thành phương pháp ép giữa hai trục quay
Nang mềm có nhiều hình dạng và dung tích khác nhau tuỳ theo phương pháp bào chế Hình cầu kích thước 0,05-6 ml; hình oval kích thước 0,05- 6,5ml; hình thuôn kích thước: 0,15- 25ml; hình chai kích thước: 0,15-30ml)
Trang 1212
tiếng như Eli Lilly và Parke Davis (Mỹ) Ở Việt Nam, có cơ sở sản xuất được vỏ nang (công ty cổ phần Dược Cửu long)
3 Mục đích đóng thuốc vào nang
- Che dấu mùi, vị khó chịu của dược chất, ví dụ nang dầu giun, dầu cá,
Chloramphenicol, Tetracyclin
- Bảo vệ dược chất tránh tác động bất lợi của ngoại môi như ẩm, ánh sáng
- Hạn chế tương kỵ của dược chất
- Khu trú tác dụng của thuốc ở ruột, tránh phân huỷ thuốc bởi dịch vị
- Kéo dài tác dụng của thuốc: nang tác dụng kéo dài (Spansules)
4 Ưu nhược điểm của nang thuốc
- Dễ sản xuất lớn: Hiện có những máy đóng nang hiện đại, năng suất cao
- Sinh khả dụng cao: Do công thức bào chế đơn giản, ít sử dụng tá dược, ít tác động của kỹ thuật bào chế (so với viên nén), vỏ nang dễ tan rã giải phóng dược chất trong đường tiêu hoá nên thuốc nang thường có sinh khả dụng cao
4.2 Nhược điểm:
Các dược chất kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá thì không nên đóng nang vì sau khi vỏ nang rã sẽ tập trung nồng độ thuốc cao tại nơi giải phóng thuốc, thí dụ: Natri nitrofurantoin
5 Thành phần thuốc nang
5.1 Dược chất
- Dược chất được bào chế dưới dạng thuốc nang rất phong phú Có thể bào
chế thuốc nang với cả các dược chất rắn, lỏng, thuốc có nguồn gốc thực, động vật
- Trước khi đóng vào nang, dược chất phải được bào chế dưới dạng thích hợp
- Thuốc đóng nang mềm thường là các chất lỏng, dung dịch dầu, hỗn dịch hoặc các bột nhão, đôi khi có thể đóng cả dạng nhũ tương Nang cứng có thể đóng bột thuốc, cốm thuốc, pellet, bột nhão, viên nén
5.2 Tá dược
5.2.1 Tá dược tạo vỏ nang
Thành phần chính của vỏ nang gồm: Gelatin, chất hoá dẻo, nước, chất bảo quản, chất màu
- Gelatin để làm vỏ nang phải là loại dược dụng, đạt các chỉ tiêu về giới hạn kim loại nặng, asen, mức độ nhiễm vi sinh vật Ngoài ra phải lưu ý đến độ bền gel là hai yếu tố quyết định khả năng tạo màng của Gelatin Yêu cầu về độ bền gel tuỳ thuộc vào phương pháp điều chế Độ nhớt của dung dịch Gelatin chế
vỏ nang cũng ảnh hưởng đến độ cứng của vỏ và các thông số trong quá trình bào chế Nếu độ nhớt thấp, vỏ nang thường mỏng, thời gian sấy khô lâu Nếu độ
Trang 1313
nhớt cao quá vỏ nang dầy và cứng
- Ngoài Gelatin, có thể dùng các tá dược khác để tạo vỏ nang như các dẫn chất của Cellulose (HPMC, HPC….)
- Chất hoá dẻo dùng cho nang mềm có tỷ lệ cao hơn trong công thức của
vỏ nang cứng Chất hoá dẻo thường dùng là Glycerin, ngoài ra có thể thêm các chất khác để làm tăng độ dẻo dai của màng như Propylell glycol, Sorbitol Tỷ
lệ chất hoá dẻo phụ thuộc vào thành phần và bản chất thuốc đóng nang
5.2.2 Các tá dược dùng bào chế thuốc đóng vào nang
a Tá dược dùng bào chế thuốc đóng nang mềm
* Tá dược để bào chế thuốc đóng nang mềm có thể phân thành hai loại:
- Chất lỏng thân dầu như dầu thực vật, dầu khoáng, Triglycerid
- Chất lỏng thân nước như: PEG 400-600, Triacetin, Polyglyceryl este, Propylen glycol và Glycerin có thể được dùng nhưng với nồng độ thấp (5-10%)
để tránh hoà tan và làm mềm vỏ nang
Ngoài ra trong thành phần của thuốc đóng nang có thể cho thêm các chất điều chỉnh thể chất như sáp ong, các chất gây thấm hay nhũ hoá như Lecithin
b Tá dược dùng bào chế thuốc đóng nang cứng
- Tá dược trơn: Để điều hoà sự chảy, giúp cho bột hoặc hạt chảy đều vào nang nhằm đảm bảo sự đồng nhất về khối lượng và hàm lượng dược chất Tá dược trơn hay dùng như: Magnesi stearat, Calci stearat, Aerosil…với tỷ lệ 0,5-1%
- Tá dược độn: Dùng trong trường hợp liều hoạt chất thấp không chiếm hết dung tích nang Cũng có những trường hợp bột dược chất trơn chảy kém, phải cho thêm tá dược độn trơn chảy tốt như tinh bột biến tính, lactose phun sấy
- Đôi khi để tăng khả năng thấm ướt khối bột trong dịch tiêu hoá người ta
có thể cho thêm vào công thức một tỷ lệ chất diện hoạt, ví dụ: Natri lauryl sunfat
- Một số bột thuốc khó trơn chảy khi đóng nang phải tạo hạt, thì cần phải thêm tá dược dính (xem bài viên nén)
6 Kỹ thuật bào chế thuốc nang
6.1 Bào chế dung dịch vỏ nang
Để chế dung dịch vỏ nang, người ta hoà tan chất màu, chất bảo quản và các chất phụ khác vào nước Ngâm Gelatin vào dung dịch này cho trương nở hoàn toàn Đun nóng Glycerin, cho Gelatin đã trương nở vào đun cách thuỷ để hoà tan, lọc, giữ nóng để chế vỏ nang
Trang 1414
người ta điều khiển van để cho dung dịch dược chất nhỏ vào vỏ nang, làm cho nang “cắt giọt” và vỏ nang được đóng kín Nang được đón bằng dầu Parafin lạnh khoảng 100C và sẽ đông rắn lại
- Chọn những nang đạt yêu cầu, tản đều ra, thổi gió lạnh Rửa sạch dầu Parafin bằng hỗn hợp dung môi hữu cơ (Ethanol- Aceton), rồi sấy ở 40-450C cho bay hết dung môi Kiểm tra để loại hết những nang không đạt yêu cầu (nang
bị dính, nang có vỏ dày quá ) Trong sản xuất lớn, người ta dùng các máy có nhiều dòng nhỏ giọt Nang chế theo phương pháp nhỏ giọt thường chứa các dung dịch dầu như dầu cá, Vitamin tan trong dầu Phương pháp này thường mắc sai số khối lượng lớn do đó không áp dụng cho các dược chất có tác dụng mạnh Hơn nữa hiệu suất tạo nang không cao nên hiện nay ít dùng
b Phương pháp ép khuôn
- Đầu tiên người ta chế nang thủ công bằng cách ép giữa hai tấm kim loại
đã được tạo khuôn Hiện nay dùng các máy ép nang có năng suất cao, tạo ra được nhiều loại nang có hình dạng, màu sắc khác nhau
- Khi chế nang, dung dịch vỏ nang chứa trong bình được rót thành một lớp mỏng sang bề mặt trong quay đã được làm lạnh trước Gặp lạnh, Gelatin đông cứng thành màng mỏng Màng chuyển lên ống có bôi dầu và đưa vào trục tạo nang đã được làm nóng Trục tạo nang là hai ống hình trụ quay ngược chiều, trên mỗi trục có khuôn một nửa vỏ nang, đối xứng nhau Khi hai nửa vỏ nang tiếp xúc nhau, đáy nang được hàn kín trước, cùng lúc đó dược chất được đóng vào nang nhờ một piston phân phối Hai trục khuôn tiếp tục quay, nang được hàn kín và cắt rời khỏi màng Gelatin
- Phương pháp ép khuôn cho hiệu suất cao, phân liều chính xác nhờ piston phân liều tự động (sai số khối lượng nang khoảng l-5%) Phương pháp này có thể tạo ra nhiều nang có hình dạng khác nhau, có thể có hai màu khác nhau trên một nang (do hai giải Geletin được nhuộm màu khác nhau)
- Nang ép khuôn có thể dễ dàng phân biệt với nang nhỏ giọt hay nhúng khuôn do trên thân nang có một gờ nhỏ Nang ép khuôn chứa được nhiều loại dược chất: dung dịch dầu, bột nhão thân dầu, bột nhão thân nước….do đó hiện nay phát triển khá mạnh
Việc mở vỏ nang có thể thực hiện bằng tay ở các thiết bị thủ công hoặc
mở bằng chân không đối với các thiết bị tự động hoặc bán tự động Do hai nửa
vỏ nang được lắp với nhau bằng khớp sơ bộ nên dùng chân không có thể mở ra
Trang 1515
được Sau khi mở, hai phần nắp và thân được phân riêng Phần thân nang nằm trên bàn đóng nang hay mâm quay của thiết bị để đóng thuốc vào Nếu đóng thủ công thì bột thuốc được đổ lên bàn đóng nang, dùng dụng cụ gạt đầy vào thân nang Trong công nghiệp có nhiều phương pháp đóng thuốc vào nang phụ thuộc vào loại thiết bị đóng nang Có thể chia thành hai phương pháp chính: Phương pháp đong theo thể tích và phương pháp phân liều bằng piston
+ Phương pháp đong theo thể tích: Bột thuốc được phân phối qua phễu, trong khi mâm đựng thân nang quay Bột chảy qua phễu với tốc độ không đổi, lượng bột đóng vào nang nhiều hay ít phụ thuộc vào tốc độ quay của mâm Mâm quay nhanh khối lượng bột đóng giảm và ngược lại Trong phương pháp này bột đóng nang phải trơn chảy tốt để đảm bảo đồng đều về khối lượng
+ Phương pháp đóng bằng piston: Khối bột trước khi đóng vào nang được nén lại bằng piston Có nhiều cách để nén bột như cho bột chảy vào các cối rồi nén bằng piston, lặp đi lặp lại nhiều lần tạo “thỏi” trước khi đóng vào nang hoặc dùng piston cắm vào thùng bột, nén sơ bộ khối bột thành “thỏi” rồi thả vào thân nang Lượng bột đóng vào mỗi nang được tính toán không giống như phương pháp đong theo thể tích mà phải tính dựa vào áp lực nén của piston, thể tích buồng piston, khả năng chịu nén của khối bột Ngoài ra cũng phải đưa thêm tá dược trơn để bột có thể chảy vào buồng nén và “thỏi” bột có thể đẩy ra khỏi piston, rơi vào nang một cách dễ dàng
Sau khi đóng thuốc, nắp nang được lắp vào thân nang bằng khớp chính
Có thể đùng áp lực không khí để đóng nắp nang Nang sau đó được làm sạch bột, đánh bóng và đóng gói
7 Yêu cầu chất lượng thuốc nang
7.1 Độ đồng đều về hàm lượng
Áp dụng với nang có hàm lượng dược chất < 2mg hoặc < 2% khối lượng trong một nang
7.2 Độ đồng đều về khối lượng
Thử 20 nang, cân từng nang Đối với nang cứng, tháo nắp nang đổ hết thuốc ra, lau sạch vỏ nang Đối với nang mềm, cắt mở nang, rửa vỏ nang bằng dung môi thích hợp, bay hơi dung môi Cân từng vỏ nang, tính ra khối lượng thuốc trong mỗi vỏ Không được quá 2 nang vượt quá giới hạn sau:
Khối lượng trung bình viên Giới hạn
7.4 Thử hoà tan
Xem phần viên nén, ngoài ra thuốc nang cũng phải được đánh giá các chỉ
tiêu như cảm quan, định tính, định lượng như đối với các dạng thuốc khác
Trang 1616
8 Một số công thức thuốc nang
8.1 Công thức nang tetracyclin hydroclorid
Tetracyclin hydroclorid 250 mg (250.000 UI)
Tinh bột biến tính vừa đủ
Bột tetracyclin có khối lượng riêng tương đối lớn và trơn chảy tốt, nên có thể đóng vào nang cứng bằng phương pháp đong theo thể tích
8.2 Công thức nang amoxicilin
Amoxicilin 500 mg
Croscarmelose 15mg
Lactose hdrat 176,5 mg
PVP 30 0,5mg
Magnesi stearat /natri laurylsulfat (9:1) 8mg
Hoà tan PVP trong cồn 900 để được nồng độ 10%.Trộn bột kép celecocib, croscarmelose, lactose Cho cồn PVP vào để nhào thành khối ẩm Xát hạt qua rây 0,8mm Sấy hạt tới ẩm độ 3-4 % Trộn tá dược trơn, đóng nang số 0 bằng phương pháp đóng piston./
Trang 173 Vẽ được sơ đồ quy trình các giai đoạn bào chế viên nén theo kỹ thuật xát hạt khô và xát hạt ướt và phân tích được phạm vi ứng dụng
4 Kể được tên các dụng cụ, thiết bị cần thiết trong sản xuất thuốc viên nén
và trình bày được các bước vận hành, ưu nhược điểm của máy dập viên kiểu tâm sai và xoay tròn
5 Phân tích được các yêu cầu về chất lượng và các tiêu chuẩn kiểm nghiệm viên nén theo quy định của Dược điển Việt Nam
II NỘI DUNG
1 Đại cương
1.1 Khái niệm và lịch sử phát triển
Viên nén là dược phẩm rắn, có hình dạng nhất định, mỗi viên chứa lượng chính xác của một hoặc nhiều hoạt chất, được bào chế bằng cách nén khối hạt thuốc có tá dược hoặc không trên máy dập viên
Dạng sơ khai của viên nén là những khối thuốc bào chế bằng cách ép hoạt chất với tá dược với khuôn bằng gỗ, ngà, hoặc đá và được AL – Zahrawi, người
Ả Rập ghi chép lại từ cuối thế kỷ thứ X, nhưng mãi đến năm 1843, phát minh của T.Brockedon về sản xuất thuốc viên bằng cách nén bột hoạt chất mới được công nhận
Tốc độ phát triển của viên nén khá chậm, đến 1874, máy dập viên mới ra đời Năm 1894, viên nén được thương mại hóa ở Châu Âu và Châu Mỹ Năm
1932, viên nén được ghi thành chuyên luận đầu tiên trong Dược điển Anh Tuy nhiên, sau những năm 1950, nhờ sự tiến bộ trong kỹ thuật dập viên và sự phát triển của sinh dược học, viên nén đã trở thành dạng thuốc hàng đầu trong công nghiệp bào chế, chiếm tỷ lệ gần 2/3 trong số dược phẩm lưu hành hiện nay 1.2 Đặc điểm
- Về cấu trúc
Viên nén là khối rắn định hình, ở thể xốp, hình thành do sự kết dính các tiểu phân bột hoặc hạt thuốc khi bị nén Độ xốp phụ thuộc vào đặc tính cấu trúc của bột, hạt và lực nén khi dập viên, có ảnh hưởng quan trọng đến tính chất của viên đặc biệt độ rã và độ hòa tan
- Về hình dạng và màu sắc
Viên nén có nhiều kiểu dạng rất phong phú do thay đổi hình dạng chày và cối của máy dập viên, các hình dạng thông dụng là hình trụ dẹt, hình trụ vát góc, hình trụ mặt lồi, hình trụ dài, hình oval,…Bề mặt viên đôi khi có rãnh để dễ bẻ,
có chữ số chỉ hàm lượng hoạt chất, có logo đặc trưng của nhà sản xuất Viên nén