1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an hinh 6 chuong 2

58 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 431,16 KB

Nội dung

CHƯƠNG II.GÓC Tiết 15: NỬA MẶT PHẲNG I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho. HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác. Kỹ năng: Nhận biết nửa mặt phẳng. Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác. Thái độ: Có ý thức tự giác, cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ. GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. HS: Bảng nhóm, thước thẳng.

Ngày soạn: 08/01/2017 Ngày giảng: …/01/2017 CHƯƠNG II.GÓC Tiết 15: NỬA MẶT PHẲNG I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh hiểu mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ cho HS hiểu tia nằm hai tia khác -Kỹ năng: Nhận biết nửa mặt phẳng Biết vẽ, nhận biết tia nằm hai tia khác -Thái độ: Có ý thức tự giác, cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu HS: Bảng nhóm, thước thẳng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức : Kiểm diện : 6B : /32 Kiểm tra: Giới thiệu kiến thức chương Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Đặt vấn đề Cho hs hiểu hình ảnh mặt phẳng hình thành khái niệm nửa mặt phẳng Gv yêu cầu Hs1 làm bảng,cả lớp làm vào 1.Vẽ đường thẳng đặt tên 2.Vẽ điểm thuộc đường thẳng; điểm không thuộc đường thẳng, vừa vẽ vừa đặt tên điểm Gv: Điểm đường thẳng hình bản, đơn giản nhất.Hình vừa vẽ gồm điểm đường thẳng vẽ mặt bảng, trang giấy Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình ảnh mặt phẳng Đường thẳng có giới hạn không? Đường thẳng (a) bạn vừa vẽ chiâ mặt bảng thành phần? Gv ghi rõ nửa mặt phẳng 1 B E A a F B E A a F Đường thẳng không bị giới hạn hai phía Đường thẳng (a) chia mặt bảng thành phần (còn gọi nửa) Hoạt động 2: Nửa mặt phẳng: a) Mặt phẳng - Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tường phẳng, mặt nước lặng sóng…là hình ảnh mặt phẳng - Mặt phẳng có giới hạn không? HS cho ví dụ hình ảnh mặt phẳng thực tế? 2 -Đường thẳng a mặt phẳng bảng chia mặt phẳng thành hai phần riêng biệt, phần gọi nửa mặt phẳng bờ a Vậy nửa mặt phẳng bờ a? b)Nửa mặt phẳng bờ a GV nêu khái niệm SGK Vẽ hình (I) a (II) Chỉ rõ nửa mặt phẳng bờ a, hình? vẽ đường thẳng xy Chỉ rõ nửa mặt phẳng bờ xy hình? GV nêu: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi hai nửa mặt phẳng đối nhau.Bất kì đường thẳng nằm mặt phẳng bờ chung hai nửa mặt phẳng đối Gv ghi bảng Để phân biệt hai nửa mặt phẳng chung bờ a người ta thường đặt tên cho Gv vẽ hình M a (I) (II) P N Cách gọi tên nửa mặt phẳng: Nửa mặt phẳng (I) nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N Tương tự em gọi tên nửa mặt phẳng lại hình vẽ? Gv vẽ hình yêu cầu hs rõ đọc tên nửa mặt phẳng hình vẽ E x y F 3 Hình GV bổ xung điểm M,N,P Vị trí điểm M, N đường thẳng a nào? Mặt phẳng không bị giới hạn phía hs nhắc lại khái niệm nửa mặt phẳng bờ a hs lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét y x 4 hs nhắc lại hs ghi -Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi hai nửa mặt đối -Bất kì đường thẳng nằm mặt phẳng bờ chung hai nửa mặt phẳng đối -Nửa mặt phẳng (II) nửa ,mặt phẳng bờ a chứa điểm N nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M -HS vào hình đọc tên nửa mặt phẳng -Nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm E nửa mặt phẳng bờ xy không chứa điểm F M,N nằm khác phía đường thẳng a Hoạt động 3: Tia nằm hai tia Gv: Yêu cầu:Vẽ tia Ox, Oy , Oz chung gốc.Lấy điểm: M, N: ∈ ≠ ∈ ≠ M tia Ox, N O N tia Oy, N O - Vẽ đoạn thẳng MN.Quan sát hình cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không? hình 1: tia Oz cắt MN diểm nằm M N , ta nói tia Oz nằm tia Ox Oy hình 2,3,4 tia Oz có nằm hai tia Ox Oy không?Vì sao? Củng cố: Bài tập (Bài SGK) Bài tập (Bài SGK) Bài tập 3: Trong hình sau tia nằm hai tia lại? Giải thích? O 5 x2 x3 x1 O O a’’ a’ a Hướng dẫn nhà - Học kĩ lí thuyết, cần nhận biết nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm hai tia khác -Làm bàI tập 4, ( trang 73 SGK) 1,4,5 ( trang 52 SBT) -Bài tập bổ sung:Vẽ tia chung gốc, tia nằm tia khác - Vẽ đường thẳng xy; lấy hai điểm E,F thuộc nửa mặt phẳng đối bờ xy, đọc tên nửa mặt phẳng hình Ngày soạn: 15/01/2017 Ngày giảng:…/01/2017 Tiết 16: GÓC I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Hs hiểu góc gì? Góc bẹt gì? Hiểu điểm nằm góc -Kĩ năng: - Hs biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc - Nhận biết điểm nằm góc -Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận II CHUẨN BỊ: 6 GV: Bảng phụ, Thướcthẳng, compa, phấn màu HS: Bảng nhóm, thước thẳng, com pa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức : Kiểm diện : 6B : /32 Kiểm tra: 1) Thế nửa mặt phẳng bờ a? 2) Thế hai nửa mặt phẳng đối nhau? ∈ Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O aa’ rõ nửa mặt phẳng có bờ chung aa’? 3) Vẽ tia Ox Oy Trên hình vừa vẽ có tia nào? tia có đặc điểm gì? Gv: Hai tia chung gốc tạo thành hình, hình gọi góc.Vậy góc ? HS1: Hinh gồm đường thẳng a phần mặt phẳng bị chia a đực gọi nửa mặt phẳng bờ a HS2: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi hai nửa mặt phẳng đối HS3: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Góc GV yêu cầu hs nêu lại định nghĩa góc a) Định nghĩa: SGK Định nghĩa Góc hình gồm hai tia chung gốc Gốc chung hai tia đỉnh góc Hai tia hai cạnh góc y x O đỉnh góc 7 Ox; Oy cạnh góc đọc là: Góc xOy ( góc yOx góc O) o kí hiệu: ∠xOy, ∠yOx, ∠O kí hiệu là: Lưu ý: Đỉnh góc viết viết to chữ bên cạnh Yêu cầu hs : Mỗi em vẽ góc đặt tên , viết HS vẽ góc vào kí hiệu góc Bài tập: Hãy quan sát hình vẽ điền vào bảng sau: Hình vẽ Tên góc ( cách viết thông thường) x A y z B M T P 8 Tên đỉnh Tên cạnh Tên góc ( cách viết kí hiệu) Góc xAy A Ax,Ay ∠xAy Góc TMP Hoạt động Góc bẹt Định nghĩa: ( SGK) Em cho biết hình có góc không ? Nếu có rõ góc o Góc aoa’ gọi góc bẹt Góc a a’ có đặc điểm gì? Vậy góc bẹt góc ? ta sang phần Góc bẹt góc có đặc điểm gì? Hãy vẽ góc bẹt, đặt tên Nêu cách vẽ góc bẹt? Tìm hình ảnh góc bẹt thực tế ? Gv dùng đồng hồ to rõ hình ảnh góc kim đồng hồ tạo thành trường hợp( góc bất kì, góc bẹt) Trên hình có góc nào? Đọc tên? o Có hai tia oa ,oa’ đối Có , góc a a’ Định nghĩa: Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối 9 HS: Trên hình có ba góc: góc xoy, góc xoz, góc yozy x o z z Củng cố: - Nêu định nghĩa góc? Nêu định nghĩa góc bẹt? Có cách đọc tên góc hình sau? N M b a o Hs làm tập ( 75 SGK) Gv: phát phiếu học tập cho hs Hướng dẫn nhà: Học theo SGK Bài tập số 8, ,10 SGK; Số 7, 10 SBT Tiết sau mang thước đo góc 10 10 Củng cố : Bài 38 ( 92 SGK) GV vẽ hình lên bảng Gọi HS trả lời: a) Vẽ đường tròn tâm (C;2cm) b) Vì đường tròn (C; 2cm) qua O A? Hướng dẫn nhà: -Học theo SGK, nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung -Bài tập số 40,41,42(92,93 SGK) -Bài tập số 35, 36,37,38 ( 59, 60 SBT) -Tiết sau em mang vật dụng có dạng hình tam giác Soạn: 09/4/2016 Giảng: 13/4/2016 Tiết 27:TAM GIÁC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS định nghĩa tam giác - Hiểu đỉnh, cạnh, góc tam giác ? Kĩ năng: - Biết vẽ ta giác - Biết gọi tên kí hiệu tam giác - Nhận biết điểm nằm nằm tam giác Thái độ: - Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận xác II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Thước thẳng, SGK, compa, bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, SGK, compa III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức: 6B: Kiểm tra: * Đáp án: * Câu hỏi: HS1: Định nghĩa đường tròn, hình tròn HS1:Đường tròn tâm O bán kính R hình gồm Chữa tập 39 SGK 44 44 HS2: Nêu khái niệm cung tròn, dây cung, đường kính HS2: - Cung tròn phần đường tròn (gọi tắt cung) -Đoạn nối hai mút cung gọi dây cung -Dây qua tâm gọi đường kính Bài : Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa tam giác - Quan sát hình 53 cho biết tam giác ABC ? A - Dùng thước thẳng vẽ tam giác ABC N - Có cáh gọi tên tam giác ABC ? M - Đọc tên ba đỉnh , ba cạnh Tam C B giác ABC - Đọc tên ba góc tam giác ABC ∆ * Định nghĩa SGK - Lấy M nằm bên ABC Lấy N ∆ ∆ Tam giác ABC kí hiệu ABC nằm ABC có cạnh AB, AC, BC Các góc ABC, BAC ACB, Các đỉnh A, B, C - Yêu cầu HS làm miệng tập 43 - Bài tập 44 điền bảng phụ Bài tập 43 a) ba cạnh MN, NP, MP b) tạo bỏi ba cạnh TU, UV, TV Bài tập 44 Tên Tên ba Tam đỉnh giác ∆ A, ABI ∆ AIC ∆ ABC Tên ba góc Tên ba cạnh Hoạt động Vẽ tam giác Ví dụ: ∆ Dùng thước thẳng có chia vạch vẽ độ - Đọc cho biết để vẽ tam giác ABC dài cạnh BC = cm biết độ dài ba cạnh ta làm ? - Dùng com pa vẽ cung tròn tâm B bán kính cm - Yêu cầu số HS trình bày cách vẽ Củng cố Bài tập 47 Vẽ trình bày cách vẽ 45 45 - Vẽ đoạn thẳng IR = cm - Vẽ cung tròn tâm I bán kính 2,5 cm - Vẽ cung tròn tâm R bán kính 2cm - Gọi giao điếm T Nối T với I R ta đươc tam giác IRT T I R Hướng dẫn nhà: -Học theo SGK -Bài tập 45, 46 (b) trang 95 SGK -Ôn tập phần hình học từ đầu chương -Học ôn lại định nghĩa hình ( trang 95) tính chất ( trang 96) -Làm câu hỏi tập ( trang 96 SGK) -Tiết sau ôn tập chương để chuẩn bị kiểm tra tiết Soạn: 16/4/2016 Giảng: 20/4/2016 Tiết 28 : ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU -Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức góc -Kĩ năng: Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác Bước đầu tập suy luận đơn giản -Thái độ: Cẩn thận, xác đo, vẽ II CHUẨN BỊ: Bảng phụ, thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: 6B: Kiểm tra Lồng 46 46 Bài mới: Hoạt động 1: KIỂM TRA VIỆC ÔN TẬP CỦA HỌC SINH Hs: Góc gì? Vẽ góc xOy khác góc bẹt Lấy điểm M điểm nằm bên xÔy.Vẽ tia OM.giải thích xÔM + MÔy = xÔy - HS lên bảng vẽ Định nghĩa Góc hình gồm hai tia chung gốc Gốc chung hai tia đỉnh góc Hai tia hai cạnh goc x y Hs: Tam giác ABC gì? vẽ tam giác ABC có BC = cm; AB = cm AC = cm Dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC, góc ABC Các góc thuộc loại góc ? Gv cho đoạn thẳng qui ước bảng O ĐN: Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA ba điểm A, B, C không thẳng hành Hoạt động 2: ĐỌC HÌNH ĐỂ CỦNG CỐ KIẾN THỨC Bài 1: Mỗi hình bảng sau cho ta biết gì? - HS quan sát hình vẽ phần kiểm tra trả lời Bài 1: - HS quan sát trả lời Hoạt động 3: CỦNG CỐ KIẾN THỨC QUA VIỆC DÙNG NGÔN NGỮ Bài 2: Đìên vào ô trống phát biểu sau để câu a) Bất kỳ đường thẳng mặt phẳng b) Mỗi góc có Số đo góc bẹt c) Nếu tia Ob nằm hai tia Oa Oc 47 Bài 2: - HS: a bờ chung nủa mặt phẳng đối b số đo xác định 1800 c aÔb + bÔc = aÔc d tia Ot tia phân giác góc xOy 47 ^ xOy d) Nếu xÔt = tÔy = Bài 3: Đúng hay sai? a) Góc hình tạo tia cắt b) Góc tù góc lớn góc vuông c) Nếu Oz tia phân giác góc xOy

Ngày đăng: 05/04/2017, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w