1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đề MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC KHẮC PHỤC TRẠNG THÁI CĂNG THẲNG TÂM LÝ CHO HỌC SINH

23 941 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC KHẮC PHỤC TRẠNG THÁI CĂNG THẲNG TÂM LÝ CHO HỌC SINH tham khảo

Nguyễn Tấn Phong CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC KHẮC PHỤC TRẠNG THÁI CĂNG THẲNG TÂM LÝ CHO HỌC SINH  A ĐẶT VẤN ĐỀ: Cùng với công đổi đất nước nay, hoạt động đổi giáo dục năm gần tạo thay đổi mạnh mẽ, đột phá Dư luận xã hội quan tâm đến vấn đề này, tinh thần đổi có tác động tương đối sâu rộng đến cấp học, đối tượng giáo dục Hiệu cần phải có thời gian để đánh giá, thẩm định cách xác Dù xu đại - xu tất yếu Tuy nhiên, có thực tế với thay đổi nhanh, liên tục …sẽ tiếp tục thời gian tới Điều đôi lúc gây khó khăn cho việc tiếp nhận thông tin triển khai để thực nội dung đổi mới, từ cấp quản lý người trực tiếp thực công việc dạy học Giáo viên phải cố gắng, phụ huynh lo lắng, học sinh hoang mang, căng thẳng Đặc biệt em học sinh cuối cấp THPT Ở lứa tuổi học sinh trung học phổ thông, hoạt động học sinh mở rộng, đa dạng hơn, lượng kiến thức nhiều hơn, cao Hằng ngày, em phải đáp ứng nhiều yêu cầu học tập mà nhà trường, giáo viên đặt Ngoài ra, yêu cầu em sống lứa tuổi cao hơn, cần em giải nhiệm vụ học tập độc lập, tự giác Đến cuối cấp, học sinh phải đáp ứng yêu cầu học tập để tham dự kỳ thi TN THPTQG nhiều thay đổi Học sinh THPT tránh khỏi áp lực nặng nề tác động từ nhiều phía đến trình học tập em, làm cho em cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi chán nản với việc học tập Do vậy, tượng căng thẳng tâm lý – (stress) luôn nảy sinh trình học tập Chuyên đề làm rõ khái niệm căng thẳng tâm lý – (stress) căng thẳng tâm lý học tập, ảnh hưởng stress đến học tập học sinh; đồng thời, gợi ý số giải pháp dạy học kỹ thuật dạy học tích cực nhằm trợ giúp học sinh khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý trình học tập Vì thế, chuyên đề tập trung vào nội dung sau: I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CĂNG THẲNG TÂM LÝ (STRESS) VÀ CĂNG THẲNG TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC SỬ DỤNG TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh Nguyễn Tấn Phong B NỘI DUNG CHÍNH: I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CĂNG THẲNG TÂM LÝ (STRESS) VÀ CĂNG THẲNG TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP Khái niệm chung căng thẳng tâm lý (stress) 1.1 Căng thẳng (tâm lý) (Bách khoa toàn thư Wikipedia) Căng thẳng, tiếng Anh stress, gốc từ tiếng Latinh stringere nghĩa "kéo căng" Ở người, căng thẳng thường mô tả tình trạng tiêu cực hay tích cực có ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần thể chất người Theo tâm lý học giải thích cảm giác căng thẳng dồn ép Áp lực với cường độ thấp điều tốt chí có lợi ích công việc sức khỏe Stress tích cực giúp tăng hiệu suất vận động thể thao Nó có vai trò động lực, thích nghi phản ứng với môi trường xung quanh Tuy nhiên với lượng áp lực nhiều dẫn đến nhiều vấn đề thể điều có hại Stress từ bên liên quan đến môi trường sống,[1] tạo từ nhìn nhận sinh thân dẫn đến lo âu hay cảm xúc tiêu cực khác dồn ép, không thoải mái quanh tình mà sau họ cho kiện áp lực Theo sinh lý học sinh học, căng thẳng phản ứng thể sống stressor (nghĩa "căng thẳng nguyên") điều kiện môi trường hay kích thích tố (stimulus) Căng thẳng phương thức mà thể đáp ứng với thách thức Sau kiện áp lực, cách thể đáp ứng với căng thẳng thông qua kích hoạt hệ thần kinh giao cảm dẫn đến đáp ứng căng thẳng cấp hay gọi phản ứng đánh-hay-chạy 1.2 Tác động mặt thể chất Tình trạng stress kéo dài dẫn đến rối loạn chuyển hóa lipid, làm tăng cholesterol máu Căng thẳng làm tăng tiết catecholamin mà chủ yếu adrenalin, gây co mạch máu dẫn đến thiếu ôxy tim thành mạch, thiếu ôxy tổ chức Tăng catecholamin điều kiện định gây tình trạng thiếu ôxy tổ chức, loạn dưỡng hoại tử tim, thành mạch Stress gây nhiều bệnh • • • Bệnh tâm thần kinh: ngủ, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn phiền, cáu gắt, loạn trí nhớ, trầm cảm Bệnh tim mạch: tăng huyết áp, nhồi máu tim, tai biến mạch máu não, loạn nhịp tim, hồi hộp đánh trống ngực Bệnh tiêu hóa: viêm loét dày - tá tràng, chảy máu tiêu hóa, thủng dày, tiêu chảy, khô miệng, chán ăn, ăn không tiêu, thở hôi, rối loạn chức đại tràng Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh Nguyễn Tấn Phong • Bệnh tình dục: giảm ham muốn, di tinh, mộng tinh, giao hợp đau • Bệnh phụ khoa: rối loạn kinh nguyệt, rối loạn nội tiết • • Bệnh khớp: co cứng cơ, đau lưng, đau khớp, cảm giác kiến bò ngón tay, máy mắt, chuột rút, run rẩy Toàn thân: suy sụp, mệt mỏi, dễ mắc bệnh dị ứng hay bệnh truyền nhiễm 1.3 Tác động mặt tinh thần Song song với tác động mặt thể chất, căng thẳng gây tác động mặt tinh thần Các biểu là: • Hay quên, trí nhớ Căng thẳng, lo sợ • Mất ngủ, run rẩy • Căng thẳng tâm lý stress học tập 2.1 Một số đặc điểm tâm lý đặc trưng học sinh THPT Học sinh THPT lứa tuổi từ 16 đến 18 học từ lớp 10 đến lớp 12 Đây thời kì phức tạp quan trọng trình phát triển cá nhân, thời kỳ chuyển từ tuổi thiếu niên sang tuổi trưởng thành Có số đặc điểm tâm lý sau: Sự phát triển không cân đối chiều cao trọng lượng, xương ống tay, ống chân, xương ngón tay, ngón chân dẫn đến thiếu cân đối Các em lóng ngóng, vụng về, léo làm việc, thiếu thận trọng, hay làm đổ vỡ Sự phát triển mặt sinh lý biến đổi mặt thể, với nét đặc trưng lớn phát dục dẫn đến nhiều biến đổi mặt tâm lý Điều kiện sống em có nhiều thay đổi mạnh mẽ Trong gia đình, em có tham gia tích cực vào hoạt động nhiệm vụ gia đình giao cho Các em thể tích cực, chủ động độc lập hoàn thành nhiệm vụ người lớn Học sinh THPT có nhu cầu muốn mở rộng mối quan hệ với người lớn mong muốn người lớn nhìn nhận cách bình đẳng, không muốn bị coi trẻ trước Bên cạnh đó, người lớn lại không coi em trở thành người lớn Điều gây xung đột tạm thời thiếu niên với người lớn Đời sống tình cảm học sinh THPT sâu sắc phức tạp so với học sinh THCS Các em dễ bị xúc động, dễ bị kích động, vui buồn chuyển hóa dễ dàng, tình cảm mang tính bồng bột 2.2 Bản chất stress trình học tập học sinh Stress phản ứng thể trước tác nhân bên Trong học tập, học sinh chịu nhiều tác động , áp lực không yêu cầu, nội dung tri thức môn học mà Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh Nguyễn Tấn Phong phương pháp giảng dạy, thái độ giáo viên,… Những điều tạo nên stress cho em 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến stress học tập học sinh: 2.3.1 Các yếu tố khách quan-môi trường, tâm lý-xã hội: Bên cạnh điều kiện thuận lợi môi trường xã hội mang đến nhiều bất lợi cho hình thành phát triển nhân cách như: tệ nạn tràn lan xã hội, tồn nhiều hình thức khác Điều có ảnh hưởng không nhỏ tới việc định hướng giá trị nhân cách, lối sống, quan hệ học tập em học sinh Tất biến động thời đại, liên tục tác động mạnh mẽ tới tầng lớp xã hội có học sinh, buộc em phải đấu tranh để lựa chọn động mà thích ứng Bản thân học sinh tương lai nguồn nhân lực cho xã hội, họ cố gắng học tập, trau dồi tri thức, kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu xã hội ngày cao Những yếu tố môi trường, thời đại có ảnh hưởng đến stress học tập học sinh Kỳ vọng từ gia đình xã hội phát triển áp lực học tập lớn 2.3.2 Các yếu tố chủ quan: Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh Nguyễn Tấn Phong - Về mặt sinh lý: Bị mắc chứng bệnh đau đầu, đau lưng ngồi vào bàn học, sức khỏe yếu… - Về mặt tâm lý: + Nhận thức học sinh trước tình học tập: Vốn hiểu biết có mâu thuẫn với nhiệm vụ học tập mới, khó trình độ nhận thức hạn chế, bất lực với khả học tập mình… + Thái độ học sinh trước nhiệm vụ môn học đề ra: Thấy khả học, không hứng thú với môn học, không tìm phương pháp học tập thích hợp… + Cách thức đáp ứng học sinh trước nhiệm vụ học tập: Đứng trước toán khó, cách ghi nhớ vận dụng trí nhớ đứng trước vấn đề, cách đương đầu giải với nhiệm vụ học tập hay vấn đề sống, cách bố trí thời gian học tập, thi cử nghỉ ngơi, dành thời gian cho việc giải trí, vui chơi… Một số biện pháp làm giảm stress cho học sinh - Để giảm stress cho học sinh, nhà trường nên thường xuyên tổ chức hoạt động tập thể, buổi thảo luận dân chủ để hiểu rõ mục đích, ý nghĩa nội dung phong trào thi đua,… sau lựa chọn hoạt động cụ thể phù hợp với sở thích hứng thú, lực, nhu cầu tâm lý học sinh - Các hoạt động kích thích cho học sinh hội tìm kiếm, phát tri thức, hình thành kỹ phù hợp, cảm xúc tích cực, kỹ sống cần thiết - Nhà trường cần sáng tạo nhiều hình thức tuyên truyền, vận động phong trào thi đua, đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học, tham gia phong trào giúp em hình thành tự tin, giảm stress đáng kể Căng thẳng tâm lý học sinh trạng thái tồn Người GV cần phải nắm rõ nguyên nhân gây nên trạng thái căng thẳng tâm lý đó, để có trợ giúp xác cho HS Bên cạnh giải pháp tâm lý tích cực nhằm giúp tháo gỡ khó khăn cho em Một giải pháp chuyên đề xin gợi ý cho thầy, cô là: Sử dụng số phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực, để phát huy tính động, sáng tạo HS Khi HS khơi gợi lòng đam mê, việc lĩnh hội tri thức em trở nên thật đơn giản, nhẹ nhàng đầy hiệu Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh Nguyễn Tấn Phong II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC SỬ DỤNG TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT Phương pháp dạy học gì? Phương pháp dạy học (PPDH) lĩnh vực phức tạp đa dạng Có nhiều quan niệm, quan điểm khác PPDH Trong tài liệu này, PPDH hiểu cách thức, đường hoạt động chung GV HS, điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học 1.1 PPDH có ba bình diện: - Bình diện vĩ mô quan điểm PPDH Ví dụ: Dạy học hướng vào người học, dạy học phát huy tính tích cực HS,… Quan điểm dạy học (QĐDH) định hướng tổng thể cho hành động phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học, sở lý thuyết lý luận dạy học, điều kiện dạy học tổ chức định hướng vai trò GV HS trình dạy học QĐDH định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, mô hình lý thuyết PPDH - Bình diện trung gian PPDH cụ thể Ví dụ: phương pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải vấn đề, trò chơi, … Ở bình diện khái niệm PPDH hiểu với nghĩa hẹp, hình thức, cách thức hành động GV HS nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể PPDH cụ thể quy định mô hình hành động GV HS Trong mô hình thường phân biệt PPDH hình thức dạy học (HTDH) Các hình thức tổ chức hay hình thức xã hội (như dạy học theo nhóm) gọi PPDH - Bình diện vi mô Kỹ thuật dạy học Ví dụ: kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật hỏi chuyên gia, kỹ thuật hoàn tất nhiệm vụ, Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh Nguyễn Tấn Phong 1.2 Kỹ thuật dạy học (KTDH): biện pháp, cách thức hành động GV tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH chưa phải PPDH độc lập mà thành phần PPDH Ví dụ, phương pháp thảo luận nhóm có kỹ thuật dạy học như: kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật mảnh ghép, Tóm lại, QĐDH khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn PPDH cụ thể Các PPDH khái niệm hẹp hơn, đưa mô hình hành động KTDH khái niệm nhỏ nhất, thực tình hành động * Một số lưu ý: - Mỗi QĐDH có PPDH cụ thể phù hợp với nó; PPDH cụ thể có KTDH đặc thù Tuy nhiên, có PPDH cụ thể phù hợp với nhiều QĐDH, có KTDH sử dụng nhiều PPDH khác (Ví dụ: kỹ thuật đặt câu hỏi dùng cho phương pháp đàm thoại phương pháp thảo luận) - Việc phân biệt PPDH KTDH mang tính tương đối, nhiều không rõ ràng Ví dụ, động não (Brainstorming) có trường hợp coi phương pháp, có trường hợp lại coi KTDH - Có PPDH chung cho nhiều môn học, có PPDH đặc thù môn học nhóm môn học - Có thể có nhiều tên gọi khác cho PPDH KTDH Ví dụ: Brainstorming có người gọi động não, có người gọi công não công não, Dưới xin trình bày số PPDH KTDH có ưu việc phát huy tính tích cực học tập HS (thường gọi tắt PPDH , KTDH tích cực) sử dụng để giáo dục kỹ sống cho HS phổ thông trình dạy học môn học tổ chức hoạt động GDHN, NGLL… Một số phương pháp dạy học sử dụng 2.1 Phương pháp dạy học nhóm * Bản chất: Dạy học nhóm gọi tên khác như: Dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ, HS lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước toàn lớp Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp HS * Quy trình thực hiện: Tiến trình dạy học nhóm chia thành giai đoạn bản: a Làm việc toàn lớp : Nhập đề giao nhiệm vụ Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh Nguyễn Tấn Phong - Giới thiệu chủ đề - Thành lập nhóm - Xác định nhiệm vụ nhóm b Làm việc nhóm: - Chuẩn bị chỗ làm việc - Lập kế hoạch làm việc - Thoả thuận quy tắc làm việc - Tiến hành giải nhiệm vụ - Chuẩn bị báo cáo kết c Làm việc toàn lớp: Trình bày kết quả, đánh giá - Các nhóm trình bày kết - Đánh giá kết * Một số lưu ý: - Có nhiều cách để thành lập nhóm theo tiêu chí khác nhau, không nên áp dụng tiêu chí năm học Số lượng HS/1 nhóm nên từ 4- HS - Nhiệm vụ nhóm giống nhau, nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần chủ đề chung - Dạy học nhóm thường áp dụng để sâu, luyện tập, củng cố chủ đề học tìm hiểu chủ đề - Các câu hỏi kiểm tra dùng cho việc chuẩn bị dạy học nhóm: + Chủ đề có hợp với dạy học nhóm không? + Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau? + HS có đủ kiến thức điều kiện cho công việc nhóm chưa? + Cần trình bày nhiệm vụ làm việc nhóm nào? + Cần chia nhóm theo tiêu chí nào? + Cần tổ chức phòng làm việc, kê bàn ghế nào? * Các kỹ thuật chia nhóm: Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp Dưới số cách chia nhóm: a/ Chia nhóm theo số điểm danh, theo màu sắc, theo loài hoa, mùa năm, : - GV yêu cầu HS điểm danh từ đến 4/5/6 (tùy theo số nhóm GV muốn có 4,5 hay nhóm, ); điểm danh theo màu (xanh, đỏ, tím, vàng, ); điểm danh theo loài hoa (hồng, lan, huệ, cúc, ); hay điểm danh theo mùa (xuân, hạ, thu, đông, ) Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh Nguyễn Tấn Phong - Yêu cầu HS có số điểm danh màu/cùng loài hoa/cùng mùa vào nhóm b/ Chia nhóm theo hình ghép - GV cắt số hình thành 3/4/5 mảnh khác nhau, tùy theo số HS muốn có 3/4/5 HS nhóm Lưu ý số hình cần tương ứng với số nhóm mà GV muốn có - HS bốc ngẫu nhiên em mảnh cắt - HS phải tìm bạn có mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành hình hoàn chỉnh - Những HS có mảnh cắt hình tạo thành nhóm c/ Chia nhóm theo sở thích GV chia HS thành nhóm có sở thích để em thực công việc yêu thích biểu đạt kết công việc nhóm hình thức phù hợp với sở trường em Ví dụ: Nhóm Họa sĩ, Nhóm Nhà thơ, Nhóm Hùng biện, d/ Chia nhóm theo tháng sinh: Các HS có tháng sinh làm thành nhóm Ngoài có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm trình độ, nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính, 2.2 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình * Bản chất Nghiên cứu trường hợp điển hình phương pháp sử dụng câu chuyện có thật chuyện viết dựa trường hợp thường xảy sống thực tiễn để minh chứng cho vấn đề hay số vấn đề Đôi nghiên cứu trường hợp điển hình thực video hay băng catset mà văn viết * Quy trình thực hiện: Các bước nghiên cứu trường hợp điển hình là: - HS đọc (hoặc xem, nghe) trường hợp điển hình - Suy nghĩ (có thể viết vài suy nghĩ trước thảo luận điều với người khác) - Thảo luận trường hợp điển hình theo câu hỏi hướng dẫn GV * Một số lưu ý - Vì trường hợp điển hình nêu lên nhằm phản ánh tính đa dạng sống thực, nên phải tương đối phức tạp, với tuyến nhân vật tình khác câu chuyện đơn giản - Trường hợp điển hình dài hay ngắn, tuỳ nội dung vấn đề song phải phù hợp với chủ đề học, phù hợp với trình độ HS thời lượng cho phép - Tùy trường hợp, tổ chức cho lớp nghiên cứu trường hợp điển hình phân công nhóm nghiên cứu trường hợp khác Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh Nguyễn Tấn Phong 2.3 Phương pháp giải vấn đề * Bản chất Dạy học (DH) phát giải vấn đề (GQVĐ) PPDH đặt trước HS vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, chuyển HS vào tình có vấn đề, kích thích HS tự lực, chủ động có nhu cầu mong muốn giải vấn đề * Quy trình thực hiện: - Xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống; - Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề/tình đặt ra; - Liệt kê cách giải có ; - Phân tích, đánh giá kết cách giải (tích cực, hạn chế, cảm xúc, giá trị) ; - So sánh kết cách giải ; - Lựa chọn cách giải tối ưu nhất; - Thực theo cách giải lựa chọn; - Rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề, tình khác * Một số lưu ý Các vấn đề/ tình đưa để HS xử lý, giải cần thoả mãn yêu cầu sau: - Phù hợp với chủ đề học - Phù hợp với trình độ nhận thức HS - Vấn đề/ tình phải gần gũi với sống thực HS - Vấn đề/ tình diễn tả kênh chữ kênh hình, kết hợp hai kênh chữ kênh hình hay qua tiểu phẩm đóng vai HS - Vấn đề/ tình cần có độ dài vừa phải - Vấn đề/ tình phải chứa đựng mâu thuẫn cần giải quyết, gợi cho HS nhiều hướng suy nghĩ, nhiều cách giải vấn đề Tổ chức cho HS giải quyết, xử lí vấn đề/ tình cần ý: - Các nhóm HS giải vấn đề/ tình vấn đề/ tình khác nhau, tuỳ theo mục đích hoạt động - HS cần xác định rõ vấn đề trước vào giải vấn đề - Cần sử dụng phương pháp động não để HS liệt kê cách giải có - Cách giải tối ưu HS giống khác 2.4 Phương pháp đóng vai *Bản chất Đóng vai phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “làm thử” số cách ứng xử tình giả định `Đây phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát Việc “diễn” phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh 10 Nguyễn Tấn Phong * Quy trình thực Có thể tiến hành đóng vai theo bước sau: - Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm giao tình huống, yêu cầu đóng vai cho nhóm Trong có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai nhóm - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Lớp thảo luận, nhận xét cách ứng xử cảm xúc vai diễn; ý nghĩa cách ứng xử - GV kết luận, định hướng cho HS cách ứng xử tích cực tình cho * Một số lưu ý - Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ HS điều kiện, hoàn cảnh lớp học - Tình không nên dài phức tạp, vượt thời gian cho phép - Tình phải có nhiều cách giải - Tình cần để mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp; không cho trước “kịch bản”, lời thoại - Mỗi tình phân công nhiều nhóm đóng vai - Phải dành thời gian phù hợp cho HS thảo luận xây dựng kịch chuẩn bị đóng vai - Cần quy định rõ thời gian thảo luận đóng vai nhóm - Trong HS thảo luận chuẩn bị đóng vai, GV nên đến nhóm lắng nghe gợi ý, giúp đỡ HS cần thiết - Các vai diễn nên để HS xung phong tự phân công đảm nhận - Nên khích lệ HS nhút nhát tham gia - Nên có hoá trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn tiểu phẩm đóng vai 2.5 Phương pháp trò chơi * Bản chất Phương pháp trò chơi phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thông qua trò chơi *Quy trình thực - GV phổ biến tên trò chơi, nội dung luật chơi cho HS - Chơi thử (nếu cần thiết) - HS tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi * Một số lưu ý Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh 11 Nguyễn Tấn Phong - Trò chơi phải dễ tổ chức thực hiện, phải phù hợp với chủ đề học, với đặc điểm trình độ HS, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế lớp học, đồng thời phải không gây nguy hiểm cho HS - HS phải nắm quy tắc chơi phải tôn trọng luật chơi - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi - Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, tạo điều kiện cho HS tham gia tổ chức, điều khiển tất khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi đánh giá sau chơi - Trò chơi phải luân phiên, thay đổi cách hợp lý để không gây nhàm chán cho HS - Sau chơi, giáo viên cần cho HS thảo luận để nhận ý nghĩa giáo dục trò chơi 2.6 Phương pháp dạy học thuyết trình * Khái niệm phương pháp thuyết trình Thuyết trình phương pháp giáo viên dùng lời nói để trình bày, giải thích nội dung học cách có hệ thống, logic cho HS tiếp thu * Phân loại Gồm có dạng thuyết trình: - Kể chuyện: Là dạng thuyết trình, giáo viên tường thuật lại kiện, tượng cách có hệ thống, thường sử dụng môn khoa học xã hội (lịch sử, ngữ văn, ) có yếu tố mô tả trần thuật - Giải thích: Là dạng thuyết trình, giáo viên dùng luận cứ, số liệu để giải thích, chứng minh, làm sáng tỏ vấn đề giúp học sinh hiểu kiến thức cần lĩnh hội - Diễn giảng: Là dạng thuyết trình, giáo viên trình bày cách có hệ thống nội dung học tập định Hình thức sử dụng phổ biến lớp học cuối cấp trung học phổ thông trường đại học * Ưu - nhược điểm phương pháp thuyết trình a/ Ưu điểm: Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh 12 Nguyễn Tấn Phong - Là phương pháp sử dụng lâu đời dạy học - Được sử dụng để giải nhiệm vụ dạy học khác nhau: lĩnh hội kiến thức mới, hình thành kỹ năng, luyện tập - củng cố, hệ thống hóa kiến thức - Phù hợp với việc đào tạo với số lượng nhiều thời gian ngắn - Thông qua phương pháp thuyết trình, người học lĩnh hội kiến thức cách hệ thống b/ Nhược điểm: Khi sử dụng phương pháp thuyết trình - Giáo viên làm việc chủ yếu - Học sinh lắng nghe, ghi chép lời giáo viên nên dễ hình thành thói quen thụ động, thiếu sáng tạo ghi nhớ bền vững * Một số yêu cầu sử dụng phương pháp thuyết trình - Ngôn ngữ thuyết trình: ngôn ngữ khoa học tương ứng, nội dung hình thức biểu đạt có quan hệ chặt chẽ; giáo viên cáng nắm vững nội dung bao nhiêu, hình thức biểu đạt phong phú nhiêu, tăng tính thuyết phục thuyết trình - Phát âm phải rõ ràng, xác, tốc độ tần suất âm vừa phải - Ngôn ngữ có tính thuyết phục cao, thực giải thích, mô tả, so sánh, chứng minh ví dụ, luận khoa học Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, thiện cảm, giàu hình ảnh, thực cách sử dụng biểu tượng kèm theo so sánh, hài hước * Sự kết hợp với phương pháp khác Trong trình dạy học, phương pháp thuyết trình sử dụng kết hợp với số phương pháp dạy học khác phương pháp trực quan, vấn đáp, tình 2.7 Phương pháp dạy học theo góc Là hình thức tổ chức hoạt động học tập theo người học thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học, đáp ứng nhiều phong cách học Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh 13 Nguyễn Tấn Phong khác Học theo góc người học lựa chọn họat động phong cách học: Cơ hội “Khám phá”, ‘Thực hành”; Cơ hội mở rộng, phát triển, sáng tạo; Cơ hội đọc hiểu nhiệm vụ hướng dẫn văn người dạy; Cơ hội cá nhân tự áp dụng trải nghiệm Do vậy, học theo góc kích thích người học tích cực thông qua hoạt động; Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu bền vững, tương tác mang tính cá nhân cao thầy trò, tránh tình trạng người học phải chờ đợi Ví dụ: Với chủ đề môi trường giao thông tổ chức góc: Viết; Đọc; Vẽ tranh: Xem băng hình; Thảo luận nội dung chủ đề Dạy học theo góc có điểm tương đồng với dạy học theo nhóm, theo cặp số phương pháp, kỹ thuật, thủ thuật dạy học khác Ưu điểm học theo góc dạy học nói chung Mỹ thuật nói riêng người dạy giao nhiều nhiệm vụ với mức độ lực khác theo nội dung học tập, cá nhân tự hoàn thành nhiệm vụ với tương tác người dạy thành viên nhóm Mỗi góc phải chuẩn bị đầy đủ phương tiện đáp ứng nội dung học tập nhiệm vụ góc hướng tới mục tiêu học Dạy học theo góc áp dụng hầu hết dạng học tập tích hợp kiến thức nhiều môn học Ví dụ: Vẽ theo mẫu – Vẽ tĩnh vật – vẽ màu Góc 1: Tìm hiểu bước vẽ - Khám phá Góc 2: Quan sát, nhận xét bước vẽ - Trải nghiệm Góc 3: Quan sát, nhận xét mẫu – Phân tích Góc 4: Thực hành – Áp dụng Việc phân chia góc theo phong cách nội dung học tập không thiết phải đủ tất góc trên, mà linh hoạt tổ chức góc tùy theo điều kiện nội dung học tập, nhằm đảm bảo học sâu, thoải mái Một số kỹ thuật dạy học áp dụng 3.1 Kỹ thuật chia nhóm Trình bày chi tiết mục “2.1 Phương pháp dạy học nhóm.” trang 3.2 Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ gì? + Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? + Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? + Phương tiện thực nhiệm vụ gì? + Sản phẩm cuối cần có gì? + Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? - Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian, không gian hoạt động sở vật chất, trang thiết bị 3.3 Kỹ thuật đặt câu hỏi Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh 14 Nguyễn Tấn Phong Trong dạy học theo PP tham gia, GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kỹ mới, để đánh giá kết học tập HS; HS phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV HS khác ND học chưa sáng tỏ Sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn HS - GV HS - HS Kỹ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia HS nhiều; HS học tập tích cực Mục đích sử dụng câu hỏi dạy học để: - Kích thích, dẫn dắt HS suy nghĩ, khám phá tri thức mới, tạo điều kiện cho HS tham gia vào trình dạy học - Kiểm tra, đánh giá KT, KN HS quan tâm, hứng thú em ND học tập - Thu thập, mở rộng thông tin, kiến thức Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo yêu cầu sau: - Câu hỏi phải liên quan đến việc thực mục tiêu học - Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu - Đúng lúc, chỗ - Phù hợp với trình độ HS - Kích thích suy nghĩ HS - Phù hợp với thời gian thực tế - Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp - Không ghép nhiều câu hỏi thành câu hỏi móc xích - Không hỏi nhiều vấn đề lúc 3.4 Kỹ thuật khăn trải bàn - HS chia thành nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn - Chia giấy A0 thành phần phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành phần tuỳ theo số thành viên nhóm (4 người.) - Mỗi thành viên suy nghĩ viết ý tưởng (về vấn đề mà GV yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt Sau thảo luận nhóm, tìm ý tưởng chung viết vào phần “khăn trải bàn” 3.5 Kỹ thuật phòng tranh Kỹ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm - Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh 15 Nguyễn Tấn Phong - HS lớp xem “triển lãm” có ý kiến bình luận bổ sung - Cuối cùng, tất phương án giải tập hợp lại tìm phương án tối ưu 3.6 Kỹ thuật công đoạn - HS chia thành nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,… - Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy A0 xong, nhóm luân chuyển giáy A0 ghi kết thảo luận cho Cụ thể là: Nhóm chuyển cho nhóm 2, Nhóm chuyển cho nhóm 3, Nhóm chuyển cho nhóm 4, Nhóm chuyển cho nhóm - Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý - Cứ nhóm nhận lại tờ giấy A0 nhóm với ý kiến góp ý nhóm khác Từng nhóm xem xử lí ý kiến bạn để hoàn thiện lại kết thảo luận nhóm Sau hoàn thiện xong, nhóm treo kết thảo luận lên tường lớp học 3.7 Kỹ thuật mảnh ghép - HS phân thành nhóm, sau GV phân công cho nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu vấn đề học Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận vấn đề D,… - HS thảo luận nhóm vấn đề phân công - Sau đó, thành viên nhóm tập hợp lại thành nhóm mới, nhóm có đủ “chuyên gia” vấn đề A, B, C, D, “ chuyên gia” vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với nhóm vấn đề mà em có hội tìm hiểu sâu nhóm cũ 3.8 Kỹ thuật động não Động não kỹ thuật giúp cho HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng mẻ, độc đáo chủ đề Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, không hạn chế ý tưởng (nhằm tạo lốc ý tưởng) * Động não thường được: - Dùng giai đoạn giới thiệu vào chủ đề - Sử dụng để tìm phương án giải vấn đề - Dùng để thu thập khả lựa chọn suy nghĩ khác * Động não tiến hành theo bước sau : - Giáo viên nêu câu hỏi vấn đề (có nhiều cách trả lời) cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm - Khích lệ HS phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt - Liệt kê tất ý kiến lên bảng giấy to không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp - Phân loại ý kiến Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh 16 Nguyễn Tấn Phong - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng - Tổng hợp ý kiến HS rút kết luận 3.9 Kỹ thuật “Chúng em biết 3” - GV nêu chủ đề cần thảo luận - Chia HS thành nhóm người yêu cầu HS thảo luận vòng 10 phút mà em biết chủ đề - HS thảo luận nhóm chọn điểm quan trọng để trình bày với lớp - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày điểm nói 3.10 Kỹ thuật “ Hỏi trả lời” Đây KTDH giúp cho HS củng cố, khắc sâu kiến thức học thông qua việc hỏi trả lời câu hỏi Kỹ thuật tiến hành sau: - GV nêu chủ đề - GV (hoặc HS) bắt đầu đặt câu hỏi chủ đề yêu cầu HS khác trả lời câu hỏi - HS vừa trả lời xong câu hỏi lại đặt tiếp câu hỏi yêu cầu HS khác trả lời - HS tiếp tục trình trả lời đặt câu hỏi cho bạn lớp, Cứ GV định dừng hoạt động lại 3.11 Kỹ thuật “Hỏi Chuyên gia” - HS xung phong (hoặc theo phân công GV) tạo thành nhóm “chuyên gia” chủ đề định - Các ”chuyên gia” nghiên cứu thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề phân công - Nhóm ”chuyên gia” lên ngồi phía lớp học - Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) điều khiển buổi “tư vấn”, mời bạn HS lớp đặt câu hỏi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời 3.12 Kỹ thuật “Lược đồ tư duy” Lược đồ tư sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng hay kết làm việc cá nhân/ nhóm chủ đề Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh 17 Nguyễn Tấn Phong - Viết tên chủ đề/ ý tưởng trung tâm - Từ chủ đề/ ý tưởng trung tâm, vẽ nhánh chính, nhánh viết nội dung lớn chủ đề ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói - Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh - Tiếp tục tầng phụ 3.13 Kỹ thuật ”Hoàn tất nhiệm vụ” - GV đưa câu chuyện/một vấn đề/một tranh/một thông điệp/ giải phần yêu cầu HS/nhóm HS hoàn tất nốt phần lại - HS/nhóm HS thực nhiệm vụ giao - HS/ nhóm HS trình bày sản phẩm - GV hướng dẫn lớp bình luận, đánh giá Lưu ý: GV cần hướng dẫn HS cẩn thận cụ thể để em hiểu nhiệm vụ Đây hoạt động tốt giúp em đọc lại tài liệu học đọc tài liệu theo yêu cầu giáo viên 3.14 Kỹ thuật “Viết tích cực” - Trong trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi dành thời gian cho HS tự viết câu trả lời GV yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn em biết chủ đề học khoảng thời gian định - GV yêu cầu vài HS chia sẻ nội dung mà em viết trước lớp Kỹ thuật sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung học, để phản hồi cho GV việc nắm kiến thức HS chỗ em hiểu sai 3.15 Kỹ thuật ”Đọc hợp tác” (còn gọi đọc tích cực) Kỹ thuật nhằm giúp HS tăng cường khả tự học giúp GV tiết kiệm thời gian học/phần đọc có nhiều nội dung không khó HS Cách tiến hành sau: - GV nêu câu hỏi/yêu cầu định hướng HS đọc bài/phần đọc - HS làm việc cá nhân: + Đoán trước đọc: Để làm việc này, HS cần đọc lướt qua đọc/phần đọc để tìm gợi ý từ hình ảnh, tựa đề, từ/cụm từ quan trọng + Đọc đoán nội dung : HS đọc bài/phần đọc biết liên tưởng tới biết đoán nội dung đọc từ hay khái niệm mà em phải tìm + Tìm ý chính: HS tìm ý bài/phần đọc qua việc tập trung vào ý quan trọng theo cách hiểu + Tóm tắt ý Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh 18 Nguyễn Tấn Phong - HS chia sẻ kết đọc theo nhóm 2, giải thích cho thắc mắc (nếu có), thống với ý bài/phần đọc đọc - HS nêu câu hỏi để GV giải đáp (nếu có) Lưu ý: Một số câu hỏi GV thường dùng để giúp HS tóm tắt ý chính: - Em có ý đọc ? - Em nghĩ ? - Em so sánh A B nào? - A B giống khác nào? - 3.16 Kỹ thuật ”Nói cách khác” - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu nhóm liệt kê giấy khổ lớn 10 điều không hay mà người ta nói đó/việc - Tiếp theo, yêu cầu nhóm tìm 10 cách hay để diễn đạt ý nghĩa tiếp tục ghi giấy khổ lớn - Các nhóm trình bày kết thảo luận ý nghĩa việc thay đổi cách nói theo hướng tích cực 3.17 Phân tích phim (video) Phim video phương tiện để truyền đạt nội dung học Phim nên tương đối ngắn gọn (5-20 phút) GV cần xem qua trước để đảm bảo phim phù hợp để chiếu cho em xem - Trước cho HS xem phim, nêu số câu hỏi thảo luận liệt kê ý mà em cần tập trung Làm vây giúp em ý tốt - HS xem phim - Sau xem phim video, yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi viết tóm tắt ý nội dung phim xem 3.18.Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm Hoạt động giúp HS hiểu mở rộng hiểu biết em tài liệu đọc cách thảo luận, nghe, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Cách thực sau: - HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu phát, thảo luận ý nghĩa nó, chuẩn bị trả lời câu hỏi đọc - Đại diện nhóm trình bày ý cho lớp - Sau đó, thành viên nhóm trả lời câu hỏi bạn khác lớp đọc 3.19 Kỹ thuật XYZ (Còn gọi kỹ thuật 635) Giới thiệu: Kỹ thuật XYZ kỹ thuật làm việc nhóm nhằm phát huy tính tích cực thành viên nhóm, nhóm có X thành viên, thành viên cần đưa Y ý kiến Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh 19 Nguyễn Tấn Phong khoảng thời gian Z Mô hình thông thường nhóm có thành viên, thành viên cần đưa ý kiến khoảng thời gian phút, vậy, kỹ thuật gọi kỹ thuật 635 Dụng cụ: Giấy bút cho thành viên Thực hiện: Giáo viên chia nhóm, giao chủ đề cho nhóm, quy định số lượng ý tưởng thời gian theo quy tắc XYZ Các thành viên trình bày ý kiến mình, gởi ý kiến cho thư ký tổng hợp, sau tiến hành đánh giá lựa chọn Lưu ý: Số lượng thành viên nhóm nên tuân thủ quy tắc để tạo tính tương đồng thời gian, giáo viên quy định thời gian theo dõi thời gian cụ thể Ưu điểm: Có yêu cầu cụ thể nên buộc thành viên phải làm việc Hạn chế: Cần dành nhiều thời gian cho hoạt động nhóm, trình tổng hợp ý kiến đánh giá ý kiến 3.20 Kỹ thuật tia chớp Là kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thông tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp không khí học tập lớp, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh tia chớp) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề Quy tắc thực : Có thể áp dụng thời điểm nào; người nói suy nghĩ câu hỏi thoả thuận Ví dụ : bạn có hứng thú với chủ đề không?; người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến mình; thảo luận tất nói xong ý kiến 3.21 Kỹ thuật “3 lần 3” Là kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực học sinh Cách làm sau : Học sinh yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (Nội dung thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận ); người cần viết : điều tốt, điều chưa tốt, lưu ý, Sau thu thập ý kiến xử lý thảo luận ý kiến phản hồi * Phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học nhiều, việc chọn lựa phương pháp kỹ thuật dạy học để áp dụng vào tiết học, môn học nghệ thuật Ở đây, yếu tố người thầy định đến hiệu việc dạy học Kiến thức, phong cách, phương pháp, kỹ thuật dạy học,… người thầy điều kiện thiếu cho tiết học thành công C KẾT LUẬN: Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh 20 Nguyễn Tấn Phong Lứa tuổi THPT, lứa tuổi “thời kỳ độ”, thân em có nhiều vấn đề tâm – sinh lý cần tư vấn, chia sẻ Chương trình học em HS THPT ngày đòi hỏi cao hơn, với việc đổi thi cử nay, vấn đề căng thẳng tâm lý HS không tránh khỏi, đặc biệt với HS lớp 12 kỳ thi THPTQG cận kề Việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực vấn đề “nóng” không riêng ngành giáo dục mà toàn xã hội Nhu cầu đổi xuất phát từ thực tiễn, nhu cầu phát triển xã hội, thực tiễn dạy học nhà trường Để đổi phương pháp giảng dạy đòi hỏi chung tay góp sức toàn xã hội, nhà trường môi trường giáo viên nhân tố định Trong đổi phương pháp dạy học cần kế thừa phát triển mặt tích cực hệ thống phương pháp dạy học quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng số phương pháp dạy học phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học đơn vị Làm vậy, mặt làm giảm tình trạng căng thẳng tâm lý HS Mặt khác góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Trên nội dung mà thân tìm hiểu, nghiên cứu tập hợp về: “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC KHẮC PHỤC TRẠNG THÁI CĂNG THẲNG TÂM LÝ CHO HỌC SINH.” Do dựa vào hiểu biết cá nhân nguồn tài liệu tham khảo internet, thời gian dành để nghiên cứu chưa nhiều, nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót Rất mong thầy cô bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để chuyên đề hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn!  D TÀI LIỆU THAM KHẢO: https://www.google.com.vn Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh 21 Nguyễn Tấn Phong MỤC LỤC Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ B NỘI DUNG CHÍNH I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CĂNG THẲNG TÂM LÝ (STRESS) VÀ CĂNG THẲNG TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP Khái niệm chung căng thẳng tâm lý (stress) 1.1 Căng thẳng (tâm lý) 1.2 Tác động mặt thể chất 1.3 Tác động mặt tinh thần Căng thẳng tâm lý stress học tập 2.1 Một số đặc điểm tâm lý đặc trưng học sinh THPT 2.2 Bản chất stress trình học tập học sinh 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến stress học tập học sinh 2.3.1 Các yếu tố khách quan-môi trường, tâm lý - xã hội 2.3.2 Các yếu tố chủ quan Một số biện pháp pháp làm giảm stress cho học sinh II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC SỬ DỤNG TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT Phương pháp dạy học gì? 1.1 PPDH có ba bình diện 1.2 Kỹ thuật dạy học (KTDH) Một số phương pháp dạy học sử dụng 2.1 Phương pháp dạy học nhóm 2.2 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 2.3 Phương pháp giải vấn đề 2.4 Phương pháp đóng vai 10 2.5 Phương pháp trò chơi 11 2.6 Phương pháp dạy học thuyết trình 12 Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh 22 Nguyễn Tấn Phong 2.7 Phương pháp dạy học theo góc Một số kỹ thuật dạy học áp dụng 3.1 Kỹ thuật chia nhóm 13 14 3.2 Kỹ thuật giao nhiệm vụ 3.3 Kỹ thuật đặt câu hỏi 3.4 Kỹ thuật khăn trải bàn 15 3.5 Kỹ thuật phòng tranh 3.6 Kỹ thuật công đoạn 16 3.7 Kỹ thuật mảnh ghép 3.8 Kỹ thuật động não 3.9 Kỹ thuật “Chúng em biết 3” 17 3.10 Kỹ thuật “Hỏi trả lời” 3.11 Kỹ thuật “Hỏi Chuyên gia” 3.12 Kỹ thuật “Lược đồ tư duy” 18 3.13 Kỹ thuật “Hoàn tất nhiệm vụ” 3.14 Kỹ thuật “Viết tích cực” 3.15 Kỹ thuật ”Đọc hợp tác” (còn gọi đọc tích cực) 3.16 Kỹ thuật “Nói cách khác” 19 3.17 Phân tích phim (video) 3.18 Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm 3.19 Kỹ thuật Kỹ thuật XYZ (Còn gọi kỹ thuật 635) 3.20 Kỹ thuật tia chớp 20 3.21 Kỹ thuật “3 lần 3” C KẾT LUẬN 21 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học khắc phục trạng thái căng thẳng tâm lý cho học sinh 23 ... luận cho Cụ thể là: Nhóm chuyển cho nhóm 2, Nhóm chuyển cho nhóm 3, Nhóm chuyển cho nhóm 4, Nhóm chuyển cho nhóm - Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau lại tiếp tục luân chuyển kết cho. .. học sinh THPT sâu sắc phức tạp so với học sinh THCS Các em dễ bị xúc động, dễ bị kích động, vui buồn chuyển hóa dễ dàng, tình cảm mang tính bồng bột 2.2 Bản chất stress trình học tập học sinh. .. gian học tập, thi cử nghỉ ngơi, dành thời gian cho việc giải trí, vui chơi… Một số biện pháp làm giảm stress cho học sinh - Để giảm stress cho học sinh, nhà trường nên thường xuyên tổ chức hoạt

Ngày đăng: 05/04/2017, 05:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w