TÀI LIỆU 93 TRANG SƯU TÂM NHIỀU ĐỀ HSG VĂN THPT CÓ ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Trang 1đ1 KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2014-2015
ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN - THPT
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Từ hai ý kiến trên, anh (chị) hãy viết một bài luận bàn về vấn đề cần im lặng
hay lên tiếng trong cách xử thế của con người trong cuộc sống
Câu 2 (7 điểm):
Đánh giá về văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 có ý kiến cho rằng:
“Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn đã làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng được những yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển cách mạng.”
(SGK Ngữ văn, Ban cơ bản, NXB giáo dục Việt Nam, 2010, trang 14).Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ bằng việc phân tích
các tác phẩm “Tây Tiến” (Quang Dũng), “Việt Bắc” (Tố Hữu) và “Đất nước” (trích trường ca “Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm).
HẾT
-(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ tên học sinh……… ……… Số báo danh…………
Trang 2SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2014-2015
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN - THPT
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề
(Đáp án gồm 05 trang)
A YÊU CẦU CHUNG
- Giám khảo cần nắm được nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh, tránh đếm ýcho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp
lí, khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng nếu đáp ứng những yêu cầu cơ bảncủa đề, diễn đạt tốt vẫn cho điểm tối đa
- Điểm bài thi làm tròn đến 0,25 điểm
1 Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề (0,25 điểm)
2 Giải thích hai ý kiến (1,0 điểm)
* Giải thích câu nói: “Im lặng là cấp độ cao nhất của sự khôn ngoan Ai
không biết im lặng là không biết nói”.
- Im lặng là không nên nói trong những lúc không cần thiết vì lời nói đó có
thể đem lại tai hoạ cho bản thân hoặc làm tổn hại đến người khác
- Câu nói đề cao giá trị của sự im lặng, xem im lặng là cách xử thế khôn
ngoan nhất của con người trong cuộc sống Từ nền tảng của sự im lặng khôn
ngoan đó, con người sẽ biết nên nói lúc nào và nói những gì
0,250,25
* Giải thích câu nói: “Cuộc sống chúng ta bắt đầu chấm dứt ngay trong cái
ngày mà chúng ta giữ im lặng trước những vấn đề hệ trọng”.
- Lên tiếng là bày tỏ chính kiến của bản thân truớc những vấn đề quan trọng 0,25
Trang 3của cuộc sống, là tiếng nói của chân lí, của lẽ phải, của tình yêu đối với con
người và cuộc sống
- Câu nói của Martin Luther King Jr nói về tác hại của sự im lặng trước
những vấn đề hệ trọng Từ đó mong muốn con người cần phải lên tiếng
trước những vấn đề quan trọng liên quan đến vận mệnh quốc gia, đời sống
con người, liên quan đến cuộc sống gia đình, bản thân
0,25
3 Bình luận, chứng minh (1,0 điểm)
* Từ câu nói của Pythagos, luận bàn về giá trị của sự im lặng:
- Im lặng là một cách xử thế khôn ngoan vì:
+ Im lặng để giữ bí mật cho quốc gia, cho công việc, cho một ai đó
+ Im lặng để lắng nghe người khác, để học hỏi, để thể hiện sự tôn trọng
+ Im lặng thể hiện sự điềm tĩnh, suy nghĩ chín chắn, nhận thức bản thân,
cuộc sống trước khi nói hay hành động
+ Im lặng để giữ hoà khí trong những xung đột, va chạm
+ Im lặng còn là một cách thể hiện thái độ đồng tình hay phản đối trước một
vấn đề nào đó
+ Im lặng để đồng cảm sẻ chia với những nỗi đau của người khác
+ Im lặng để cảm nhận vẻ đẹp của cuộc sống quanh mình, để di dưỡng tâm
hồn
0,5
* Từ câu nói của Martin Luther King Jr luận về giá trị của việc lên tiếng
trước những vấn đề hệ trọng:
- Lên tiếng trước những vấn đề hệ trọng là một cách sống đẹp vì:
+ Lên tiếng để khẳng định giá trị, khẳng định bản lĩnh, thể hiện sự chủ động
tự tin của bản thân, bày tỏ nguyện vọng, mơ ước của mình
+ Lên tiếng để đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu, cái bạo ngược chà đạp lên
cuộc sống của con người
+ Lên tiếng để bênh vực cho cái tốt, cái yếu bị chà đạp
+ Lên tiếng để bày tỏ tình yêu thương, động viên, chia sẻ, giúp đỡ người
Trang 4- Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau: Con người cần phải vận
dụng linh hoạt để “im lặng” hay “lên tiếng” trước những hoàn cảnh cụ thể
trong cuộc sống
- Cần hiểu và phân biệt im lặng khác với sự nhu nhược, vô tâm, thờ ơ, vì đó
không phải là “cấp độ cao nhất của sự khôn ngoan” Cần hiểu sự lên tiếng
xuất phát từ thiện ý tốt đẹp của bản thân, lên tiếng đúng nơi, đúng lúc, đúng
thời điểm và lời nói phải đi kèm với hành động
- Biết cách phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận
- Bài viết mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
b Về kiến thức:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bảnsau:
1 Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề (0,5 điểm)
2 Giải thích nhận định (1,5 điểm)
- Khuynh hướng sử thi: Văn học đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử
và có tính chất toàn dân tộc Nhân vật chính thường là những con người đại
diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý chí của dân tộc, tiêu biểu cho
lí tưởng của cộng đồng hơn là lợi ích và khát vọng của cá nhân Con người
chủ yếu được khám phá ở bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ở lẽ
sống lớn và tình cảm lớn Lời văn sử thi cũng thường mang giọng điệu ngợi
ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ, hào hùng
- Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng khẳng định cái tôi đầy tình cảm, cảm xúc
và hướng tới lí tưởng Cảm hứng lãng mạn trong văn học từ năm 1945 đến
năm 1975 chủ yếu được thể hiện trong việc khẳng định phương diện lí tưởng
của cuộc sống mới và vẻ đẹp của con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng
cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc
→ Ý kiến đã khẳng định: Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng
0,5
0,5
0,5
Trang 5mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thờiđáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động
và phát triển cách mạng Tất cả yếu tố trên hòa hợp với nhau, tạo nên đặcđiểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 và giúp vănhọc thời kì này thực hiện tốt yêu cầu, nhiệm vụ mà lịch sử, thời đại đặt ra
3 Phân tích, chứng minh (4,0 điểm)
* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm:
- Quang Dũng, Tố Hữu, Nguyễn Khoa Điềm là những tác giả tiêu biểu củavăn học giai đoạn 1945 – 1975
- “Tây Tiến”, “Việt Bắc”, “Đất nước” (trích “Mặt đường khát vọng”) là ba
tác phẩm mang đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
1,0
* Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn làm cho văn học 1945 – 1975 đáp ứng yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển của cách mạng:
- Phán ánh được những vấn đề sống còn của dân tộc, những bức tranh hiệnthực rộng lớn: cả ba bài thơ đều tập trung thể hiện hình tượng Tổ quốc; phảnánh quá trình vận động cách mạng đi từ cuộc kháng chiến chống Pháp đếncuộc kháng chiến chống Mĩ – cả dân tộc không chịu áp bức, nô lệ, chiến đấu
hy sinh giành độc lập tự do cho đất nước
- Thể hiện lẽ sống lớn, tình cảm lớn: lòng yêu nước, tình cảm cách mạng, tìnhquân dân, tình đồng chí đồng đội…
- Viết về những con người đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và
ý chí của cả dân tộc; tiêu biểu cho lí tưởng của cả cộng đồng: người lính,người cán bộ cách mạng, quần chúng cách mạng, trong đó đặc biệt đề cao thế
hệ trẻ với trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc…
1,5
* Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn tạo nên giọng điệu ngợi ca, trang trọng, tráng lệ, hào hùng: thể hiện qua cách sử dụng hình ảnh, ngôn
1,0
Trang 6ngữ, các thủ pháp nghệ thuật (đối lập, cường điệu…)…
* Lưu ý: Học sinh lựa chọn dẫn chứng phù hợp trong ba tác phẩm: “Tây
Tiến”, “Việt Bắc”, “Đất nước” – trích trường ca “Mặt đường khát vọng”,
phân tích để làm sáng tỏ những luận điểm trên.
4 Đánh giá chung (1,0 điểm)
- Lí giải nguyên nhân khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trở thành
đặc điểm cơ bản của văn học giai đoạn 1945 – 1975: Văn học giai đoạn này
tồn tại và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong một hoàn cảnh lịch sử
đặc biệt – cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác liệt kéo dài suốt 30
năm Không khí cách mạng và kháng chiến đã khơi dậy mạnh mẽ tinh thần
công dân, tinh thần chiến sĩ của người cầm bút
- Khuynh hướng sử thi đòi hỏi người cầm bút cần nhìn con người và cuộc đời
không chỉ bằng con mắt của cá nhân mình mà chủ yếu là bằng con mắt có
tầm bao quát của lịch sử, dân tộc và thời đại
- Người đọc cần đặt giai đoạn văn học này vào hoàn cảnh ra đời để đánh giá
đúng vai trò, giá trị của nó trong lịch sử văn học dân tộc
- Tuy nhiên khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn cũng dẫn đến những
hạn chế nhất định của văn học giai đoạn này như cái nhìn một chiều và một
số tác phẩm thiếu tính nghệ thuật, thiên về sự minh họa giản đơn…
0,25
0,25
0,250,25
HẾT
Môn thi: NGỮ VĂN - THPT BẢNG A
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (6,0 điểm).
Anh, chị hãy viết một bài văn nghị luận ngắn gọn bàn về ý kiến cho rằng:
Trang 7Cuộc đời là biển cả, ai không bơi sẽ chìm.
Câu 2 (7,0 điểm).
“Chữ” trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân là một yếu tố nghệ
thuật góp phần khắc họa vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao.
Ý kiến của anh, chị?
Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá
níu váy bà đi chợ Bình Lâm
bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật
và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần (1)
Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị (2)
chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng (3)
mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm
điệu hát văn (4) lảo đảo bóng cô đồng
Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế
bà mò cua xúc tép ở đồng Quan
bà đi gánh chè xanh Ba Trại
Quán Cháo, Đồng Giao thập thững
thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết
bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn
Tôi đi lính, lâu không về quê ngoại dòng sông xưa vẫn bên lở, bên bồi khi tôi biết thương bà thì đã muộn7
9 1983
Trang 8-Chú giải: (1), (2), (3): Các địa danh ở Thanh Hoá, vùng quê của tác giả
(4)Hát văn (còn gọi Hát chầu văn), hát có đàn hoà theo, để ca tụng thần thánh khi cúng bái hay
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn thi: NGỮ VĂN - THPT BẢNG A
(Hướng dẫn và biểu điểm gồm 04 trang)
I Hướng dẫn chung
1. Là kỳ thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn nên giám khảo(GK) cần nắm bắt được nội dung trình bày trong từng câu của bài làm để đánh giá một cách tổng quát năng lực của thí sinh Chủ động vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm thi, cân nhắc từng trường hợp cụ thể, không đếm ý để cho điểm.
2. Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, giám khảo vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn qui định Khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo và thật sự có “chất văn”
3. Điểm toàn bài 20, hướng dẫn chấm thi chỉ quy định một số mức cơ bản, các mức điểm khác GK căn cứ thực tế vào bài làm của thí sinh để chấm và làm tròn điểm số đến 0,5
II Đáp án và thang điểm
Câu 1 (6,0 điểm)
a) Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, có sự vận dụng kết hợp nhuầnnhuyễn các thao tác nghị luận như: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận,bác bỏ Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữpháp Ưu tiên những bài viết thể hiện dẫn chứng từ trải nghiệm của bản thân…
b) Yêu cầu về kiến thức:
Trang 9Thí sinh có thể nêu những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khácnhau nhưng cần hợp lí, chặt chẽ, thuyết phục Trên cơ sở xác định đúng vấn đề cầnnghị luận là viết về một quan niệm nhân sinh mang tính hai mặt, thí sinh phải cóvốn kiến thức, hiểu biết đời sống xã hội sâu rộng, nhằm thuyết phục thấu đáonhững ý kiến của mình nêu ra Sau đây là những gợi ý:
- Điểm 6: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt
- Điểm 3: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễnđạt
- Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt kém
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề
Câu 2 (7, 0 điểm)
a) Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc - hiểu để phântích những nét đặc sắc của tác phẩm Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; khôngmắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
b) Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở những hiểu biết về nội dung, nghệ thuật của“Chữ người
tử tù”, về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân…thí sinh hiểu được trong tác phẩm đó, yếu tố “chữ” đã góp phần quan trọng trong việc khắc hoạ vẻ đẹp hình
Trang 10thể triển khai bài viết theo nhiều cách, sử dụng nhiều phương thức nghị luận khácnhau song cần hợp lý, chặt chẽ, thuyết phục Sau đây là một số gợi ý:
1 Nêu vài nét về vai trò của các chi tiết, các yếu tố nghệ thuật trong tác phẩm văn học, về tác giả Nguyễn Tuân, tác phẩm “Chữ người tử tù” và nhấn mạnh trong tác phẩm “Chữ người tử tù”, để góp phần làm nổi bật vẻ đẹp Huấn
Cao và bộc lộ tư tưởng chủ đề tác phẩm, có nhiều yếu tố (thời gian - không gian
nghệ thuật, hoàn cảnh, tình huống…) trong đó “chữ” là một yếu tố quan trọng…
2 Vai trò của yếu tố “chữ” trong việc khắc hoạ vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao :
- “Chữ” ở đây là “chữ” thánh hiền, là nghệ thuật thư pháp, là cái Đẹp
“vang bóng một thời” “Chữ” trong tác phẩm là chữ của người tử tù, một người có
tài hoa tuyệt đỉnh, khí phách phi thường, thiên lương đẹp đẽ nhưng bị khép vào tộichết
- “Nét chữ là nết người” – “chữ” trong tác phẩm là nơi hội tụ vẻ đẹp của
hình tượng nhân vật Huấn Cao
+ “Chữ” là sản phẩm của cái Tài ( “cái người mà cả vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen có tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp”, “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm”…)
+ “Chữ” là nơi gửi gắm, chứa đựng cái Tâm ( “Chữ thì quý thật”, “ Đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân”…→ Yêu chữ là yêu nghệ thuật thư pháp, yêu
cái Đẹp, chữ nối kết những tấm lòng đẹp…)
+ “Chữ” là nơi lộ diện cái Dũng ( “những nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người”…)
3 Đánh giá :
- “Chữ” là một yếu tố quan trọng, xuyên suốt tác phẩm, là tâm điểm
“phát sáng” vẻ đẹp của Huấn Cao Chữ được xây dựng như một biểu tượng cho cáiĐẹp trong quan niệm thẩm mỹ của Nguyễn Tuân
- Qua việc xây dựng yếu tố “chữ”, người đọc thấy được sự độc đáo, tài
hoa trong việc lựa chọn các chi tiết, yếu tố nghệ thuật của Nguyễn Tuân; thấy đượcquan niệm duy mỹ của Nguyễn Tuân không chỉ ở hình thức tác phẩm mà còn ở nộidung tư tưởng tiến bộ tích cực
c) Cách cho điểm:
- Điểm 7: Đáp ứng được các yêu cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ về diễnđạt
- Điểm 5: Trình bày được hai phần ba yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt
- Điểm 3: Trình bày được một nửa yêu cầu trên, đôi chỗ còn sơ sài, mắc một sốlỗi diễn đạt
- Điểm 2: Trình bày quá sơ sài, diễn đạt kém
Trang 11- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề
Câu 3 (7, 0 điểm)
a) Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài nghị luận văn học, vận dụng các kĩ năng, các thao tácnghị luận để giải thích ý kiến cũng như phân tích bài thơ trên cơ sở định hướng của
ý kiến đã cho Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ,ngữ pháp
b) Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở những hiểu biết về thơ, thí sinh hiểu được nội dung cơ bản
ý kiến của nhà thơ Trần Đăng Khoa: đề cao vai trò các yếu tố làm nên một bài thơ hay…từ đó phân tích bài thơ “Đò Lèn” của Nguyễn Duy để chứng minh ý kiến trên
là hoàn toàn đúng đắn… Có thể thí sinh có những suy nghĩ riêng, theo nhiều cáchkhác nhau (giải thích xong rồi chứng minh, hoặc vừa giải thích vừa phân tích bàithơ để chứng minh…) song cần hợp lí, chặt chẽ, thuyết phục… Sau đây là một sốgợi ý:
1./ Giải thích ý kiến:
- Thơ giản dị là thơ không cầu kì về hình thức hoặc đã tinh lọc hình thức đến mức đơn giản, đây là một yêu cầu, cũng là một phẩm chất quan trọng của
thơ…
- Thơ là sự thể hiện thế giới nội tâm sâu sắc nhất của nhà thơ Những
cảm xúc chân thành, mãnh liệt sâu sắc đó sẽ tác động, sẽ làm rung động trái tim của người đọc nhiều thế hệ, nhiều thời đại…Nói thơ hay là thơ xúc động là muốn
nói tới sức truyền cảm chân thành, mãnh liệt trong thơ tác động đến thế giới tâmhồn của người đọc…
- Ám ảnh trong thơ là những ấn tượng mạnh mẽ, những dư ba đọng lại trong lòng người đọc về cái hay trong hình thức và nội dung thơ Những ám ảnh đó không chỉ nhất thời mà còn làm thổn thức trái tim người đọc bao thế hệ…
2./ Phân tích bài thơ Đò lèn để chứng minh:
- Nêu khái quát vài nét về tác giả Nguyễn Duy, về bài thơ và khẳng định
Đò Lèn là một bài thơ giản dị, xúc động và ám ảnh…
- “Đò Lèn” của Nguyễn Duy là một bài thơ giản dị: Giản dị ở đề tài (viết
về quê hương), ở ngôn ngữ, hình ảnh, ở cấu tứ (cấu tứ theo mạch hồi tưởng)…(Dẫn chứng)
- “Đò Lèn” của Nguyễn Duy là một bài thơ xúc động: Xúc động ở kí ức tuổi thơ, ở những ấn tượng và ý nghĩ của nhân vật trữ tình gắn với làng quê, với người bà thân yêu…(dẫn chứng) Đó là những kí ức, những ý nghĩ trong sáng, hồn nhiên, chân thực và thành thực… của nhà thơ, rất đáng quý, đáng yêu… Những ký ức, ý nghĩ đó đã chạm tới một “miền nhớ” trong sâu thẳm trái tim con
người nên có sức lay động tâm hồn độc giả…(dẫn chứng)
Trang 12- “Đò Lèn” của Nguyễn Duy là một bài thơ ám ảnh:
+ Sức ám ảnh của bài thơ trước hết ở hình ảnh người bà trong ký
ức của nhân vật trữ tình gần gũi, chân thực mà mạnh mẽ trong một thế giới phatrộn những cái hoang tưởng ngọt ngào với cái thực tế trần trụi, nhuốm vị chua chát
- Ý kiến của Trần Đăng Khoa là hoàn toàn chính xác, điều đó cho thơ
một khả năng tồn tại vượt mọi thử thách của thời gian, không gian “Đò Lèn” là
một bài thơ như thế…
- Ba yếu tố của thơ hay góp phần làm nên phong cách nhà thơ - dấu ấnriêng không thể lẫn giữa sự phong phú, đa dạng của muôn vàn tài năng thơ…
- Điểm 2: Trình bày quá sơ sài, diễn đạt kém
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề
-HẾT -Họ và tên thí sinh: Số báo
danh:
Trang 13đ3 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
Môn thi: NGỮ VĂN - THPT BẢNG B
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (6,0 điểm).
Anh, chị hãy viết một bài văn nghị luận ngắn gọn bàn về ý kiến cho rằng:
Cuộc đời là biển cả, ai không bơi sẽ chìm.
Anh, chị hiểu ý kiến trên như thế nào?
Phân tích một bài thơ thuộc giai đoạn văn học từ sau Cách mạng tháng Tám
1945 đến hết thế kỉ XX trong chương trình Ngữ Văn 12 mà anh, chị cho là giản dị, xúc động và ám ảnh /
Hết
Trang 14-đ3 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn thi: NGỮ VĂN - THPT BẢNG B
(Hướng dẫn và biểu điểm gồm 03 trang)
I Hướng dẫn chung
4 Là kỳ thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn nên giám khảo(GK) cần nắm bắt được nội dung trình bày trong từng câu của bài làm để đánh giá một cách tổng quát năng lực của thí sinh Chủ động vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm thi, cân nhắc từng trường hợp cụ thể, không đếm ý để cho điểm.
5 Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, giám khảo vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn qui định Khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo và thật sự có “chất văn”
6 Điểm toàn bài 20, hướng dẫn chấm thi chỉ quy định một số mức cơ bản, các mức điểm khác GK căn cứ thực tế vào bài làm của thí sinh để chấm và làm tròn điểm số đến 0,5
II Đáp án và thang điểm
Câu 1 (6,0 điểm)
a) Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, có sự vận dụng kết
hợp nhuần nhuyễn các thao tác nghị luận như: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp Ưu tiên những bài viết thể hiện dẫn chứng từ trải nghiệm của bản thân…
b) Yêu cầu về kiến thức:
Thí sinh có thể nêu những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần hợp lí, chặt chẽ, thuyết phục Trên cơ sở xác định đúng vấn đề cần nghị luận là viết về một quan niệm nhân sinh mang tính hai mặt, thí sinh phải có vốn kiến thức, hiểu
Trang 15biết đời sống xã hội sâu rộng, nhằm thuyết phục thấu đáo những ý kiến của mình nêu ra Sau đây là những gợi ý:
Và cũng có không ít những trường hợp không “bơi” vẫn không “chìm” vì đã có “phao”…
- Nhưng nhìn chung, những thành công trong cuộc sống chủ yếu đều là kết quả của những nỗ lực lớn lao…
- Điểm 6: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 3: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt kém.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
Câu 2 (7, 0 điểm)
a) Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc hiểu, các kĩ năng, thao tác nghị luận khác nhau để lí giải vấn đề Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
b) Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở nắm được những nét chính về tác giả Nguyễn Tuân, tác phẩm “Chữ
người tử tù” ở các phương diện phong cách, nội dung, nghệ thuật…thí sinh cần thấy được Huấn Cao cho chữ là một cảnh đặc sắc trong tác phẩm tập trung tô đậm vẻ đẹp hình tượng nhân vật, làm rõ tư tưởng chủ đề tác phẩm và thể hiện tài năng nghệ thuật của
nhà văn Bài viết của thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách và thể hiện những cảm nhận riêng của mình về sức hấp dẫn của cảnh cho chữ Sau đây là một số gợi ý
1 Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm và tình huống dẫn đến cảnh cho chữ Khẳng định cảnh cho chữ là một cảnh đặc sắc, có sức hấp dẫn lớn.
2 Sức hấp dẫn của cảnh cho chữ :
- Sức hấp dẫn của nội dung :
+ Không gian, thời gian cho chữ đặc biệt, khác thường… (dẫn chứng)
Trang 16+ Cảnh cho chữ vừa gợi không khí cổ kính, huyền ảo, vừa trang trọng thiêng liêng… Người cho chữ và người nhận chữ có sự đổi ngôi đặc biệt…(dẫn chứng)
+ Lời khuyên của Huấn Cao và thái độ phục thiện, phục mỹ của quản ngục… (dẫn chứng)
- Sức hấp dẫn ở nghệ thuật :
+ Dựng cảnh bằng thủ pháp đối lập, tương phản để tạo kịch tính…(dẫn chứng) + Dùng thủ pháp điện ảnh để tạo hình khối, màu sắc và dựng cảnh…(dẫn chứng) + Sử dụng bút pháp trữ tình khơi sâu vào tâm hồn nhân vật…(dẫn chứng)
+ Sử dụng ngôn ngữ sáng tạo Sử dụng từ ngữ cổ để tạo không khí cổ kính, thiêng liêng…(dẫn chứng)
- Điểm 7: Đáp ứng được các yêu cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 5: Trình bày được hai phần ba yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 3: Trình bày được gần một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 2: Trình bày quá sơ sài, diễn đạt kém.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề
Câu 3 (7, 0 điểm)
a) Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài nghị luận văn học, vận dụng các kĩ năng, các thao tác nghị luận
để giải thích ý kiến và phân tích bài thơ trên cơ sở định hướng của ý kiến đã cho Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
b) Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở những hiểu biết về thơ, thí sinh hiểu được nội dung cơ bản ý kiến
của nhà thơ Trần Đăng Khoa: đề cao vai trò các yếu tố làm nên một bài thơ hay… từ đó phân tích bài thơ “Đò Lèn” của Nguyễn Duy để chứng minh ý kiến trên là hoàn toàn
đúng đắn… Có thể thí sinh có những suy nghĩ riêng, theo nhiều cách khác nhau (giải thích xong rồi chứng minh, hoặc vừa giải thích vừa phân tích bài thơ để chứng minh…) song cần hợp lí, chặt chẽ, thuyết phục… Sau đây là một số gợi ý:
1./ Giải thích ý kiến:
- Thơ giản dị là thơ không cầu kì về hình thức hoặc đã tinh lọc hình thức đến mức đơn giản, đây là một yêu cầu, cũng là một phẩm chất quan trọng của thơ…
- Thơ là sự thể hiện thế giới nội tâm sâu sắc nhất của nhà thơ Những cảm xúc
chân thành, mãnh liệt, sâu sắc đó sẽ tác động, sẽ làm rung động trái tim của người đọc nhiều thế hệ, nhiều thời đại…Nói thơ hay là thơ xúc động là muốn nói tới sức truyền cảm
chân thành, mãnh liệt trong thơ tác động đến thế giới tâm hồn của người đọc…
Trang 17- Ám ảnh trong thơ là những ấn tượng mạnh mẽ, những dư ba đọng lại trong lòng người đọc về cái hay trong hình thức và nội dung thơ Những ám ảnh đó không chỉ nhất thời mà còn làm thổn thức trái tim người đọc bao thế hệ…
2./ Chọn và phân tích một bài thơ thuộc giai đoạn văn học sau Cách mạng tháng
Tám trong chương trình Ngữ văn 12
- Yêu cầu thí sinh phải biết chọn đúng, chọn “đắt” một tác phẩm thơ hay thật sự
mà đặc biệt bài thơ đó phải là giản dị, xúc động và ám ảnh…
- Trong quá trình nghị luận cần làm rõ bài thơ đó giản dị, xúc động, ám ảnh trên các phương diện nội dung, nghệ thuật… như thế nào…
c) Cách cho điểm:
- Điểm 7: Đáp ứng được các yêu cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 5: Trình bày được hơn một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 3: Trình bày được gần một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 2: Trình bày quá sơ sài, diễn đạt kém.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (6,0 điểm).
Anh, chị viết một bài văn nghị luận ngắn gọn bàn về ý kiến cho rằng:
Cuộc đời là biển cả, ai không bơi sẽ chìm.
Trang 18“…Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”
(Sóng của Xuân Quỳnh - Theo Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục – 2008, trang 155,
156)
Hết
Trang 19-Họ và tên thí sinh: Số báo
danh:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2014-2015
ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN - THPT
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Từ hai ý kiến trên, anh (chị) hãy viết một bài luận bàn về vấn đề cần im lặng
hay lên tiếng trong cách xử thế của con người trong cuộc sống
Câu 2 (7 điểm):
Đánh giá về văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 có ý kiến cho rằng:
“Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn đã làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng được những yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển cách mạng.”
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 20(SGK Ngữ văn, Ban cơ bản, NXB giáo dục Việt Nam, 2010, trang 14).Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ bằng việc phân tích
các tác phẩm “Tây Tiến” (Quang Dũng), “Việt Bắc” (Tố Hữu) và “Đất nước” (trích trường ca “Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm).
HẾT
-(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ tên học sinh……… ……… Số báo danh…………
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2014-2015
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN - THPT
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề
(Đáp án gồm 05 trang)
A YÊU CẦU CHUNG
- Giám khảo cần nắm được nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh, tránh đếm ýcho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp
lí, khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng nếu đáp ứng những yêu cầu cơ bảncủa đề, diễn đạt tốt vẫn cho điểm tối đa
- Điểm bài thi làm tròn đến 0,25 điểm
Trang 21Ý Nội dung Điểm
1 Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề (0,25 điểm)
2 Giải thích hai ý kiến (1,0 điểm)
* Giải thích câu nói: “Im lặng là cấp độ cao nhất của sự khôn ngoan Ai
không biết im lặng là không biết nói”.
- Im lặng là không nên nói trong những lúc không cần thiết vì lời nói đó có
thể đem lại tai hoạ cho bản thân hoặc làm tổn hại đến người khác
- Câu nói đề cao giá trị của sự im lặng, xem im lặng là cách xử thế khôn
ngoan nhất của con người trong cuộc sống Từ nền tảng của sự im lặng khôn
ngoan đó, con người sẽ biết nên nói lúc nào và nói những gì
0,250,25
* Giải thích câu nói: “Cuộc sống chúng ta bắt đầu chấm dứt ngay trong cái
ngày mà chúng ta giữ im lặng trước những vấn đề hệ trọng”.
- Lên tiếng là bày tỏ chính kiến của bản thân truớc những vấn đề quan trọng
của cuộc sống, là tiếng nói của chân lí, của lẽ phải, của tình yêu đối với con
người và cuộc sống
- Câu nói của Martin Luther King Jr nói về tác hại của sự im lặng trước
những vấn đề hệ trọng Từ đó mong muốn con người cần phải lên tiếng
trước những vấn đề quan trọng liên quan đến vận mệnh quốc gia, đời sống
con người, liên quan đến cuộc sống gia đình, bản thân
0,25
0,25
3 Bình luận, chứng minh (1,0 điểm)
* Từ câu nói của Pythagos, luận bàn về giá trị của sự im lặng:
- Im lặng là một cách xử thế khôn ngoan vì:
+ Im lặng để giữ bí mật cho quốc gia, cho công việc, cho một ai đó
+ Im lặng để lắng nghe người khác, để học hỏi, để thể hiện sự tôn trọng
+ Im lặng thể hiện sự điềm tĩnh, suy nghĩ chín chắn, nhận thức bản thân,
cuộc sống trước khi nói hay hành động
+ Im lặng để giữ hoà khí trong những xung đột, va chạm
+ Im lặng còn là một cách thể hiện thái độ đồng tình hay phản đối trước một
vấn đề nào đó
+ Im lặng để đồng cảm sẻ chia với những nỗi đau của người khác
+ Im lặng để cảm nhận vẻ đẹp của cuộc sống quanh mình, để di dưỡng tâm
hồn
0,5
Trang 22* Từ câu nói của Martin Luther King Jr luận về giá trị của việc lên tiếng
trước những vấn đề hệ trọng:
- Lên tiếng trước những vấn đề hệ trọng là một cách sống đẹp vì:
+ Lên tiếng để khẳng định giá trị, khẳng định bản lĩnh, thể hiện sự chủ động
tự tin của bản thân, bày tỏ nguyện vọng, mơ ước của mình
+ Lên tiếng để đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu, cái bạo ngược chà đạp lên
cuộc sống của con người
+ Lên tiếng để bênh vực cho cái tốt, cái yếu bị chà đạp
+ Lên tiếng để bày tỏ tình yêu thương, động viên, chia sẻ, giúp đỡ người
khác
+ Lên tiếng để mang niềm vui, tiếng cười cho cuộc đời
0,5
4 Mở rộng, nâng cao vấn đề (0,5 điểm)
- Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau: Con người cần phải vận
dụng linh hoạt để “im lặng” hay “lên tiếng” trước những hoàn cảnh cụ thể
trong cuộc sống
- Cần hiểu và phân biệt im lặng khác với sự nhu nhược, vô tâm, thờ ơ, vì đó
không phải là “cấp độ cao nhất của sự khôn ngoan” Cần hiểu sự lên tiếng
xuất phát từ thiện ý tốt đẹp của bản thân, lên tiếng đúng nơi, đúng lúc, đúng
thời điểm và lời nói phải đi kèm với hành động
- Biết cách phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận
- Bài viết mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
b Về kiến thức:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bảnsau:
1 Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề (0,5 điểm)
Trang 232 Giải thích nhận định (1,5 điểm)
- Khuynh hướng sử thi: Văn học đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử
và có tính chất toàn dân tộc Nhân vật chính thường là những con người đạidiện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý chí của dân tộc, tiêu biểu cho
lí tưởng của cộng đồng hơn là lợi ích và khát vọng của cá nhân Con ngườichủ yếu được khám phá ở bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ở lẽsống lớn và tình cảm lớn Lời văn sử thi cũng thường mang giọng điệu ngợi
ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ, hào hùng
- Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng khẳng định cái tôi đầy tình cảm, cảm xúc
và hướng tới lí tưởng Cảm hứng lãng mạn trong văn học từ năm 1945 đếnnăm 1975 chủ yếu được thể hiện trong việc khẳng định phương diện lí tưởngcủa cuộc sống mới và vẻ đẹp của con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùngcách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc
→ Ý kiến đã khẳng định: Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng
mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thờiđáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động
và phát triển cách mạng Tất cả yếu tố trên hòa hợp với nhau, tạo nên đặcđiểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 và giúp vănhọc thời kì này thực hiện tốt yêu cầu, nhiệm vụ mà lịch sử, thời đại đặt ra
0,5
0,5
0,5
3 Phân tích, chứng minh (4,0 điểm)
* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm:
- Quang Dũng, Tố Hữu, Nguyễn Khoa Điềm là những tác giả tiêu biểu củavăn học giai đoạn 1945 – 1975
- “Tây Tiến”, “Việt Bắc”, “Đất nước” (trích “Mặt đường khát vọng”) là ba
tác phẩm mang đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
1,0
* Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn làm cho văn học 1945 – 1975 1,5
Trang 24đáp ứng yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và
phát triển của cách mạng:
- Phán ánh được những vấn đề sống còn của dân tộc, những bức tranh hiện
thực rộng lớn: cả ba bài thơ đều tập trung thể hiện hình tượng Tổ quốc; phản
ánh quá trình vận động cách mạng đi từ cuộc kháng chiến chống Pháp đến
cuộc kháng chiến chống Mĩ – cả dân tộc không chịu áp bức, nô lệ, chiến đấu
hy sinh giành độc lập tự do cho đất nước
- Thể hiện lẽ sống lớn, tình cảm lớn: lòng yêu nước, tình cảm cách mạng, tình
quân dân, tình đồng chí đồng đội…
- Viết về những con người đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và
ý chí của cả dân tộc; tiêu biểu cho lí tưởng của cả cộng đồng: người lính,
người cán bộ cách mạng, quần chúng cách mạng, trong đó đặc biệt đề cao thế
hệ trẻ với trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc…
* Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn tạo nên giọng điệu ngợi ca,
trang trọng, tráng lệ, hào hùng: thể hiện qua cách sử dụng hình ảnh, ngôn
ngữ, các thủ pháp nghệ thuật (đối lập, cường điệu…)…
* Lưu ý: Học sinh lựa chọn dẫn chứng phù hợp trong ba tác phẩm: “Tây
Tiến”, “Việt Bắc”, “Đất nước” – trích trường ca “Mặt đường khát vọng”,
phân tích để làm sáng tỏ những luận điểm trên.
1,0
4 Đánh giá chung (1,0 điểm)
- Lí giải nguyên nhân khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trở thành
đặc điểm cơ bản của văn học giai đoạn 1945 – 1975: Văn học giai đoạn này
tồn tại và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong một hoàn cảnh lịch sử
đặc biệt – cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác liệt kéo dài suốt 30
năm Không khí cách mạng và kháng chiến đã khơi dậy mạnh mẽ tinh thần
công dân, tinh thần chiến sĩ của người cầm bút
- Khuynh hướng sử thi đòi hỏi người cầm bút cần nhìn con người và cuộc đời
không chỉ bằng con mắt của cá nhân mình mà chủ yếu là bằng con mắt có
tầm bao quát của lịch sử, dân tộc và thời đại
- Người đọc cần đặt giai đoạn văn học này vào hoàn cảnh ra đời để đánh giá
đúng vai trò, giá trị của nó trong lịch sử văn học dân tộc
- Tuy nhiên khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn cũng dẫn đến những
hạn chế nhất định của văn học giai đoạn này như cái nhìn một chiều và một
số tác phẩm thiếu tính nghệ thuật, thiên về sự minh họa giản đơn…
0,25
0,25
0,250,25
Trang 25HẾT
Đ5 Kỳ thi khảo sát chọn đội tuyển học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2015 – 2016 Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 180 phút
(Theo Quà tặng cuộc sống)
Từ câu chuyện trên, anh/chị hãy viết bài văn chia sẻ những suy nghĩ của mình?
Trang 26Anh/ chị hiểu điều đó thế nào? Bằng hiểu biết của mình về tác phẩm “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao, anh/ chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?
HẾT
Đ5 Kỳ thi khảo sát chọn đội tuyển học sinh giỏi tỉnh lần 3
Năm học 2015 – 2016 Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 180 phút
2 Kiến thức : cần đảm bảo những kiến thức cơ bản sau : 7
,0
,5
Trang 27- Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của câu chuyện: ngọn nến ban đầu cũng thấy
mình vui sướng vì được cháy sáng nhưng khi bắt đầu tan chảy ra, nó thấy mình
thiệt thòi vì vậy mà tìm cách tự tắt sáng đi ->Muốn tỏa sáng nhưng lại không
muốn tan chảy -> Đó là thói ích kỉ của con người, sợ mình bị thiệt hơn người
khác nên chỉ lo nghĩ cho bản thân mình.
- Cây nến nhận ra một cách muộn màng rằng hạnh phúc của nó là được
cháy sáng dù sau đó có tan chảy đi -> Con người cần nhận thức đúng về vị trí,
vai trò của mình trong cộng đồng, gia đình và xã hội Dù ở vị trí nào, con
người cũng phải biết cống hiến toàn bộ khả năng của mình để trở thành người
sống có ích cho xã hội Có như thế con người mới không hối tiếc vì đã sống
hoài, sống phí
=> Câu chuyện giản dị nhưng chứa đựng một bài học nhân sinh sâu sắc.
Từ việc phê phán lối sống ích kỉ người viết nhắn gửi: sống là phải cống hiến,
làm được những điều có ích Đó cũng là cách để tự khẳng định giá trị bản thân.
,0
b Bàn luận
- Ích kỉ là một thói xấu hay gặp và dễ mắc phải Con người phải có bản
lĩnh, sự nhân hậu để vượt lên trên thói ích kỉ cá nhân để sống có ích, đem lại
niềm vui cho nhiều người và chính bản thân mình.
- Điện, đèn, nến: ẩn ý về cá nhân trong quan hệ với cộng đồng, gia đình,
xã hội; con người không thể sống tách mình ra khỏi cộng đồng, phải hòa nhập,
bổ sung, tương hỗ cho nhau.
- Con người sống ở trên đời ai cũng có ý thức về cái tôi của mình, thậm
chí sự tự ý thức về cái tôi để nâng mình lên, để tự khẳng định mình là một nhu
cầu chính đáng Song cần phải phân biệt rõ khát vọng “tỏa sáng” với tham
vọng “đánh bóng” bản thân; ý thức khẳng định bản thân khác hẳn với sự ích
kỉ, cá nhân chủ nghĩa.
- Mối quan hệ biện chứng giữa “cho” và “nhận”, “được” và “mất” rất
tinh tế “Giọt nước muốn không khô cạn phải hòa vào biển cả” Khi sống
cống hiến vô tư, con người sẽ nhận được nhiều hạnh phúc.
- Ngọn nến chỉ thực sự sống hết cuộc đời của nó khi cháy hết mình và
tan chảy Nếu không nó hoàn toàn bị quên lãng và vô nghĩa Cháy còn đồng
nghĩa với đam mê
- Trong cuộc sống, rất nhiều tấm gương cố gắng cống hiến năng lực, trí
tuệ, thậm chí dâng hiến cả cuộc đời mình cho đất nước, nhân dân ( Những
người lính hi sinh bản thân mình bản vệ đất nước; những bạn trẻ đam mê học
tập lao động làm giàu cho quê hương; những thầy cô giáo miệt mài bên con
4 ,0
Trang 28chữ dạy bao thế hệ học sinh nên người ); bên cạnh đó không ít người sống ích
kỉ, tự mãn chỉ biết vun vén cho bản thân, không biết cống hiến.
d Bài học
- Đừng sống ích kỉ, hãy sống cống hiến trong mỗi vị trí, công việc để
mang lại hạnh phúc cho nhiều người
- Đừng bao giờ như ngọn nến “bị bỏ quên trong ngăn kéo, rồi cũng không
còn ai nhớ đến nó nữa” Hãy dũng cảm hành động, có thể bản thân phải chịu thiệt
thòi nhưng để tỏa sáng cho cuộc đời.
0 ,5
2
a
Nhà văn Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Tác phẩm văn học lớn hấp dẫn
người ta bởi cách nhìn nhận mới, tình cảm mới về những điều, những việc mà
ai cũng biết cả rồi”
(Trích “Nhà văn nói về tác phẩm”, NXB Văn học,
1998)
Anh/ chị hiểu điều đó thế nào? Bằng hiểu biết của mình về tác phẩm
“Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao, anh/ chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?
1 2,0
1 Kĩ năng : đảm bảo bố cục một bài văn nghị luận văn học, có hệ thống
luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn trong sáng, giàu cảm xúc, giàu
hình ảnh, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt.
0 ,5
2 Kiến thức : cần đảm bảo những kiến thức cơ bản sau 1
1,0
*) Giải thích ý kiến của Nguyễn Đình Thi:
- “Cách nhìn nhận mới” (còn gọi là cái nhìn): chỉ thái độ, lập trường của
người nghệ sĩ trước hiện thực cuộc sống Cái nhìn mới mẻ, độc đáo luôn được
coi là dấu hiệu bản chất nhất của phong cách nghệ thuật
- “Tình cảm mới” là những cảm xúc mãnh liệt, được thể hiện theo
một cách riêng của người nghệ sĩ trong quá trình sáng tác
- Ý kiến của Nguyễn Đình Thi nhấn mạnh: Chỉ khi có những khám phá
và thể hiện mới mẻ về con người, cuộc đời của nhà văn mới tạo nên tác phẩm
lớn, làm phong phú thêm cho nền văn học và tác phẩm mới tìm được
chỗ đứng trong lòng độc giả
*) Phân tích, bình luận về tác phẩm “Chí Phèo”:
- Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm
- Phân tích được cái nhìn mới, tình cảm mới của Nam Cao đối với
người nông dân VN trước cách mạng trong một đề tài không còn là mới mẻ:
+ Nhà văn phát hiện ra nỗi đau nhức nhối hơn cả chuyện “bần
cùng”, ấy là bi kịch của người nông dân bị lưu manh hóa Để rồi chỉ đến khi
“Chí Phèo ngật ngưỡng bước ra từ trang sách … người đọc thấy rằng đây mới
là kẻ khốn cùng nhất của nông thôn ta ngày trước”
Trang 29+ Với tình cảm nhân đạo sâu sắc, nhà văn còn trân trọng, tin tưởng vào ngọn lửa lương tri với một quá trình hồi sinh kì diệu để bùng cháy
thành một khát khao mãnh liệt trong Chí Phèo: Khao khát trở về cuộc sống
lương thiện mà bị xã hội lạnh lùng cự tuyệt
3 Đánh giá khái quát về ý kiến
- Đánh giá được giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật, vị trí và những đóng góp của tác giả với nền văn học
0 ,5
4 Không cho điểm cao với những bài chỉ nêu chung chung
5 Cần trừ điểm với những lỗi về hành văn, ngữ pháp, chính tả…
…
Trang 31KỲ THI DIỄN TẬP HỌC SINH GIỎI LỚP 12
THPT CẤP QUỐC GIA NĂM HỌC 2014-2015
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN Ngày thi: 12/12/2014 (Hướng dẫn chấm gồm có: 03 trang)
Trang 32- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản của đề bài, giám khảo vẫn cho đạt số điểm tương ứng.
- Trong quá trình chấm, không yêu cầu quá cao để khuyến khích phong trào học sinh giỏi.
- Bài chấm đến 0,25 điểm Điểm toàn bài vẫn giữ nguyên điểm lẻ, không quy tròn.
B Yêu cầu cụ thể:
Câu 1: (8,0 điểm)
a Về kĩ năng.
Biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội về tư tưởng đạo lí, trình bày vấn đề
một cách hợp lí, dẫn chứng cụ thể, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng Văn viết tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
2 Làm rõ vấn đề: Vì sao tôi sống trên cõi đời này?
- Câu hỏi như một lời tự vấn, thực chất là cách nêu vấn đề về thái
độ sống và ý nghĩa cuộc sống mà mỗi người cần ý thức: cuộc sống quá
đẹp; con người sống trong tình yêu thương của gia đình, làng xóm; phải
biết tận hưởng và tận hiến…
1,0
3 Phân tích – chứng minh
- Phân tích những biểu hiện của hành động sống, cách sống (nâng
niu, quý trọng vẻ đẹp giản dị đời thường của cuộc sống quanh ta; sống
để khẳng định sự tồn tại của bản thân; sống hết mình để tận hưởng và
tận hiến từng phút giây được sống…)
5,0
Trang 33- Liên hệ với những kỉ niệm thấm thía của bản thân.…
* Thí sinh có thể lấy dẫn chứng trong thực tế cuộc sống để
chứng minh:
4 Đánh giá - mở rộng:
- Câu hỏi là sự tự nhận thức cần thiết của mỗi cá nhân để hướng
tới một cuộc sống có ý nghĩa, một thái độ sống tích cực
- Lật lại vấn đề, phê phán những quan niệm, hành động trái chiều,
lệch lạc đối với vấn đề được trình bày.
1,0
5 Bài học nhận thức và hành động:
- Khẳng định tính sâu sắc, thực tế của vấn đề, đặc biệt là với tuổi
trẻ.
- Khẳng định cần có cái nhìn đa chiều về cuộc sống và nên có
thái độ khách quan, thấu đáo với những hiện tượng trái chiều hay mặt
trái của cuộc sống
-Tuy nhiên cần hướng tới cách ứng xử, giải quyết tích cực để từ
đó vươn tới chân lí cuộc sống, để sống thực sự chứ không là “tồn tại”, để
sống đẹp, sống bản lĩnh …
0,5
Lưu ý:- Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt yêu cầu về kĩ năng và kiến thức Nếu
thí sinh có những suy nghĩ riêng mà hợp lí thì vẫn chấp nhận Đây chỉ là những gợi ý định hướng cho các bước nghị luận.
Câu 2: ( 12,0 điểm)
a.Về kĩ năng:
- Xác định đây là đề theo dạng mở thuộc kiểu nghị luận văn học HS có thể trình bày những suy nghĩ, cảm xúc, nhận xét, đánh giá về vấn đề thông qua hệ thống luận điểm chặt chẽ, giàu sức thuyết phục, thể hiện tư duy hệ thống và sự tinh tế trong phân tích tác phẩm để làm sáng rõ luận đề.
- Bố cục chặt chẽ, diễn đạt tốt, văn giàu hình ảnh và cảm xúc, khuyến khích những bài sáng tạo.
b Về kiến thức:
- Hiểu đúng vấn đề nghị luận về hình tượng người nghệ sĩ – một đề tài lớn trong văn chương., thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau Sau đây là một vài gợi ý:
c Đáp án và thang điểm:
Trang 342 Giải thích:
- Nghệ sĩ thuộc tầng lớp tinh hoa trong xã hội, là những con người
có năng lực sáng tạo cái đẹp, có tâm hồn yêu cái đẹp và cốt cách của
người tài hoa, tao nhã
-Vẻ đẹp và thân phận người nghệ sĩ là đối tượng , là cảm hứng lớn
cho văn học Đây là một đề tài lớn trong văn chương qua các thời đại
2,0
3 Bàn luận:
- Vẻ đẹp người nghệ sĩ là cảm hứng lớn cho văn chương:
+ Tài hoa là yếu tố cốt lõi ở vẻ đẹp và cốt cách người nghệ
sĩ.
+ Người nghệ sĩ có cái tâm cao cả với thiên lương trong
sáng, tấm lòng trắc ẩn sâu xa, tâm hồn mẫn cảm trước cái đẹp và một tiết
tháo hơn người.
-Thân phận người nghệ sĩ là “Một câu hỏi lớn Không lời đáp”
+ Người nghệ sĩ với khối cô đơn luôn khát khao giao cảm và
khắc khoải tiếng nói tri âm.
+ Người nghệ sĩ thường bị đố kị, chịu nhiều tai ương, oan
khuất.
+ Phận bạc là bi kịch muôn đời của người tài hoa, tài tử.
Cảm hứng tôn vinh vẻ đẹp người nghệ sĩ và tiếng nói tri âm với
nỗi đau thân phận của kẻ tài tử đa cùng là cảm hứng nhân văn cao đẹp đã
để lại những hình tượng đẹp trong văn chương có sức lay động sâu xa.
*Thí sinh có thề chọn phân tích những hình tượng tiêu biểu cho vẻ
đẹp và thân phận người nghệ sĩ để bình luận vấn đề ( Thúy Kiều, Tiểu
Thanh, Nguyễn Du, Huấn Cao, Quản ngục, Vũ Như Tô, Lor –ca …)
7,0
4 Đánh giá – mở rộng
- Nghệ sĩ kết tinh những giá trị tinh túy của cộng đồng, là hiện
thân cho những giá trị sống, cho cái đẹp có sức vẫy gọi
- Sứ mệnh của văn học là dẫn đường con người đến xứ sở cái đẹp
nên khi nào còn viết về con người, văn học còn hướng tới đề tài người
nghệ sĩ Đây là đề tài gắn bó với những chặng đường của văn học và đem
lại nhiều giá trị cho văn học.
- Viết về vẻ đẹp và thân phận người nghệ sĩ, văn chương thể hiện
tinh thần nhân văn và nhân đạo sâu sắc Đến với những hình tượng nghệ
sĩ trong văn học, độc giả có thể tìm đến “ xứ sở cái đẹp” để thêm yêu cái
2,5
Trang 35đẹp, biết trân quý tài hoa và biết “thương hoa tiếc ngọc” hơn và để sống
đẹp hơn
Lưu ý: Thí sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau, nhưng phải đảm
bảo những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng.
-HẾT-SỞ GD&ĐT ĐỒNG ĐỀ THI DIỄN TẬP THPT QUÔC GIA – LẦN
Trang 36(Đề gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian
phát đề)
I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:
“ Đất nước tôi ba nghìn cây số biển Nhấp nhô ba nghìn đảo nhỏ, đảo to
Cỏ ở đây ánh màu san hô đỏ Biển chỉ xanh ở chỗ xa bờ…
Những hải đội dân binh Hoàng Sa đi giữ đất Cát vàng tươi rịn ướt Nồm, Nam
Gió biển đảo mặn mòi xanh cứng tóc Quả bàng vuông hình chiếc bánh chưng
Tổ quốc tôi ba nghìn cây số biển Chữ S bao đời hình chiếc mỏ neo Neo lịch sử qua thăng trầm biến động Giữa khơi xa vẫn thong thả nhịp:“chèo”
Nhà Giàn dựng những tán cây bằng thép Bốn mùa tươi – không thể héo lá cờ!
Chim biển đứng co chân nhìn người không chớp mắt Khay rau viền xanh mướt những tâm tư”
(Trích Tổ quốc tôi ba nghìn cây số biển –
Nguyễn Ngọc Phú,
Trang 37Làng biển Kim Đôi, 02/10/2011.Vietnamnet.vn)
Câu 1 Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ
trên (0,25 điểm)
Câu 2 Ý chí, quyết tâm bảo vệ biển đảo của Tổ quốc được thể hiện qua
những từ ngữ, hình ảnh nào? (0,25 điểm)
Câu 3 Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai
dòng thơ: “Tổ quốc tôi ba nghìn cây số biển/ Chữ S bao đời hình chiếc mỏ neo”.
(0,5 điểm)
Câu 4 Cảm nhận của anh/ chị về những tình cảm, cảm xúc của nhà thơ về
biển đảo Tổ quốc được thể hiện qua đoạn thơ (Trả lời khoảng 5 -7 dòng) (0,5điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 5 đến Câu 8:
“… Nguy hơn, thực phẩm bẩn chính là kẻ sát nhân thầm lặng, ảnh hưởng và di hại đến nhiều thế hệ làm kiệt quệ giống nòi, người tiêu dùng có còn
đủ tỉnh táo để phân biệt trong ma trận thực phẩm đang giăng như mạng nhện ấy đâu là sạch, đâu là bẩn hay lực bất tòng tâm để rồi “nhắm mắt đưa chân”.
Nếu không có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn kịp thời, rồi đây 10,
20 năm sau tỷ lệ mắc ung thư và tâm thần của người Việt sẽ còn cao hơn rất nhiều Mọi nỗ lực để nâng cao chất lượng sống, cải tạo nòi giống chẳng lẽ bó tay trước những người đang đầu độc dân tộc mình!
Phát triển sẽ là gì nếu không phải giúp người dân nâng cao đời sống, tạo môi trường lành mạnh, an toàn để mỗi chúng ta sống và đóng góp cho xã hội, nhưng thực phẩm bẩn tràn lan như hiện nay như là cái u ác tính cho cả dân tộc, nếu không cắt bỏ sẽ di căn thành ung thư, hãy hành động ngay hôm nay đừng để đến lúc vô phương cứu chữa”.
Câu 6 Tác giả đã chỉ ra những mối nguy hại nào của thực phẩm bẩn nếu
không có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn kịp thời? (0,5 điểm)
Trang 38Câu 7 Hãy cho biết thái độ của tác giả khi bàn về thực phẩm bẩn? (0,25
điểm)
Câu 8 Anh/chị có suy nghĩ gì trước vấn nạn: “…thực phẩm bẩn tràn lan
như hiện nay như là cái u ác tính cho cả dân tộc” ? Trả lời khoảng 5 – 7 dòng (0,5
“Thầy mong rằng những điều đã học – theo nghĩa rộng của từ này –
sẽ giúp các em vững vàng hơn trong cuộc sống Các em có thể trở thành những người lao động chân chính, những kĩ thuật có chuyên môn giỏi, những người nghiên cứu thành công, những doanh nghiệp tầm cỡ, những nhà lãnh đạo xuất sắc, những chính khách uyên bác… nhưng trước hết phải là những người tử tế, biết yêu thương và căm giận, vì nhân dân, vì Tổ quốc Việt Nam yêu quý của chúng ta”
Anh/Chị hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) bày tỏ nhữngđiều thấm thía của bản thân từ lời nhắn nhủ trên
Câu 2 (4,0 điểm)
Phân tích cảm hứng về đất nước qua hai đoạn thơ sau:
“Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.
Dân công đỏ đuốc từng đoàn Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.”
(Trích Việt Bắc, Tố Hữu – Theo Ngữ văn 12, tập 1 – NXB
Giáo dục, 2008)
“Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân
Trang 39Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái”
(Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm – Theo Ngữ văn 12, tập 1 – NXB Giáo
(Hướng dẫn chấm – Đáp án – Thang điểm có 05
trang)
1 Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ
0,25
Những phương thức biểu đạt được
sử dụng trong đoạn thơ là: biểu cảm,miêu tả, tự sự
2 Ý chí, quyết tâm bảo vệ biển đảo của Tổ quốc được thể hiện qua những
3 Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng
0,5
Trang 40thơ: “ Tổ quốc tôi ba nghìn cây số biển/
Chữ S bao đời hình chiếc mỏ neo”
-Biện pháp tu từ được sử dụng
trong những dòng thơ trên là so sánh
(0,25)
-Hiệu quả: Gợi hình ảnh Tổ quốc
Việt Nam với dáng vẻ vững vàng, chắc
chắn trước phong ba bão táp, đó cũng là
niềm tự hào dân tộc của nhà thơ
4 Anh/ chị nhận xét về những tình
cảm, cảm xúc của nhà thơ về biển đảo
Tổ quốc được thể hiện qua hai dòng
thơ: (Trả lời khoảng 5 -7 dòng)
0,5
- Những tình cảm, cảm xúc của nhà
thơ về biển đảo Tổ quốc được thể hiện
trong đoạn thơ: xúc động, tự hào, ngợi ca
vẻ đẹp biển đảo quê hương và ý chí quyết
tâm bảo vệ biển đảo Tổ quốc của dân tộc
từ bao đời nay,… (0,25)
- Nhận xét: tình cảm, cảm xúc chân
thành, sâu lắng khơi gợi được những tình
cảm đẹp về biển đảo, ý thức trách nhiệm
tiếp nối truyền thống bảo vệ biển đảo Tổ
quốc của cha anh từ bao đời nay, (0,25)
5 Đoạn trích trên được viết theo
phong cách ngôn ngữ nào?
0,25
Đoạn trích trên được viết theo
phong cách ngôn ngữ chính luận
6 Tác giả đã chỉ ra những mối nguy
hại nào của thực phẩm bẩn nếu không
có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn kịp
thời?
0,5
Qua đoạn trích, hãy cho biết tác giả
đã chỉ ra những mối nguy hại nào của thực
phẩm bẩn: 10, 20 năm sau tỷ lệ mắc ung