Tây Tiến ÔN THI thpt quốc gia
Trang 1- Sịnh năm 1921, mất 1988 tại Hà Nội.
- Quang Dũng tên là Bùi Đình Diệm, người huyện Đan Phượng, tỉnh HàTây
Tham gia kháng chiến chống Pháp, ông đã từng là đại đội trưởng trong đoàn quân Tây Tiến
Là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc
II SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
- Là một hồn thơ giàu chất lãng mạn, tinh tế, tài hoa và bình dị luôngắn bó với quê hương xứ sở, với đồng đội
- Tác phẩm: Rừng biển quê hương, Mây đầu ô, Đường lên Châu
Thuận (thơ), Rừng về xuôi, Nhà Đồi (truyện kí).
B TÁC PHẨM
Trang 2I HOÀN CẢNH SÁNG TÁC
- “Tây Tiến” là tên một đơn vị bộ đội thời chống Pháp, có nhiệm vụtiến về phía Tây biên giới Việt – Lào, phối hợp với bộ đội Lào chốngthực dân Pháp.Những người lính trong đơn vị Tây Tiến đều là nhữngthanh niên Hà Nội, chiến đấu trong những hoàn cảnh rất gian khổ, vôcùng thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội nhưng cácchiến sĩ Tây Tiến vẫn phới phới tinh thần lạc quan, anh hùng
- Quang Dũng từng là đại đội trưởng của đoàn quân “Tây tiến” Hơnmột năm cùng trường chinh với “Tây tiến” nhà thơ chuyển sang đơn vịkhác
- Cuối năm 1948, tại làng Phù Lưu Chanh, trong nỗi nhớ về “Tâytiến”, Quang Dũng sáng tác bài thơ
II XUẤT XỨ: Lúc đầu có tên là Nhớ TâyTiến, về sau đổi lại là Tây Tiến, in
trong tập thơ “Mây đầu ô”
III NỘI DUNG
1 Đoạn thơ “ Sông Mã….thơm nếp xôi”
a Sắc thái của nỗi nhớ:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
- Câu thơ diễn tả nỗi nhớ da diết,sâu thẳm, mênh mang, lan toả
trong không gian và kéo dài suốt chiều dọc thời gian như môôt lời giục giã,thôi thúc cảm hứng sáng tác của nhà thơ và cũng là câu thơ thể hiêôn
cảm xúc chủ đạo của toàn bài câu cảm thán Sông Mã…, điệp từ nhớ,
từ láy chơi vơi.
- Liên hêê:
• Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
Tương tư nâng hồn lên chơi vơi ( Xuân Diêôu)
Trang 3• Ra về nhớ bạn chơi vơi ( ca dao)
- Tròng dòng hồi tưởng của Quang Dũng hiêôn về hình ảnh củathiên nhiên Tây Bắc và người lính Tây Tiến trên đường hành quân
b Nhớ về thiên nhiên Tây Bắc – địa bàn hoạt động của đoàn quân Tây tiến và hình ảnh người lính Tây Tiến trên đường hành quân (Sài Khao sương lấp …thơm nếp xôi).
Một thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, thơ mộng nhưng khắc nghiệt,hiểm trở, như một sự thử thách đối với ngừơi lính
- Các địa danh Sài khao, Mường Lát, Mường Hịch…gợi liên tưởng
những miền đất xa xôi, hiểm trở
- Thiên nhiên mang đặc trưng riêng của vùng rừng núi hoang sơ,
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
- Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Thanh trắc chiếm ưu thế
gợi liên tưởng những con đường đèo dốc gâôp ghềnh, cheo leo, hiểmtrở
- Heo hút cồn mây súng ngửi trời Sử dụng từ ngữ độc đáo
kết hợp nghêô thuâôt nhân hóa “súng ngửi trời” mở ra môôt không gian heohút của núi rừng Tây Bắc _ Mây, sương núi cuôôn lại thành “ cồn mây”;người lính Tây Tiến hành quân trên những con dốc cao vời vợi, súngnhư chạm phải mây trời Cụm từ “ súng ngửi trời” còn thể hiêôn nét dí
Trang 4dỏm, tinh nghịch của những người lính trẻ – cái “ chất lính” của nhữngchàng trai Hà thành.
- Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhịp 4/3 như gấp đôi
câu thơ, tạo ấn tượng về đôô cao vời vợi của những con đường đèo dốc
và những vực sâu thăm thẳm Nhịp thơ cũng tạo cảm giác về sự đối lâôp,tương phản giữa hai hình ảnh thiên nhiên (Ngàn thước lên cao> < ngànthước xuống) khắc họa đâôm nét cái cheo leo hiểm trở của rừng núi TâyBắc
Đoạn thơ mang giá trị tạo hình với sự phối hợp nghệ thuật độc đáo
tạo tính nhạc và chất họa trong thơ – “ Thi trung hữu họa” Nhà thơ
không chỉ tả cảnh mà cảm nhâ ân cái hồn của thiên nhiên Tây Bắc, địa bàn hoạt động của đoàn quân Tây Tiến, bằng hồn thơ lãng mạn tài hoa
và tình cảm thiết tha đối với Tây bắc _ nơi lưu dấu kỉ niê âm mô ât thời và mãi mãi.
Thiên nhiên Tây Bắc trở nên hiền hòa, bình yên :
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Với thanh bằng chiếm ưu thế trong câu thơ, tác giả cảm nhâôn vẻ đẹp củathiên nhiên Tây Bắc ở môôt góc đôô khác Những bản làng của người Tháinhư bồng bềnh, ẩn hiêôn trong làn mưa nhạt nhòa…Thiên nhiên Tây Bắcmang vẻ đẹp thơ môông, hiền hòa, bình yên
Hình ảnh người lính trong tư thế tài hoa, tài tử :
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời
Hình ảnh người lính in hình trên nền thiên nhiên Tây Bắc, nổi bâôt với vẻđẹp của hình tượng thơ mang màu sắc lãng mạn Nghêô thuâôt nói giảm”bỏquên đời” không chỉ thể hiêôn sự trân trọng của nhà thơ đối với đồng đôôi
mà còn ngợi ca sự hi sinh cao đẹp của người lính Tây Tiến _ Họ xem cáichết “nhẹ tựa lông hồng”, họ sinh cho Tổ quốc môôt cách nhẹ nhàng, thanhthản
Kỷ niệm về tình quân dân thắm thiết:
Trang 5Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.thơm nếp xôi.
- Hồi ức về sự đãi ngộ ân cần của nhân dân Tây Bắc đối với ngườilính hòa trong nỗi nhớ thiên nhiên - Mùi hương nếp xôi vương vấn trongdòng hồi tưởng như nghĩa tình của nhân dân Tây Bắc đối với người lính,mãi mãi in dấu trong tâm hồn nhà thơ của xứ Đoài
- Liên hêê: Hình ảnh “ bữa cơm nếp xôi”, mùi hương nếp xôi tượng
trưng cho tình sâu nghĩa năông của nhân dân Tây Bắc khơi gợi cảm xúccho nhiều nhà thơ:
Anh nắm tay em cuối mùa chiến dịch
Vắt xôi nuôi quân em giấu giữa rừng
Đất Tây Bắc tháng ngày không có lịch
Bữa xôi đầu còn tỏa nhớ mùi hương
( Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)
Đoạn thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên Tây Bắc, sự gắn bó với đồngđội trên những chặng đường hành quân và tài năng nghệ thuật của nhàthơ
2 Nhớ về những kỷ niệm thắm thiết của tình quân dân ( Người đi ….hoa đong đưa)
a Kỉ niêôm đêm hôôi đuốc hoa
Doanh trại bừng lên hô âi đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điê âu nàng e ấp
Nhạc về Viêng Chăn xây hồn thơ
Trang 6- Đêm hội đuốc hoa ( đêm liên hoan giữa người lính và nhân dânTây Bắc) đậm đà tình nghĩa trong không khí lãng mạn, tình tứ với ánh
lửa bâôp bùng “đuốc hoa”, vũ điệu uyển chuyển của các cô gái người Thái “ Khèn lên man điê âu nàng e ấp”, âm nhạc vang vọng “ Nhạc về
Viêng Chăn xây hồn thơ”
- Đoạn thơ còn là lời bày tỏ những cảm xúc chân thâôt của những
người lính trẻ “ Kìa em xiêm áo tự bao giờ” Từ ngữ “ kìa em” diễn tả tâm
trạng ngỡ ngàng, say mê của những chàng trai trẻ Hà Nôôi trước cái đẹp– môôt cảm xúc mang ý nghĩa nhân bản
b Kỉ niêôm về buổi chia tay đầy lưu luyến giữa nhân dân Tây Bắc vàngười lính và khung cảnh sông nước miền Tây bắc:
Người đi Châu Mô âc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên đô âc mô âc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
- Hình ảnh thơ biểu cảm: chiều sương, dáng người, hồn lau, hoa
đong đưa gợi vẻ đẹp thơ môông của sông nước miền Tây Bắc Không
phải là môôt buổi chiều nào khác mà là môôt buổi “ chiều sương” mờ ảo ởnúi rừng để chỉ nhìn thấy “dáng người” thấp thoáng trong sương, Không
là lau lách mọc ven sông mà là “ hồn lau” vướng vấn, Hoa không trôitheo dòng nước như quy luâôt tự nhiên mà “ đong đưa” trên dòng lũngâôp ngừng không muốn trôi xa Thiên nhiên miền Tây Bắc không còn
sự khắc nghiêôt, dữ dôôi với đèo cao dốc thẳm mà thơ môông hữu tình vớivới cảnh sông nước mênh mang, huyền ảo
- Trên nền sông nước diễn ra buổi tiễn đưa đầy lưu luyến khi các
cô gái người Thái đưa những chiến sĩ Tây Tiến sang sông chuyển địabàn hoạt đôông trên những chiếc thuyền đôôc môôc Người ra đi dõi mắttrông theo dến khi chỉ còn thấy “dáng người” ở lại trong sương chiều.Không chỉ có con người lưu luyến mà thiên nhiên cũng quấn quýt vớicon người
Đoạn thơ gợi lại mô ât chuỗi hồi ức về kỉ niê âm của tình quân dân
thắm thiết, tái hiê ân khung cảnh thiên nhiên sông nước miền Tây Bắc.
Trang 7Những câu thơ bảy chữ là sự kết hợp giữa ngoại cảnh và tâm cảnh, thể hiê ân tài năng nghê â thuâ ât của nhà thơ Quang Dũng.
3 Nhớ đồng đội – hình ảnh người lính Tây Tiến (Tây Tiến đoàn binh… độc hành)
a Ngoại hình kỳ lạ, tạo ấn tượng đậm nét:
- không mọc tóc Có thể hiểu theo hai cách: Người lính phải chịu
đựng những thiếu thốn, bêônh tâôt ( nhất là bêônh sốt rét rừng); Hình ảnhcủa đoàn quân “vêô trọc” thời kháng chiến chống Pháp, giữ nhiêôm vụquan trọng : đánh giáp lá cà với giăôc
- xanh màu lá Có thể hiểu theo nhiều cách:
• Màu xanh của làn da do phải chịu đựng những khó khăn, gian khổ,thiếu thốn, bêônh tâôt khi hoạt đôông trong vùng “rừng thiêng nước đôôc” (
Tố Hữu:” Giọt giọt mồ hôi rơi/ Trên má anh vàng nghê â”)
• Màu xanh của bôô quân phục, của những vòng lá ngụy trang
- dữ oai hùm Ngoại hình kì lạ, có phần dự tợn nhưng toát lên vẻđẹp oai phong lẫm liêôt
Ngoại hình của người lính Tây Tiến:
- Phản ánh hiện thực gian khổ, thiếu thốn, bệnh tật mà người línhphải chịu đựng trong những năm kháng chiến chống Pháp
- Thể hiêôn phẩm chất của người lính Tinh thần chịu đựng, sẵnsàng vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, tư thế oai phong, hiên ngang
b Cái chết của người lính Tây Tiến:
- Nghệ thuật nói giảm: Mồ viễn xứ, chẳng tiếc đời xanh, về
đất Người lính Tây Tiến sẵn sàng hy sinh cả tuổi thanh xuân cho Tổ
quốc, họ xem cái chết “nhẹ tựa lông hồng”, quyết tâm thực hiện mụcđích cao cả của đời mình và hiến dâng sự sống cho đất nước, cho dân
tộc với tinh thần nhất khứ bất phục hoàn, quyết tử cho Tổ quốc quyết
sinh.
- Hình ảnh áo bào
Trang 8• Phản ánh hiện thực bi thương Người lính hi sinh nơi xứ người,không một manh ván, tấm chiếu để tẩm liệm, đồng đội chôn họ trongchính chiếc áo lính.
• Thể hiện sự trân trọng của tác giả đối với đồng đội, nhà thơ đã
khoác cho người lính Tây Tiến chiếc áo bào của những chiến tướng
ngày xưa mặc khi ra trận Họ hi sinh trong tư thế hiên ngang, hàohùng
- Từ ngữ Hán – Việt : biên cương, chiến trường, biên giới… Lời
ngợi ca, sự trân trọng của nhà thơ trước tấm gương hi sinh của ngườilính
Cái chết của người lính Tây Tiến mang tính chất bi hùng, bi tráng vẻ đẹp mang tính sử thi của hình tượng người chiến si trong môêt giai đoạn lịch sử đau thương nhưng nah dũng Quâ êt khởi.
c Nét riêng của người lính Tây Tiến – vẻ đẹp của những người lính
trẻ Vẻ hào hoa lãng mạn của những chàng trai Hà thành ra đi cứu
nước trong những đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
- Lòng nóng bỏng căm thù trong những đêm dài hành quân “ Mắt
trừng gửi mô âng qua biên giới” nhưng trong môôt góc nhỏ ở tâm hồn,
người linh trẻ vẫn mơ về “ dáng kiều thơm” ở Hà thành Nỗi nhớ chân
thâôt, nhân bản, thể hiêôn vẻ đẹp của những tâm hồn hào hoa, lãng mạn.Nỗi nhớ ấy không làm nhụt đi ý chí chiến đấu của người lính Tây Tiến
mà càng nung nấu khát vọng chiến đấu giành đôôc lâôp tự do cho đấtnước, nhân dân và những người thân yêu
- Liên hêô: Nỗi nhớ của người lính trong bài Tây Tiến mang nét riêngcủa những chàng trai trẻ Hà Nôôi ra đi cứu nước, khác hẳn với nỗi nhớcủa người lính cùng thời:
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bốn chồn nhớ mắt người yêu
( Đất nước _ Nguyễn Đình Thi)
Nhớ người vợ mòn chân bên cối gạo
Trang 9( Nhớ – Hồng Nguyên)
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính ( Đồng chí – Chính hữu)
d Hình ảnh người lính Tây Tiến đi vào cõi bất tử :
- Không chỉ con người mà thiên nhiên cũng nghiêng mình trước sự
hi sinh cao quý của họ: Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
- Liên hêô :
Đoái sông Cần Giuô âc cỏ cây mấy dă âm sầu giăng
Nhìn chợ Trường Bình già trẻ hai hàng lụy nhỏ
( Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuôôc – Nguyễn Đình Chiểu)
4.Tấm lòng của nhà thơ (Tây Tiến người đi …chẳng về xuôi)
- Ca ngợi đồng đội, những chàng trai Hà nội ra đi với quyết tâm vì
độc lập, tự do của Tổ quốc: Người đi không hẹn ước Họ sẵn sàng chấp nhận mọi hi sinh gian khổ vì nghĩa lớn: Đường lên thăm thẳm một
chia phôi (Người ra đi đầu không ngoảnh lại -Nguyễn Đình Thi; Chí lớn chưa về bàn tay không/ Thì không boa giờ nói trở lại-Thâm tâm).
- Người lính Tây Tiến, trong đó có nhà thơ ra đi vào mùa xuân ấy, luôn gắn bó với đồng đội, kề vai sát cánh cùng đồng đội: Hồn về Sầm
Nứa chẳng về xuôi.
6 NGHỆ THUẬT
Trang 10- Cảm hứng và bút pháp lãng mạn.
- Cách sử dụng từ ngữ đặc sắc: từ chỉ địa danh, từ tượng hình, từHán- Việt
- Kết hợp chất nhạc và chất họa
II Luyêên tâêp
1 Trình bày ngắn gọn những hiểu biết về nhà thơ Quang Dũng
2 Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ TÂY TIẾN và cho biếtnhững điểm nào trong hoàn cảnh sáng tác giúp em hiểu thêm về bàithơ
3 Phân tích các đoạn thơ sau trong bài thơ TÂY TIẾN của nhà thơQuang Dũng:
- Sông Mã xa rồi… Mai Châu mùa em thơm nếp
- Cảm hứng lãng mạn được thể hiện qua việc miêu tả hình ảnh người lính Tây Tiến:
• Tô đậm , nhấn mạnh những cái đặc biệt, cái khác thường, cái phi thường của người lính (ngoại hình, sự hi sinh)
Trang 11• Nỗi nhớ về Hà Nội với “dáng kiều thơm”
b Tinh thần bi tráng:
- Hiện thực đời sống chiến đấu(cuộc sống thiếu thốn, bệnh tật, sự mất mát, đau thong) và địa bàn hoạt động của người lính ( núirừng Tây Bắc) CÁI BI
- Những chiến sĩ Tây Tiến sống vì lí tưởng” quyết tử cho Tổ
quốc quyết sinh”, ra đi với tinh thần “ nhất khứ bất phục hoàn” CÁI
HÙNG TRÁNG
5 So sánh hình ảnh người lính trong bài Tây Tiến với hình ảnh người
lính trong bài Đồng chí
II Tham khảo:
1 Nhà thơ Quang Dũng nói về Tây Tiến ( Vũ Văn Si ghi theo lời kể của nhà thơ Quang Dũng)
Đối với tôi, những ngày Tây Tiến không hẳn là những ngày in kỷ niệm sâu sắchơn cả nhưng có lẽ nhiều người hay hỏi về bài thơ Tây Tiến của tôi viết ở giai đoạn này
Tôi nhập ngũ đúng ngày Cách mạng tháng Tám thành công Năm đó tôihai mươi sáu tuổi Trước cách mạng, tôi học Ban trung học trường ThăngLong Tốt nghiệp, tôi đi dạy học tư ở Sơn Tây để kiếm sống
Những ngày đầu vào quân đội, tôi nhận công tác ở Phòng công vụ Bắc
Bộ Phòng này do anh Nguyễn Văn Chân phụ trách Tôi làm phái viên củaphòng, có nhiệm vụ đi thu mua vũ khí ở vùng Hà Nam – Sơn Tây Thấy tôi cóchút học hành, lại yêu mến văn chương, anh Chân liền giới thiệu tôi lên chiếnkhu làm công tác báo chí Ngày đó văn hóa, văn nghệ, báo chí, tuyên truyềntrong quan niệm và cả trong công việc, ranh giới không rõ Như vậy là “sựnghiệp” văn chương của tôi bắt đầu bằng nghề báo Tôi trở thành phóng viên
tiền phương của tờ báo Chiến đấu thuộc Khu II Tờ báo do anh Văn Phác phụ
trách, sau này, anh Văn Doãn lên thay
Tôi yêu thơ và làm thơ hoàn toàn ngẫu nhiên Thời đi học tôi rất
mê Đường chi tam bách thủ, nhất là những bài dịch của nhà thơ Tản Đà Tôi
cũng say thơ mới như bất cứ một học sinh nào thời đó Nhưng tôi thích thơ
Thế lữ hơn cả, đặc biệt bài Nhớ rừng, bởi tâm trang sơn dã của nó Một nhà
Trang 12văn nữa là Thạch Lam Thạch Lam không chỉ viết văn mà còn dịch những bàithơ văn xuôi của Pháp Và có lẽ tôi tiếp thu được gì ở thơ ca Pháp ngày ấy,cũng do đọc các bản dịch này Khi làm công tác báo chí tôi lại càng thấy thích
văn phong của Thạch Lam Hà Nội ba mươi sáu phố phương của Thạch Lam
là một tập bút ký giàu chất thơ Nhưng phải nói đến một cuốn tiểu thuyết của
nhà văn Nga Gôgôn: Tarax Bunba Tôi yêu những con người Côdắc dũng
cảm, yêu tự do, sống phóng khoáng, gắn bó với thanh gươm, yên ngựa vànhững chiến công trên những thảo nguyên mênh mông như những chiến khu
di động chống lại bọn phong kiến xâm lược bảo vệ nền độc lập dân tộc Tôithấy có một sự đồng cảm nào đó giữa mình với các nhân vật của truyện Sau
này đi Tây tiến, tôi vẫn còn mang Tarax Bunba theo trong ba lô của mình Tôi ở báo Chiến đấu đến đầu năm 1947 thì được điều đi học Trường bổ
túc Trung cấp (tức Trường bổ túc trung cấp quân sự Sơn Tây) Trườngchuyên bổ túc kỹ thuật quân sự cho cán bộ chuẩn bị nhận nhiệm vụ chiến đấumới
Việc mặc áo lính, và là một cán bộ trong quân đội, đối với tôi ngày ấy có ýnghĩa thiêng liêng và tự hào lắm
Những tháng học ở trường, tôi nhớ mãi hình ảnh vị giáo sư quân sự ngườiNhật như một kiểu mẫu sĩ quan mà chúng tôi mơ ước và kính nể Giáo sư cócái tên Việt Nam là Lâm Sơn Đại tá Lâm Sơn Ông là sĩ quan cao cấp trong
Bộ chỉ huy, thành lập từ ngày đầu kháng chiến Giáo sư lên lớp bằng tiếngNhật, có người thông ngôn Giọng ông sang sảng nghe đầy uy quyền Kỷ luậttrong trường quân sự hồi đó rất nghiêm khắc, nếu như bây giờ có thể gọi là
“quân phiệt” Giờ học đã đành, giờ nghỉ cũng rất “khuôn phép” Có lần tôiuống cà phê về muộn, cảnh vệ bắt được, cứ lo như ngày nhỏ trốn học bị thầybắt được Anh biết sau đó tôi bị phạt thế nào không? Sangds thứ hai đầutuần, sau lúc chào cờ, đại tá bắt tôi bò bốn vòng quanh cột cờ Tôi bòmộtcách tự giác, bởi nghĩa rằng , đã mặc áo lính tất phải chịu nhữnh hìnhphạt đại loại như thế, nếu như mình vi phạm kỉ luật
Có lần Bác Hồ đến thăm trường Tôi nhớ Bác còn nói cho chúng tôi nghemột cuốn sách viết về chiế tranh du kích Vốn giàu óc tưởng tượng về hànhđộng chiến đấu của người lính, tôi rất thú hình ảnh người du kích Bac nói:
“lại vô ảnh, khứ vô hình”, nghĩa là đến và đi không ai thấy Chỉ nội mấy cái âmchữ Hán, đọc lên nghe đã xuất quỷ nhập thần rồi, chưa nói đến việc vận dụng
nó vào chiến thuật quân sự
Hôm bế mạc lớp, đồng chí Hoàng Văn Thái, Tổng tham mưu trưởng quânđội, và đồng chí Đàm Quang Trung, có đến dự và nói chuyện