Tuần ,Tiết Ngày soạn 24.8 Ngày dạy:29.8.08, Gv: Trần Công Hân,Yersin Đà Lạt Đọc văn: Nghịluậnvềmộtýkiếnbànvềvănhọc A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Các thao tác trong văn nghò luậnvềmộtýkiếnbànvềvăn học. 2.Kó năng : - Có kó năng làm bài văn nghò luậnvềmộtýkiến đối với vănhọc . 3.Thái độ : Ý thức sử dụng bài học vào viết tốt bài văn nghò luậnvềmộtýkiến đối với vănhọc . B.Trọng tâm và Phương pháp: I.Trọng tâm: -Kỹ năng suy luận để nhận rõ ýkiến đó đúng-sai-đúng 1 phần…,có giá trò như thế nào với cuộc sống… II.Phương pháp: Luyện tập,thảo luận nhóm,diễn giảng C.Chuẩn bò: 1.Công việc chính: @.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệu: Các bài văn hay 12 @.Học sinh: Học bài cũ,Chuẩn bò bài mới:thực hiện các bài tập SGK 2.Nội dung tích hợp: Nghò luậnvềmột bài thơ,đoạn thơ D.Tiến trình: 1.n đònh ,sỉ số: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Một kiểu bài nghò luận thường gặp trong các kì thi(Đặc biệt là kì thi học sinh giỏi) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 : HS đọc 2 đề luyện tập * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập . #GV;ghi đề lên bảng @HS ghi đề,đọc đề! @Các nhóm tham khảo hướng dẫn của SGK và thảo luận tìm hiểu đề 1?? Hướng dẫn cho HS trao đổi thảo luận . - Dựa vào ngữ cảnh để tìm hiểu nghóa từ -Xác đònh ND của ý kiến? @Các nhóm trình bày #GV:Nhận xét chốt:kó năng tìm hiểu đề!(giải thích từ,khái niệm!! @HS tham khảo hướng dẫn của SGK và lập dàn ý đề 1 Các TP học từ 9 12(ví dụ:Tát nước đầu đình,Tấm Cám,Nam quốc sơn hà,Tuyên ngôn Độc lập… Hướng dẫn cho HS tìm ý thân bài(luận điểm,luận cứ) @Các học ộp dàn ý #GV:Nhận xét chốt:kó năng lập dàn ý nghò luậnvềýkiếnbànvềvănhọc sử @Các nhóm tham khảo hướng dẫn của SGK và thảo luận tìm hiểu đề 2?? I. Đề bài Đề 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung vănhọc Việt Nam phong phú ,đa dạng;nhưng nếu cần xác đònh một dòng chủ lưu,một dòng chính,quán thông kim cổ,thì đó là vănhọc yêu nước.”Hãy trình bày suy nghó của anh,chò vềýkiến trên. Đề 2: Bànvề đọc sách,nhất là đọc các tác phẩm vănhọc lớn,người xưa nói: “Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua cái kẽ,lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân,tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài.”(Lâm Ngữ Đường) Anh,chò hiểu ýkiến trên như thế nào? II.Tìm hiểu đề,Lập dàn ý 1. Đề 1 a.Tìm hiểu đề -Giải nghóa cụm từ,từphong phú,đa dạng:nhiều tác phẩm,nhiều thể loại văn học;chủ lưu:dòng chính của văn học;Quán thông kim cổ:Suốt từ xưa đến nay -Nội dung ý kiến(Luận đề):Từ xưa đến nay trong sự phong phú đa dạng của vănhọc Việt Nam,dòng vănhọc yêu nước là dòng chính xuyên suốt. b.Lập dàn ý *Mở bài -Giới thiệu chung -Trích dẫn câu nói của Đặng Thai Mai và giải thích nội dung của câu nói *Thân bài -Luận điểm 1:Văn học Việt Nam rất phong phú và đa dạng +Luận cứ: tpTrữ tình+tự sự+…(Văn học dân gian+Trung đại+hiện đại) +Luận điểm 2: Dòng vănhọc yêu nước là dòng chính xuyên suốt. Luận cứ:Đa số TP+Các tác phẩm lớn đều thể hiện nội dung yêu nước(Nam quốc sơn hà,Hòch tướng só,Bình Ngô đại cáo,Văn tế nghóa só Cần Giuộc,Tuyên ngôn Độc lập,Việt Bắc,Tây Tiến,Đấ nước… +Luận điểm: Lí giải nguyên nhân Dòng vănhọc yêu nước là dòng chính xuyên suốt. Luận cứ: .Lòch sử dựng nước,giữ nước chống ngoại xâm .Văn học phục vụ kháng chiến +Luận điểm 4:Đánh giá luận đề *Kết bài -Khẳng đònh ýkiến của ĐTM -Cảm nghó của bản thân về Truyền thống yêu nước của dân tộc 2.Đề 2 a.Tìm hiểu đề - Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua cái kẽ: thấy trong phạm vi nhỏ hẹp 4.Củng cố : Cách làm bài văn nghò luậnvềmộtýkiến đối với văn học(chú trọng giải thích nghóa các từ,cụm từ,khái niệm,hình ảnh trong ýkiến .Dàn ý) 5.Dặn dò : Hoàn thành các phần còn lại . Chuẩn bò bài :Em biết gì về nhà thơ Tố Hữu? @.Câu hỏi kiểm tra: @Em làm gì khi tìm hiểu đề của bài văn nghò luậnvềmộtýkiến đối với văn học? @Kó năng lập hệ thống luận điểm bài văn nghò luậnvềmộtýkiến đối với văn học? D.Rút kinh nghiệm: . Lạt Đọc văn: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học A.Mục tiêu bài học: 1 .Kiến thức: Các thao tác trong văn nghò luận về một ý kiến bàn về văn học. 2.Kó. làm bài văn nghò luận về một ý kiến đối với văn học . 3.Thái độ : Ý thức sử dụng bài học vào viết tốt bài văn nghò luận về một ý kiến đối với văn học . B.Trọng