Tiểu luận môi trường thuế tài nguyên gắn vs PPP

24 342 1
Tiểu luận môi trường   thuế tài nguyên gắn vs PPP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MINH 37-TM38B  TIỂU LUẬN Luật Môi trường Đề tài: Chế độ thu, nộp thuế tài nguyên sử dụng nguồn thu thuế tài nguyên gắn với nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Giảng viên: Lớp: Nhóm thực hiện: Ths Võ Trung Tín TM38B1 Nhóm DANH SÁCH NHÓM Trần Hoàng Nguyệt 1353801011149 Lý Thành Nhân* 1353801011153 ĐỗNguyễn Thuyên Phương 1353801011183 Ngô Thị Phúc Tâm 1353801011207 Trần Thị Thanh Tâm 1353801011209 Lê Thị Thanh 1353801011214 Võ Thị Hồng Thoa 1353801011227 TP Hồ Chí Minh, tháng04 năm 2016 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Phí BVMT Phí Bảo vệ môi trường PPP Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TTN Thuế tài nguyên Tài nguyên thiên nhiên cải có sẵn tự nhiên, quà mà thiên nhiên ban tặng cho người Tuy vậy, nguồn tài nguyên thiên nhiên vô tận Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên giới nói chung Việt Nam nói riêng diễn biến theo chiều hướng tiêu cực, bị thu hẹp số lượng chất lượng Đặc biệt, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên ngày cao Luật TTN, Luật bảo vệ môi trường đời góp phần giải đáp trăn trở cộng đồng việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên tác động nhu cầu phát triển kinh tế cách đặt công cụ kinh tế để đánh vào hành vi khai thác, sử dụng người Tuy nhiên, thời gian qua, việc áp dụng biện pháp thực tế chưa thực hiệu Luật TTN hành có đóng góp tích cực việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa th ực giải tồn tại, bất cập thực tiễn Nhận thức cấp thiết đó, nhóm chọn đề tài “Thu, nộp, sử dụng TTN gắn với nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền sở điều tra xã hội học” ghi nhận ý kiến định trên03 nhóm đối tượng: sinh viên, người làm việc lĩnh vực tài (thuế, kế toán) người làm lĩnh vực khác; nghiên cứu quy định văn pháp luật Việt Nam, đồng thời có so sánh, đánh giá, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Lý luận chung 1.1 Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày trở nên trầm trọng, đặc biệt quốc gia công nghiệp, 24 nước công nghiệp ủy ban cộng đồng châu Âu, Nam Tư cũ Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development – OECD) nhóm họp soạn thảo nên “Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền” Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (polluter pays principal, viết tắt PPP) sử dụng nguyên tắc tảng phổ biến trình xây dựng sách triển khai vận dụng công cụ quản lý môi trư ờng vào thực tiễn, trở thành kim nam cho sách môi trường, biết đến rộng rãi không nước thành viên OECD mà phổ biến OECD Theo định nghĩa thức OECD nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền “nguyên tắc dùng để phân bổ chi phí cho biện pháp ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm nhằm khuyến khích việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên môi trường khan tránh làm ảnh hưởng tới đầu tư thương mại quốc tế”1 Người gây ô nhiễm theo phạm vi xác định nguyên tắc bao gồm người khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, người có hành vi xả thải vào môi trường, người có hành vi khác gây tác động xấu tới môi trường Nguyên tắc xuất phát từ quan điểm cho môi trường loại hàng hóa đặc biệt, đó, để khai thác, sử dụng phải bỏ tiền mua quyền khai thác, quyền sử dụng, quyền tác động đến hàng hóa đặc biệt Mục đích nguyên tắc trước hết nhằm tạo công chủ thể việc khai thác, sử dụng tài nguyên, lẽ tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu toàn dân xuất hầu hết khía cạnh nhu cầu vật chất tinh thần người, đó, tài nguyên cạn kiệt ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống Ngoài ra, nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền tác động vào lợi ích kinh tế chủ thể nên góp phần điều chỉnh hành vi người theo hướng tích cực Để thực nguyên tắc đòi hỏi phải đảm bảo yêu cầu: tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm phải tương xứng với tính chất mức độ gây tác động xấu tới môi trường, phải đủ sức tác động đến lợi ích hành vi chủ thể có liên quan, hay nói cách khác không thu bình quân, không thu hình thức Hình thức trả tiền theo nguyên tắc bao gồm: thuế tài nguyên, thuế bảo vệ môi trường, phí bảo vệ môi trường, tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ (dịch vụ thu gom rác, dịch vụ quản lý chất thải gây hại), tiền chi trả cho việc sử dụng sở hạ tầng (tiền thuê kết cấu hạ tầng khu công nghiệp bao gồm tiền thuê hệ thống xử lý chất thải tập trung) chi phí phục hồi môi trường khai thác tài nguyên 1.2 Thuế tài nguyên TTN biện pháp can thiệp kinh tế tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên hợp pháp lãnh thổ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam nhằm tăng doanh thu cho nhà nước đảm bảo công xã hội Con người tác động vào tài nguyên thiên nhiên nhiều hình thức khác khai thác, xử lý, sử dụng TTN đánh vào hành vi khai thác Như vậy, hành vi khai thác Xem thêm “The polluter-pays principle – OECD analyses and recommendations”: http://www.oecd.org/officialdocuments/publicdisplaydocumentpdf/?cote=OCDE/GD(92)81&docL anguage=En xem kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ nộpTTN.Để khắc phục tình trạng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, tăng cường tập trung nguồn thu từ hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên vào ngân sách nhà nước, Hội đồng nhà nước ban hành Pháp lệnh TTN Sau thời gian áp dụng Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh TTN sửa đổi 1998 Nhằm điều chỉnh biểu TTN cho phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam năm 2000, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Điều Pháp lệnh TTN 1998 Qua năm Pháp lệnh ban hành có hiệu lực, việc quản lý, khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên chuyển biến theo chiều hướng tích cực, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế đời sống xã hội Tuy nhiên, xét đến tình đ ồng với sắc luật hành Luật đầu tư, Luật dầu khí, Luật quản lý thuế nhiều quy định Pháp lệnh không phù hợp Bên cạnh đó, từ năm 2000, Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế, kinh tế có chuyển biến rõ rệt, hoạt động đầu tư, khai thác mở rộng không quy mô mà chủ thể Với mục đích giải bất cập này, ngày 25/11/2009, Quốc Hội khóa XII ban hành Luật TTN thay cho Pháp lệnh TTN 1998 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh TTN năm 20082 Như vậy, Luật TTN có hiệu lực từ ngày 01/7/2010 tạo nên hành lang pháp lý vững chắc, công cụ hiệu để nhà nước quản lý điều phối hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ quốc gia Kết luận mục 1: Thu, nộp, sử dụng TTN gắn với nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền hiểu mức tiền TTN mà chủ có hành vi khai thác nộp không mang tính bình quân hình thức Tiền phải trả phải tương xứng với tính chất mức độ gây tác động đến tài nguyên thiên nhiên, từ góp phần hình thành nên ý thức tiết kiệm, khai thác có kế hoạch, tránh lãng phí chủ thể thông qua việc tác động đến lợi ích kinh tế họ Ngoài ra, số tiền mà chủ thể khai thác tài nguyên thiên nhiên thuộc đối tượng chịu TTN trả phải đủ sức để tái tạo, khắc phục lại hậu quả, thiệt hại hành vi khai thác tài nguyên thiên nhiên gây ra, đồng thời thực chức nhiệm vụ khác Nhà nước Bên cạnh đó, Nhà nước quản lý chủ thể khai thác tài nguyên lãnh thổ ai, loại tài nguyên nào, số lượng Từ Nguyễn Thị Thu Huyền, Giáo trình Luật thuế, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, tr 379 thông tin trên, Nhà nước đưa sách, biện pháp hợp lý tác động vào hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, tránh nguy gây cạn kiệt nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường nhằm tạo nên ổn định bền vững tài sản quý giá Chế độ thu, nộp thuế tài nguyên sử dụng nguồn thu thuế tài nguyên gắn với nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 2.1 Chế độ thu, nộp thuế tài nguyên 2.1.1 Thực trạng chế độ thu, nộp thuế tài nguyên Theo thống kê Bộ Tài chính, tổng số tiền thu TTN bình quân giai đoạn 2011 – 2014 đạt 39,1 nghìn tỉ đồng/năm, chiếm 4,9% tổng thu ngân sách nhà nước, dầu thô chiếm 79% tổng số thu TTN, lại 21% loại tài nguyên khác3 Từ số trên, Bộ Tài đánh giá thuế suất TTN đạt mục tiêu đề ra, cụ thể như: khắc phục tồn tại, hạn chế mức thuế suất TTN trình thực Biểu thuế trước đó, góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nước tài nguyên nói chung bảo vệ nguồn tài nguyên quốc gia nói riêng; đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người dân nơi có khoáng sản khai thác; đảm bảo đơn giản, dễ thực hiện, tạo thuận lợi cho người nộp thuế quan Thuế4 Tuy nhiên, doanh nghiệp nhà môi trường học đưa nhiều luồng ý kiến trái chiều TTN Thứ nhất, theo doanh nghiệp, mức thuế suất đánh vào hành vi khai thác khoáng sản nước ta cao nhiều so với quốc gia khác khu vực giới: Thuế suất TTN Việt Nam dao động từ 2% - 35% tùy theo loại khoáng sản, Úc dao động từ 1,6% - 7,5%; Trung Quốc khoảng từ 5% 10% Mức thuế cao gây ảnh hưởng đến việc nộp thuế nhiều doanh nghiệp, đặc biệt dựa nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền – số tiền thuế nộp vào mang tính chất đề phòng, bảo vệ đảm bảo tái tạo môi trường trước thực hoạt động khai thác, sử dụng, đa số doanh nghiệp đủ nguồn tài ứng trước, điều dễ dẫn tới tình trạng kê khai sai trốn thuế Đồng thời, thuế Tạp chí tài chính, số ngày 15/11/2015 Tạp chí tài chính, số ngày 15/11/2015 suất cao làm cho giá thành sản phẩm bị nâng lên theo, giảm sức cạnh tranh sản phẩm tài nguyên, khoáng sản nước; xem m ột nguyên nhân dẫn đến tình trạng khai thác lậu, buôn lậu tài nguyên, khoáng sản nhằm trốn tránh trách nhiệm nhà nước Thứ hai, “Tiền cấp quyền khai thác” đăng ký cấp quyền khai thác người khai thác khoáng sản Bộ Tài nguyên Môi trường thực Do đó, thực tế dễ dẫn đến sai sót quản lý không đồng bộ, cụ thể việc đăng ký cấp quyền khai thác Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý không chặt chẽ Bộ Tài thu TTN chủ thể đó, ngân sách nhà nước thất thu Thứ ba, việc áp thuế suất TTN gần đồng loạt, chênh lệch, phân biệt khu vực khác Điều dẫn đến nhiều bất cập, thực tế, thuận lợi, khó khăn vùng miền, vị trí địa lý khác Thứ tư, phối hợp quan quản lý cấp phép khai thác tài nguyên quan Thuế thiếu chặt chẽ; công tác quản lý khai thác địa phương bị buông lỏng; hệ thống thông tin trữ lượng, chủng loại tài nguyên khai thác chưa đầy đủ Từ đó, hoạt động thu thuế giảm hiệu quả, không đồng bộ, thống nhất, gây khó khăn việc thực sách TTN Cuối cùng, theo ý kiến nhà môi trường học, số loại tài nguyên có giá trị cao san hô đỏ, đá bazan dạng cột… chưa quy định thu TTN mức thuế suất chưa thật phù hợp dẫn tới việc thất thu ngân sách khai thác không hợp lý, hiệu quả.5 2.1.2 Quy định pháp luật Việt Nam chế độ thu, nộp TTN TTN loại thuế gián thu TTN đánh vào sản phẩm khai thác chịu thuế tài nguyên thiên nhiên phạm vi đất liền, hải đảo, nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền quyền tài phán Việt Nam, như: Khoáng sản kim loại; Khoáng sản không kim loại; Dầu thô; Khí thiên nhiên; Sản phẩm rừng tự nhiên; Hải sản tự nhiên (động vật thực vật); Tài nguyên thiên nhiên Nguồn: http://nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2014/10/2.-Tax-in-EI-Giang.pdf ) khác.6 Trên sở Luật TTN, có phân tích việc thu, nộp nghĩa vụ tài gắn với nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền sau: 2.1.2.1 Về đối tượng chịu thuế: Luật TTN 2009 quy định rõ nhóm tài nguyên thiên nhiên thuộc đối tượng chịu loại thuế này, cụ thể nhóm khoáng sản kim loại; khoáng sản không kim loại; dầu thô; khí thiên nhiên, khí than; sản phẩm rừng tự nhiên, trừ động vật; hải sản tự nhiên; nước thiên nhiên; yến sào thiên nhiên tài nguyên khác… Và hầu hết loại tài nguyên thiên nhiên chịu điều chỉnh thuế loại khoáng sảncó tác động tương đối lớn việc phát triển công nghiệp nước ta ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường tiến hành khai thác 2.1.2.2 Về đối tượng nộp thuế: Luật TTN số 45/2009/QH12 quy đ ịnh rõ đ ối tượng nộp thuế tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thuộc đối tượng chịu TTN Thông tư 152/2015/TT – BTC nêu cụ thể chủ thể là: tổ chức, hộ kinh doanh hoạt động khai thác khoáng sản; doanh nghiệp hoạt động khai thác tài nguyên; chủ thể khác quy định rõ Điều Thông tư Việc xác định rõ chủ thể dễ dàng việc thu nộp thuế áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Đồng thời xác định rõ loại hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên gắn với chủ thể cấp phép giúp cho nhà nước dễ dàng quản lý việc thu, nộp TTN loại chủ thể này, chủ thể khai thác chủ thể có trách nhiệm đứng nộp thuế cho nhà nước, tránh bất cập việc xác định đối tường nộp thuế dẫn dến thất thu Kết khảo sát nhóm đối tượng chủ thể trực tiếp kê khai nộp TTN cho thấy đồng tình cao người khảo sát với quy định này, cụ thể 67% số người khảo sát, 55% số người khảo sát làm việc lĩnh v ực tài (thuế kế toán, gọi chung nhóm Tài chính) cho TTN phải người khai thác trực tiếp kê khai nộp thuế tài nguyên Cùng với đó, có số lượng đáng kể lại cho nghĩa vụ Doanh nghiệp chế biến (33% ý kiến chung 45% với nhóm người làm lĩnh vực tài chính) Điều TT 152/2015 Hướng dẫn thuế tài nguyên Điều Luật thuế tài nguyên 2009 Chủ thể trực tiếp kê khai nộp TTN? Có (%) 67 Người khai thác Người tiêu dùng 33 Doanh nghiệp chế biến Ý kiến khác Không (%) 96 33 67 97 Tuy nhiên, sách thuế chưa quy định rõ việc thu TTN hộ gia đình, cá nhân khai thác tài nguyên, vật liệu xây dựng thông thường khuôn viên đất bán cho đơn vị kinh doanh vật liệu xây dựng, nên cầnquy định cụ thể vào Luật;Đối với hoạt động khai thác nhỏ lẻ: Người mua gom tài nguyên khôngcó cam kết với người bán tài nguyên nhỏ lẻ nộp thay TTN kê khai nộp thuế dẫn đến việc lợi dụng trốn thuế8 Đây thiếu sót việc quy định quản lý đối tượng nộp thuế khai thác nhỏ lẻ dẫn đến việc thất thu thuế áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, gây thiệt hại không nhỏ đến lợi ích chung 2.1.2.3 Về sản lượng tài nguyên tính thuế giá tính thuế: Về sản lượng tài nguyên tính thuế: Theo Thông tư 152/2015/ TT – BTC hướng dẫn Luật TTN 2009 sản lượng tài nguyên tính thuế tài nguyên khai thác xác định số lượng, trọng lượng, khối lượng xác định số lượng, trọng lượng khối lượng tài nguyên khai thác việc tính thuế9 Ngoài Luật TTN chia loại tài nguyên khác như: tài nguyên khai thác mà chưa thể xác định số lượng, trọng lượng, khối lượng; tài nguyên không bán mà để sản xuất sản phẩm khác; nước thiên nhiên, nước khoáng thiên nhiên hay tài nguyên khai thác thủ công Việc chia nhóm tài nguyên khác việc xác định sản lượng tài nguyên tính thuế góp ph ần không nhỏ việc xác định cách dễ dàng sản lượng tài nguyên khai thác Thu ngân sách nhà nước thuế tài nguyên khai thác khoáng sản: tồn giải pháp Khoản Điều TT 152/2015/TT – BTC Nhiều loại tài nguyên khai thác có lẫn tạp chất khó xác định sản lượng xác chúng, mặt khác công nghệ kỹ thuật số chủ thể chưa cải tiến nên việc khai thác gây hao phí tài nguyên ô nhiễm môi trường Do vậy, pháp luật cần quy định cách tính sản lượng khai thác tài nguyên cụ thể, xác định giá tính thuế để tránh thất thu nguồn thuế Khi xác định rõ sản lượng tài nguyên tính thuế, việc áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền dễ dàng hơn, góp phần không thu bình quân tượng trưng Về giá tính TTN: Theo quy định Luật TTN 2009/QH12, giá bán tài nguyên không phân biệt nơi tiêu thụ, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng Tuy nhiên, giá tính thuế không thấp giá tính thuế UBND cấp tỉnh quy định trường hợp giá bán tài nguyên thấp giá tính TTN UBND cấp tỉnh quy định phải tính TTN theo giá UBND cấp tỉnh quy định10 Giá tính TTN xác định cụ thể qua nhóm chủ thể đư ợc phân chia rõ ràng: nhóm loại tài nguyên xác định giá bán sản phẩm, loại tài nguyên không xác định giá bán; loại tài nguyên khai thác không bán trực tiếp mà phải qua khâu sản xuất chế biến sau bán thị trường; số loại tài nguyên cụ thể khác loại nước thiên nhiên, nước khoáng thiên nhiên gỗ Việc phân chia cụ thể nhóm loại tài nguyên để xác định giá tính thuế dễ dàng hơn, lẽ nhóm tài nguyên có tính chất khác có loại tài nguyên khó xác định giá bán Cụ thể loại tài nguyên không xác định giá bán chứa nhiều chất khác xác định giá bán đơn vị tài nguyên chất, vào tổng doanh thu bán tài nguyên tháng 11; hay giá tính thuế xác định trường hợp cụ thể nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện giá bán điện thương phẩm bình quân12 giá nhà nước công bố 2.1.2.4 Về thuế suất: Theo quy định Luật TTN số 45/2009/QH12, thuế suất TTNđược phân theo nhóm loại tài nguyên sau: Nhóm tài nguyên sản phẩm rừng tự nhiên bao gồm loại gỗ nhóm I, II, III, IV, V,VI…; cành, ngọn, gốc, rễ; củi; trầm hương, kì nam; sản phẩm khác 10 Điều Thông tư 152/2015/TT-BTC Khoản 2, điều Thông tư 152/2015/TT-BTC 12 Điểm a, khoản 4, điều Thông tư152/2015/TT-BTC 11 10 rừng tự nhiên…13 có thuế suất dao động khoảng 5% đến 30%, nhìn chung thuế suất nhóm tài nguyên cao với gỗ loại I 25-30%, gỗ loại II 2030% hay trầm hương, kì nam 25-30%, biên độ dao động thuế suất thấp Nhóm hải sản thiên nhiên; nước thiên nhiên;yến sào thiên nhiên tài nguyên khác có mức thuế suất không cao biên độ dao động thuế suất nhỏ, cụ thể ngọc trai, bào ngư, hải sâm thuộc nhóm hải sản tự nhiên có thuế suất từ 6-10% hay nước khoáng thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên thuộc nhóm nước thiên nhiên có thuế suất từ 810%, yến sào thiên nhiên dao động từ 10-20% Những loại tài nguyên thuộc nhóm hầu hết loại tài nguyên tái tạo loại tài nguyên người sử dụng thường xuyên sống, việc khai thác loại tài nguyên không cần phải có công nghệ cao việc khai thác dẫn đến ô nhiễm môi trường thuế suất loại tài nguyên nhóm tương đối thấp dao động không nhiều Nhóm khoáng sản kim loại có mức thuế suất dao động từ % đến 25% với loại khoáng sản kim loại tiêu biểu sắt, mangan, titan, vàng, bạc, chỉ, kẽm, bauxite,… mức độ dao động thuế suất nhóm kim loại tương đối lớn có chênh lệch rõ nhóm kim loại Khoáng sản không kim loại có biên độ dao động lớn mức thuế suất có chênh lệch rõ ràng,tiêu biểu dolomite sét chịu lửa có biên độ dao động từ 7-20%; kim cương, rubi có độ dao động từ 16-30%; thạch anh tinh thể dao động từ 12-25% hay khoáng sản không kim loại khác dao động từ 425% Tiếp theo nhóm dầu thô khí thiên nhiên, khí than: mức thuế suất dầu thô dao độngtừ 6-40%, khí thiên nhiên từ 1-30% Có thể thấy hai loại tài nguyên biên độ dao động thuế suất lớn mức thuế suất tối đa lên đến 30% 40% Quy định biên độ dao động lớn lẽ hai nhóm tài nguyên thuộc nhóm tài nguyên quý nguồn quan trọng cho phát triển công nghiệp nước ta, việc đánh thuế suất hai loại tài nguyên xác định lũy tiến phần phụ thuộc vào sản lượng khai thác diện dự án đầu tư Việc quy định mức thuế suất nhóm tài nguyên Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định cụ thể theo thời kì tùy thuộc vào tốc độ phát triển kinh tế hệ lụy môi trường từ việc khai thác, mức thuế suất phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp với danh mục, nhóm tài nguyên; góp phần quản lý nhà nước đối 13 Khoản 1, điều luật thuế tài nguyên số 45/2009/QH12 11 với tài nguyên, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên góp phần đảm bảo nguồn thu ngân sách14 Quy định mức thuế suất qua thời kì đảm bảo nguyên tắc việc áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thực cách triệt để, không thu bình quân tượng trưng mức thuế mà dựa vào nhóm, loại tài nguyên khai thác, sản lượng khai thác để đánh thuế chủ thể khai thác Kết khảo sát dựa Biểu mức thuế suất TTN15cho kết hầu hết hợp lý mức thuế suất 15 loại tài nguyên từ nhóm tài nguyên nói (đều 50% nhóm) Tuy nhiên có không người đánh giá mức thuế suất loại tài nguyên không hợp lý Điều cho thấy đối chiếu nhóm tài nguyên tùy mức dao động dẫn đến mức thuế suất hợp lý số loại tài nguyên, mức thuế suất với loại tài nguyên lại cao thấpcho thấy mức thuế suất loại tài nguyên quy định chưa thực hợp lý để đạt nguồn thu cao Cụ thể, khoáng sản kim loại hay nhóm khoáng sản không kim loại mức thuế suất cao, thấp hay hợp lý đánh giá không giống nhau: − Đối với tất người khảo sát: Nhóm kim loại vàng; đồng; bạc, thiếc, chì, kẽm có thuế suất đánh giá đa phần hợp lý thấp: hợp lý khoảng 59-79%, thấp khoảng 14-32%; cao khoảng 7-15%; Nhóm khoáng sản không kim loại sắt thuế suấtngoài mức hợp lý đánh giá cao nhiều hơn: hợp lý khoảng 64-75%, cao khoảng 19-22%, thấp khoảng 6-20% 14 15 Khoản Điều luật thuế tài nguyên số 45/2009/QH12 Ban hành kèm theo Nghị số 712/2013/UBTVQH13 ngày 16 tháng 12 năm 2013 Ủy ban thường vụ Quốc hội) 12 Đánh giá thuế suất số loại TN tiêu biểu Cao (%) Hợp lý (%) Thấp (%) Sắt, nhôm 12% 22 Vàng 15% 15 Bạc, thiếc, chì, kẽm 10% Vôn-phờ-ram 18% 22 Đất khai thác để san lấp, làm công trình xây… 19 Đồng 13% Đá, sỏi 7% 23 Cát 11% 22 Kim cương, rubi, sa-phia 22% 17 Củi 5% 19 Gỗ nhóm I 35% 19 Ngọc trai, bào ngư, hải sâm 10% Hải sản tự nhiên khác 2% Nước khoáng thiên nhiên, nước nóng thiên… 10 Nước dùng cho sản xuất nước 5% − 71 69 79 64 75 16 14 14 59 32 57 58 62 58 60 20 20 21 23 21 28 32 21 21 63 64 69 72 Đối với nhóm Tài chính: tỷ lệ cho mức thuế suất hợp lý cao nhiều, đa số 80%, nhóm có tỷ lệ cao cho riêng mức thuế suất với Đồng thấp (55% đánh giá), với Sắt, nhôm cao (45% đánh giá) Đánh giá thuế suất số loại TN tiêu biểu Cao (%) Hợp lý (%) Sắt, nhôm 12% 45 Vàng 15% Bạc, thiếc, chì, kẽm 10% 82 18 82 45 55 73 18 Kim cương, rubi, sa-phia 22% 18 Củi 5% 18 55 27 64 36 36 64 13 46 64 18 73 45 Nước khoáng thiên nhiên, nước nóng thiên… 18 55 18 Hải sản tự nhiên khác 2% Nước dùng cho sản xuất nước 5% 18 Cát 11% Ngọc trai, bào ngư, hải sâm 10% 91 Đồng 13% 35% 73 Đất khai thác để san lấp, làm công trình xây… Gỗ nhóm I 55 18 Vôn-phờ-ram 18% Đá, sỏi 7% Thấp (%) 55 27 27 Nhóm tài nguyên bao gồm sản phẩm rừng tự nhiên gỗ nhóm I, II, III… hay trầm hương, kì nam tồn nhiều quan điểm khác mức thuế suất, 2123% số người cho mức thuế suất quy định thấp, 19% cho quy định cao, đa số ý kiến nhận thấy hợp lý Khảo sát nhóm Tài cho kết chủ yếu hợp lý thấp (kết khảo sát, xem biểu đồ trên).Đây nguồn tài nguyên quý rừng tự nhiên, thuộc nhóm tài nguyên phục hồi với mức độ khai thác mức cho phép nguồn tài nguyên quý có khả dần cạn kiệt khó phục hồi, việc đánh thuế suất loại tài nguyên khó để xác định mức độ hợp lý Trong thực tế loại tài nguyên thuộc nhóm bị khai thác trái phép nhiều, môi trường bị tàn phá lại không xác định chủ thể khai thác, áp dụng việc đánh thuế lâm tặc, trốn thuế… gây tình trạng thất thu cho ngân sách nhà nước dẫn đến nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thực thi Cũng d ựa vào kết khảo sát thể biểu đồ thuế suất loại tài nguyên thuộc nhóm hải sản tự nhiên nhóm nước thiên nhiên (đại diện khảo sát nước khoáng thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên, nước thiên nhiên tinh lọc đóng chai đóng hộp; nước dùng cho sản xuất nước sạch) thìđược đánh giá hợp lý cao (đều 50% nhóm), lại hầu hết thấp (21-32%), tỷ lệ cho thấp nhóm Tài đáng kể (27-46%) Những loại tài nguyên có vai trò quan trọng việc phát triển công nghiệp kinh tế hầu hết loại tài nguyên phục hồi khó phục hồi; với mức độ khai thác sử dụng lớn, nguồn tài nguyên có khả dần cạn kiệt Hơn nữa, việc khai thác nguồn tài nguyên có khả cao gây hệ lụy không nhỏ cho môi trường: ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất,… Việc đánh thuế suất loại tài nguyên nhóm nhằm mục đích thu vào nguồn ngân sách nhà nước để có khoản trích dành cho việc cải tạo môi trường, hạn chế việc khai thác bừa bãi mức cho phép Cho nên việc nghiên cứu, xem xét đưa mức thuế suất cụ thể phù hợp với loại tài nguyên nhiệm vụ cần thực 2.1.2.5 Kê khai, nộp thuế, miễn, giảm thuế: Về việc kê khai nộp TTN: 14 Việc kê khai nộp TTN người nộp TTN thực theo Luật quản lý thuế16 Ngoài việc đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, toán thuế thực theo quy định chung Luật quản lý thuế việc khai thuế, nộp thuế toán thuế trường hợp khai thác khoáng sản quy định riêng, lẽ hoạt động khai thác khoáng sản có tính chất đặc thù Tổ chức, hộ kinh doanh khai thác tài nguyên phải thông báo với quan thuế phương pháp xác định giá tính thuế loại tài nguyên khai thác kèm theo hồ sơ khai thuế17 Trách nhiệm người nộp thuế phải thực kê khai toàn sản lượng tài nguyên khai thác tháng không phân biệt tồn kho hay trình chế biến Khi quy định việc kê khai thuế, nộp thuế cụ thể chặt chẽ nhà nước dễ dàng quản lý việc thu thuế vào ngân sách chủ thể khai thác, chủ thể khai thác phải có nghĩa v ụ nộp kê khai đầy đủ TTN, tránh việc khai gian dối hay bỏ sót lượng thuế nộp vào ngân sách Về vấn đề miễn, giảm TTN: Nhà nước có sách miễn, giảm TTN chủ thể khai thác tài nguyên gặp phải trường hợp bất khả kháng tai nạn, thiên tai bất ngờ dẫn đến việc tổn thất tài nguyên đư ợc kê khai, nộp thuế xem xét đến việc miễn, giảm thuế Bởi lẽ trường hợp này, chủ thể khai thác có tổn thất kiện bất khả kháng, việc miễn giảm điều hợp lý Tuy nhiên, cần có hướng dẫn quy định rõ để tránh việc chủ thể lợi dụng điều trốn tránh trách nhiệm nộp thuế mình, gây thất thu cho nguồn ngân sách nhà nước Ngoài ra, nhà nước miễn thuế đối với: loại hải sản tự nhiên; cành, tre, ngọn, củi, trúc… cá nhân khai thác phục vụ cho sinh hoạt; nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện hộ gia đình; nước thiên nhiên dùng cho sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp; đất khai thác sử dụng chỗ diện tích đất giao, cho thuê, đất khai thác san lấp công trình an ninh quốc phòng, đê ều18 trường hợp khác Khảo sát vấn đề miễn, giảm cho thấy đa số người khảo sát đồng tình trường hợp khai thác, sử dụng cho công trình an ninh quốc gia, 16 Điều Luật thuế tài nguyên số 45/2009/QH12 Khoản điều Thông tư 152/2015/TT-BTC 18 Khoản 2,3,4,5,6,7 điều Luật thuế tài nguyên số 45/2009/QH12 17 15 quân miễn, giảm TTN (67%), trường hợp bất khả kháng (50%); sản xuất, khai thác phục vụ sinh hoạt (34%), hải sản tự nhiên có 23% trường hợp khác 2% Như vậy, nhà làm luật nên xem xét lại quy định miễn, giảm TTN trường hợp thực hợp lý hay chưa có điều chỉnh kịp thời Trường hợp miễn giảm TTN Có (%) Sản xuất, khai thác phục vụ sinh hoạt Không (%) 34 Hải sản tự nhiên 66 23 77 Khai thác sử dụng cho công trình ANQS 67 Bất khả kháng Khác 33 50 50 94 2.2 Chế độ sử dụng nguồn thu TTN 2.2.1 Thực trạng chế độ sử dụng nguồn thu thuế tài nguyên Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền qua quy định thu, nộp TTN mà đư ợc thể thông qua chế độ sử dụng nguồn thu từ nghĩa vụ tài Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thể qua chế độ sử dụng nguồn thu nghiệp môi trường Nguồn TTN phải nộp vào ngân sách nhà nước, vậy, chi phí cho công tác bảo vệ môi trường phụ thuộc vào mức cân đối ngân sách nhà nước Để đánh giá chế độ sử dụng ngân sách hoạt động bảo vệ môi trường, ta xem xét số liệu liên quan đến công tác thu, nộp TTN chi ngân sách sau đây: Đối với hoạt động thu chi ngân sách nhà nước cấp trung ương, việc xem xét tình hình thu, nộp sử dụng nguồn thu thuế vào Nghị số 90/2015/QH13 Quốc hội phê chuẩn toán ngân sách nhà nước 2013, Nghị 35/NQ-CP Chính phủ số vấn đề cấp bách lĩnh vực bảo vệ môi trường Theo toán ngân sách, nguồn thu từ dầu thô đạt 120.436 tỷ đồng, chiếm 11.11% tổng thu ngân sách năm 2013 Cũng theo Nghị 90/2015/QH13, khoản chi vào nghiệp bảo vệ môi trường quan trung ương đạt 630.115 triệu đồng Các 16 thống kê Bộ Tài cho thấy nguồn thu từ TTN nộp vào ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 – 2014 đạt trung bình 39.100 tỷ đồng, chiếm 4.9% tổng thu ngân sách nhà nước Hằng năm, ngân sách nhà nước bố trí cho nghiệp bảo vệ môi trường không 1%, dự toán chi ngân sách trung ương năm 2016 cho nghiệp bảo vệ môi trường đạt 1.700 tỷ đồng Đối với hoạt động thu chi ngân sách địa phương, cụ thể Thành phố Hồ Chí Minh, dự toán thu ngân sách thành phố 2016 theo Nghị 11/NQ-HĐND năm 2015 Hội đồng Nhân dân TP Hồ Chí Minh TTN có tính nguồn thu từ dầu thô 18.232 tỷ đồng Dự chi ngân sách thành phố cho nghiệp bảo vệ môi trường 2.904,637 tỷ đồng Ngân sách dành cho nghiệp môi trường so với tổng thu ngân sách chiếm tỉ lệ 1,04%; so với tổng chi ngân sách địa phương chiếm tỉ lệ 4,56% Từ số liệu công bố, sở so sánh, thấy nguồn thu TTN nộp vào ngân sách sử dụng ngân sách cho nghiệp bảo vệ môi trường có chênh lệch với mức độ cao 2.2.2 Quy định pháp luật Việt Nam chế độ sử dụng nguồn thu thuế tài nguyên Theo Nghị 35/NQ-CP năm 2013, ngân sách nhà nước trích cho nghiệp bảo vệ môi trường phải đảm bảo không 1% tổng chi ngân sách nhà nước hàng năm tăng dần theo tốc độ tăng trưởng kinh tế Đây chủ trương mà nhà nước đưa vào áp dụng từ năm 2006 đến Tuy nhiên, Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế, hoạt động đầu tư khai thác ngày mở rộng, sức tác động đến tài nguyên thiên nhiên ngày lớn, nguồn kinh phí phục vụ cho việc tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên cao Bên cạnh đó, nguồn kinh phí trích từ việc thu TTN sử dụng vào mục đích khác Cụ thể: đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường công cộng, chi thường xuyên cho nghiệp môi trường19 Theo khoản Điều 111 Luật bảo vệ môi trường 2014, nghiệp bảo vệ môi trường bao gồm hoạt động sau: a Quản lý hệ thống quan trắc phân tích môi trường; xây dựng lực cảnh báo, dự báo thiên tai phòng ngừa, ứng phó cố môi trường; 19 Điều 111 Luật bảo vệ môi trường 2014 17 b Điều tra môi trường; thực chương trình quan trắc trạng môi trường, tác động môi trường; c Điều tra, thống kê chất thải, đánh giá tình hình ô nhi ễm, suy thoái cố môi trường; xây dựng lực tái chế chất thải, xử lý chất thải nguy hại, hỗ trợ hoạt động tái chế, xử lý, chôn lấp chất thải; d Hỗ trợ xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; e Quản lý công trình vệ sinh công cộng; trang bị thiết bị, phương tiện thu gom rác thải sinh hoạt, vệ sinh môi trường khu dân cư, nơi công cộng; f Kiện toàn nâng cao lực hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; xây dựng phát triển hệ thống tổ chức nghiệp bảo vệ môi trường; g Điều tra, nghiên cứu, xây dựng, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ bảo vệ môi trường; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chế, sách, tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật, mô hình quản lý bảo vệ môi trường; h Phục vụ công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường; i Quản lý hệ thống thông tin, sở liệu môi trường; j Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật môi trường; đào tạo, tập huấn chuyên môn, quản lý bảo vệ môi trường; k Tặng giải thưởng, khen thưởng bảo vệ môi trường; l Quản lý ngân hàng gen quốc gia, sở chăm sóc, nuôi dưỡng, nhân giống loài động vật quý bị đe doạ tuyệt chủng; m Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên; n Các hoạt động nghiệp môi trường khác TTN loại thuế gián thu, sau thu từ hoạt động khai thác chủ thể đưa vào ngân sách nhà nước 20 Sau đó, dựa vào tình hình phát triển chung nước lĩnh vực nói chung tài nguyên thiên nhiên nói riêng, Nhà nước 20 Điểm a Khoản Điều Luật ngân sách Nhà nước 2015 18 trích phần đảm bảo tỷ lệ không 1% tổng chi ngân sách nhà nước nhằm phục vụ cho việc khắc phục thiệt hại, hậu hành vi khai thác tài nguyên thiên nhiên gây Bên cạnh đó, Nhà nước đặt chủ trương nhằm cân thu chi nước, phát triển đồng tất lĩnh vực cải thiện sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp, công nghiệp, thúc đẩy kinh tế,… Qua kết khảo sát nhóm đối tượng, nhận thấy đa số ý kiến (51% với tất người khảo sát, 82% với nhóm Tài chính) cho nên sử dụng toàn số TTN sau thu nộp tái sử dụng cho bảo vệ môi trường, phục hồi tài nguyên thiên nhiên Xử lý TTN sau nộp (trên nhóm đối tượng) Có (%) Nộp ngân sách toàn Không (%) 14 Sử dụng toàn cho BVMT, phục hồi tài nguyên 86 51 Nộp phần, dùng phần 49 46 54 Xử lý TTN sau nộp (nhóm Tài chính) Có (%) Nộp ngân sách toàn Không (%) 91 Sử dụng toàn cho BVMT, phục hồi tài nguyên 82 Nộp phần, dùng phần 18 18 82 Theo quy định nhiểu nước giới, Quỹ từ nguồn thu TTN lập dùng để phục vụ cho riêng hoạt động khắc phục hậu quả, thiệt hại từ hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên Với độc lập cách thức sử dụng vậy, ta dễ dàng quản lý nguồn thu từ thuế chi cho tài nguyên, cho môi trường, đồng thời biết mức thuế quy định hợp lý hay chưa người sử dụng tài nguyên (tức người gây ô nhiễm) đóng vào quỹ chưa đủ để phục hồi, tái 19 tạo lại thể vai trò thuế chưa hiệu Từ hoạt động trên, ta thấy 1% chưa phù hợp với yêu cầu cải tạo trì tài nguyên, môi trường Số tiền trích san sẻ cho nhiều hoạt động khác nhau, phần lớn thu gom, xử lý, vận chuyển rác thải,… Đây hoạt động “bề nổi” môi trường, chưa thật khắc phục thiệt hại yêu cầu mà môi trường đặt Cụ thể, vấn đề bảo tồn tài nguyên thiên nhiên chưa tập trung trọng, nguồn lực cấp không đủ để phục vụ cho hoạt động Liên hệ với nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền số 1% chưa tương xứng Mức độ thiệt hại mà môi trường phải chịu lớn trách nhiệm nộp thuế mà người gây ô nhiễm phải đóng lớn phần kinh phí mà nhà nước trích để phục hồi, tái tạo lại môi trường Nguyên tắc nguyên tắc quan trọng, xuyên suốt quy định lĩnh v ực thuế phù hợp với quy luật tự nhiên: người trực tiếp hưởng lợi từ nguồn lực phải chịu chi phí tương ứng Do đó, cần củng cố quy định pháp luật việc đánh TTN cho hành vi tiêu dùng cân lại vấn đề sử dụng nguồn thu từ thuế nhằm có điều tiết hợp lý Liên hệ với giới, 1% coi số thấp Trong khu vực, nước ASEAN đầu tư trung bình hàng năm 1% GDP (tương đương 2% t chi ngân sách nhà nước), nước phát triển - 4% GDP Theo đánh giá, số kinh phí đáp ứng 50% nhu cầu việc đầu tư cải thiện môi trường, tài nguyên Qua việc sử dụng nguồn thu, vai trò TTN đư ợc thể song chưa đáp ứng tất hoạt động bảo vệ môi trường Cụ thể, tổng chi ngân sách cho nghiệp môi trường từ 2006 đến 2012 3.779.680 tỷ đồng, hổ trợ, thúc đẩy mạnh mẻ công tác bảo vệ môi trường Bộ, ngành địa phương Tuy nhiên không đảm bảo kinh phí cho phục hồi tài nguyên mà dừng mức xử lý hậu ô nhiễm khai thác, sinh hoạt Theo TSKH Nghiêm Vũ Khải – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường thuộc Quốc hội đánh giá: “Việc bảo vệ môi trường hạn chế tổn thất tài nguyên khoáng sản chưa khắc phục, ô nhiễm môi trường gia tăng” Theo báo cáo số 145 ngày 17/10/2010: “Chủ trương chi không 1% ngân sách nhà nước cho nghiệp môi trường triển khai Tuy vậy, qua giám sát cho thấy, nhiều địa phương chưa phân bổ đủ việc sử dụng nguồn kinh phí dàn 20 trải, hiệu quả; có số địa phương s dụng kinh phí vào mục đích khác Việc phân bổ, thực nguồn chi nhiều địa phương chưa có tham gia quan chuyên môn (Sở Tài nguyên Môi trường); chưa có giám sát chặt chẽ Hội đồng Nhân dân cấp Cơ chế sử dụng nguồn thu từ thuế, phí BVMT, tiền phạt, nguồn tài trợ ODA, tài trợ phi phủ cho bảo vệ môi trường chưa rõ ràng; thiếu điều hòa, phối hợp Tổng kinh phí thu từ thuế, phí BVMT chưa đủ để đầu tư trở lại cho công trình xử lý môi trường” Từ hai quan điểm trên, ta thấy nguồn thu ngân sách từ TTN chưa thật sử dụng cách hợp lý, đắn Chúng ta thấy vấn đề tái tạo tài nguyên cần lượng kinh phí lớn, phải thực thời gian dài Thực tế cho thấy Nhà nước không trích đủ ngân sách cho môi trường tài nguyên Do đó, cần có sách điều chỉnh, sửa đổi để tăng hiệu kinh phí cho tài nguyên, cho môi trường Đồng thời, c ần quản lý việc sử dụng nguồn thu chặt chẽ hơn, tránh tình trạng địa phương đưa kinh phí vào mục đích khác Khảo sát cho thấy có đến 66% số người khảo sát, 82% số người nhóm Tài cho nguồn thu TTN chưa đủ cho hoạt động tái tạo tài nguyên TTN đảm bảo tái tạo tài nguyên (trên nhóm đối tượng) Có TTN đảm bảo tái tạo tài nguyên (nhóm Tài chính) Có Không Không 18% 34% 66% 82% 21 Kiến nghị: Trong thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước nay, nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho phát triển kinh tế ngày tăng Tài nguyên khai thác sử dụng ngày nhiều, lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh lĩnh vực có xu hướng tăng nhanh Trong đó, công tác quản lý nguồn tài nguyên chưa thực cách triệt để, hoạt động khai thác tài nguyên diễn cách tràn lan, không quy định, trốn thuế ngày nhiều, dẫn đến thất thoát nguồn tài nguyên, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, thất thu cho ngân sách nhà nước Do đó, hoàn thiện pháp luật TTN yêu cầu cấp thiết đặt bối cảnh Trên sở phân tích đánh giá việc thu, nộp, sử dụng TTN trên, có để xuất, kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật, đảm bảo mục đích yêu cầu nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, đồng thời đảm bảo lợi ích kinh tế hợp lý từ tài nguyên thiên nhiên Cụ thể sau: Về đối tượng chịu thuế: - Bỏ quy định “tài nguyên khác Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định” nhóm tài nguyên thuộc đối tượng chịu TTN để đảm bảo tính minh bạch pháp luật, khai thác, sử dụng tài nguyên thuộc đối tượng chịu thuế quy định luật người nộp thuế phải thực nghĩa vụ tài này, làm rõ ràng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền - Giải thích rõ số loại tài nguyên đối tượng chịu thuế, thống với Luật Khoáng sản Luật Tài nguyên nước, tránh xác định sai đối tượng chịu thuế, gây thất thu ngân sách nhà nước không công b ằng chủ thể khai thác tài nguyên, không với nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Về thuế suất: Xây dựng biểu thuế suất sát với thực tế hơn, thu hẹp biên độ thuế suất, cụ thể tăng thuế suất sàn, đảm bảo tính chặt chẽ việc áp thuế suất Chẳng hạn như, quy định khung biểu thuế suất vàng - 25%, 9% 25% Về trường hợp miễn, giảm TTN: 22 Luật cần quy định cụ thể, chi tiết Chế độ ấn hạn thuế rõ ràng theo trường hợp thời gian cụ thể, tránh tình trạng quy định cách chung chung gây khó khăn công tác xử lý Thống công tác quản lý cấp phép khai thác tài nguyên với sách thu thuế, đặc biệt dầu khí, 80% số thu từ TTN đóng góp vào ngân sách từ hoạt động khai thác dầu khí Đặt quy định, điều kiện chặt chẽ để lựa chọn nhà đầu tư có đủ tiềm lực khai thác hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên; có sách hỗ trợ, khuyến khích nhà đầu tư có trọng phương tiện, kỹ thuật đại hoạt động khai thác gắn với bảo vệ môi trường, cụ thể giảm TTN cho chủ thể Lập “quỹ tài nguyên” thay trích nguồn thu ngân sách nhà nước Nguồn TTN thu đưa vào quỹ để sử dụng làm nguồn kinh phí cho hoạt động phục hồi, cải tạo tài nguyên bảo vệ môi trường Thông qua quỹ tài nguyên, biết số tiền TTN thu có tương xứng với tính chất, mức độ tác động vào môi trường có đủ sức tác động đến lợi ích hành vi chủ thể khai thác, sử dụng tài nguyên hay không Từ đó, quan nhà nước có thẩm quyền tăng cường siết chặt công tác quản lý để tránh tình trạng trốn TTN có điều chỉnh mức thuế suất hợp lý phù hợp với nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật Luật số 45/2009/QH12 Quốc hội Thuế Tài nguyên Luật số 71/2014/QH13 Quốc hội Sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế Luật số 55/2014/QH13 Quốc hội Bảo vệ môi trường Luật số 83/2015/QH13 Quốc hội Ngân sách nhà nước Nghị số 712/2013/UBTVQH13 Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc ban hành biểu mức thuế suất thuế tài nguyên Nghị số 90/2015/QH13 Quốc hội Phê chuẩn toán ngân sách nhà nước 2013 Nghị số 35/NQ-CP năm 2013 Chính phủ Một số vấn đề cấp bách lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị 11/NQ-HĐND năm 2015 Hội đồng Nhân dân TP Hồ Chí Minh Dự toán phân bổ ngân sách thành phố năm 2016 Thông tư 152/2015/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn thuế tài nguyên Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Luật thuế, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Tạp chí tài chính, số ngày 15/11/2015 Xem thêm “The polluter-pays principle – OECD analyses and recommendations”: http://www.oecd.org/officialdocuments/publicdisplaydocumentpdf/?cote=OCDE/GD( 92)81&docLanguage=En Xem thêm “Thu ngân sách nhà nước thuế tài nguyên khai thác khoáng sản: tồn giải pháp” – Tổng cục thuế http://nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2014/10/2.-Tax-in-EI-Giang.pdf 24 ... tài nguyên thiên nhiên, tránh nguy gây cạn kiệt nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường nhằm tạo nên ổn định bền vững tài sản quý giá Chế độ thu, nộp thuế tài nguyên sử dụng nguồn thu thuế tài. .. đánh giá mức thuế suất loại tài nguyên không hợp lý Điều cho thấy đối chiếu nhóm tài nguyên tùy mức dao động dẫn đến mức thuế suất hợp lý số loại tài nguyên, mức thuế suất với loại tài nguyên lại... vật); Tài nguyên thiên nhiên Nguồn: http://nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2014/10/2.-Tax-in-EI-Giang.pdf ) khác.6 Trên sở Luật TTN, có phân tích việc thu, nộp nghĩa vụ tài gắn với nguyên

Ngày đăng: 03/04/2017, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan