1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Dấu tích kiến trúc thời lê (thế kỷ 15 18) tại khu vực chính điện kính thiên (phát hiện năm 2011 2013)

21 461 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 95,82 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ ĐỨC TUỆ DẤU TÍCH KIẾN TRÚC THỜI (THẾ KỶ 15 –18) TẠI KHU VỰCCHÍNH ĐIỆN KÍNH THIÊN (PHÁT HIỆN NĂM 2011 -2013) LUẬN VĂN THẠC SĨLỊCH SỬ Hà Nội -2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ ĐỨC TUỆ DẤU TÍCH KIẾN TRÚC THỜI (THẾ KỶ 15 –18) TẠIKHU VỰCCHÍNH ĐIỆN KÍNH THIÊN(PHÁT HIỆNNĂM 2011 -2013) Luận văn Thạc sĩ Lịch sửChuyên ngành Khảo cổ học Mã số: 60220317 Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS.Tống Trung Tín HàNội -2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành kết quảcủa trình học tập nghiên cứu không ngừng thân, sựđộng viên giúp đỡcủa quý thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình.Nhân đây, xin bày tỏlòng cảm ơn chân thành sâu sắc PGS.TS Tống Trung Tín, người không chỉtạo điều kiện cho đến với khảo cổhọc, mà thầy người vô cùnggần gũi, tỉmỉchỉbảo chotôicảtrong công việc nhưquá trìnhthực luận văn Luận văn không thểhoàn thành sựgiúp đỡcủa đồng nghiệptrong dựán khai quật chỉnhđiện Kính Thiên, đồng nghiệp ởTrung Tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long –Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo ởBộmôn Khảo cổhọc, Khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn –Đại học Quốc gia Hà Nội Xin gửi lời cảm ơn bạn bè đồng môn đồng nghiệp.Tuy cốgắng luận văn nhiều hạn chế,thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý, bổsung củacác nhà nghiên cứu, thầy cô người quan tâm tới đềtài đểluận văn hoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 9năm 2016Tác giảluận văn ĐỗĐức Tuệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình tổng hợp nghiên cứu riêng Các sốliệu sửdụng luận văn trung thực, khách quan, khoa học trích nguồn rõ ràng Nếu không sựthật, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30tháng 9năm 2016Tác giảluận văn ĐỗĐức Tuệ MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .1 LỜI CAM ĐOAN .2 LỜI MỞĐẦU .1 Tính cấp thiết đềtài luận văn Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN TƯ LIỆU 1.1 Khu vực điện Kính Thiên lịch sử 1.2 Tình hình nghiên cứu khu vực điện Kính Thiên 10 1.3 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG CÁC DẤU TÍCH KHẢO CỔHỌC THỜI ĐƯỢC PHÁT HIỆN TẠI KHU VỰC CHÍNH ĐIỆN KÍNH THIÊN .27 2.1 Vài nét vềđịa tầng khu vực điện Kính Thiên 27 2.1.1 Diễn biến lớp đào đặc điểm tầng văn hóa khu vực điện Kính Thiên 27 a Diễn biến lớp đào 27 b Đặc điểm tầng văn hóa 28 2.1.2 Diễn biến lớp đào đặc điểm tầng văn hóa khu vực Bắc, Tây Bắc di tích Đoan Môn 30 2.2 Những dấu tích khảo cổhọc thời (thếkỷ15 -18) khu vực điện Kính Thiên 32 2.2.1 Dấu tích móng thềm bậc điện Kính Thiên .32 2.2.2 Dấu tích sân .39 2.2.3 Dấu tích móng “NgựĐạo” .46 2.2.4 Dấu tích mặt móng cột kiến trúc .48 2.2.5 Dấu tích móng tường 60 2.2.6 Dấu tích hệthống thoát nước 62 2.2.7 Dấu tích hàng gạch xây 64 2.3.Tiểu kết chương .64 CHƯƠNG BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊCỦA CÁC DẤU TÍCH KIẾN TRÚC THỜI TẠI KHU VỰC CHÍNH ĐIỆN KÍNH THIÊN 66 3.1 Vềđặc trưng kiến trúc 66 3.1.1 Những đặc trưng dấu tích kiến trúc thời sơ, thếkỷ15-16 66 3.1.2 Những đặc trưng dấu tích kiến trúc thời trung hưng, thếkỷ17 -18 68 3.1.3 Sựtiếp nối nét khác biệt kiến trúc thời thời trung hưng 69 3.2 Nhận diện bước đầu bốcục tổng thểdi tích khu vực điện Kính Thiên qua dấu tích kiến trúc thời .70 3.2.1 Các di tích mặt đất khu vực điện Kính Thiên 70 3.2.2 Không gian khu vực điện Kính Thiên từkết quảkhai quật nghiên cứu 72 3.2.3 Đềxuất kiến nghịbảo tồn phát huy giá trị .78 3.3.Tiểu kết chương .79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 ừnăm 1945 đến nayHà Nội LỜI MỞĐẦU Tính cấp thiết đềtài luận văn 1.1.Những phát Khảo cổhọc luôncó đóng góp quan trọngtrong nghiên cứu lịch sửkiến trúc,quy hoạch đô thị, mỹthuật, nghềthủcông, kỹthuật cổcũngnhưlịch sửvăn hóa dân tộc.Cho đến nay, khu vực Hoàng Thành ThăngLong có nhiều khai quật lớn ởkhu vực 18 Hoàng Diệunăm 2002,62 -64 Trần Phúnăm 2008vàVườn Hồng năm 2012 Nhữngcuộc khai quật này, bước đầuphác họakhông gian HoàngThành Thăng Longqua thời kỳLý, Trần, Trong đó,tại khu vực điện Kính Thiên(theo mặt tại)luôn xem tâm điểm Cấm thành vàHoàng Thành chưa cóđiều kiện đểtiến hànhnghiên cứu mang tính tổng thểnhằm xác định rõ diện mạo giá trịcủa khu vực này.Tuy nhiên, bước khu vực có sốcuộckhai quậtlẻtẻnhư cuộcthám sát Đoan Mônnăm 1998, khai quật Hậu Lâu Bắc Mônnăm 1999.Gần khai quật phía Nam nhà cục Tác Chiếnnăm 2008 Các khai quật thámsát kểtrênmặc dù đạt đượcnhững kết quảrất khảquan quy mô nhỏvà hốđào phân tánnên nhận thức tổng thểvềcấu trúc khu trung tâmđiện Kính Thiênvẫn nhiều hạn chế Chính vậy, diện mạo tổng thểkhu vực hầu nhưvẫn khoảng trống Những câu hỏi lớn:Liệu có phải trục trung tâm kéo dài suốt từLý (thếkỷ1112),Trần(thếkỷ13-14)cho đến Lê(thếkỷ15 -18), Nguyễn(thếkỷ19 -20)không? Hay chỉlà trục trung tâm thời thành Hà Nội thời Nguyễn (?), chí lan can đá chạm rồng thềm bậc Kính Thiên có nguyên gốc thời sơ không(?)luôn đặt cho nhà khảo cổhọc sửhọc Việt Nam.Trong bối cảnh đó, đểtiếptụclàmrõcấutrúctổngthểmặtbằng,xácđịnhtínhchất, niên đạicủacác dấu tích kiến trúctrong khu vựcchính điện Kính Thiên.Từnăm 2011 đến năm 2013,được sựchỉđạo UBND thành phốHà Nội sựcho phép BộVăn hóa Thểthao Du 2lịch,ViệnKhảocổhọcphốihợpvới Trung tâm Thành cổvà CổLoa Hà Nội (nay Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội)tiếnhành nghiêncứu, thăm dò,khaiquật khu vực chínhđiện Kính Thiên với tổng diện tích 1600m2 Cuộckhaiquậtnàyđãthuđượcnhiềutàiliệucógiátrịvềditíchvàdivậtcủa nhiều thời kỳ.Trong đó,dấu tích kiến trúc thời Lê(thếkỷ15 -18)xuất lộkháđa dạng vềloại hình Có thểthấy, tổng thể,dấu tích mặt đất mặt đất thời có mối liên hệmật thiết với nhau,tạo thành tổhợp kiến trúc có quy mô lớn Hơn nữa, địa tầng vịtrí khai quậtphản ánh sinh động thời kỳtừtiền Thăng Long (thếkỷ8-10) đến thời đại,nằm chồng xếp lên Trong đó, hai lớp kiến trúc thời trung hưng (thếkỷ17 -18)ởtrên,dưới làthời sơ (thếkỷ15 -16) dựng móng củaphếtích kiến trúc thời Lý, Trần.Chính vậy, tác giảluận văn sau thời gian may mắn có hộitham gia khai quật(năm 2012 2013) vàđược sựgợi ý PGS.TS Tống Trung Tín nghiên cứu vềđềtài “Dấu tích kiếntrúc thời (thếkỷ15-18) tạikhu vựcchính điện Kính Thiên (phát năm 2011 -2013)”làm luận văn cho Luận vănhệthống lại toàn bộnguồn tư liệuvềdấu tích kiến trúc thời năm qua ởkhu vực này,góp phần nhận diện không gian kiến trúc điện Kính Thiên thời Sơ (thếkỷ15 -16) Trung Hưng (thếkỷ17 -18).1.2.Trung tâm điện Kính Thiên khudi tích lịch sửkiến trúc nghệthuật có giá trịrất lớnvà đặc biệt quan trọng phản ánh giai đoạn dài nối tiếp củalịch sửdân tộc Do đó,nó thu hút sựchú ý nhiều nhà nghiên cứu nước Điều đẩy mạnh hơnkhi Hoàng Thành Thăng Long UNESCO công nhận Di sản Văn hóa thếgiớinăm 2010 UNESCO cam kết Chính phủViệt Nam nhấn mạnh việc tăng cường nghiên cứu khảo cổhọc vực trục trung tâm 3Nghiên cứucác dấu tích kiến trúc thời (thếkỷ15-18) sẽgóp phần nhận diện rõ vềcấu trúc khu vực điện Kính Thiên,kỹthuậtxây dựngđãvà đangbịchôn vùi lòng đất Hơn nữa, không gian nàyđang bịcác kiến trúc thời thuộc Pháp đại bao phủởphía trên.Việc nghiên cứu tìm hiểu dấu tích khảo cổhọc thời sẽgóp phần hiểu rõ lịch sửvăn hóa Thăng Long thời nói riêng, lịch sửvăn hóa dân tộc nói chung.1.3 UNESCO cam kết Chính phủcũng nhấn mạnh tới việc phát huy giá trị Các thành phần trí chủtrương nghiên cứu khôi phục không gian điện Kính Thiên phục vụvà quảng bálịch sử, văn hóa, văn minh Việt Nam Do vậy, việc nghiên cứu khảo cổvà nhận diện khu vực có ý nghĩa quan trọng góp phần đắc lực vào mục tiêu quan trọng đó.Từtính cấp thiết nóitrên, định lựa chọn đềtài“Dấu tích kiến trúc thời (thếkỷ15-18) khu vựcchính điện Kính Thiên (phát năm 2011 -2013)” làm đềtài luận văn thạc sĩ với hy vọng góp phần vào công nghiên cứu lâu dài, phức tạp vô hấp dẫn di sản Hoàng thành Thăng Long.2 Mục đích nghiên cứu-Hệthống hóa tư liệu kết quảnghiên cứu khảo cổcác nhóm di tíchthời (thếkỷ15 -18)đã phát khu vực điện Kính Thiên năm 2011, 2012 và2013.-Phân loại, nhận diện dấu tíchkiến trúc, xác định tính chất, chức năng, niên đại hệthốngdi tíchthời Lêđược phát lộtrong năm 2011, 2012 2013tại khu vực này.-Bước đầu, nghiên cứuđánh giá đặc trưngcủa từngnhóm kiến trúc thời Lê, nhằm xác định giá trịlịch sử, văn hóa di tích đótrong không gian tổng thểcủa khu vực Hoàng Thành Thăng Longthời 43 Đối tượng phạm vi nghiên cứu3.1.Vềđối tượngNguồn tư liệu sửdụng luận vănlà toàn bộkết quảcủa 6lần khai quật: Hậu Lâunăm1998,Đoan Môn Bắc Môn năm 1999, Phía Nam nhà Cục Tác Chiến năm 2008,đặc biệt chútrọng vào khai quật khu vựcđiện Kính Thiênnăm 2011 đến năm 2013.Ngoài ra,tác giảluận văncòn tiến hành khảo sát sửdụng nguồn tưliệu vềdi tích di vật khai quật có tính chất niên đại tương đương 18 Hoàng Diệuvà62 –64 Trần Phú.3.2.Vềkhông gianLuận văn tập chung vào khu vực điện Kính Thiên nay, phíaa Bắc giới hạn từcổng Bắc môn, phía Nam giới hạn di tíchĐoan môn, phía Đông đường Nguyễn Tri Phương, phía Tây đường Hoàng Diệu với tổng diện tích 90045m2(chiều Bắc Nam 621m,chiều Đông Tây 145m).3.3.Vềthời gianToàn bộnhững phát lộdi tích khảo cổhọc thời từthếkỷ15 đến thếkỷ18.4 Phương pháp nghiên cứu-Luận văn sửdụng phương pháp nghiên cứu khảo cổhọctruyền thốngnhưthám sát, khai quật lấy tư liệu trường Sửdụng kỹthuật nghiên cứu khảo cổhọc phòng: thống kê, dập hoa văn, đo vẽhiện vật chương trình Auto Cad, chụp xửlý ảnh chương trình Photoshop Đồng thời triệt đểsửdụng phương pháp so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp vềkỹthuật xây dựng củacác kiến trúccũng nghệthuật điêu khắc trang trí vật liệuxây dựng.-Sửdụng phương pháp liên ngành: Sửhọc, Nghiên cứu Khu vực học, Kiến trúc Nghệthuật điêu khắc, -Luận văn sửdụng phương pháp Duy vật lịch sửvà Duy vật biện chứng nhìn nhận đánh giá sựkiện, tượng lịch sửliên quan 55 Đóng góp luận văn-Tập hợp hệthống hóa khối tư liệuvềcác dấu tích kiến trúcthời (thếkỷ15 -18)khai quật lòng đất năm 2011 -2013 di tích thời mặt đất khu vực trục trung tâm Hoàng Thành Thăng Long.-Tìm hiểu sốđặc trưng mặt bằng, vật liệu, kỹthuật xây dựngvà mỹthuật dấu tíchkiến trúc thời đượckhảo cổhọc phát hiệntrong khu vực điện Kính Thiên.-Thông qua việc tập hợp hệthống tìm hiểu đặc trưngcơ nhóm kiến trúc đợt khai quật năm 2011, 2012 2013 Bước đầu so sánh, tập hợplàm rõ cấu trúctổhợp không gian điện Kính Thiên qua cứliệu khảo cổhọc, sửhọc Những đóng góp luận văn sẽgóp thêm tư liệu, cứkhoa học vào nghiên cứu, phát huy giá trịhệthống di tích kiến trúcởkhu vực Hoàng Thành Thăng Long tương lai CHƯƠNG1TỔNG QUAN TƯ LIỆU1.1.Khu vựcchính điện Kính Thiêntrong lịch sửSửcũ cho biết, tháng 12 năm 1427, quân Minh thua trận rút vềnước.VuaLê Lợitừđiện tranh BồĐềvào đóng ởthành Đông Kinh (tháng năm 1428),lên Hoàng Đế,đặt Quốc hiệu Đại Việt, đóng đôởĐông Đô (Thăng Long), sau đổithành Đông Kinh1vào năm 1430.Nhà nước đời bối cảnh xã hội có nhiều khó khăn sau chiến tranh Bởi vậy, lên ngôi,vịvua đầu triều (Lê Thái Tổ)đã cho đại xáthiên hạ, định luật lệ, làm sổđiền sổhộ, đặt chức xã quan, thực nhiều sách khuyến nông, nỗlực đưa đất nước bước vàoổnđịnh.Tháng 11 năm Thuận Thiên thứnhất (1428), Vua cho làm điện Vạn Thọ, lại làm TảĐiện, Hữu Điện, điện Kính Thiên, điện Cần Chánh[15, tr.298] Năm Quang Thuận thứ5 (1465),Lê Thánh Tông cho làm lại điện Kính Thiên, Cần Đức đến tháng 11 hoàn thành,liềnbanđại xá thiên hạ[15, tr.407] Hai năm sau,(1467) Thánh Tônglại cho làm thêm lan can đá ởthềm điện [15, tr.426].Từđây,điện Kính Thiêncó tới 32 lầnđược sửthời Lê, Nguyễn (từnăm 1428 đến 1821) nhắc đếnvới tên gọi điện Kính Thiên hay Chính điện (Kính Thiên) [51, tr.9].Khi chép vềcông trình sửluôn trọngđếncác sựkiện, nghi thứcquan trọng triều Lênhưlàm nơi coi chầu–Thiết lễĐại triều, lễđăng quang, đềthi, xướng danh tiến sỹ, đọc chiếu thư, tiếp xứthần [15, tr.354, tr.409, tr.465, tr.502, tr.504].Có lẽ,sửliệu ý vào sựkiện mà không mô tảchính xác không gian khu vực nênchưa thểhình dung cụm cung điệnVạn Thọ, Tảđiện, Hữu điện, điện Kính Thiên, điện Cần Chánhcó bốcụcra sao, 1Đông Kinh tên gọi thức triều đình nhà ban bố, nhiên tên gọi Thăng Long tồn thời kỳnày, chí văn hành chính, tiêu biểu đồHồng Đức ghi thành Thăng Long 7nằm không gian hay thuộc không gian khác vàtrong khu vực thành Thăng Long khởi dựng ?Chắt lọc kết nối sựkiện Đại Việt sửký toàn thưtừkhiđiện Kính Thiên hoàn thành (năm 1465) cho thấykiến trúc nàycó quan hệmật thiết với sốcông trình lớn nhưsân Đan Trì,Đoan Môn kiến trúc hành lang, tường bao Tất cảđược tổchức chặt chẽtrong khu vực/không gian cụthểđược bảo vệbởi tường lớn cócửa vàoliên kết với khu vực xung quanh Có thểliệt kê vài sửliệutiêu biểu đểchứng minh cho nhậnđịnh đó.Sửliệu 1: Mùa đông, tháng 10 năm1472,định triều nghi hộvệ Các tướng sĩ hàng ngàyvào chầu, phải đứng hàng trước ởhai bên đông tây cửa Đoan Môn, ngày sóc vọng phải đến đợi ởngoài cửaVăn Minh,Sùng Vũ, sau ba hồi trống tiến vào Đan Trì dàn bày nghi trượng ban thứchỉnh tề[15, tr.460].Sửliệu 2: Tháng 11 năm 1473, sắc chỉrằng, kểtừnay, quan vào chầu không nhổcốt trầu, ném bã trầu ởcửa vàsân Đan Trì[15, tr.463].Sửliệu 3: Ngày 25 tháng 6năm 1480, sắc chỉrằng quan vào chầu, đến cửa Đoan Môn, gặp ngày mưa tạm tránh mưa ởhai bên hành lang phía đông phía tây [15, tr.481].Luật Hồng Đức,một bộluật tiếng thời không nói rõ cụthểcác cung điện ởđâunhưng lại cho biết vịtrí lớp không gian màtính chất quan trọng phản ánh thông qua khung hình phạt nặng, nhẹdành cho người vi phạm “Người trèo qua tường điện bịxửtội chém, trèo qua tường cấm xửtội giảo, trèo qua Hoàng Thành phải đày châu xa; trèo qua Kinh thành2xửtội đồlàm khao đinh” [12, tr.29, Cấm vệ, điều 3].Tường điện lớp bao bọc điện chínhnơi vua ởvà làm việc Theo sử, bao bọc điện Kính Thiên lớp tường điện Ngày 28, 29 tháng năm 1491, mưa to suốt cảngày đêm không dứt, đổtường điện Kính Thiên, nước dâng lên đến thước” [15,tr.509].Ngoài sửliệu chữviết, giai đoạn cómột sốbản đồHồng Đứcvẽlại tòa thành theo hìnhthức họa Sau thời trung hưngcó vẽthêmmột sốcông trình nhưkhu vực Vương Phủ[44, tr.51] Căn cứtrên đồ(A2499) phương đình Nguyễn Văn Siêu (1799-1872) mô tảthành Thăng Long khu vực điện Kính Thiên thời sau: “vòng giống hình thước thợ, đông, nam, bắc,3 mặt vuông thẳng, mặt tây đến mặt nam kéo dài Ởtrong cung thành, cửa cung thành cửa Đoan Môn, trongcửa Đoan Môn điện ThịTriều, điện ThịTriều điện Kính Thiên, bên hữu điện Kính Thiên điện Chí Kính, bên tảlà điện Vạn Thọ Bên hữu Đoan Môn Tây Trường An, bên tảlà Đông Trường An, ởgiữa có cung Ngọc Giản Ngoài cung thành phía Đông làThái Miếu”[41, tr.162].Không gian điện Kính Thiên thực sựrõ nét kiến trúc:Kính Thiên, Đan Trì, Đoan Môn Ngựđạo nhắc đến sựkiện không gian nghi lễ.Hội điểnthời trung hưngghi lạimột nghi thức “Hoàng Thượng lên ban chiếu”làm ví dụ: “ Sớm hôm đó, ty bày nghi trượng ởhai bên sân Đan Trì Bày dàn nhạc không tấu nhạc Các đại thần hàng công hầu bá bá quan văn võ theo chỉdụcủa chúa thượng mặc phẩm phục đứng bên cửa Đoan Môn Quan triều yết đứng cửa Càn Nguyên.Các viên chấp sựvào sân Đan Trì đứng hầu Đến giờrước Hoàng thượng từchỗngựtạm vào điện Vạn Thọ Quan Ty lễgiám tâu xin Hoàng thượng đội mũ mang đai Quan giữấn dâng ấn Quan Ty lễgiám trước sân Đan Trìtuyên chiếu, truyền cho quan nghiêm chỉnh hàng ngũ đểlàm lễban chiếu Rước giá Quan bưng ấn , tướng sĩ hộvệhỗtòng theo nghi lễ, rước đến sân điện Kính Thiên, chuông bắt đầu gióng, viên Tựban dẫn đại thần đứng đầu ban bá quan vào hai bên sân Đan Trì đứng hầu Hai viên dẫn ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ ĐỨC TUỆ DẤU TÍCH KIẾN TRÚC THỜI LÊ (THẾ KỶ 15 18) TẠIKHU VỰCCHÍNH ĐIỆN KÍNH THIÊN(PHÁT HIỆNNĂM 2011 -2013) Luận văn Thạc sĩ Lịch sửChuyên ngành Khảo cổ... hóa khu vực Bắc, Tây Bắc di tích Đoan Môn 30 2.2 Những dấu tích khảo cổhọc thời Lê (th kỷ1 5 -18) khu vực điện Kính Thiên 32 2.2.1 Dấu tích móng thềm bậc điện Kính Thiên. .. sau thời gian may mắn có hộitham gia khai quật (năm 2012 2013) vàđược sựgợi ý PGS.TS Tống Trung Tín nghiên cứu vềđềtài Dấu tích kiếntrúc thời Lê (th kỷ1 5 -18) tạikhu vựcchính điện Kính Thiên (phát

Ngày đăng: 03/04/2017, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w