Thực hành đo điện
1 MỤC LỤC 1. Bài 1. Giới thiệu chung. Sử dụng đồng hồ vạn năng…………………………. …. Giới thiệu môn học………………………………………………………………… Sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ kim và hiện số…………………………………… 2. Bài 2. Đo công suất dòng điện……………………………………………………. A. Đo công suất……………………………………………………………………… I. Lý thuyết………………………………………………………………………… 1. Đo công suất một pha……………………………………………………………. 2. Đo công suất ba pha……………………………………………………………… II. Thực hành………………………………………………………………………. 1. Đo công suất dòng 1 pha……………………………………………………… 2. Đo công suất dòng 3 pha……………………………………………………… 3. Bài 3. Sử dụng dao động ký…………………………………………………………. A. Sợi đo (Probe)…………………………………………………………………… B. Ứng dụng dao động ký…………………………………………………………… 1. Đo biên độ và chu kỳ…………………………………………………………… 2. Đo góc lệch pha………………………………………………………………… C. Cách sử dụng dao động ký……………………………………………………… 4. Đo nhiệt độ…………………………………………………………………… Giới thiệu thiết bò dụng cụ……………………………………………………………. Thực hành đo nhiệt độ……………………………………………………………… 4. Bài 5. Cấu tạo, sửa chữa các hư hỏnh ở đồng hồ vạn năng………………………… A. Đồng hồ chỉ kim…………………………………………………………………… I. Thao tác mở đồng hồ…………………………………………………………… II. Các hư hỏng thường gặp……………………………………………………… B Đồng hồ hiện số…………………………………………………………………… I. I. Thao tác mở đồng hồ…………………………………………………………… II. Các hư hỏng thường gặp………………………………………………………… 5. Bài 6. Các hư hỏng thường gặp ở dao động ký và cách khắc phục…………… A. Cấu tạo dao động ký……………………………………………………………… I. Sơ đồ khối……………………………………………………………………… II. Ống phóng tia điện tử…………………………………………………………… B. Các hư hỏng thường gặp…………………………………………………………… I. Thao tác mở máy………………………………………………………………… II. Các hư hỏng thường gặp và cách khắc phục…………………………………… Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………… Trang 2 2 2 5 5 5 5 7 8 8 8 11 11 12 12 16 16 16 18 18 18 18 18 18 21 21 23 24 24 24 25 26 26 26 27 2 Bài 1. Giới thiệu chung. Sử dụng đồng hồ vạn năng Mục tiêu của bài giảng và tài liệu tham khảo 1. HS biết được những nguyên nhân gây tai nạn của các thiết bò và môi trường làm việc, biết cách đề phòng chúng 2. Nắm được hệ thống các thiết bò và hệ thống các bài TH sẽ học 3. Biết được cấu tạo cơ bản và cách sử dụng một đồng hồ vạn năng (kim hoặc sô) 4. Sử dụng thành thạo để đo các đại lượng cơ bản trong điện tử 5. Tài liệu tham khảo: - Kỹ thuật đo lường. VIELINA - 2000 - Kỹ thuật đo – tập 1. Đo điện. Nhà xuất nả đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. - Kỹ thuật đo – tập 2. Đo điện tử. Nhà xuất bản đại học Quốc gia Tp. HCM I. Giới thiệu môn học, các dụng cụ thiết bò. An toàn nhiệt điện và cháy nổ. 1. Giới thiệu môn học, ý nghóa và sự cần thiết trong ngành đòên-điện tử 2. Các dụng cụ và thiết bò cần trong môn học : Mỏ hàn, đồng hồ VOM kim và số, Watt kế 1 pha và ba pha; các cơ cấu đo cơ điện và điện tử; dao động ký; các cảm biến nhiệt độ; cảm biến quang… 3. An toàn khi sử dụng thiết bò và trong quá trình học II. Sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ kim và hiện số a. Cấu tạo, chức năng, các chú ý khi sử dụng. …………… - Cấu tạo của các loại đồng hồ. Ưu khuyết điểm - Các chức năng (ứng dụng) của chúng - Giải thích các vạch trên mặt đồng hồ kim - Giải thích chuyển dấu chấm thập phân trên đồng hồ số b. Đo điện trở: ………………………………………………………. - Các thao tác cơ bản . - Cách đọc trò số (chú ý đồng hồ kim) - Thao tác khi đo điện trở lớn và điện trở bé - Cách sử dụng các thang đo hợp lý để có phép đo chính xác - Chú ý quá thang đo c. Đo transistor: ……………………………………………………… - Các thao tác xác đònh loại và chân transistor (đồng hồ kim) - Kiểm tra Transistor tốt hay hỏng (đồng hồ số) - Xác đònh hệ số khuyếch đại dòng của transistor d. Đo, kiểm tra Diode, SCR, Triac, LED… …………………………. - Các thao tác cơ bản - Kiểm tra các linh kiện tốt hay hỏng - Lắp thêm các mạch bổ trợ để kiểm tra các linh kiện điện tử công suất Các hướng dẫn cụ thể: Đối với đồng hồ kim. 3 Trên thực tế có rất nhiều loại đồng hồ vạn năng chỉ kim, đều dùng cơ cấu chỉ thò từ điện nhưng khác nhau chủ yếu ở dòng IGMAX vàđiện trở thuần cuộn dây RG. Đồng hồ nào có các giá trò này càng nhỏ càng chính xác và đắt tiền. Các loại đồng hồ khác nhau có thể có có nhiều chức năng khác nhau, nhưng các chức năng sau không thể thiếu: đo điện trở, đo điện áp AC và DC, đo dòng điện AC và DC. Hình dưới mô tả mặt chia độ của đồng hồ chỉ kim hiệu DEREE model DE-360TRe. ƠÛ góc dưới cùng bên trái có ghi độâ nhạy của đồng hồ là 20 k /V khi đo điện áp DC và 9 k /V khi đo điện áp AC. Trên mặt chia độ có một vạch gương dùng để đọc chính xác vò trí của kim (chọn vò trí quan sát sao cho kim và ảnh của nó trùng nhau). Đo điện trở: Vạch chia độ đọc điện trở ở trên cùng và không đều nhau Khi đo ta chuyển sang chế độ đo điện trở, lúc đó giá trò điện trở bằng giá trò đọc được trên mặt chia độ nhân với giá trò thang đo. Mặt chia độ của VOM chi kim Ví dụ: thang đo X100 , kim chỉ 15, tức giá trò điện trở là 15X100 = 1500. Chú ý: Mỗi lần chuyển thang đo (tầm đo) phải chỉnh 0 bằng cách chập hai đầu que đo vào nhau và xoay núm ADJ trên đồng hồ để kim chỉ 0. Không được chạm tay vào hai đầu que khi đo nhất là đo điện trở có giá trò lớn Đo điện áp DC hoặc AC. Nếu dùng thang đo 250V thì xem vạch chia độ thứ 2 và đọc theo giá trò trên vạch. Nếu dùng thang 50V thì xem vạch chia độ thứ 2 và đọc theo giá trò ở hàng số thứ 3 (hàng 10,20…50) Nếu đo điện áp DC với các thang 0,1; 0,5; 2,5; và10 cũng sử dụng vạch chia độ thứ 2 và đọc theo giá trò ở hàng số thừ 3 như trên, nhưng giá rò thật sẽ là: XTHANGVX.50 GIÁ TRỊ ĐỌC. Ví dụ: ở thang đo 2,5V kim chỉ 20, vậy giá trò đo được: VVVX120.505,2 4 Riêng thang đo điện áp 10VAC , sử dụng vạch chia độ màu đỏ có ghi AC . Đặc điểm của thang này phần đầu phi tuyến do điện áp mất trên diod chỉnh lưu. Giá trò điện áp đo được chính là số chỉ của kim trên vạch chia độ. Chú ý khi đo điện áp: phán đoán điện áp cần đo để đặt thang đo thích hợp, không nên đề điện áp cần đo quá lớn so với thang đo gây hỏng cơ cấu đo. Trường hợp không đoán được, nên để thang đo lớn nhất có thể đươc, thử đo và ước lượng độ lớn sau mới chuyển thang đo. Đo dòng một chiều DCA. Xem vạch chia độ thứ 2 và đọc trên hàng số thứ 3 (chỉ ra bởi DCV.A trên mặt chia độ), giá trò cường độ dòng điện sẽ là: XTHANGIX.50 GIÁ TRỊ ĐỌC. Ví dụ: ở thang đo 25mA kim chỉ 20, vậy giá trò đo được: mAmAIX1020.5025 Các vạch chia độ màu xanh phía dưới dùng để sử dụng khi đo hệ số khuyếch đại, đo dòng rò, dòng làm việc của transistor. Lưu ý: Dòng lớn nhất có thể đo được là 250mA. phán doán độ lớn dòng dể tránh gây hỏng đồng hồ. Sau khi do xong dòng điện, cần phải chuyển ngay sang chế độ đo khác. Đối với đồng hồ số. Sử dụng đồng hồ vạn năng hiện số dễ hơn sử dụng đồng hồ kim, vì mọi giá trò đều được hiển thò bằng số thập phân, và thậm chí còn có cả dấu thập phân nữa. ƠÛ đồng hồ hiện số model DT-830B, phần đo cường độ dòng điện có hai khoảng đo lớn: đo 200mA và 10A. Khoảng đo 200mA có 4 tầm đo : 200A, 2000A. 20mA và 200mA, sử dụng chốt cắm que đo chung với các chế đọâ đo điện trở, điện áp, điod… Khoảng đo 10A sử dụng chốt cắm que đo riêng. Chú ý: luôn luôn chuyển qua chế độ đo khác sau khi đo dòng, tránh hư hỏng đồng hồ. Chế độ do hệ số khuyếch đại transistor: Chuyển mũi tên của công tắc đến hFE, tuỳ theo loại transistor là NPN hay PNP ta cắm vào connector có 8 lỗ , chú ý cắm các chân của transistor đúng với các ký hiệu E,C,B ghi trên các lỗ. Giá trò hiển thò trên mặt đồng hồ là hệ số khuyếch đại dòng hFE của transistor. Câu hỏi: 1. Tại sao khi đo điện trở chúng ta không được chạm vào hai đầu que đo 2. Tại sao vạch chia độ ở mặt đồng hồ chế độ đo điện trở không đều 3. Vì sao trong chế độ đo điện trở cần có nút chỉnh điểm 0 4. Vì sao khi đo dòng điện xong ta phải chuyển sang chế độ đo đại lượng khác 5. Vì sao thang đo 10VAC các vạch chia độ không đều 5 Bài 2. Đo công suất dòng điện Mục tiêu của bài giảng và tài liệu tham khảo 1. Biết được nguyên tắc đo công suất dòng điện 2. Biết được cấu tạo cơ bản và cách lắp ráp sử dụng một Watt kế 3. Sử dụng thành thạo để đo công suất mạch điện 4. Tài liệu tham khảo: - Kỹ thuật đo lường. VIELINA - 2000 - Kỹ thuật đo – tập 1. Đo điện. Nhà xuất nả đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Các dụng cụ thiết bò cần thiết: 1. Ampe kế và Vôn kế một chiều, xoay chiều 2. Tải điện trở : 10/ 50W; 100?50W; 220/50W mổi thứ 6 cái; Bóng đèn tròn 24W/24V: 6 cái; Cuộn cảm 100 – 200 mmH: 6 cái; Tụ điện xoay chiều: 1uF – 4,7uF: mỗi thứ 3 cái 3. Watt kế 1 pha: < 200 W: 6 cái; Watt kế 3 pha < 500W: 3 cái 4. Biến thế 1 pha 220/24V/100W: 3 cái; Biến thế 3 pha 380/24V/ 200W: 3 cái A – Đo công suất. I. Lý thuyết. Người ta phân công suất thành các loại sau: + Công suất hiệu dụng (công suất hữu ích), P = U.I. cos. Đơn vò đo vatt - W. + Công suất phản kháng (công suất vô ích). Q = U.I.sin. Đơn vò voltampe reactive -VAr. + Công suất biểu kiến (công suất danh đònh) . S = U.I . Đơn vò đo volt-ampe - VA. U và I là các giá trò hiệu dụng, là góc lệch giữa điện áp của hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua đoạn mạch đó Công suất hữu ích của mạch điện – với dòng điện và điện áp có dạng sin - được xác đònh một cách tổng quát : P = U.I. cos; cos gọi là hệ số công suất Trường hợp mạch điện xoay chiều, nếu tải là thuần trơ,û góc lệch = 0, do vậy P = U.I. Trong trường hợp mạch điện một chiều, góc lệch = 0, không phụ thuộc tính chất của tải (tính cảm, tính dung.). do vậy P = U.I. Để sử dụng nguồn Ac có hiệu quả, người ta phải tìm cách nâng hệ số cos lên gần bằng 1 Thực tế các thiết bò tiêu thụ điện thường có cos từ 0,65 đến 0,95. Công suất phản kháng đặc trưng cho khả năng trao đổi năng lượng điện từ trường giữa tải và nguồn, chỉ xuất hiện khi tải có tính cảm hoặc tính dung hoặc cả hai. Đặc điểm của loại công suất này không tạo ra công hữu ích (không có lợi). sin gọi là hệ số phản kháng. Công suất biểu kiến là tổng vectơ của công suất hữu ích và công suất phản kháng. 22QPSQPS Từ nay về sau khi nói công suất của mạch điện là nói công suất hữu ích, còn để chỉ công suất khác thì nói rõ là công suất phản kháng hoặc công suất danh đònh. 1 - Đo công suất xoay chiều một pha.(công suất hữu ích) 1. dùng vôn kế và ampe kế: Trường hợp nguồn điện xoay chiều tải thuần trở hay nguồn điện một chiều ta có thể dùng vôn kế và ampe kế 6 để xác đònh công suất hữu ích P = U.I. phương pháp này cần phải tính kết qủa và mắc sai số lớn (Hình 2-1) 2. Phương pháp đọc thẳng- dùngOátmét(Watt kế) a) Watt kế điện động: Watt kế điện động hoặc sắt điện động sử dụng cơ cấu đo điện động hoặc sắt điện động được dùng rất phổ biến để đo công suất hữu ích trong mạch điện. Hình 2-1. Đo công suất bằng Hình 2-2 là sơ đồ nguyên lý của watt kế điện động, ampe kế và vôn kế trong đó cuộn dây tónh A được mắc nối tiếp với tải R, cuộn dây động B mắc song song với nguồn cung cấp, PP là điện trở phụ. Khi có điện áp U đặt lên cuộn dây động và dòng điện chạy qua cuộn dây tónh, dưới tác dụng của lực điện từ kim watt kế lệch một góc . Người ta đã chứng minh được rằng góc tỷ lệ với công suất tiêu thụ trên tải , = K. U.I cos. = K.P. Với K – hệ số tỷ lệ a) b) Hình 2-2. Watt kế điện động cuộn áp mắc trước (a) Và cuộn áp mắc sau (b). Watt kế điện động có cực tính, khi đảo đầu của một trong hai cuộn dây, kim watt kế quay ngược lại, vì vậy đầu các cuộn dây có đánh dấu *. Khi nối cần phải nối các đầu * với nhau. Watt kế điện động thường có nhiều thang đo theo dòng và áp, muốn thay đổi tầm đo dòng, cuộn dòng chia làm hai phần ứng với hai tầm đo. Còn để thay đổi tầm đo điện áp sử dụng các điện trở phụ mắc nối tiếp vào cuộn áp. Để tránh ảnh hưởng của tổng trở cuộn dòng lên phép đo, khi tải có công suất lớn (giá trò tổng trở nhỏ) nên mắc cuộn áp sau (hình 43b.), lúc đó lấy giá trò điện áp thật sự trên tải Ưu điểm của watt kế điện động : có độ chính xác cao, cấp chính xác = 0,1% đến 0,5 %. Dùng tốt nhất ờ dòng DC họăc AC tần số dưới 200Hz Khuyết điểm: Từ trường yếu, momen quay nhỏ dễ bò ảnh hưởng bởi từ trường ngoài, không chòu được quá tải, giá thành cao… Để tránh các khuyết điểm trên người ta dùng cơ cấu sắt điện động, tuy nhiên đối với cơ cấu này tạo nên những sai số do tính phi tuyến của đøng cong từ hoá, dòng điện xoáy và tính trễ của lõi sắt từ. 2 – Đo công suất dòng ba pha . A U Z Cuộn động (cuộn áp)Cuộn tónhU inIRpRtCuộn tónhU inIRpRtIuIuCuộn động (cuộn áp) 7 1. Đo công suất ba pha bốn dây. Trường hợp hệ thống điện bốn dây (ba dây pha một dây trung tính), nếu dùng 3 watt kế độc lập như hình 2-3, công suất của tải ba pha bằng tổng 3 công suất một pha: P = P1 + P2 + P3 = VAIAcosA + VBIBcosB + VCICcosC. Trong thực tế người ta sử dụng loại watt kế ba pha ba phần tử như hình 2-4 . Điều khác biệt ở đây là ba cuộn áp có cùng trục quay. Như vậy mômen làm quay phần động là tổng mômen của ba phần tử, kim sẽ chỉ thò tổng của ba công suất ba tải. Hình 2-3. Đo công suất ba pha bốn dây. 2. Đo công suất tải ba pha ba dây: Trong mạch điện này, chỉ có ba dây pha không có dây trung tính do vậy dòng trung tính bằng 0. Hình 2-5 Đo công suất 3 pha bằng 2 watt kế 1 pha. Cách mắc như hình 2-5 dùng cho mạch ba pha cân bằng cũng như không cân bằng với tải đấu hình sao. Đối với mạch ba pha cân bằng: Trường hợp tải đấu hình sao có thể lấy được điểm trung tính, sử dụng 1 watt kế đo công suất một pha rồi nhân 3 kết quả.(Hình 2-6a). Lưu ý cách đấu dây khác với cách đấu trường hợp ở hình 2-5. Trường hợp tải không lấy được dây trung tính ta cần tạo điểm trung tính giả bằng các điện trở sao cho: Tải ba pha đối xứng W* * U V W N Tải ba pha W* * U V W N W* * W* * Hình 2-4. Watt kế ba pha ba phần tử. 8 ( r1 + rV) = r2 = r3 với rV là trở kháng cuộn áp .(Hình 2-6) Trường hợp tải đấu kiểu tam giác , watt kế mắc theo sơ đồ .(Hình 2-6). II. Thực hành. Giới thiệu các Watt kế 1 và 3 pha. Các ký hiệu trên Watt kế, cách đấu nối với tải 1. Đo công suất dòng 1 pha 1. Dùng Ampe kế và Vôn kế Lắp mạch như hình 2-1. trong hai trường hợp: nguồn 1 chiều và xoay chiều Tính toán kết quả. Sử dụng tải là bóng đèn tròn. Cấp điện áp theo giá trò danh đònh ghi trên bóng đèn để đèn sáng bình thường. Tính toán và so sánh với giá trò công suất danh đònh của đèn. Giải thích 2. Dùng Watt kế chuyên dụng. Mắc mạch theo sơ đồ hình 4-2a và 4-2b. Dùng các tải ở mục trước, đo và so sánh hai kết quả. Chú ý khi tải lớn và bé, xác đònh cách mắc tối ưu (sai số nhỏ nhất) 2. Đo công suất dòng 3 pha 1. Đo công suất ba pha bốn dây a. Trường hợp tải cân bằng: dùng 1 Watt kế 1 pha mắc theo sơ đồ hình 2-6 a,b,c,d b. Trường hợp tải ko cân bằng: dùng ba Watt kế 1 pha hoặc 1 Watt kế ka pha mắc như hình 2-3 và 2-4 2. Đo công suất ba pha ba dây mắc theo sơ đồ hình 2-4 Câu hỏi. 1. Nhắc lại các khái niệm công, công suất, góc lệch pha, hệ số công suất. Công suất hiệu dụng, CS phản kháng, CS biểu kiến giống và khác nhau như thế nào 2. Khi nào thì dung Ampe kế và Vôn kế đo được công suất mạch điện W V W U Rv R1 R2 Hình 3-6. Đo công suất 3 đối xứng Tải đấu tam giác 9 3. Dòng điện ba pha 3 dây và ba pha 4 dây giống và khác nhau như thế nào? 4. Giải thíc khái niệm mạch ba pha cân bằng và không cân bằng. Thế nào là lấy được dây trung tính và không lấy được dây trung tính trong mạch ba pha cân bằng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 3. Sử dụng dao động ký (DĐK)- Oscilloscope Mục tiêu của bài giảng và tài liệu tham khảo 1. Biết được hình dạng bên ngoài, công dụng các nút chỉnh 2. Biết được cấu tạo que đo, sự ảnh hưởng của nó đối với kết quả đo 3. Sử dụng thành thạo để đo và kiểm tra tín hiệu: Tần số, biên độ, góc lệch pha…( nhất là đọc nhanh được tần số tín hiệu ) 4. Tài liệu tham khảo: - Kỹ thuật đo – tập 2. Đo điện tử. Nhà xuất nả đại học Quốc gia Tp. HCM - Giáo trình đo lường các đại lượng điện và không điện.Vụ trung học chuyên nghiệp và dạy nghề –Nhà xuất bản giáo dục Các dụng cụ thiết bò cần thiết: 1. Dao động ký 2 tia: 6 cái 2. Máy phát tín hiệu vuông+ tam giác+ sin (có thể thay đổi được tần số và biên độ): 6 cái A. Sợi đo (Probe) của dao động ký Sợi đo của dao động ký được cấu tạo dạng cáp đồng trục, lõi dây dẫn là hợp kim đặc biệt có độ đồng chất cao và đồng đều suốt cả chiều dài sợi. ƠÛ đầu và cuối sợi, chổ các khớp nối không hàn dính mà được tiếp xúc lỏng. Hình 3-1 Hình 3-1. Sợi đo của dao động ký (Probe) 10 Trên sợi đo, phần đầu có mũi nhọn để gí vào điểm cần đo. Cũng có thể sử dụng bao chụp phần đầu đo, lúc đó đầu đo trở thành cái móc giữ chặt điểm đo. Sợi đo của dao động ký thường có công tắc gạt mằm trên phần tay nắm dùng để thay đổi thang đo. Có hai mức : - Mức đo điện áp 1:1 : tức là tín hiệu vào đi thẳng đến ngõ vào dao động ký. - Mức đo điện áp : 10:1 : tức là tín hiệu đã bò chia 10 trước khi đi dến ngõ vào. Ngoài ra trên sợi đo ở phần chỗ gắn với lối vào (connector) có vít chỉnh giá trò của tụ điện (trimmer) để phối hợp trở kháng và thay đổi điện dung ký sinh của dây đo để tín hiệu đo được không bò méo dạng Ví dụ như khi ta đo tín hiệu xung vuông, nếu trên màn hình tín hiệu bò méo (bò tích phân hay vi phân) ta cần chỉnh vít để có được dạng xung vuông. Dạng xung vuông Dạng vi phân Dạng tích phân. B. Ứng dụng dao động ký I – Đo biên độ và chu kỳ. 1. Đo biên độ. Khi tín hiệu đưa đến lôí vào, độ lớn của nó tác động lên bản làm lệch dọc làm cho tia điện tử di chuyển theo chiều dọc. Trên mặt hiển thò có chia thành từng hàng và từng cột nhỏ (Div). Giá trò thật của tín hiệu bằng số ô theo chiều dọc nhân với số chỉ trên công tắc VOLT/DIV . Ví dụ: Hình 3-2. - ƠÛ kênh A: tín hiệu có chiều cao 4,5div (4,5 vạch), số chỉ ở công tắc 20mV/DIV (20mV/vạch), vậy : VA = 4,5 X 20 mV = 90mV(p-p) - Vôn đỉnh-đỉnh. - kênh B: tín hiệu có chiều cao 2 div, số chỉ ở công tắc 20mV/DIV, vậy : VB = 2 X 20mV = 40mV(p-p) - Vôn đỉnh-đỉnh. 2. Đo chu kỳ (tần số). Hai kênh cùng chung một công tắc đặt TIME/DIV ( thời gian / vạch). Chu kỳ của tín hiệu bằng số ô theo chiều ngang của một chu kỳ nhân với số chỉ trên công tắc TIME/DIV [...]... LIỆU THAM KHẢO. 1. Giáo trình đo lường các đại lượng điện và không điện. Vụ THCN&DN –NXB Giáo dục 2. Kỹ thuật đo – tập 1. Đo điện. Nhà xuất nả đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. 3. Kỹ thuật đo – tập2. Đo điện tử. Nhà xuất bản đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. 4. Máy đo các đại lựơng điện thông dụng – Trung tâm kỹ thuật đo lường chất lượng III 5. Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý - nhà... vạn năng (kim hoặc sô) 4. Sử dụng thành thạo để đo các đại lượng cơ bản trong điện tử 5. Tài liệu tham khảo: - Kỹ thuật đo lường. VIELINA - 2000 - Kỹ thuật đo – tập 1. Đo điện. Nhà xuất nả đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. - Kỹ thuật đo – tập 2. Đo điện tử. Nhà xuất bản đại học Quốc gia Tp. HCM I. Giới thiệu môn học, các dụng cụ thiết bị. An toàn nhiệt điện và cháy nổ. 1. Giới thiệu môn... dụng các nút chỉnh 2. Biết được cấu tạo que đo, sự ảnh hưởng của nó đối với kết quả đo 3. Sử dụng thành thạo để đo và kiểm tra tín hiệu: Tần số, biên độ, góc lệch pha…( nhất là đọc nhanh được tần số tín hiệu ) 4. Tài liệu tham khảo: - Kỹ thuật đo – tập 2. Đo điện tử. Nhà xuất nả đại học Quốc gia Tp. HCM - Giáo trình đo lường các đại lượng điện và không điện. Vụ trung học chuyên nghiệp và dạy nghề... dùng để thay đổi thang đo. Có hai mức : - Mức đo điện áp 1:1 : tức là tín hiệu vào đi thẳng đến ngõ vào dao động ký. - Mức đo điện áp : 10:1 : tức là tín hiệu đã bị chia 10 trước khi đi dến ngõ vào. Ngoài ra trên sợi đo ở phần chỗ gắn với lối vào (connector) có vít chỉnh giá trị của tụ điện (trimmer) để phối hợp trở kháng và thay đổi điện dung ký sinh của dây đo để tín hiệu đo được không bị méo... Biết được nguyên tắc đo công suất dòng điện 2. Biết được cấu tạo cơ bản và cách lắp ráp sử dụng một Watt kế 3. Sử dụng thành thạo để đo công suất mạch điện 4. Tài liệu tham khảo: - Kỹ thuật đo lường. VIELINA - 2000 - Kỹ thuật đo – tập 1. Đo điện. Nhà xuất nả đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Các dụng cụ thiết bị cần thiết: 1. Ampe kế và Vôn kế một chiều, xoay chiều 2. Tải điện trở : 10/ 50W;... vạch trên mặt đồng hồ kim - Giải thích chuyển dấu chấm thập phân trên đồng hồ số b. Đo điện trở: ………………………………………………………. - Các thao tác cơ bản . - Cách đọc trị số (chú ý đồng hồ kim) - Thao tác khi đo điện trở lớn và điện trở bé - Cách sử dụng các thang đo hợp lý để có phép đo chính xác - Chú ý quá thang đo c. Đo transistor: ……………………………………………………… - Các thao tác xác định loại và chân transistor... là điện áp thay đổi ứng với 1 0 C của bộ thí nghiệm này 5. Ứng dụng kết quả trên để đo nhiệt độ tại một điểm bất kỳ: - Muốn đo nhiệt độ tại điểm nào, cần đưa đầu dò tới chỗ đó. Chờ khoảng 15 đến 30s cho đầu dò ổn định. Đo điện áp tại điểm đó. Lặp lại phép đo 5 lần mỗi lần cách nhau 15s. tính điện áp trung bình của các phép đo, giả sử là V T 19 4. Hỏng do đo. .. biểu kiến (công suất danh định) . S = U.I . Đơn vị đo volt-ampe - VA. U và I là các giá trị hiệu dụng, là góc lệch giữa điện áp của hai đầu đo n mạch và dòng điện qua đo n mạch đó Công suất hữu ích của mạch điện – với dòng điện và điện áp có dạng sin - được xác định một cách tổng quát : P = U.I. cos; cos gọi là hệ số công suất Trường hợp mạch điện xoay chiều, nếu tải là thuần trơ,û góc lệch... thấy: Nếu điện trở 4k bị đứt, các thang đo đều không hoạt động. Nếu một trong các điện trở 900; 90; 8; 2 đứt, kim sẽ vọt mạnh (có thể hỏng khung dây). Tìm điện trở bị đứt, thay đúng giá trị. Thường các điện trở dùng trong đo dòng DC là loại công suất, chính xác, có 5 vạch màu. Nếu điện trở nào hỏng ta sẽ nhìn thấy màu bị thay đổi (vàng, sạm đen…) so với các điện trở khác. Cách thay điện trở hỏng... kim và hiện số…………………………………… 2. Bài 2. Đo công suất dòng điện …………………………………………………. A. Đo công suất……………………………………………………………………… I. Lý thuyết………………………………………………………………………… 1. Đo công suất một pha……………………………………………………………. 2. Đo công suất ba pha……………………………………………………………… II. Thực hành ……………………………………………………………………. 1. Đo công suất dòng 1 pha……………………………………………………… 2. Đo công suất dòng 3 pha……………………………………………………… . cần đo để đặt thang đo thích hợp, không nên đề điện áp cần đo quá lớn so với thang đo gây hỏng cơ cấu đo. Trường hợp không đo n được, nên để thang đo. Sanpho 20 5. Hỏng do đo điện áp hoăc dòng điện khi để chế độ đo điện trở. Nhìn vào hình 5-4, nếu cắm que đo vào nguồn điện sẽ có điện trở cháy hoặc đứt.