Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
452 KB
Nội dung
Báo cáo thựctậpxưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52 -------------------------------------------------------------------------------------------- Mục Lục I. Lời nói đầu II. Nội Dung Phần 1:Lí Thuyết 1.Cơ sở lý thuyết máy điện. 2.Nghiên cứu về máy điện không đồng bộ. 3.Cơ Sở Thiết Kế Dây Quấn Cho Động Cơ không Đồng Bộ 3 Pha: 4.Kĩ thuật quấn dây stator động cơ không đồng bộ . Phần 2: Bài TậpThực Hành Trên Động Cơ 1.Thực hiện dây quấn đồng khuôn phân tán 1 lớp. 2.Thực hiện dây quấn đồng tâm tập trung 1 lớp III.Kết Luận ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 1 Báo cáo thựctậpxưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52 -------------------------------------------------------------------------------------------- I.Lời nói đầu Xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử dụng điện ngày càng lớn.Máy điện là thiết bị được sử dụng nhiều nhất trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế,vì vậy việc tìm hiểu,nghiên cứu để có những kiến thức cơ bản trong việc thiết kế ,sử dụng,vận hành và khai thác máy điện là vấn đề được nhiều người ,nhiều ngành quan tâm. Do tầm quan trọng của máy điện nên trong chương trình học tại trường đại học Bách Khoa Hà Nội ,ngoài việc học cơ sở lý thuyết máy điện trên lớp chúng em còn được đi thựctậpxưởng điện trong 3 tuần lễ.Nhờ đó,chúng em hiểu rõ hơn về nguyên lý vận hành của máy điện và chúng em còn được học kỹ thuật quấn dây của động cơ roto lồng sóc.Sau đợt thựctập này chúng em sẽ đỡ bỡ ngỡ hơn khi làm việc trong thực tế, đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi của công việc sau này. Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa điện và các thầy cô hướng dẫn tạixưởng điện đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất,cũng như sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô để chúng em hoàn thành đợt thựctập này. Hà Nội,ngày 28-3-2010. Sinh viên Đào Việt Anh. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 2 Báo cáo thựctậpxưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52 -------------------------------------------------------------------------------------------- II.Nội Dung Phần 1:Lí Thuyết 1.Cơ sở lý thuyết máy điện. 1.1.Giới thiệu chung về máy điện. Máy điện là thiết bị thực hiện chức năng biến đổi và truyền tải năng lượng điện từ.Hiện tượng biến đổi và truyền tả năng lượng thông qua sự tồn tại của điện trường và từ trường trong máy điện. Các máy thực hiện biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại gọi là các máy phát điện và các máy điện dùng để biến đổi ngược lại được gọi là động cơ điện.Các máy điện đều có tính chất thuận nghịch,nghĩa là có thể biến đổi năng lượng theo hai chiều. Máy điện là một hệ điện từ gồm có mạch từ và mạch điện liên quan với nhau.Mạch từ bao gồm các bộ phận dẫn từ và các khe hở không khí.Các mạch điện bao gồm hai hoặc nhiều dây quấn có thể chuyển động tương đối với nhau cùng với các bộ phận mang chúng. Sự biến đổi cơ điện trong máy điện dựa trên nguyên lý về cảm ứng điện từ. Nguyên lý này cũng đặt cơ sở cho sự làm việc của các bộ biến đổi cảm ứng. dùng để biến đổi điện năng với các giá trị của thông số này (điện áp, dòng điện). Máy biến áp là một thiết bị biến đổi cảm ứng đơn giản thuộc loại này, dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều từ điện áp này sang dòng điện xoay chiều có điện áp khác. Các dây quấn và mạch từ của nó đứng yên và quá trình biến đổi từ trường để sinh ra sức điện động cảm ứng trong các dây quấn được thực hiện bằng phương pháp điện. Máy điện dùng làm máy biến đổi năng lượng là phần tử quan trọng nhất của bất cứ thiết bị điện năng nào. Nó được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vân tải, và các hệ điều khiển và tự động điều chỉnh, khống chế… Máy điện có nhiều loại, có thể phân loại như sau: * Máy điện tĩnh: thường gặp là các loại máy biến áp. Máy điện tĩnh làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông, giữa các dây quấn không có sự chuyển động tương đối với nhau. Máy điện tĩnh thường dùng để biến đổi thông số điện năng. Do tính chất thuận nghịchcủa các quy luật cảm ứng điện từ nên quá trình biến đổi có ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 3 Báo cáo thựctậpxưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52 -------------------------------------------------------------------------------------------- tính chất thuận nghịch. Ví dụ: Máy biến áp biển đổi điện năng có các thông số U 1 , I 1 , f 1 thành điên năng có các thông số mới U 2 , I 2 , f 2 hoặc ngược lạibiến đổi hệ thống điện U 2 , I 2 , f 2 thành hệ thống U 1 , I 1 , f 1. * Máy điện có phần động (quay hoặc chuyển động thẳng): Tuỳ theo lưới điện có thể phân thành máy điện xoay chiều và máy điện một chiều. Nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ, lực điện từ do từ trường và dòng điện của các quận dây có chuyển động tương đối so với nhau gây ra. Loại máy này thường dùng để biến đổi năng lượng. Ví dụ: biến đổi điện năng thành cơ năng (động cơ điện) hoặc biến đổi cơ năng thành điện năng (máy phát điện). Quá trình biến đổi có tính chất thuận nghịch, nghĩa là máy điện có thể làm việc ở chế độ máy phát hoặc động cơ điện. Sơ đồ phân loại máy điện thông dụng: 1.2. Nguyên lý làm v i ệ c c ủ a máy phát đ iện và động c ơ đ iệ n. Máy điện có tính chất rất quan trọng là tính thuận nghịch, tức là nó vừa có thể là động cơ điện vừa có thể là máy phát điện. 1.2.1. Ch ế độ máy phát đ iện ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 4 Máy điện không đồng bộ Máy điện đồng bộ Động cơ không đồng bộ Máy phát không đồng bộ Động cơ đồng bộ Máy phát đồng bộ Máy biến áp Động cơ 1 chiều Máy phát 1 chiều Máy điện tĩnh Máy Điện Máy điện có phần quay Máy điện 1 chiềuMáy điện xoay chiều Báo cáo thựctậpxưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52 -------------------------------------------------------------------------------------------- Giả thiết thanh dẫn có chiều dài l đặt vuông góc với từ trường có độ từ cảm là B ( như hình vẽ). Khi tác dụng vào thanh dẫn một lực cơ học F cơ thanh dẫn sẽ chuyển động với vận tốc v trong từ trường của nam châm N_S và trong thanh dẫn sẽ cảm ứng suất điện động e. Nếu nối thanh dẫn với tải thì sẽ có dòng điện i chạy trong thanh dẫn. Đây là nguyên lý để tạo ra máy phát điện. Nếu không tính tới điện trở của thanh dẫn thì u = e. và công suất máy phát điện cung cấp cho phụ tải là p =u.i Dòng điện nằm trong thanh dẫn sẽ chịu tác dụng của từ trường F đt = B.i.l Khi máy quay với tốc độ không đổi, lực điện từ sẽ cân bằng với lực cơ của động cơ sơ cấp: F cơ = F đt và nhân hai vế với v ta được: F cơ .v = F đt .v = B.i.l.v = e.i và như vậy công suất của động cơ sơ cấp: P cơ = F cơ .v đã thành công suất điện P điện = e.i nghĩa là cơ năng đã chuyển thành điện năng. 1.2.2.Chế độ động cơ điện. Cung cấp điện cho máy điện, điện áp u của nguồn điện sẽ gây ra dòng i trong thanh dẫn. Dưới tác dụng của từ trường sẽ có lực điện từ F đt = B.i.l tác dụng lên thanh dẫn làm thanh dẫn chuyển động với vận tốc v ( như hình vẽ). Khi đó công suất điện đưa vào động cơ: P = u.i = e.i = B.l.v.i = F đt .v Như vậy, công suất điện từ P đ = u.i đưa vào động cơ đã biến thành công suất cơ P cơ = F đt .v trên trục động cơ. Điện năng cũng đã biến thành cơ năng. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 5 Báo cáo thựctậpxưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52 -------------------------------------------------------------------------------------------- Vậy: một thiết bị điện từ tuỳ năng lượng đưa vào mà máy điện có thể làm việc ở chế độ động cơ hay máy phát: -Nếu đưa vào phần quay của máy điện là cơ năng thì nó làm việc ở chế độ máy phát. -Nếu đưa vào phần quay của máy phát là điện năng thì nó sẽ làm việc ở chế độ động cơ. ⇒ Mọi loại máy điện đều có tính chất thuận nghịch 1.3.Vật liệu dùng trong máy điện: a>Vật liệu kết cấu: là vật liệu dùng để chế tạo các chi tiết chịu tác động cơ học. -Thép khối :Vỏ cực từ của máy 1 chiều ,các lõi thép cuộn hút 1 chiều -Gang,nhôm :Vỏ nắp của máy các loại động cơ máy phát xoay chiều. Cả thép và gang đều là vật liệu cách từ yếu b>Vật liệu tác dụng: Gồm có 2 loại Vật liệu dẫn từ: dùng để tạo ra các mạch từ trong máy điện. Đối với động cơ và máy phát xoay chiều người ta dùng thép kỹ thuật điện dày 0.33- 0.5 mm dạng lá ghép sát vào nhau mục đích là chống dòng fucô, giảm tổn hao trong lõi thép. -Thép kỹ thuật điện gồm có hai loại: +Cán nóng(màu lửa) +Cán lạnh(màu cánh gián) vi dụ: Cán nóng : ∃ 21; ∃ 31(A) . Cán lạnh : ∃ 410; ∃310 . Chữ ∃ chỉ thép kỹ thuật điện Chữ A chỉ tổn hao thấp (coi như không đáng kể) Chữ O chỉ thép cán lạnh Chỉ số thứ nhất : chỉ hàm lượng Sililc Chỉ số thứ hai chỉ tổn hao riêng của các loại thép Vật liệu dẫn điện Dây dẫn: Dùng đồng đỏ hoặc hợp kim của đồngđỏ là chủ yếu ngoài ra còn dùng bằng nhôm. Lý do vì đồng đỏ dẻo, dẫn điện tốt nên đa số dây quấn đều dùng là đồng đỏ. Còn những bộ phận chịu lực thì dùng hợp kim của đồng. c>Vật liệu cách điện ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 6 Báo cáo thựctậpxưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52 -------------------------------------------------------------------------------------------- Dùng cách điện giữa các vật dẫn điện với nhau và với chính vỏ máy. Các lọai vật liệu cách điện(Rắn, Lỏng, Khí). -Vật liệu khí: Cácvật liệu xó nguồn gốc từ Xenlulô, các vật chất cô cơ, hữu cơ, vật liệu tổng hợp. Tuy nhiên để tạo vật liệu tốt hơn người ta dùng khí trơ. Vật liệu lỏng: Rất quan trọng trong máy điện vì nó có thể len lỏi vào các khe nhỏ. Nó còn sử dụng để dập hồ quang(như đầu máy biến áp .) =>Tuỳ theo loại chịu được cường độ cách điện người ra chia vật liệu cách điện ra thành 7 cấp như sau: Cấp Y A B E F H C Chịu nhiệt C 0 95 105 115 120 155 155 >180 2.Nghiên cứu về máy điện không đồng bộ. 2.1.Máy Điện Không Đồng Bộ: Là máy điện có vận tốc quay của rotô khác với vận tốc của từ trường quay. Máy điện không đồng bộ thường được phân thành nhiều loại dựa vào kết cấu, nguyên tắc hoạt động…có hai loại chính là máy điện roto lồng sóc và roto kiểu dây quấn. 2.2.Cấu tạo của máy điện không đồng bộ: gồm có các phần chính là: a. stato : là phần tĩnh và gồm 2 bộ phận chính là lõi thép và dây quấn. ngoài ra còn có vỏ máy và nắp máy. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 7 Báo cáo thựctậpxưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52 -------------------------------------------------------------------------------------------- Lõi thép được ép trong vỏ nhằm mục đích dẫn từ.lõi thép stato hình trụ do các lá thép kĩ thuật điện ghép với nhau thành các rãnh theo hướng của trục. vì từ trương qua lõi thép là từ trường quay nên giảm được tổn hao trong lõi thép. Dây quấn : dây quấn stato làm bằng dây bọc cách điện.( thường là các dây đồng được sơn cách điện) Vỏ máy thường làm bằng nhôm hoạc gang. Dùng để cố định lõi thép và dây quấn, cũng như để cố định máy trên bệ.và không dùng vỏ máy làm mạch dẫn từ. b. roto : là phần quay gồm lõi thép và dây quấn ,trục máy. Lõi thép cũng được làm từ các lá thép kĩ thuật điện như lõi thép của stato. Lõi thép được ép trực tiếp lên trục máy. Dây quấn roro: giống như dây quấn stato. ở máy điện cỡ trung bình thường làm kiểu sóng 2 lớp để bớt được những đầu nối và cho kết cấu dây nối chặt chẽ. Trong máy điện cỡ nhỏ thường dùng dây quấn đồng tâm 1 lớp. Roto lồng sóc: kết cấu của loại dây này rất khác so với dây quấn stato. ở mỗi rãnh của lõi thép roto được đặt vào các thanh dẫn thường bằng đồng hay nhôm và được nối tắt ở 2 đầu bằng 2 vành ngắn mạch , kiểu roto này gọi là roto lồng sóc. Động cơ lồng sóc có giá thành rẻ, làm việc lại đảm bảo nên được dùng rộng rãi.nhưng khi không đáp ứng được các yêu cầu về truyền động điện thì phải dùng động cơ roto dây quấn do có tính chất mở máy và điều chỉnh tốc độ tốt hơn. c. khe hở không khí: vì roto là 1 khối tròn nên khe hở đều.và khe hở trong máy điện không đồng bộ rất nhỏ. Khoảng 0.2-1 mm trong các loại máy cỡ nhỏ.để hạn chế từ hóa lấy từ lưới điện nhằm mục đích nâng cao hiệu suất. 2.3 Nguyên lí làm việc: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Ta tạo ra một từ trường quay có tốc độ n 1 = 60 f , p Trong đó: f là tần số củađiện áp đưa vào p là số đôi c ặp cực. thì từ trường này quét qua dây quấn nhiều pha tự ngắn mạch đặt trên lõi thép rôto và cảm ứng trong dây quấn đó sức điện động và dòng điện. Từ thông do dòng điện này sinh ra hợp với từ thông của stato thành từ thông tổng của khe hở. Dòng điện trong dây quấn tác dụng với từ thông khe hở sinh ra momen tác ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 8 Báo cáo thựctậpxưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52 -------------------------------------------------------------------------------------------- dụng do có tác dụng mật thiết với tốc độ quay n của rôto. Trong những phạm vi tốc độ khác nhau thì chế độ làm việc của máy cũng khác nhau. Khi rôto quay thuận với từ trường quay nhưng tốc độ nhỏ hơn tốc độ đồng bộ thì dòng điện sinh ra trong dây quấn rôto cùng chiều với sức điện động và tác dụng của từ trường tổng trong khe hở không khí sinh ra lực F và mômen M kéo rôto quay theo chiều từ trường quay. Điện năng đưa tới rôto đã biến thành cơ năng trên trục nghĩa là máy điện làm việc trong chế độ động cơ. Những máy chỉ làm việc ở chế độ này khi n < n 1 vì khi đó mới có chuyển động tương đối giữa từ trường và dây quấn rôto như vậy trong dây quấn rôto mới có dòng điện và mômen kéo rôto quay. Trong những phạm vi tốc độ khác nhau thì chế độ làm việc của máy cũng khác nhau. Khi rôto quay thuận và nhanh hơn tốc độ đồng bộ( dùng một động cơ sơ cấp nào đó quay rôto của máy điện không vượt quá tốc độ đồng bộ n > n 1 ). Khi đó, chiều của từ trường quay quét qua dây dẫn sẽ có chiều ngược lại sức điện động và dòng điện trong dây dẫn cũng đổi chiều nên chiều của mômen cũng ngược chiều quay n 1 nghĩa là ngược với chiều c ủ a rôto nên đó là mômen hãm. Máy điện đã biến cơ năng tác dụng lên trục động cơ điện, do động cơ sơ cấp kéo thành điện năng cung cấp cho lưới điện nghĩa là máy điện làm việc ở chế độ máy phát điện. Khi rôto quay ngược với chiều từ trường quay thì chiều của sức điện động, dòng điện và mômen vẫn giống như lúc ở chế độ động cơ. Vì mômen sinh ra ngược với chiều quay của rôto nên có tác dụng hãm rôto dừng lại. Trong trường hợp này máy vừa lấy điện năng ở lưới vào, vừa lấy cơ năng ở động cơ thứ cấp. Chế độ này được gọi là chế độ hãm điện từ. 3.Cơ Sở Thiết Kế Dây Quấn Cho Động Cơ không Đồng Bộ 3 Pha: 3.1. Các khái niệm và thông số cơ bản: • số đôi cực: được hình thành bởi 1 cuộn dây hay nhóm cuộn dây và được đấu sao cho khi có dòng điện đi qua sẽ tạo thành được các cặp cực N-S xen kẽ nối tiếp nhau trong 1 pha. Khoảng cách từ tâm cực này đến tâm cực từ kế tiếp gọi là bước cực từ T và bằng 180 độ điện. bước cực từ còn được hiểu là khoảng cách nhất định hay góc độ điện giữa pha A,B,C ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 9 Báo cáo thựctậpxưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52 -------------------------------------------------------------------------------------------- Trong tính toán T= Z/ (2*P) với Z: tổng số rãnh được dập trên stato. • Cuộn dây: có thể là 1 hoạc nhiều vòng. Khi cuộn dây được bố trí trên stato thì chia làm các cạnh dây và các đầu dây ( đầu ra, đầu vào). Bước dây quấn là khoảng cách giữa 2 cuộn dây đang được bố trí trên stato. Và được tính theo đơn vị rãnh. Kí hiệu là Y. Bước đủ : Y=T= Z/ (2*P) Bước ngắn: Y< T Bước dài: Y> T • Một số thông số khác: M: số pha của động cơ. A: số mạch nhánh song song trong máy. Z: tổng số rãnh dập trên stato hay roto. q: số rãnh tác động lên 1 cực. chọn q= Z/(2*m*p) 3.2.Một số kiểu dây quấn cơ bản. Trong máy điện xoay chiều có 2 loại dây quấn:Dây quấn 1lớp và dây quấn 2 lớp: 3.2.1Dây quấn 1 lớp: có 2 kiểu +Dây quấn tập trung: nằm ở những vùng khác nhau trên thân máy +Dây quấn phân tán: là trường hợp đặc biệt của dây quấn tập trung. Trên cơ sở dây quấn tập trung muốn có mô men khoẻ hơn với cùng công suất ấy thì người ta đưa ra kiểu dây quấn phân tán Cách thực hiện: tách nhỏ các phần tử để dải đều trên thân máy Ưu điểm:Cấu tạo đơn giản, dễ lắp đặt và sửa chữa Nhược điểm:Không tạo được mômen khoẻ lên chỉ dùng cho loại động cơ có công suất P ≤ 7 Kw. Dây quấn 1 lớp có nhiều loại, người ta chia thành các loại sau: *Dây quấn đồng khuôn,phân tán Dây có hình dáng và kích thước giống nhau nằm so le với nhau và có chiều đi của dòng điện trong dây theo đúng cực tính. *Dây quấn đồng tâm:Khác nhau về kích thước và bối nhỏ nằm trong bối lớn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 10 [...]... liên tiếp Nhận xét Qua bài tập này ta được làm quen với cách quấn dây quấn, lót cách điện, vào dây quấn cũng như đáu dây quấn Tuy bài tập thựchành này không chạy máy nhưng nó làm nền tảng, kinh nghiệm ban đầu để về sau thực hiện bài tập đối với động cơ 36 rãnh Về thời gian: hoàn thành đúng quy định Về cách đấu: biết xác định cực tính,đấu các bối dây 2 .Thực hiện dây quấn đồng tâm tập trung 1 lớp Z=36; y=9;q=3;2p=4... thuyết Nguyên nhân là do : -Vật liệu quấn dây chưa đạt tiêu chuẩn (Dây bị xước ,đứt ) - Do nguyên nhân chủ quan trong quá trình quấn máy (Chưa quấn đủ số vòng ) - Nguồn điện không ổn định -16 Báo cáo thựctập xưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52 III.Kết luận Qua 3 tuần thựctậptạixưởng điện chúng em đã thu... phải được cách điện trọn vẹn trong vật liệu cách điện -Khi sử dụng vật liệu cách điện phải đảm bảo độ bóng của vật liệu, trách xây xước, gẫy gập -Có 2 kiểu cách điện quan trọng: +Cách điện giữa rãnh và dây(cách điện pha với đất) +Cách điện giữa các phần đầu nối (cách điện pha với pha) - Máy điện làm trong quá trình thựctập được cách điện ở cấp A và E có 2 loại vật liệu cách điện(chịu 950C và 105oC) Cách... đầu 0,75cm, chống xê dịch (0.75x4=3) -12 Báo cáo thựctập xưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52 -+Lớp thứ hai: là lớp cách điện bằng lụa, lớp này có tác dụng vừa cách điện, vừa hút ẩm Tuy nhiên trong đợt thựctập này ta không cần lớp này nữa vì lớp cách điện 0.3 mm đã có tráng 1 chất cách điện có tác dụng như... với dây quấn 2 lớp(không làm trong đợt thực tập) : - Khi đấu nối tiếp cần thêm điều kiện chiều dòng điện của cạnh trên và cạnh dưới trong cùng 1 rãnh phải như nhau Người ta đấu: cuối cuộn thứ nhất với cuối cuộn thứ hai, đầu cuộn thứ hai với đầu cuộn thứ ba, cuối cuộn hai nối với cuối cuộn ba… -13 Báo cáo thựctậpxưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52 ... em nắm chắc hơn những lý thuyết đã học ,về nguyên lý vận hành của máy điện và kỹ thuật quấn dây của động cơ roto lồng sóc.Sau đợt thựctập này chúng em sẽ đỡ bỡ ngỡ hơn khi làm việc trong thực tế, đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi của công việc sau này Trong quá trình thựctập chúng em được Thầy Hùng , Thầy Thiện và Cô Thu đã chỉ dẫn giảng giải tận tình ,tỉ mỉ Các thẩy truyền đạt cho chúng em không nhữngcác...Báo cáo thựctập xưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52 Dây quấn đồng khuôn Dây quấn đồng tâm 3.2.2-Dây quấn hai lớp:là dây quấn ở mỗi rãnh đặt ở hai cạnh tác dụng có số phần tử δ=Z +Trên cơ sở dây quấn tập trung:nếu ta muốn máy có Mômen khoẻ hơn thì đại bộ phận đưa sang dây quấn 2 lớp... quấn đồng tâm tập trung 1 lớp Z=36; y=9;q=3;2p=4 Yêu cầu quấn mỗi bối 85 vòng -15 Báo cáo thựctập xưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52 -Sơ đồ quấn dây: Cũng như theo bài tập 1 cách vào dây đồng khuôn phân tán ở đây ta đưa bối dây số 2 tức là rãnh số 4,5,6 vào trước rồi lần lượt để chờ các cạnh tác dụng kia của... nối với cuối cuộn ba… -13 Báo cáo thựctập xưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52 Phần 2: Bài TậpThực Hành Trên Động Cơ 1 .Thực hiện dây quấn đồng khuôn phân tán 1 lớp Z=24,2p=4,y=5,q=2 +Quấn dây: Quấn riêng từng bối một tổng số có 12 bối -Đo thông mạch kiểm tra từng cuộn Xác định cực tính đúng cho từng cuộn... 7,8,9 cứ như vậy cuối cùng cũng như ở bài tập 1 là hạ bối chờ vào cuối cùng vào rãnh số 31,32,33 Chú ý ở bài tập này ta phải vào từ bối nhỏ trước rồi đến bối to,ta đấu máy và làm cách điện các pha với nhau bằng giấy cách điện pha.Đấu các đầu ra của các pha buộc dây cố định.Sau đó dùng đồng hồ đo cách điện pha vỏ;pha-pha rồi đóng máy và thử máy Ta có các số liệu sau: I kđ=3,4-3,6 (A) IA=IB=IC=1,2-1,4 . chiều Máy phát 1 chiều Máy điện tĩnh Máy Điện Máy điện có phần quay Máy điện 1 chiềuMáy điện xoay chiều Báo cáo thực tập xưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52. công suất điện P điện = e.i nghĩa là cơ năng đã chuyển thành điện năng. 1.2.2.Chế độ động cơ điện. Cung cấp điện cho máy điện, điện áp u của nguồn điện sẽ