Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
127,05 KB
Nội dung
BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP HỒCHÍMINH TRƯƠNG THỊKIM THỦY ẢNHHƯỞNGCỦAQUẢNTRỊCÔNGTYĐẾNCHẤTLƯỢNGTHÔNGTINKẾTOÁNTRÊNBÁOCÁOTÀICHÍNHCỦACÁCDOANHNGHIỆPNIÊMYẾTTRÊNSÀNCHỨNGKHOÁN TP.HỒCHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TpHồChíMinh –Năm 2016 BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP HỒCHÍMINH -TRƯƠNG THỊKIM THỦY ẢNHHƯỞNGCỦAQUẢNTRỊCÔNG TY ĐẾN CHẤTLƯỢNGTHÔNGTINKẾTOÁNTRÊNBÁOCÁOTÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾTTRÊNSÀNCHỨNGKHOÁNTPHỒCHÍMINH Chuyên ngành: KẾTOÁN Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCTS TRẦN VĂN TÙNG TpHồChíMinh -Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế“Ảnh hưởngquảntrịcông ty đến chấtlượngthôngtinkếtoánbáocáotàichínhcủacácdoanhnghiệpniêmyếtsànchứngkhoán thành phốHồChí Minh”là công trình nghiên cứu riêng tôi.Những thôngtin vàtài liệu sửdụng chỉrõ nguồn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Kết quảnghiên cứu chưa công bốtrong bất kỳcông trình nghiên cứu từtrước đến hoàn toàn chịu trách nhiệm vềtính xác thực luận văn TP.HCM, ngày tháng năm 2016 Tác giả Trương ThịKim Thủy MỤC LỤC TRANG PHỤBÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪVIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC PHỤLỤCTÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Tính cấp thiết đềtài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụthể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.5.Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp luận văn 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞLÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sởlý thuyết 2.1.1 Các lý thuyết sửdụng nhằm xác định nhân tốthuộc chếQTCT có ảnhhưởng đến CLTTKT BCTC 2.1.1.1 Lý thuyết đại diện (Agency theory) .5 2.1.1.2 Lý thuyết bất cân xứng thôngtin (Asymmetric information) 2.1.1.3 Lý thuyết thôngtin hữu ích (Decision usefulness theory) 72.1.1.4 Vận dụng lý thuyết vào nội dung nghiên cứu 2.2 Cơ sởlý thuyết vềquản trịcông ty 2.2.1 Khái niệm quảntrịcông ty 2.2.2 Phân biệt quảntrịcông ty quản lý công ty .9 2.2.3 Nguyên tắc quảntrịcông ty 10 2.2.4 Khuôn khổpháp lý vềquản trịcông ty Việt Nam .11 2.3 Chấtlượngthôngtinkếtoán 13 2.3.1 Chấtlượngthôngtin 13 2.3.2 Thôngtinkếtoán .14 2.3.3 Chấtlượngthôngtinkếtoán .15 2.3.3.1 Quan điểm Hội đồng chuẩn mực kếtoántài quốc tế 16 2.3.3.2 Quan điểm hội đồng chuẩn mực kếtoántài Hoa Kỳ .17 2.3.3.3 Quan điểm hội tụIASB –FASB 18 2.3.3.4 Quan điểm chuẩn mực kếtoán Việt Nam 18 2.4 Tổng quan nghiên cứu trước .20 2.4.1 Nghiên cứu vềCLTTKT BCTC 20 2.4.2 Nghiên cứu vềcác nhân tốảnh hưởng đến CLTTKT trênBCTC 26 2.4.3 Nghiên cứu vềảnh hưởng QTCT đến CLTTKT BCTC .30 2.5 Nhận xét vềcác nghiên cứu trước xác định vấn đềcần nghiên cứu 37 2.5.1 Nhận xét công trình nghiên cứu nước .37 2.5.2 Nhận xét công trình nghiên cứu nước .38 2.5.3 Xác định khe hổng nghiên cứu 38 2.6 Các đặc điểm thuộc chếQTCT ảnhhưởng đến CLTTKT BCTC.39 2.6.1 Tóm tắt kết quảnghiên cứu vềsựtác động QTCT đến CLTTKT39 2.6.2 Nhận diện nhân tốthuộc QTCT ảnhhưởng đến CLTTKT BCTC 39 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 Phương pháp nghiên cứu 42 3.1.1 Khung nghiên cứu 42 3.1.2.Nghiên cứu sơ bộbằng phương pháp định tính 43 3.1.3 Nghiên cứu thức phương pháp định lượng .45 3.2 Thiết kếnghiên cứu 45 3.2.1 Phương pháp đo lường CLTTKT BCTC 45 3.2.2 Xây dựng giảthuyết vềcác nhân tốthuộc QTCT ảnhhưởng đến CLTTKT BCTC DN niêm yếtsànchứngkhoán TP.HCM47 3.2.2.1 Việc kiêm nhiệm chức vụchủtịch HĐQT CEO 47 3.2.2.2 Tỷlệthành viên HĐQT độc lập 48 3.2.2.3 Quy mô HĐQT 49 3.2.2.4 Tỷlệthành viên ban kiểm soát có chuyên môn vềkếtoán 50 3.2.2.5 Tỷlệcổphần ban giám đốc 51 3.2.2.6 Tỷlệcổphần nhà đầu tư nước 52 3.2.2.7 Tỷlệsởhữu cổphần Nhà nước 52 3.2.2.8 Các biến kiểm soát .53 3.2.3 Mô hình hồi quy nhân tốthuộc QTCT đến CLTTKT BCTC54 3.3 Quy trình chọn mẫu nghiên cứu 56 3.4 Thu thập dữliệu .58 3.5 Phương pháp phân tích dữliệu 59 3.5.1 Thống kê mô tả 59 3.5.2 Phân tích hồi quy đa biến 59 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .64 4.1 Kết quảhồi quy mô hình đo lườngchấtlượngthôngtinkếtoán 64 4.2 Phân tích ảnhhưởng QTCT đến CLTTKT BCTC 65 4.2.1 Mô tảmẫu nghiên cứu .6 54.2.2 Phân tích thống kê mô tảđặc điểm mẫu nghiên cứu 66 4.2.3 Phân tích hồi quy .68 4.2.3.1 Lựa chọn mô hình thích hợp cho phân tích hồi quy 68 4.2.3.2 Kiểm định vi phạm giảthiết hồi quy 70 4.2.3.3 Kiểm định hệsốhồi quy .72 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 Kết luận 775.2 Kiến nghị 79 5.2.1 Một sốkiến nghịnhằm cải thiện tình hình QTCT qua nâng cao CLTTKT BCTC DN niêm yết 79 5.2.2 Kiến nghịđối với doanh nghiệp niêm yết 81 5.3 Những hạn chếcủa luận văn hướng nghiên cứu tương lai 81 5.3.1 Hạn chếcủa luận văn 81 5.3.2 Hướng nghiên cứu tương lai 82 TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤLỤC TÓM TẮT Luận văn tìm hiểu ảnhhưởng chếquản trịcông ty đến chấtlượngthôngtinkếtoán BCTC doanh nghiệp niêm yếtsànchứngkhoán TP.HCM Với dữliệu thu thập từ101 doanh nghiệp niêm yếtsànchứngkhoán TP.HCM giai đoạn 2010 –2014, tác giảđã sửdụng mô hình chấtlượng dồn tích Kothari cộng sự(2005) nhằm đo lườngchấtlượngthôngtinkếtoán BCTC nghiên cứu Ran cộng sự(2015) Luận vănđã tìm thấy mối tương quan thuậngiữa tỷlệsởhữu cổphần ban giám đốc chấtlượngthôngtinkếtoán BCTC; mối tương quan nghịchgiữa việc kiêm nhiệm đồng thời hai chức danh chủtịch HĐQT -tổng giám đốc điều hành, tỷlệthành viên HĐQT độc lập chấtlượngthôngtinkếtoán BCTC Ngoài ra, tỷlệnợtrêntổng tàisản tỷsuất sinh lời tổng tàisản có mối tương quan nghịch với chấtlượngthôngtinkếtoán BCTC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tàiThôngtinkếtoáncóvaitròhếtsứcquantrọngđốivớicôngtácquảnlýởcấpđộvimôcũngn hưởcấpđộvĩmô.Nó cung cấp thôngtin cho cấp quản lý, HĐQT, quảnquản lý Nhà nước, chủnợ, khách hàng công cụhỗtrợđắc lực giúpnhà đầu tư có thểđưa định kinh tếphù hợp ĐểthểhiệnđượcvaitròquantrọngnàyđòihỏithôngtinkếtoánmàDNcungcấpchocácđốitư ợngsửdụngnóichungvànhàđầutưnóiriêngphảicóchấtlượng Theo Kann & Strong (1998) việc đo lườngchấtlượngthôngtin có tính chất cảm tính khác biệt thôngtin yêu cầu thôngtin đạt nhỏ chấtlượngthôngtincaoThôngtin kế toán nói chung vàđặc biệt thôngtin kế toán công bố thị trường chứngkhoán thể nhiều vấn đề bất cập thiếu minh bạch, mang nặng tính hình thức nội dung, sai lệch số liệu kế toán đặc biệt tiêu lợi nhuận trước sau kiểm toán chủ yếu phục vụ cho việc tra, toán thuế (Lê Hoàng Phúc, 2011; Phạm Thị Kim Yến, 2014) làm giảm khả cạnh tranh uy tín DN Việt Nam Nguyênnhân dẫn đến sai lệch vàthiếu minh bạch thông tinkế toán? Liệu chếQTCTcó ảnhhưởng đến CLTTKTtrên BCTChay không? QTCTtốt tăng cường khảnăng tiếp cận DN với nguồn vốn bên ngoài, giúp nâng cao giá trịDN(Nguyễn Trường Sơn, 2010) Mối quan hệgiữa QTCTvà CLTTKTtrên BCTC thu hút sựquan tâm nhiều nhà nghiên cứu nướccó thểkểđếnnhư: Cao Nguyễn LệThư, 2014; Phan Minh Nguyệt, 2014; Nguyễn Trọng Nguyên, 2015;Lê ThịHương Giang, 2015; Đoàn ThịMỹThương, 2015; Byard et al, 2006; Klai Omri, 2011; Qin Wenyao, 2011; Holtz Sarlo Neto, 2014; Ran et al, 2015.Tuy nhiên, nghiên cứu thực nước đo lường CLTTKT trình bày trênBCTC theo nhiều cách thức khác nhauvà giới hạn vềsốlượng mẫu nghiên cứudẫn đến kết quảnghiên cứu nhiều điểm khác biệt Với mong muốn tìm hiểu ảnhhưởng QTCTđếnCLTTKTtrên BCTCcũng đóng góp vàokho tài liệu nghiên cứu vềvấn đềnày, tác giảđã chọn đềtài “Ảnh hưởngquảntrịcôngtyđếnchấtlượngthôngtin kếtoántrên báocáotàichínhcủacácdoanhnghiệpniêmyếtsànchứngkhoán thành phốHồChí Minh” làm đềtài luận văn thạc sĩ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chungMục tiêu đềtài xác định đo lường mức độảnhhưởng nhân tốthuộc QTCTđến CLTTKTtrên BCTC DN niêm yếtsànchứngkhoán TP.HCM 1.2.2 Mục tiêu cụthể-Xác định nhân tốthuộc QTCT có ảnhhưởng đến CLTTKT BCTC DN niêm yếtsànchứngkhoán TP.HCM.-Đo lường mức độảnhhưởng nhân tốthuộc QTCTảnh hưởng đến CLTTKTtrên BCTC.-Trên sởcác kết quảnghiên cứu, tác giảsẽđưa sốkiến nghịnhằm cải thiện chếQTCT qua góp phần nâng cao CLTTKT BCTC 1.3.Câu hỏi nghiên cứuĐểthực mục tiêu nghiên cứu đềra, tác giảđã đặt ramột sốcâu hỏi nghiên cứu sau:-Câu hỏi nghiên cứu 1: Các nhân tốnào thuộc QTCT có ảnhhưởng đến CLTTKT BCTC?-Câu hỏi nghiên cứu2: Mức độảnhhưởng nhân tốthuộc QTCT đến CLTTKT BCTC thếnào? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiêncứu1.4.1 Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu luận văn ảnhhưởng QTCTđến CLTTKTtrên BCTC củacác DN niêm yếtsàn giao dịch chứngkhoán TP.HCM 31.4.2 Phạm vi nghiên cứuLuận văn tìm hiểu ảnhhưởng QTCTđến chấtlượngthôngtin kếtoántài trình bày BCTC năm kiểm toán củacác DN niêm yếtsàn giao dịch chứngkhoán TP.HCM.Sốliệu sửdụng phân tích thu thập từBCTC năm kiểm toántrong giai đoạn 2009 –2014 báocáo thường niên giai đoạn 2010–2014 Tuy nhiên, CLTTKT BCTC chỉđược nghiên cứu góc độtính trung thực thôngtinbáocáo kết quảkinh doanh DN Tính trung thực thôngtinbáocáo kết quảkinh doanhđược đo lường theo mô hình dồn tích Kothari cộng sự(2005) 1.5 Phương pháp nghiên cứuLuận văn sửdụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, cụthể: -Phương phápđịnh tính: thực phương pháp cụthểnhư nghiên cứu tài liệu, tổng hợp, phân tích, so sánh, lấy ý kiến chuyên gia đểtổng quát hóa sởlý thuyết vềQTCTvà CLTTKTvàxác định nhân tốthuộc QTCTcó ảnhhưởng đến CLTTKT.Tác giảphân loại, đánhgiá chọn lọc nhiều nghiên cứu chuyên sâu có liên quan trực tiếp đến đềtài thực nước, quy định, thông lệđược chấp nhận chungthôngtin thứcấp có liên quan đến BCTC báocáo thường niên DN niêm yết trênsàn chứngkhoán TP.HCM đểtiến hành phân tích, tổng hợp, làm rõ vấn đềnghiên cứu Kết quảcủa nghiên tỷlệthành viên BKSlà chuyên gia vềtài sốlượng họp BKS năm 2003 Kết quảchỉra công ty có tỷlệcổđông lớn cao có xu hướng làm giảm tính minh bạch thôngtin công bốtrên BCTC Ngoài ra, nhóm tác giảđã tìm thấy ảnhhưởng thuận chiều tỷlệthành viên HĐQT độc lập tỷlệthành viên BKScó chuyên môn vềtài kếtoán đến tính minh bạch BCTC.[4] Cho Rui, 2009 Exploring the effects of China's two-tier board system and ownership structure on firm performance and earnings informativeness.Asia-Pacific Journal of Accounting & Economics,16(1), 95-117 32Bài nghiên cứu tìm hiểu mức độảnhhưởng QTCT cụthểlà cấu trúc HĐQT cấu vốn chủsởhữu DN niêm yết Trung Quốc Tổng sốmẫu quan sát 4623 DN niêm yết giai đoạn 1999 –2003 Mô hình hồi quy xây dựng nhằm đolường tác động cấu trúc HĐQT cấu trúc sởhữu đến tính hữu ích thôngtin lợi nhuận (earnings informativeness) dựa nghiên cứu Fan and Wong (2001) Teoh and Wong (1993) Các biến độc lập sửdụng mô hình gồm tỷlệthành viên HĐQT độc lập, tỷlệcổphần HĐQT, tỷlệcổphần nhà đầu tư nước ngoài, sốlượng họp BKStrong năm, kích thước HĐQT, sựkiêm nhiệm chức vụchủtịch HĐQT CEO, tỷlệthành viên BKSđộc lập, tỷlệcổphần BKSvà đòn bẩy tài Kết quảnghiên cứu cho thấy tính hữu ích thôngtin lợi nhuận tỷlệthuận với tỷlệthành viên HĐQT độc lập, sốlượng họp BKSvà tỷlệcổphần nắm giữbởi nhà đầu tư nước ngoài.[5]Qin vàWenyao, 2011 Board Characteristics and AccountingInformation Quality.Management and Service Science (MASS), 2011 International Conference on(pp 1-4).Bài nghiên cứu tìm hiểu vềmối quan hệgiữa đặc điểm HĐQT CLTTKT BCTCcông bố CLTTKT đo lường cứvào ý kiến kiểm toán “chấpnhận toàn phần” “có ngoại trừ” Mô hình hồi quy xây dựng với biến CLTTKT biến phụthuộc định tính nhận giá trị1 báocáo kiểm toán chấp nhận toàn phần giá trị0 báocáo kiểm toán có ý ngoại trừ, biến độc lập thểhiện đặc điểm HĐQT biến kiểm soát vềquy mô DN, đòn bẩy tài chính, ROA Dữliệu thu thập từBCTC kiểm toán báocáo thường niên 153 DN niêm yếtsànchứngkhoán Trung Quốc năm tài 2008 Kết quảcho thấy CLTTKT cao ởcác DN có tỷlệthành viên HĐQT độc lập cao Ngoài ra, DN có quy mô lớn tỷsốlợi nhuận ròng tổng tàisảncao có CLTTKT tốt DN khác 33[6]Wang Yung, 2011 Do state enterprises manage earnings more than privately owned firms? The case of China.Journal of Business Finance & Accounting,38(7‐8), 794-812.Mục tiêu nghiên cứunhằm trảlời câu hỏi liệu mức độquản trịlợi nhuận BCTC ởcác DN Nhà nước có cao DN khác hay không Căn cứxác định DN DN Nhà nước dựa vào nghiên cứu Wang and Judge (2011) với tỷlệcổphần Nhà nước từ30% trởlên.Dữliệu bảng thu thập từ5072 công ty niêm yết giai đoạn 1998 -2006 Hai mô hình hồi quy với biến phụthuộc xây dựng từviệc kếthừa mô hình đo lườngkhoản dồn tích Dechow andDichev (2002) Sloan (1996) biến độc lập tỷlệsởhữu cổphần Nhà nước Bài nghiên cứu bổsung biến kiểm soát dựa vào nghiên cứu trước chứngminh có ảnhhưởng đến hành vi quản trịlợi nhuận BCTC nhưquy mô công ty, hệsốgiá ghi sổtrên giá thịtrường, đòn bẩy tài chính, tỷsuất lợi nhuận sau thuếtrên tổng tài sản, tỷlệcổphần ban giám đốc tỷlệthành viên HĐQT độc lập Kết quảnghiên cứu cung cấp chứng cho thấy mức độquản trịlợi nhuận DN Nhà nước thấp DN khác Điều giảthích sựbảo hộcủa Nhà nước làm giảm áp lực nhà quản lý làm giảm hành vi quản trịlợi nhuận họ.[7]Holtz Sarlo Neto, 2014 Effects of Board of Directors' Characteristics on the Quality of Accounting Information in Brazil.Revista Contabilidade & Finanças,25(66), 255-266.Nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệgiữa đặc điểm HĐQT CLTTKT BCTC công ty niêm yếtsànchứngkhoán Brazil Đặc biệt, nhóm tác giảmuốn tìm hiểu vềsựtác động kích thước HĐQT, sựđộc lập thành viên HĐQT, sựtách biệt chức danh chủtịch HĐQT CEO đến CLTTKT công bố Dữliệu phân tích thu thập từBCTC báocáo thường niên 678 côngty niêm yết giai đoạn 2008 –2011 Kết quảnghiên cứu cho thấy tỷlệthành viên HĐQT độc lập cao cộng với sựtách biệt vai trò chủtịch HĐQT CEO giúp nâng cao CLTTKT sốlượng thành viên HĐQT cao (trên thành viên) sẽlàm giảm chấtlượngthôngtinkếtoán BCTC 34[8] Habib Jiang, 2015 Corporate governance and financial reporting quality in China: A survey of recent evidence.Journal of International Accounting, Auditing and Taxation,24, 29-45.Bài viết cung cấp nhìn tổng quátvềảnh hưởng QTCT đến chấtlượng BCTC chấtlượng kiểm toán công ty niêm yết thịtrường chứngkhoán Trung Quốc Nhóm tác giảđã thực điều tra thực nghiệm nhằm thống kê lại tất cảcác nghiên cứu vềvấn đềnày đăng tạp chí chuyên ngành kếtoánquản trịDN The International Journal of Accounting, International Journal of Auditing, Journal of International Accounting, Auditing & Taxation, Journal of Business Finance & Accounting, Asian Review ofAccounting, Journal of Accounting and Public Policy, Advances in International Accounting and Journal of International Accounting Research China Journal of Accounting Research khoảng thời gian từnăm 2001 đến 2012 Vềảnh hưởng cấu trúc vốn chủsởhữu đặc điềm HĐQT đến CLTTKT BCTC, nhóm tác giảđã liệt kê 20 nghiên cứu liên quan chỉrõ cách thức đo lường CLTTKT công bốtheo nhiều cách khác bao gồm gian lận BCTC công bố, BCTC phải thực điều chỉnh lại sau kiểm toán, hành vi quản trịlợi nhuận, khoản dồn tích có thểđiều chỉnh Hầu hết nghiên cứu liệt kê cung cấp chứng cho thấy sựảnh hưởng định cấu trúc vốn đặc điểm HĐQT đến CLTTKT công bố Nhìn chung nghiên cứu tổng kết cách đầy đủvềcác nghiên cứu vềảnh hưởng tình hình QTCT với đặc điểm cụthểcủa Trung Quốc tảng tốt cho nghiên cứu sau vềvấn đềnày [9]Ran et al, 2015 Supervisory board characteristics and accounting information quality: Evidence from China International Review of Economics & Finance,37, 18-32.Bài nghiên cứu tìm hiểu mối liên hệgiữa đặc điểm cá nhân thành viên BKSvà CLTTKT DN Trung Quốc Đểđo lường CLTTKT, nhóm tác giảđã sửdụng mô hình ERC -nghiên cứu hệsốthu nhập cổphiếu (EPS) phản ứng với mức giá cổphiếu mô hình khoản dồn tíclường mức độquản trịlợi nhuận DN Các mô hình hồi quy thiết lập nhằm nghiên cứu tác động đặc điểm BKSđến biến phụthuộc giá cổphiếu (PRICE) chấtlượngthôngtinkếtoán (QUALITY) Dữliệu nghiên cứu thu thập từBCTC báocáo thường niên 23024 DN niêm yết giai đoạn 1999 –2012.Kết quảkiểm định mô hình hồi quy cho thấy thành viên BKScó kiến thức vềkếtoán, hưởng chếđộđãi ngộtốt thành viên nữgóp phần nâng cao CLTTKT BCTC.Các nghiên cứu nước[10] Giáp ThịLiên, 2014 Nghiên cứu mối quan hệgiữa quảntrịcông ty hành vi điều chỉnh lợi nhuận công ty niêm yết sởgiao TP.HCM Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tếTP.HCM.Luận văn tìm hiểu mối quan hệgiữa chếQTCT công ty niêm yết sởgiao dịch TP.HCM hành vi điều chỉnh lợi nhuận Hành vi điều chỉnh lợi nhuận đo lường dựa mô hình khoản dồn tích Dechow cộng sự(1995) tính phổbiến mô hình nghiên cứu phần tổng quan luận văn sửdụng mô hình Dữliệu nghiên cứu thu thập từBCTC báocáo thường niên 101 công ty niêm yết sởchứng khoán TP.HCM giai đoạn 2009 -2013 Đểtìm hiểu tác động QTCT đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận, luận văn xây dựng mô hình hồi quy đa biến gồm biến độc lập, biến kiểm soát lưu chuyển tiền từHĐKD biến phụthuộc đại diện hành vi điều chỉnh lợi nhuận Kết quảnghiên cứu cho thấy tách vai trò Chủtịch HĐQT với CEO, tăng tỷlệthành viên HĐQT không điều hành làm giảm hành vi điều chỉnh lợi nhuận ngược lại việc tăng tỷlệsởhữu cổphần ban giám đốc sẽlàm giảm hành vi điều chỉnh lợi nhuận Ngoài ra, công ty có lưu chuyển tiền từHĐKD lớn hành vi điều chỉnh lợi nhuận giảm Tuy nhiên, nghiên cứu không tìm thấymối quan hệgiữa quy mô HĐQT, tỷlệthành viên BKS không điều hành, tỷlệthành viên BKS có chuyên môn vềtài kếtoán, tỷlệsởhữu cổphần BKS tỷlệsởhữu cổphần HĐQT với hành vi điều chỉnh lợi nhuận 36[11] Lê ThịHương Giang, 2015 Ảnhhưởng đặc điểm hội đồng quản trịđến chấtlượngthôngtinkếtoándoanh nghiệp niêm yết thịtrường chứngkhoán TP.HCM Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tếTP.HCM.Nghiên cứu luận văn đánh giá ảnhhưởng đặc điểm HĐQT đến CLTTKT Dữliệu nghiên cứu thu thập từBCTC báocáo thường niên 156 công ty niêm yếtsànchứngkhoán TP.HCM giai đoạn 2012 –2014 CLTTKT đánh giá dựa mô hình định giá mởrộng Ohlson (1995) phát triển nghiên cứu Alkdai (2012) Kết quảnghiên cứu cho thấy HĐQT với quy mô nhỏ, tách biệt chức vụchủtịch HĐQT CEO giúp cung cấp thôngtinkếtoán phù hợp Tuy nhiên, luận văn không tìm thấy mối quan hệgiữa tỷlệthành viên HĐQT không điều hànhvà CLTTKT [12] Đoàn ThịMỹThương, 2015 Tác động quảntrịcông ty đến chấtlượngbáocáotài chính: Nghiên cứu công ty niêm yết TP.HCM Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tếTP.HCM.Nghiên cứu tìm hiểu sựtác động nhân tốthuộc QTCT nhưHĐQT, ban giám đốc, BKS, cổđông tổchức, kiểm toán độc lập đến chấtlượng BCTC Mô hình đặc tính chấtlượng Ferdy van Beest Suzanne Boelens (2009) sửdụng đểđo lườngchấtlượng BCTC Mẫu nghiên cứu gồm 120 công ty niêm yếtsàn giao dịchTP.HCM từnăm 2010 đến năm 2014 Sau xây dựng mô hình hồi quy, tác giảđã tiến hành kiểm định đểtìm nhân tốcó ảnhhưởng đến chấtlượng BCTC Kết quảnghiên cứu cho thấy chỉcó chấtlượng dịch vụkiểm toán độc lập tác động chiều với chấtlượng BCTC [13]Nguyễn Trọng Nguyên, 2015 Tác động quảntrịcông ty đến chấtlượngthôngtinbáocáotài công ty niêm yết ởViệt Nam Luận án tiến sĩ Đại học kinh tếTP.HCM Với mục tiêu nghiên cứu sựtác động đặc tính QTCT ảnhhưởng đến chấtlượng BCTC công ty niêm yết Việt Nam, tác giảđã đo lườngchấtlượngthôngtin BCTC dựa đặc tính: thích hợp, trình bày trung thực, 37hiểu được, có thểso sánh kịp thời Dữliệu nghiên cứu thu thập từbáo cáo thường niên năm 2012, BCTC quý năm 2012 cáo bạch 2012 195 công ty niêm yết hai sànchứngkhoán Hà Nội TP.HCM Kết quảnghiên cứu cho thấy tỷlệthành viên HĐQT độc lập, tỷlệthành viên HĐQT có kiến thức vầkếtoán tài chính, sốcuộc họp HĐQT, tỷlệthành viên BKS có chuyên môn vềkếtoán tài sựhiện diện bộphận kiểm toán nội bộcó tác động tích cực đến chấtlượngthôngtin BCTC; việc kiêm nhiệm chức danh chủtịch HĐQT tổng giám đốc làm giảm chấtlượng BCTC Tuy nhiên, nghiên cứu không tìm thấy sựtác động tỷlệthành viên BKS độc lập đến chấtlượngthôngtinkếtoán trình bày BCTC.2.5 Nhận xét nghiên cứu trước xác định vấn đề cần nghiên cứu2.5.1 Nhận xét công trình nghiên cứu nước ngoàiVấn đềvềCLTTKT đặc biệt CLTTKT BCTC nhiều nhà nghiên cứu quan tâm CLTTKT hầu hết xem xét đánh giá góc độcủa người sửdụng thôngtin Theo quan điểm người sửdụng thôngtin có chấtlượng cungcấp cách kịp thời, minh bạch hữu ích việc nhận định hiệu quảhoạt động DN khảnăng dựđoán tiềm phát triển DN tương lai (Bharath et al, 2008; Cascino et al, 2010; Chaney et al, 2011; Callen et al, 2013) Ngoài ra, nghiên cứu Hribar cộng sự(2014) ghi nhận thêm phương pháp đo lường CLTTKT thông qua chi phí kiểm toán Phương pháp đo lường mang lại cho nhà nghiên cứu lĩnh vực cách tiếp cận cho kết quảđo lường CLTTKTtương đồng với phương pháp sửdụng trước Thôngtinkếtoántài có chấtlượngcao có ảnhhưởng lớn đến khảnăng vay nợcũng lãi suất vay vốn DN (Bharath et al, 2008) cung cấp thôngtin hữu ích cho chuyên gia phân tích tài dựbáo chỉsốgiá cổphiếu (Byard et al, 2006).Khi nghiên cứu vềảnh hưởng QTCT đến CLTTKT BCTC nhà nghiên cứu trước phân tích đặc điểm BKS; đặc điểm HĐQT sốlượng thành viên hội đồng, sựkiêm nhiệm chức vụchủtịch HĐQT CEO; đặc điểm vềcấu trúc vốn sởhữu tỷlệsởhữu vốn thành viên thuộc 38HĐQT, ban giám đốc BKS Các nhân tốkểtrên có ảnhhưởng đến CLTTKT tài công bố(Byard et al, 2006; Cascino et al, 2010; Qin & Wenyao, 2011; Holtz et al, 2014; Ran et al, 2015) Tuy nhiên đểnghiên cứu ảnhhưởng nhân tốthuộc QTCT đến CLTTKT tác giảđã dùng phương pháp khác đểnhận định xem liệu thôngtinkếtoán có chấtlượng hay không CLTTKT xem xét theo phạm vi hẹp chấtlượngkhoản mục lợi nhuận, độchính xác giá cổphiếu dựbáo hay đơn giản xem xét báocáo kiểm toán chấp nhận toàn phần hay có ý kiến ngoại trừđểđánh giá CLTTKT BCTC 2.5.2 Nhận xét công trình nghiên cứu trongnướcCáctácgiảtrongnướcđãcónhữngnghiêncứunhấtđịnhvềCLTTKTnhưthựctr ạngCLTTKT,phươngphápđánhgiáCLTTKTtrênBCTCcũngnhưxácđịnhvàđolường mứcđộtácđộngcủacácnhântốbêntrongvàbênngoàiđếnCLTTKT.Phươngphápnghiênc ứuchủyếuđượcápdụnglàphươngphápđịnhtínhvàchưacónhiềunghiêncứutậptrungvàos ựảnhhưởngcủaQTCTđếnCLTTKTtrênBCTC.Cácnghiêncứumàtácgiảđãtìmhiểubướ cđầuxâydựngđượcmôhìnhđolườngmứcđộảnhhưởngcácnhântốthuộcQTCTđếnCLTT KTtrênBCTC(LêThịHươngGiang,2015;ĐoànThịMỹThương,2015;NguyễnTrọngN guyên,2015)tuynhiêncácbằngchứngđểchỉrasựtácđộngcủatừngnhântốthuộccơchếQT CTđếnCLTTKTcònnhiềuđiểmkhácbiệt.2.5.3 Xác định khe hổng nghiên cứuVới tổng quan nghiên cứu nước trên, tác giảnhận thấy chếQTCT thực sựcó sựảnh hưởng định đến CLTTKT tính cần thiết việc nghiên cứu sâu sựảnh hưởng QTCT đến CLTTKT BCTC Mô hình đo lường CLTTKT tác giảsửdụng luận văn dựa mô hình chấtlượng dồn tích Kothari cộng sự(2005) cách đo lường giúp nhận hành vi điều chỉnh khoản mục lợi nhuận BCTC, khoản mục có nhiều sựchênh lệch sốliệu trước sau kiểm toán giai đoạn 2010 –2013 theo nghiên cứu Nguyễn ThịHải Hà (2014) Mặt khác, việc sửdụng mô hình dồn tích đểđo lường CLTTKT sửdụng nhiều nghiên cứu trước cách đo lường hoàn toàn có thểphát hành vi gian lận thông qua 39chỉtiêu lợi nhuận BCTC DN niêm yết (Jones cộng sự, 2008).Ngoài với việc mởrộng mẫu nghiên cứu so với nhiều nghiên cứu nước gồm 101 DN giai đoạn 2010 –2014, tác giảmong muốn xác định mức độảnhhưởng nhân tốthuộc chếQTCT đến CLTTKT BCTC cách đáng tin cậy bổsung vào tổng quan nghiên cứu vềlĩnh vực này.2.6 Các đặc điểm thuộc chế QTCTảnh hưởng đến CLTTKT BCTC2.6.1 Tóm tắt kết quảnghiên cứu vềsựtác động QTCT đến CLTTKT Kết quảnghiêncứu tác giảtrong nước cho thấy có nhiều nhân tốbên bên DN niêm yết có tác động định đến CLTTKT, đặc biệt nhân tốthuộc chếquản trịcủa DN Các nghiên cứu ghi nhận ởphần tổng quan cho thấy có nhiều phương pháp sửdụng đểđo lường CLTTKT BCTC theo nhiều khía cạnh khác bao gồm: chấtlượngthôngtin lợi nhuận dựbáo giá cổphiếu, quản trịlợi nhuận thông qua đo lườngchấtlượng dồn tích, sựphù hợp minh bạch thôngtin kếtoán, việc công bốlại BCTC, ý kiến kiểm toán BCTC chi phí kiểm toán Khi tìm hiểu mức độảnhhưởng QTCT đến CLTTKT đặc điểm HĐQT cấu vốn chủsởhữu hai thành phần tập trung phân tích.Tác giảsẽtổng hợp sốkết quảnghiên cứu nhằm làm sởcho việc nhận diện nhân tốcần xem xét đưa vào mô hình nghiên cứu thức luận văn (Bảng tóm tắt trình bày ởphụlục 01).2.6.2 Nhận diện cácnhân tốthuộc QTCTảnh hưởng đến CLTTKT trênBCTCKhi tìm hiểu vềsựảnh hưởng QTCT đến CLTTKT lý thuyết đại diện nhiều tác giảlựa chọn làm lý thuyết cho nghiên cứu (Cho Rui (2009), Wang Yung (2011), Cullianan cộng sự(2012), Holtz Sarlo Neto (2014)) Vềbản chất, lý thuyết đại diện đại diện cho vấn đềkiểm soát quản trịlà hợp đồng cổđông (người chủ) thành viên HĐQT (người đại diện) Vì lợi ích cá nhân thành viên HĐQT có thểđưa định có lợi cho họmà quên lợi ích cổđông Một vấn đềđáng quan tâm ởđây sựbất cân xứng việc tiếp nhận thôngtin Thành viên HĐQT có hiểu biết 40nhất định vềtình hình hoạt động thực tếcủa công ty cổđông khác lại phải phụthuộc vào định HĐQT xem thôngtin công bốchứkhông thểchủđộng việc tiếp nhận Khi trởthành người chủđộng người đại diện có thểchọn lọc, điều chỉnh công bốthông tin theo ý muốn chủquan nhằm đạt mục đích Đểtìm hiểu mối quan hệgiữa chếQTCT thôngtin kếtoán, Bushman Smith (2001) nhận thấy kếtoán có thểđược sửdụng chếkiểm soát mà qua nhà đầu tư cổđông có thểtheo dõi hành động nhà quản lý Qua việc tổng hợp kết quảnghiên cứu vềtác động QTCT đến CLTTKT, tác giảđã nhận diện 16 nhân tốđược thành nhóm sau:(1) Vềđặc điểm BKS: quy mô BKS, trình độhọc vấn thành viên BKS, tỷlệthành viên BKS có chuyên môn vềkếtoán, sốlượng họp BKS năm.(2) Vềđặc điểm HĐQT: quy mô HĐQT, việc kiêm nhiệm chức vụchủtịch HĐQT CEO, tỷlệthành viên HĐQT độc lập, sốlượng họp HĐQT năm, trình độchuyên môn thành viên HĐQT độc lập.(3) Vềcấu trúc vốn chủsởhữu: tỷlệcổphần BKS nắm giữ, tỷlệcổphần ban giám đốc, tỷlệcổphần nắm giữbởi tổchức, tỷlệcổphần HĐQT, tỷlệcổphần cổđông lớn, tỷlệcổphần nhà đầu tư nước ngoài, tỷlệcổphần nắm giữbởi Nhà nướchđểđo KẾT LUẬN CHƯƠNG 2Trong chương 2, tác giảđã trình bày sởlý thuyết tổng quantài liệu nghiên cứu liên quan đến đềtài mà tác giảlựa chọn Cơ sởlý thuyết vềthông tin kếtoán, chấtlượngthôngtinkếtoán chếquản trịcông ty tác giảtrình bày cách có hệthống nhằm làm sởcho việc xác định ảnhhưởng QTCT đến CLTTKT BCTC Tác giảđã cốgắng thu thập tài liệu qua kênh như: thư viện trực tuyến nước tài liệu cung cấp từbạn bè, đồng nghiệp Với tổng cộng 17công trình nghiên cứu nước 13công trình nghiên cứu nước phần khái quát vấn đềnghiên cứu luận văn.Mặc dù giới hạn vềthời gian lực nghiên cứu thân nhưngtác giảđã chỉrađược mục tiêunghiên cứu, phương pháp nghiên cứu kết quảcủa nghiên cứu trước cách nhằm làm sởcho việc lựa chọn phương pháp mô hình nghiên cứu phù hợp cho luận văn 42CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Phương pháp nghiên cứu3.1.1 Khung nghiên cứuSơ đồ3.1: Khungnghiên cứu luận vănNguồn: Tác giảtựphân tíchTổng quan nghiên cứu trước đâyXác định vấn đềcần nghiên cứuXác định mục tiêu câu hỏi nghiên cứu-Q1: Nhân tốnào thuộc QTCT có ảnhhưởng đến CLTTKT?-Q2: Mức độảnhhưởng nhân tốnhư thếnào?Cơ sởlý thuyết-Lý thuyết vềQTCT -Lý thuyết vềCLTTKT BCTCNghiên cứu sơ bộbằng phương pháp nghiên cứu định tínhLấy ý kiến chuyên gia Mô hình nghiên cứu thứcNghiên cứu thức phương pháp nghiên cứu định lượng-Thu thập dữliệu BCTCđã kiểm toán vàbáo cáo thường niên -Xửlý sốliệu phần mềm Eview 8.0 phần mềm Stata 12+ Thống kê mô tả+ Kiểm định vi phạm giảthiết mô hình hồi quy+ Phân tích hồi quy: kiểmđịnh sựphù hợp mô hình, đánh giá mức độtác động QTCT đến CLTTKT BCTCKết quảnghiên cứuXây dựng mô hình nghiên cứuTrảlời câu hỏi nghiên cứu 433.1.2 Nghiên cứu sơ bộbằng phương pháp định tínhNghiên cứu định tínhnhằm mục đích tổng hợp sởlý thuyết, tổng quantài liệu nghiên cứu có liên quan thực nước kết hợp với việc thu thập ý kiến chuyên gia nhằm đưa mô hình nghiên cứu ảnhhưởng QTCT đến CLTTKT BCTC trường hợpcác DN niêm yếtsànchứngkhoán TP.HCM Phương pháp chuyên gia phương pháp điều tra qua đánh giá chuyên gia vềmột vấn đề, sựkiện hay nghiên cứu khoa học Phương pháp chủyếu sửdụng trí tuệ, khai thác ý kiến đánh giácủa chuyên gia có trình độchuyên môn cao đểxem xét, nhận định vấn đềnào nhằm tìm cách thức giải tối ưu Phương pháp cần thiết cho người nghiên cứu trình nghiên cứu cảkhi đánh giá kết quả, đềxuất kiến nghị Tác giảđã xây dựng phiếu vấn chuyên gia gồm phần: (1) Thôngtin cá nhân chuyên gia, (2) Nội dung liên quan đến đềtài nghiên cứu(Chi tiết trình bày ởPhụlục 03) Tổng sốchuyên gia vấn 08 người Các chuyên gia hiệnđang chuyên gia tư vấn đầu tư tài chính, giảng viên trường Đại học khu vực TP.HCM, kếtoán trưởng có kinh nghiệm làm việc nhiều năm nghềnhằm tạo cứlựa chọn nhân tốthuộc QTCTC phù hợp cho mô hìnhnghiên cứu.Do nội dung nghiên cứu cần chuyên gia hiểu rõ trước trảlời phiếu khảo sát nên tác giảđã hẹn gặp chuyên gia xiný kiến trực tiếp Hầu hết chuyên gia cho việc nghiên cứu mức độảnhhưởng QTCT đến CLTTKT BCTC cần thiết bối cảnh nhằm cung cấp thêm sởcho người sửdụng BCTC đánh giá chấtlượng BCTC mà họtiếp cận Tuy nhiên, quy định vềQTCT chưa thực sựràng buộc công ty niêm yếtchứng nhiều báocáo thường niên không trình bày cụthểcơ chếQTCT đơn vịgây khó hiểu cho người đọc Các chuyên gia sẽcho ý kiến vềmức độtác động nhân tốthuộcQTCT đến CLTTKT BCTC tổng hợp từkết quảcủa nghiên cứu trước gồm 16 nhân tố: quy mô BKS, trình độhọc vấn thành viên BKS, tỷlệthành viên BKScó chuyên môn vềkếtoán, sốlượng họp BKStrong năm, quy mô HĐQT, việc kiêm nhiệm chức vụ 44chủtịch HĐQT CEO, tỷlệthành viên HĐQT độc lập, sốlượng họp HĐQT năm, trình độchuyên môn thành viên HĐQT độc lập, tỷlệcổphần BKSnắm giữ, tỷlệcổphần ban giám đốc, tỷlệcổphần nắm giữbởi tổchức, tỷlệcổphần HĐQT, tỷlệcổphần cổđông lớn, tỷlệcổphần nhà đầu tư nước ngoài, tỷlệcổphần nắm giữbởi Nhà nước Mức độảnhhưởng nhân tốđến CLTTKT sẽđược đo lường thang đo điểm từ“rất ít” đến “rất nhiều” Sau thu thập ý kiến từcác phiếu vấn chuyên gia, tác giảđã chọn lọc nhân tốcho mô hình nghiên cứu thức sau: việc kiêm nhiệm chức vụchủtịch HĐQT CEO, tỷlệthành viên HĐQT độc lập, quy mô HĐQT, tỷlệthành viên BKS có chuyên môn vềkếtoán, tỷlệcổphần nắm giữbởi ban giám đốc, tỷlệcổphần nhà đầu tư nước tỷlệcổphần Nhà nước Hình 3.1 Mô hình nghiên cứuNguồn: Tác giảtựphân tíchKiêm nhiệm chức vụchủtịch HĐQT CEOTỷlệthành viên HĐQT độc lậpChất lượngthôngtinkếtoán BCTCQuy mô HĐQT (sốlượng thành viên HĐQT)Tỷlệthành viên BKS có chuyên môn kếtoánTỷlệcổphần ban giám đốcTỷlệcổphần nhà đầu tư nước ngoàiTỷlệcổphần Nhà nướcH1H2H3H4H5H6H7 453.1.3 Nghiên cứu thức phương pháp định lượngPhương pháp định lượng phương pháp truyền thống nghiên cứu khoa học Nếu nghiên cứu định tính, dữliệu dùng đểkhám phá quy luật tượng khoa học nghiên cứu định lượng sẽthu thập dữliệu đểkiểm định lý thuyết khoa học suy diễn từcác lý thuyết có (Nguyễn Đình Thọ, 2012) Phương pháp định lượng tác giảsửdụng nhằm trảlời cho câu hỏi nghiên cứu đưa bao gồm: câu hỏi 2“Các nhân tốnào thuộc QTCT có ảnhhưởng đến CLTTKT BCTCvà câu hỏi 3“Mức độảnhhưởng nhân tốthuộc QTCT đến CLTTKT BCTC thếnào” Phân tích định lượng thực với dữliệu thứcấp thu thập từBCTC năm kiểm toán giai đoạn 2009 –2014, báocáo thường niên DN niêm yếtsànchứngkhoán TP.HCM giai đoạn 2010 –2014 sựhỗtrợcủa phần mềm thống kê Eview 8.0 vàStata 12 Trước đưa kết luận thức cứvào hệsốhồi quy, tác giảsẽtiến hành kiểm định vi phạm giảthiết mô hình Sau xác định mức độảnhhưởng nhân tốđến CLTTKT BCTC, tác giảsẽcó sởkiến nghịmột sốgiải phápnhằm cải thiệncơ chếQTCT qua giúpnâng cao CLTTKT BCTC.3.2 Thiết kế nghiên cứu3.2.1 Phương pháp đo lường CLTTKT BCTCQua việc trình bày nghiên cứu có mục tiêu với đềtài thực nước ởphần tổngquan tài liệu bảng tóm tắt 2.3, tác giảđã thống kê lại sốphương pháp đo lường CLTTKT BCTCnhưCLTTKT tính xác dựbáo giá cổphiếu, chấtlượng biến kếtoán dồn tích, tính minh bạch hữu ích thôngtin kếtoán, ý kiến kiểm toán, việc công bốlại BCTC, chỉsốcông bốthông tin Tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu cụthểcũng đặc điểm kinh tế, xã hội, chếđộkếtoán quốc gia mà nghiên cứu sửdụng phương pháp khác nhằm đo lường CLTTKT Trong luận văn, tác giảđo lường CLTTKT BCTC thông quachất lượng dồn tích theomô hình đo lườngchấtlượng dồn tích Kothari cộng sự(2005) nghiên cứu Ran cộng sự(2015) 46Theo sởdồn tích, việc ghi nhận doanh thu chi phí không dựa vào thời điểm mà dòng tiền thực tếthu vào hay chi mà cứvào thời điểm nghiệp vụkinh tếphát sinh Do đó, sốliệu kếtoán BCTC, cụthểlà báocáo kết quảkinh doanhcó thểthiếu trung thực chịu ảnhhưởng ý kiến chủquan nhà quản trị Trong đó, báocáo lưu chuyển tiền tệđược lập sởtiền, nghĩa cứvào dòng tiền thực tếthu vào chi đểcó thểxác định dòng tiền thực tếtại đơn vị Chính lập hai sởkhác nên lợi nhuận sau thuếtrên báocáo kết quảkinh doanh lưu chuyển tiền từhoạt động kinh doanhbáocáo lưu chuyển tiền tệsẽcó sựchênh lệch định Các nhà nghiên cứu kếtoán gọi sựchênh lệch tổng biến kếtoán dồn tích (total accruals).Tổng biến kếtoán dồn tích (Total accruals -TA) = Lợi nhuận sau thuế-Lưu chuyển tiền từhoạt động kinh doanhTrong tổng biến kếtoán dồn tích gồm hai phần: biến kếtoán dồn tích không thểđiều chỉnh (Non-discretionary accruals–NDA) biến kếtoán dồn tích có thểđiều chỉnh (Discretionary accruals–DA).TA = NDA + DA-Biến kếtoán dồn tích không thểđiều chỉnh (NDA) phản ánh điều kiện kinh doanh cụthểcủa đơn vịdo không thểđiều chỉnh nhà quản lý.-Biến kếtoán dồn tích có thểđiều chỉnh (DA) có thểđiều chỉnh thông qua việc lựa chọn sách kếtoán hay tác động vào nghiệp vụkinh tếphát sinh.Chất lượng dồn tích sửdụng đểđại diện cho CLTTKT nhiều nghiên cứu trước (Firth cộng sự, 2007; Bharath et al, 2008; Cascino et al, 2010; Chaney et al, 2011; Wang Yung, 2011; Callen et al, 2013; Hribar et al, 2014; Ran cộng sự, 2015) Với mục tiêu xem xét mô hình dồn tích sửdụng phổbiến có khảnăng nhận diện hành vi cốý gian lận điều chỉnh lợi nhuận BCTC, Jone cộng sự(2008) tổng hợp tất cả10 mô hình đo lườngkhoản dồn tích Dữliệu phân tích thu thập từ142 công ty niêm yếtsànchứngkhoán Mỹđã bịphát có hành vi gian lận BCTC khoảng thời gian từ1988 đến 2001 Trong mô hình đo lườngchấtlượng dồn tích Kothari cộng sự(2005) nhóm tác giảsửdụng kết luận có hiệu 47quảcao việc phát gian lận thông qua việc điều chỉnh chỉtiêu lợi nhuận BCTC Kothari cộng sự(2005) cho bổsung vào mô hình biến hiệu quảhoạt động thểhiện qua tỷsuất sinh lời tổng tàisản ROA sẽhợp lý ước lượng hành vi quản trịlợi nhuận BCTC có thểdùng đại diện cho CLTTKT BCTC DN niêm yết Trong luận văn, tác giảxem xét phần dư mô hình hồi quy (1)là biến kếtoán dồn tích có thểđiều chỉnh,,i t i tDAthểhiện ý kiến chủquan nhà quản trịvà giá trịtuyệt đối phần dư dùng đại diện cho CLTTKT BCTC, nghĩa ,,i t i tDA AIQ.Giá trịAIQcàng cao thểhiện tính trung thực thôngtinkếtoán thấp đồng nghĩa với CLTTKT BCTC thấp ngược lại., , ,0 , ,, , , , 11AS AS AS ASi t it i ti t i ti t it it i tTA SALE FAROASETS SETS SETS SETS (1)Trong đó:-,itTA: Tổng biến kếtoán dồn tích DN i năm t-,1ASitSET: Tổng tàisản DN i đầu năm t-,itSALE: Thay đổi doanh thu năm t so với năm t-1 DN i-,itFA: Tổng tàisản cốđịnh DN i năm t-,itROA: Tỷsuất lợi nhuận sau thuếtrên tổng tàisản DN i năm t-,it: phần dư mô hình3.2.2 Xây dựng giảthuyết vềcác nhân tốthuộc QTCT ảnhhưởng đến CLTTKT BCTC củacác DN niêm yếtsànchứngkhoán TP.HCM3.2.2.1 Việc kiêm nhiệm chức vụchủtịch HĐQT CEOViệc đảm nhiệm đồng thời chức vụchủtịch HĐQTvà CEO làm tăng khảnăng vi phạm nguyên tắc kếtoán trường hợp công ty ởMỹ(Dechow cộng sự, 1996) Các nghiên cứu vềsựtác động chếQTCT đến CLTTKT công bốcho thấy việc kiêm nhiệm cảhai chức vụnày có ảnhhưởng tiêu cực đến CLTTKT BCTC (Byard cộng sự, 2006; Holtz Sarlo Neto, 2014; Nguyễn Trọng Nguyên, 2015) Tuy nhiên, sốnghiên cứu không tìm thấy mối liên hệ việc kiêmnhiệm chủtịch HĐQT CEO đến CLTTKT (Ahmed cộng sự, 2006; Petra, 2007) Theo quy định điều 10, thông tư 121/2012/TT-BTC quy định vềquản trịcông ty áp dụng cho công ty đại chúng ghi rõ “Chủtịch HĐQT không kiêm nhiệm chức danh Giám đốc (Tổng giám đốc) điều hành trừkhi việc kiêm nhiệm phê chuẩn hàng năm Đại hội đồng cổđông thường niên” Ngoài thông tư quy định cần hạn chếviệc thành viên HĐQT kiêm nhiệm chức danh quản lý bộmáy điều hành nhằm đảm bảo tính độc lập HĐQT.H1: Kiêm nhiệm chức vụchủtịch HĐQT CEO tác động tiêu cực đếnCLTTKT BCTC3.2.2.2 Tỷlệthành viên HĐQT độc lậpThành viên HĐQT độc lập không tham gia điều hành người mà tư cách thành viên HĐQT, mối quan hệnào với công ty có thểảnh hưởng coi có thểgây ảnhhưởng đến việc đưa phán độc lập, khách quan họ Theo quan điểm tổchức Tài quốc tế, mục đích việc bổnhiệm thành viên HĐQT độc lập nhằm đảm bảoHĐQT có sựtham gia thành viên có thểđưa phán tốt hoàn toàn lợi ích công ty mà không bịảnh hưởng bất cứmâu thuẫn lợi ích thực tếnào Hầu hết nghiên cứu vềsựtác động cấu trúc HĐQT đến CLTTKT BCTC màtác giảđã tìm hiểu đưa kết luận vềảnh hưởng tích cực HĐQT với tỷlệcác thành viên độc lập cao đến CLTTKT công bố(Byard cộng sự, 2006; Firth cộng sự, 2007; Kelton Yang, 2008; Cho Rui, 2009; Cascino cộng sự, 2010; Qin Wenyao, 2011; Holtz Sarlo Neto, 2014; Cao Nguyễn LệThư, 2014; Giáp ThịLiên,2014; Nguyễn Trọng Nguyên, 2015) Nghiên cứu Ajin-kya cộng sự(2005) cho thấy công ty niêm yết ởMỹtồn tỷlệthành viên HĐQT độc lập cao điều giúp nâng cao hiệu quảtrong việc dựbáo lợi nhuận giúp cung cấp nhiều thôngtin hữu ích đến nhà đầu tư Ngoài ra, thành viên HĐQT không điều hành có thểngăn chặn hành vi quản trịlợi nhuận BCTC họcó chuyên môn vềtài chính, kếtoán (Park Shin, 2004) Tuy nhiên, sốkết quảcho thấy tỷlệthành viên HĐQT độc lập 49khôngảnh hưởng đến chấtlượng BCTC công ty niêm yết (Bradbury, 2006; Petra, 2007) Nghiên cứu vềảnh hưởng QTCT đến mức độquản trịlợi nhuậntạicác côngty niêm yết Giáp ThịLiên (2014) không tìm thấy sựảnh hưởng HĐQT độc lập đến vấn đềquản trịlợi nhuận công ty niêm yết Theo quy định khoản 3, điều 2, thông tư 121/2012/TT-BTC thành viên HĐQT độc lập thành viên HĐQT phải đáp ứng sốđiều kiện cụthểvềmối quan hệcủa họvới ban giám đốc, nhà quản lý công ty bên có liên quan với công ty Những điều kiện nhằm đảm bảo tính độc lập định thành viên tham gia vào trình hoạch định chiến lược, điều hành kiểm soát hoạt động công ty Tạikhoản 2, điều 11, thông tư 121/2012/TT-BTC, cấu thành viên HĐQT cần đảm bảo sựcân đối thành viên nắm giữcác chức danh điều hành với thành viên không điều hành, tối thiểu phần ba (1/3) tổng sốthành viên HĐQT phải thành viên không điều hành.H2: Tỷlệthành viên HĐQT độc lập tương quan thuận vớiCLTTKT BCTC3.2.2.3 Quy mô HĐQTHĐQT xem người quản gia cho quyền lợi công ty hay quyền lợi cổđông Công ty không sởhữu riêng thành viên HĐQT mà họquản lý công ty dựa niềm tin người chủthực sựchính cổđông, thành viên HĐQT có trách nhiệm phải hành động cách cởi mởvà trung thực lợi ích người chủcủa họ(Tricker, 2012) Các chức mà HĐQT cần phải có: (1) bên công ty gồm xây dựng chiến lược trách nhiệm giải trình, (2) bên công ty gồm xây dựng sách giám sát hoạt động điều hành Như vậy, liệu quy mô HĐQT cần có thành viên tỷlệcác thành viên trực tiếp điều hành thành viên độc lập là phù hợp vấn đềđượcquan tâm nghiên cứu tìm hiểu vềcấu trúc HĐQT sựtác động đến hiệu quảhoạt động công ty Sốlượng thành viên HĐQT bình quân sẽkhác ởtừng quốc gia, bịchi phối quy định vềQTCT quốc gia quy mô lĩnhvực hoạt động công ty 50Lipton Lorsch (1992) cho ban giám đốc dám trái ý nhà quản lý cấp cao họthường giữim lặng, mức độim lặng tăng lên quy mô HĐQT lớn Nhóm tác giảnày nhận thấy sốlượng thànhviên HĐQT nên từmười thành viên trởxuống tốt nên ởmức tám chín thành viên có nhiều thành viên sẽkhông đủthời gian đểtất cảcác thành viên có thểtrình bày ý kiến họp Jensen (1993) cho quymô HĐQT tăng lên sẽdẫn tới sựphức tạpnhất định mối quan hệvà điều làm cho hiệu quảlàm việc thành viên giảm xung đột nội bộcó thểtăng lên Vafeas (2000) cho quy mô HĐQT nhỏthì tính hữu ích thôngtin lợi nhuận BCTC cao Trong nghiên cứu thực nghiệm vềsựảnh hưởng quy mô HĐQT CLTTKT cung cấp chứng cho thấy HĐQT với quy mô lớn sẽlàm giảm CLTTKT BCTC (Byard cộng sự, 2006; Holtz Sarlo Neto, 2014) Tuy nhiên, sốnghiên cứu không tìm thấy mối quan hệgiữa sốlượng thành viên HĐQT CLTTKT BCTC (Cao Nguyễn LệThư, 2014; Giáp ThịLiên, 2014) H3: Quy mô HĐQT tương quan nghịch với CLTTKT BCTC3.2.2.4 Tỷlệthành viên ban kiểm soát có chuyên môn vềkếtoánBKScó trách nhiệm giám sát tình hình tài công ty, tính hợp pháp hoạt động thành viên HĐQT, CEO cáccán bộquản lý khác; sựphối hợp hoạt động BKSvới HĐTQ, giám đốc điều hành, cổđông nhiệm vụkhác theo quy định pháp luật Điều lệcông ty nhằm bảo vệquyền lợi hợp pháp công ty cổđông (Thông tư 121/2012/TT-BTC) Ngoài theo quy định vềquản trịcông ty áp dụng cho công ty đại chúng BKSphải có thành viên kếtoán viên kiểm toán viên không thuộc bộphận kếtoán công ty thành viên công ty kiểm toán công ty kiểm toán độc lập thực kiểm toán BCTC công ty; trưởngBKSphải có chuyên môn vềkếtoán Thành viên BKScó chuyên môn vềkếtoán cóthểphát hành vi gian lận điều chỉnh lợi nhuận BCTC nhằm nâng cao tính tin cậy, công từđó góp phần nâng cao CLTTKT công bố, bảo vệlợi ích hợp pháp cổđông (Ran cộng sự, 2015) Park Shin (2004) nhận thấy 51thành viênBKScó chuyên môn vềtài chính, kếtoán có khảnăng phát hành vi quản trịlợi nhuận nhà quản lý Kết quảnghiên cứu vềtác động đặc điểm BKSđến CLTTKT Ran cộng sự(2015) kết luận BKSvới tỷlệthành viên có trình độhọc vấn cao có chuyên môn vềkếtoán giúp nâng caochấtlượngthôngtinkếtoán công bố Tuy nhiên, với dữliệu nghiên cứu thu thập từBCTC báocáo thường niên DN niêm yếtsànchứngkhoán TP.HCM, Giáp ThịLiên không tìm thấy mối liên hệgiữa chuyên môn kếtoán BKSvà mức độquản trịlợi nhuận.H4: Tỷlệthành viên BKScó chuyên môn vềkếtoán tương quan thuận vớiCLTTKT BCTC.3.2.2.5 Tỷlệcổphần ban giám đốcCác nghiên cứu vềmức độảnhhưởng cấu trúc sởhữu vốn đến CLTTKT BCTC cho thấy mức độtập trung cấu vốn có thểdẫn đến sựthiếu minh bạch thôngtinkếtoán công bố Vấn đềnày xuất phát từsựbất cân xứngthông tin nhà quản lý nhà đầu tư Nếu nhà quản lý sởhữu tỷlệcổphần lớn trởthành cổđông lớn công ty họcó thểgiành quyền kiểm soát, chi phối hoạt động quan trọng công ty có thểlàm tổn hại đến lợi ích cổđông thiểu số(Fan Wong, 2002) Lý thuyết đại diện cho chi phí đại diệnvà tính bất cân đối thôngtin xuất phát từsựtách biệt quyền sởhữu quản lý (Jensen Meckling, 1976) Sựphân tách dẫn đến nhà quản lý kiểm soát đa sốcác thôngtin liên quan đến hoạt động công ty cổđông người phụtrách công việc hàng ngày công ty, không thểtruy cập vào thôngtin cách mà nhà quản lý làm mà họchỉcó thôngtin thểhiện BCTC công ty công bố Tuy nhiên, quyền lợi ban giám đốc gắn kết với quyền lợi chung công ty khoảng cách sởhữu quản lý rút ngắn làm giảm thiểu hành vi quản trịlợi nhuận (Chengvà Warfield, 2005) Ngoài ra, Giáp ThịLiên (2014) kết luận tăng tỷlệsởhữu cổphần ban giám đốc làm giảm hành vi điều chỉnh lợi nhuận BCTC công ty niêm yếtsànchứngkhoán TP.HCM Nhưng Byard ... KINH T TP HỒCHÍ MINH -TRƯƠNG THỊKIM THỦY ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊCÔNG TY ĐẾN CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN KẾTOÁN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN TP HỒCHÍ MINH. .. vàokho tài liệu nghiên cứu vềvấn đềnày, tác giảđã chọn đ tài Ảnh hưởng quản trịcông tyđến chất lượng thông tin kếtoántrên báo cáo tài chínhcủacác doanh nghiệpniêm yết sàn chứng khoán thành ph HồChí. .. trịcông ty đến chất lượng thông tin kếtoán báo cáo tài chínhcủacác doanh nghiệpniêm yết sàn chứng khoán thành ph HồChí Minh là công trình nghiên cứu riêng tôi.Những thông tin v tài liệu sửdụng