Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
113,46 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬT PHẠM VĂN TUYÊN PHÁP LUẬT VỀMUA CỔPHẦN CỦA TỔCHỨC BỊĐẶT VÀO TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI -2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬT PHẠM VĂN TUYÊN PHÁP LUẬT VỀMUA CỔPHẦN CỦA TỔCHỨC BỊĐẶT VÀO TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊGIANG THU HÀ NỘI -2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ vàtrích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn.Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Văn Tuyên 1MỤC LỤC MỞĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN VỀMUA CỔPHẦN CỦA TỔCHỨC BỊĐẶT VÀO TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT MUA CỔPHẦN CỦA TỔCHỨC BỊĐẶT VÀO TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC 1.1 KHÁI QUÁT VỀMUA CỔPHẦN CỦA TỔCHỨC BỊĐẶT VÀO TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC .9 1.1.1 Quan niệm chung vềcổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 1.1.2 Quan niệm vềmua cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quốc hữu hóa ngân hàng thếgiới.11 1.1.3 Đặc điểm mua cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.1.4 Tác động mua cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc bên bán, bên mua kinh tếxã hộiError! Bookmark not defined 1.2 PHÁP LUẬT VỀMUA CỔPHẦN CỦA TỔCHỨC BỊĐẶT VÀO TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật vềmua cổphần tổchức tín dụng bịđặt dƣới sựkiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớcError! Bookmark not defined 1.2.2 Nội dung pháp luật mua cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀMUA CỔPHẦN CỦA TỔCHỨC BỊĐẶT VÀO TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 22.1 QUY ĐỊNH VỀHÌNH THỨC MUA CỔPHẦN CỦA TỔCHỨC TÍN DỤNG BỊĐẶT DƢỚI DỰKIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.2 QUY ĐỊNH VỀCHỦTHỂMUA CỔPHẦN CỦA TỔCHỨC TÍN DỤNG BỊĐẶT VÀO TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.2.1 Bên bán cổphần tổchức tín dụng bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Error! Bookmark not defined 2.2.2.Bên mua cổphần tổchức tín dụng bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc Error! Bookmark not defined 2.3 QUY ĐỊNH VỀPHƢƠNG THỨC THỰC HIỆN CÁC GIAO DỊCH MUA CỔPHẦN CỦA TỔCHỨC BỊĐẶT VÀO TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT .Error! Bookmark not defined 2.3.1 Các phƣơng thức thức thực giao dịch mua cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt cuảNgân hàng Nhà nƣớcError! Bookmark not defined 2.3.2 Nội dung giao dịch mua cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt cuảNgân hàng Nhà nƣớc Error! Bookmark not defined 2.4 QUY ĐỊNH VỀTHỦTỤC MUA CỔPHẦN CỦA TỔCHỨC TÍN DỤNG BỊĐẶT DƢỚI DỰKIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM .Error! Bookmark not defined 2.4.1 Điều kiện tiến hành thủtục mua lại cổphần tổchức tín dụng bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớcError! Bookmark not defined 2.4.2 Các công đoạn tiến hành mua cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc Error! Bookmark not defined 2.5 QUY ĐỊNH VỀQUYỀN CỦA CỔĐÔNG KHI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC MUA CỔPHẦN CỦA TỔCHỨC BỊĐẶT VÀO TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀMUA BÁN CỔPHẦN CỦA TỔCHỨC BỊĐẶT VÀO TÌNH TRẠNG KIỂMSOÁT ĐẶC BIỆT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀMUA CỔPHẦN CỦA TỔCHỨC BỊĐẶT VÀO TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT .Error! Bookmark not defined 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật vềmua cổphần tổchức tín dụng bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc phải dựa sởđổi tƣ quản lý Nhà nƣớc đảm bảo công xã hộiError! Bookmark not defined 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật vềmua cổphần tổchức tín dụng bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc phải dựa sởphản ánh thực tiễn đảm bảo tính khảthi đáp ứng đòi hỏi thực tiễn .Error! Bookmark not defined 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật vềmua cổphần tổchức tín dụng bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc phải đảm bảo tính minh bạch, thống Error! Bookmark not defined 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật vềmua cổphần tổchức tín dụng bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế .Error! Bookmark not defined 3.2 MỘT SỐGIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀMUA BÁN CổPHẦN CỦA TỔCHỨC TÍN DỤNG BỊĐẶT VÀO TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG .Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 MỞĐẦU 1.Tính cấp thiết đềtàiCùng với sựtác động lớn khủng hoảng kinh tếtoàn cầu, thịtrƣờng tín dụng Việt Nam từđầu thập kỷthứhai thếkỷXXI có dấu hiệu suythoái nghiêm trọng, nhiều tổchức tín dụng yếu bịáp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt, hệthống tín dụng quốc gia bịxửlý cấu lạitheo đềán Nhà nƣớc.Một biện pháp xửlý cấu lại mạng lƣới tổchức tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc mua lại cổphần, vốn góp tổchức tín dụng.Mục đích mua lại tổchức tín dụng đểbảo vệan toàn hệthống tổchức tín dụng, tránh lây lan rủi ro hệthống xa bảo vệquyền lợi ngƣời gửi tiền tổchức tín dụng khảnăng chi trảkhoản nhận tiền gửi công chúng.Sựkiện mua lại tổchức tín dụng kéo theo hàng loạt rủi ro phát sinh nhà đầu tƣ, quan công quyền công chúng gửi tiền khiến nhiều thành phần xã hội đặc biệt quan tâm, có nhìn đặt nhiều câu hỏi hoạt động ngân hàng Việc nhiều tổchức tín dụng yếu phát hành bịmua lại có ảnh hƣởng lớn tới xã hội ởthời điểm có khuynh hƣớng ảnh hƣởng lâu dài tới toàn xã hội sựcốtín dụng chƣa đƣợc khắc phục, ngày phát sinh vƣớng mắc pháp lý phức tạp sai sót vềlý luận từcác khâu trƣớc nên đòi hỏi pháp luật sớm kiện toàn, chặt chẽvà hoàn thiện Tuy nhiên, đến tạipháp luật hànhnƣớc tarất bất cập chƣa có quy địnhđúng, đủvà khoa họcdẫn tới hoạt động mua lại cổphần tổchức tín dụng thực tếkhông có sởtham chiếu đểthực hiệnđúng,thiếu chếan toàn đểgiải tranh chấp xửlý vi phạm.Theo tác giả, đềtài cần đƣợc khuyến khích nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu ởđây không mang tính tƣợng mà vấn đềnóng bỏng nhƣng phức tạp.Thực tếhiện có nhiều tổchức tín dụng yếu bịkiểm soát đặc biệt, điều kiện kinh tếcòn yếu kém, chƣa có đủcơ chế, thiếu nghiệp vụchuyên sâu kinh nghiệm khắc phục sựcốtín dụng nên quan quản lý nhà nƣớc 5chƣa áp dụng biện pháp phá sảntổchức tín dụngmàchọn phƣơng ánthay thếlàbiện pháp mua lại tổchức tín dụng thông qua mua tất cảcổphần tổchức tín dụng phát hành đểtránh lây lan rủi rosang tổchức tín dụng khác, tránh đổvỡhệthốngtín dụng cổphần tổchức tín dụng phát hành thƣờng dùng làm tài sản bảo đảm cho khoản vay tổchức tín dụng khácđƣợc thực rấtphổbiến thực tế Mua cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam vấn đềpháp lý kinh tếphức tạp không đơn mua bán cổphần thông thƣờng mà dạng mua bán doanh nghiệp có tính đặc biệt so với giao dịch dân sựthông thƣờng Vấn đềnày không chỉmới mà phức tạp nên đòi hỏi tác giảkhông nắm vững quy định pháp luật mà phải am hiểu, có chuyên môn kinh nghiệm vềtín dụng, kếtoán chứng khoán Mặc dù có nhiều công trình khoa học pháp lý đềcập tới vài khía cạnh liên quan tới đềtài nhƣng chƣa có công trình khoa học pháp lý chuyên sâu có tính hệthống tập trung nghiên cứu sơ qua vài chi tiết khía cạnh vấn đềpháp lý mua lại cổphần tổchức tín dụng bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc cópháp lý có tính lâu bền,phát sinh từhoạt độngkinh tếhiện đạiqua thời kỳ Việc nghiên cứu giúp đềtài giúp ngƣời nghiên cứu sửdụng, phát triển đƣợc phƣơng pháp kỹthuật nghiên cứu gópphần làm sáng tỏcác bất cập pháp luật hành đểgóp phần hoàn thiện pháp luật Hiện chƣa có công trình khoa học pháp lý nghiêncứu đểxửlý vấn đềpháp lý đềtài Một sốcông trình có đềcập tới vài khía cạnh liên quan nhƣng có tính mờnhạt, manh mún nên không mang lạiđóng góp giải đƣợc vấn đềthực tế Hơn nữa, đềtài có tính tổng quan chuyên sâu nênkhó cóthểcó công trình khoa học pháp lý nào đƣợc coi hoàn hảo, khó có công trình nàothểsửdụngđểcung cấp giải pháp giải vấn đềphát sinh thực tiễn Các vấn đềpháp lý đềtài ngày phức tạp đối tƣợng đềtài quan hệkinh tế-xã hội vốn trìu tƣợng nhƣng vận động, biến đổitheo chiều hƣớng ngày phức tạp Đây đềtài có tính chất phức tạp, đòi hỏi tính khắt khe nhằm giải vấn đềpháp lý đã, đangvà sẽxảy thực tế, gây ảnh hƣởng lớn, trực tiếp tới sống nhân dân hệthốngtín dụng đất nƣớc, gây nhiều băn khoăn cho lƣợng chủthểlớn xã hội bao gồm nhƣng không giới hạn: cán bộthực hoạt động tổchức tín dụng bịkiểm soát đặc biệt, cán bộcông tác ngành tín dụng, pháp chếtài chính, cổđông tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, khách hàng tổchức tín dụng, quan an ninh kinh tế, tòa án, trƣờng đại học luật, kinh tế Hiện năm tới, với tình hình kinh tếtrong nƣớc thếgiới chƣa có dấu hiệu khởi sắc sởdựbáo lĩnh vựctíndụng sẽgặp nhiều khó khănnên nguy áp dụng sách pháp luật đểxửlý tổchức 6yếu điều tất yếu Nhƣ quy luật khách quan kinh doanh, việc phát sinh tổchức tín dụng rơi vào tình trạng bịkiểm soát đặc biệt kinh tếsuy thoái phát sinh thêm trƣờng hợptổchức tín dụng tiếp tục bịmua lại Ngân hàng Nhà nƣớc nhƣ điều khó tránh khỏi Đểtháo gỡvƣớng mắc vềphƣơng pháp xửlý vấn đềnàyđòi hỏi chuyên gia, cán bộ, nhà đầu tƣ cần phải chủđộng đối mặt xác định hƣớng giải phù hợp kịp thời Xét ởvịtrí học viên cao học, việc lựa chọn đềtài giúp học viênrèn luyện chuyên môn, phƣơng pháp tƣ lý luận Dùlà thách thức nhƣng chắn sẽmang lại bổích cho tƣ khoa học học viên, giúp nâng cao lực chuyên môn trình nghiên cứu công tác sau Đƣợc sựđộng viên thầy cô giáo đồng nghiệp, tác giảđã định lựa chọn đềtài làm luận văn thạc sĩ luật học Do thời gian nghiên cứu, trình độnghiên cứu có hạn tính phức tạp đềtài nghiên cứu nên đềtài không thểtránh khỏi sai sót, tác giảrất mong nhận đƣợc sựgóp ý, chỉdạycủa Qúythầy cô góp ý từphía đồng nghiệp đểluận văn hoàn thiện nữa.2.Tình hình nghiên cứu đềtàiTính tới thời điểm tại, chƣa có công trình nghiên cứu đƣợc công bốvềđềtài Các nguồn tài liệu văn thống không đƣợc quan, tổchức công bố, chỉcó thểsửdụng chuyên môn, kinh nghiệm tác giảqua tiếp cận thông tin trình công tác với sựchắt lọc thông tin qua trang báo uy tín đƣợc kiểm duyệt việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Thêm vào nhà khoa học dƣờng nhƣ né tránh tính nhạy cảm phức tạp đểtài Các quy định pháp luật quy định vấn đềnày sơ sài, hầu hết khía cạnh nội quy chƣa có quy phạm pháp luật điều chỉnh dẫn tới thực tếcó nhiều bất cập có nhiều quan điểm không thuận chiều Mặc dù có vàicông trình khoa học pháp lý nghiên cứu có liên quan đến vài khía cạnhcủa chếđịnh pháp lý vềmua cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc nhƣng chƣađềcậpcác giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực nhƣng hết công trình nghiên cứu với mức độchƣa sâu, khía cạnhpháp lý đƣợcđềcập thiếu tính thực tếvàphƣơng pháp mục đích khoa học tiếp cận đềtài ởtại thời điểm hoàn cảnh thịtrƣờng tín dụng có biểu khác xa với tại, ví dụ: Biện pháp kiểm soát đặc biệt với việc xửlý TCTD khảnăng toán, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số3/2014, Trang 43-51, Dƣơng Kim ThếNguyên (2014), Thủtục phá sản TCTD theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại Học Luật TP.HCM 2015 tác giảDƣơng ThếNguyên Hơn nữa,nội dung liên quan công trình trƣớc chỉcòn manh mún, hình thức,mờnhạt,chƣa sâu vào chất sựkết hợp pháp luật kinh tếđểchỉrõ chất vấn đề Học viên có thểđƣa 7tên sốcông trình nhƣ: Tạp chí tác giảDƣơng Kim ThếNguyên, Viện Nhà nƣớc Pháp luật về“Biện pháp kiểm soát đặc biệt với việc xửlý tổchức tín dụng khảnăng toán”,Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số3/2014, Trang 43-51, Dƣơng Kim ThếNguyên (2014).Việc sâu nghiên cứu vềPháp luật vềmua cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đểlàm sáng tỏcác đặc điểm pháp lý giao dịch chỉrõ bất cập, chỉra đòi hỏi phƣơng pháp hoàn thiện pháp luật luận văn hƣớng đến góp phần hoàn thiện pháp luậtvềmua bán cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt.Với tình hình nhƣ vậy, tác giảđã tăng cƣờng sửdụng kỹthuật, phƣơng pháp khoa học kinh nghiệm đểlàm rõ đềlý luận thực tiễn.3.Mục đích nhiệm vụnghiên cứu đềtàiLuận văn sẽtập trung nghiên cứu dƣới hai khía cạnh: thứnhất phân tíchđểlàm rõnhữngvấn đềlý luận vềgiao dịch mua cổphần tổchức tín dụng bịkiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc; thứhai chỉrõ bất cập hệthống pháp luật vềvấn đềchuyên môn đểđƣa ý kiến bình luận đƣa góp ý vềbiện pháp hoàn thiện phápluật Qua việc sửdụng đềtài làmluận văn, học viên hy vọng sẽgóp phần đóng gópcho nguồn tài liệu vềkhía cạnh nghiên cứu, đúc rút thêm đƣợc kinh nghiệm cho thân trình tác nghiệpvà mởđầuđểcác nhà khoa học tiếp tục đầu tƣ nhằmgiảiquyết tốt công việc mà đềtài chƣa thểhoàn thành.4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứuĐối tƣợng nghiên cứu:Luận văn tập trung nghiên cứu Pháp luật vềmua cổphần tổchức tín dụng ngân hàng thƣơng mại bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Namvới góc độbản chất pháp lý quan hệpháp luật vềmua bán tổchức tín dụng bịkiểm soát đặc biệt theo Luật tổchức tín dụng Quyết định Thủtƣớng Chính Phủsố48/2013/QĐ-TTgvà văn liên quan.Phạmvi nghiên cứu:Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đềlý luận liên quan đến kiểm soát đặc biệt theo Pháp luật giao dịch mua bán cổphần tổchức tín dụng bịkiểm soát đặc biệt Với vịtrí công trình luận văn thạc sĩ, luận văn chỉnghiên cứu loại giao dịch mua lại cổphần tổchức tín dụng bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc mà bên mua Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, tổchức bịkiểm soát đặc biệt đƣợc giới hạn ngân hàng thƣơng mại cổphần bịkiểmsoát đặc biệt Đồng thời tác giảsẽtìm hiểu trình thực thi pháp luật đểchỉranhững bất cập giải pháp vừa có có tính chung, vừa có tính cụthểnhằm góp phần đƣa giải pháp khắc phục 8bất cập pháp luậthiện hànhvềmua lại cổphầnbịkiểm soát đặc biệt ởViệt Nam.5.Phƣơng pháp nghiên cứuĐểhoàn thành tốt đềtài, học viên sửdụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu luật học nhƣ: Phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp; phƣơng pháp diễn dịch, phƣơng pháp quy nạp, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp tiếp cận hệthống, phƣơng pháp tiếp cận liên ngành, phƣơng pháp loại suy Và nhiều phƣơng pháp nghiên cứu ngành Khoa học xã hội nói chung nhƣ ngành Luật học nói riêng.6.Ý nghĩa đềtàiVềmặt lý luận, đềtài sẽđƣa vấn đềpháp lý liên quan đến hành vi pháp lý mua cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Namtheo quy định Pháp luật, đặc biệt sâu phân tích dƣới góc độpháp luật ngân hàngvà luật chứng khoán Trên sởđó, học viên chỉra tồn Pháp luật đƣa ý kiến giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảthực thi pháp luật vềmua cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Những giải pháp có mục đích góp phần tạonguồn bổsung cho kiến thức khoa học pháp lý thực tiễn vềmua cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.7 Kết cấu luận vănNội dung luận văn bao gồm chƣơng: Chương 1: Những vấn đềlý luận vềmua cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc pháp luật vềmua cổphần tổchức tín dụng bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật vềmua cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc ởViệt Nam Chương 3: Yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật vềmua cổphần tổchức tín dụng bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam CHƢƠNG1NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN VỀMUA CỔPHẦN CỦA TỔCHỨC BỊĐẶT VÀO TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT MUA CỔPHẦN CỦA TỔCHỨC BỊĐẶT VÀO TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC1.1 KHÁI QUÁT VỀ MUA CỔ PHẦN CỦA TỔ CHỨC BỊ ĐẶT VÀO TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC1.1.1 Quan niệmchung vềcổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam1.1.1.1 Cổphần củatổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nước Việt NamCổphần làtỷlệsởhữu hay góp vốn cá nhân tổchức doanh nghiệp.Cổphần làtỷlệđểxác định quyền định tỷlệhƣởng lợi nhuận làm ra.Cổphần có tính trìu tƣợng nên đƣợc hình thức hóa dƣới dạng cổphiếu đểxác nhận sốcổphần mà cổđông nắm giữtại công ty cổphần quyền hƣởng lợi nhuận dƣới hình thức cổtức quyền quản lý công ty Cổphần tổchức tín dụng bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt có đặc thù so với cổphần tổchức tín dụng thông thƣờng ởcác khía cạnh sau: Một là,giá trịcổphần bịgiảm sút nghiêm trọng Rõ ràng, tình hình hoạt động tài tổchức tín dụngbịkiểm soát đặc biệt lâm vào tìnhtrạngyếukém, khôngổn định bịgiảm sút nghiêm trọng so với điều kiện đểtổchức không bịáp dụng kiểm soát đặc biệt.Hai là,Tính khoản cổphần không cao Do tính nhạy cảm thịtrƣờng chứng khoán, tổchức rơi vào tình trạng kiểm soát đặc biệt sẽdẫn tới tâm lý thiếu tin tƣởngtừphía công chúngđối với việc giao dịch cổphần tổchức bịkiểm soát đặc biệt phát hành Ba là,Khi tổchức tín dụng bịkiểm soát đặc biệt tất yếu cổphần tổchức bịhạn chếhoặc không đƣợcchuyển nhƣợng đểbảo vệquyền lợi nhà đầu tƣ theo luật chứng khoán.1.1.1.2 Kiểm soát đặc biệtKhi tổchức tín dụng lâm vào tình trạng yếu kém, tổchức tín dụng sẽđƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt đểphục hồi lực tài tổchức tín dụng doanh nghiệp tựchủkinh doanh Ngân hàng Nhà nƣớc có chức Ngân hàng trung ƣơng Việt Nam Đây thông lệđối với ngân hàng trung ƣơng thếgiới Qua khủng hoảng tài 10chính tiền tệnăm 2008 cho thấy vai trò ngân hàng trung ƣơng hàng đầu nhƣ Cục dựtrữliên bang Mỹ(FED), Ngân hàng trung ƣơng Anh quốc (Bank of England) vấn đềcứu giúp ngân hàng thƣơng mại quốc gia giải khó khăn tài [14] Hơn xuất phát từbản chất hoạt động ngân hàng kinh doanh tiền tệ, điều đòi hỏi tổchức tín dụng phải kiểm soát, cân đối vốn đểđảm bảo khảnăng chi trảngƣời gửi tiền đến hạn ngƣời gửi tiền có nhu cầu rút tiền bất thƣờng Điều đòi hỏi tổchức tín dụng phải đảm bảo chủđộng toán Với sốlƣợng tiền huy động từcông chúng không hạn chếnên thông thƣờng tổchức tín dụng có khảnăng huy động đƣợc lƣợng vốn thƣờng lớn gấp nhiều lần vốn tựcó tổchức tíndụng (gồm vốn điều lệ, khoản chênh lệch tỷgiá hối đoái, chênh lệch định giá lại tài sản, thặng dƣ vốn cổphần, quỹdựtrữbổsung vốn điều lệ, quỹđầu tƣ phát triển nghiệp vụ, quỹdựphòng tài chính, lợi nhuận chƣa phân phối, cổphiếu quỹvà nguồn vốn hợp pháp khác) Nói cách khác, khảnăng chi trảcủa tổchức tín dụng bịảnh hƣởng lớn khuynh hƣớng rút tiền ngƣời gửi tiền tổchức dụng có nguy khảnăng toán, chi trả.Ngân hàng Nhà nƣớc nới chức Ngân hàng Trung ƣơng cần phải can thiệp hỗtrợđểtổchức tín dụng vƣợt qua khó khăn có sởxửlý trƣờng hợp tổchức tín dụng không thểphục hồi.Kiểm soát đặc biệt đƣợc xét dƣới nhiều giác độkhác tùy theo mục đích nghiên cứu Pháp luật hành có ba khái niệm vềKiểm soát đặc biệt:Một là:theoĐiều 146 Luật tổchức tín dụng 2010: “Kiểm soát đặc biệt việc tổchức tín dụng bịđặt sựkiểm soát trực tiếp Ngân hàng Nhà nước có nguy khảnăng chi trả, khảnăng toán”.Hai là:Theo Điều khoản Thông tƣ 07/2013/TT-NHNNngày14/3/2013của Ngân hàng Nhà nƣớc:“Kiểm soát đặc biệt việc tổchức tín dụng bịđặt sựkiểm soát trực tiếp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) có nguy khảnăng chi trả, khảnăng toán vi phạm nghiêm trọng pháp luật dẫn đến nguy an toàn hoạt động”.Ba là:Theo Điều Khoản Quyết định 48/2013/QĐ-TTg Thủtƣờng phủngày 01/8/2013: “Kiểm soát đặc biệt việc tổchức tín dụng bịđặt sựkiểm soát trực tiếp Ngân hàng Nhà nước có nguy khảnăng chi trảhoặc có nguy khảnăng toán bắt nguồn từviệc quản trị, điều hành yếu kém”.Nhƣ vậy, khái niệm kiểm soát đặc biệt văn Pháp luật có nội hàm không thống nên chƣa đảm bảo thuộc tính quy phạm 11hệthống pháp luật quốc gia phải đồng nhất, quán tƣơng thích với Sựkhác vềnội hàm khái niệm nhƣ cho thấy Pháp luật thiếu tính chuẩn mựccần có Trong khái niệm trên, đời trƣớc Quyết định 48/2013/QĐ-TTg nhƣng khái niệm theoThông tƣ 07/2013/TT-NHNNcó thểxem làphù hợp hơn, việc xác định nội hàm khái niệm nhƣ không chỉcó tác dụng hƣớng dẫn làm rõ nội dung khái niệm kiểm soát đặc biệt Luật Tổchức tín dụng mà cònbổsung thêm nội dung phù hợp với thực tếđó trƣờng hợp tổchức tín dụng “vi phạm nghiêm trọng pháp luật dẫn đến nguy an toàn hoạt động” Khái niệm kiểmsoát đặc biệt theoQuyết định 48/2013/QĐ-TTg xét vềmặt học thuật mặt thực thi chƣa bảo đảm tính chuẩn xác cứtheo văn thìkhông thểtriển khai việc mua lại cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng bịkiểm soát đặc biệt thực tếdo thiếu cứ: “do có nguy khảnăng chi trảhoặc có nguy khảnăng toán bắt nguồn từviệc quản trị, điều hành yếu kém” vào tình thực tế Thực tiễn, việc tổchức tín dụng lâm vào tình trạng khảnăng toánhoặc chi trảkhông thểchủquan xác định nguyên từquản trị, điều hành yếu mà nhiều nguyên nhân khác nhƣ hành vi cốý vi phạm pháp luật quản trịđiều hành, sựkhủng hoảng kinh tếtoàn diện nƣớc quốc tế, rủi ro khách quan kéo theo từviệc phá sản công ty Nhà nƣớc, tài sản bảo đảm tổchức tín dụng theo hợp đồng cấp tín dụng cổphần tổchức tín dụng bịNgân hàng Nhà nƣớc mua lại Tất cảcác quy định cuảPháp luật hành đƣa định nghĩa kiểm soát đặc biệt dƣới góc độhiện tƣợng/hình thức mà chƣaxét dƣới giác độbản chất pháp lý Bản chất pháp lýcủa kiểm soát đặc biệt hành vi quản lý nhà nƣớc lĩnh vực tiền tệ Nếu xem xét vềmặt tƣợng có thểđịnh nghĩa “kiểm soát đặc biệt tình trạng pháp lý đặc biệt xảy tổchức tín dụng”nhƣng xét vềmặt chấtthì :“Kiểm soát đặc biệt hành vi áp dụng biện pháp quản lý đặc biệt Ngân hàng Nhà nước tổchức tín dụng có có nguy khảnăng chi trả, khảnăng toán vi phạm nghiêm trọng pháp luật dẫn đến nguy an toàn hoạt động”.1.1.2 Quan niệm vềmua cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Namvà quốc hữu hóa ngân hàng thếgiới1.1.2.1 Quan niệm vềmua cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nước Việt NamViệt Nam thời kỳchiến tranh thời bao cấp tồn quan niệm vềquốc 12hữu hóa, quốc hữu hóa đƣợc áp dụng thời kỳchiến tranh việc quốc hữu hóa thực sựcần thiết lợi ích công cộng thông qua việc chuyển quyền sởhữutài sản một sốcá nhân một sốtổchức thành tài sản công (tài sản thuộc quyền sởhữucủa quốcgia nay) Đến Hiến pháp Việt Nam quy định không áp dụng quốc hữu hóa nữa: “Tài sản hợp pháp cá nhân, tôchưcđầu tư, sản xuất, kinh doanh pháp luật bảo hộvà không bịquốc hữu hóa” (Điều 51 Khoản 3, Hiến Pháp Việt Nam năm 2013) Thêm vào đó, xét ởgóc độnội dung quốc hữu hóa sựchuyển giao có sởcấu thành từsựtựnguyện chuyển quyền sởhữu chủsởhữu cho Nhà nƣớc Nhà nƣớc thực xác lập quyền sởhữu dựa sởcăn cứluật định Nhƣ việc Ngân hàng Nhà nƣớc “mua” cổphần tổchức tín dụng đƣơng nhiên không xemlà quốc hữu hóa mà phải xem xét hành vi pháp lý với tính chất giao dịch.Do pháp luật hành nƣớc ta không đƣa định nghĩa vềmua cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Namnên định nghĩavềvấn đềnày cần đƣợc xét phƣơng diện quan niệm chung giới luật học quan quản lý tiền tệ Trƣớc có Quyết định 48/2013/QĐTTg năm 2013 chƣa tồn quan niệm vềmua cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Namdo kinh tếthịtrƣờng nƣớc ta hình thành, công chúng đặt niềm tin tổchức tín dụng tổchức có lực tài tốt sẽkhông bịphá sản không thểbịNgân hàng Nhà nƣớc mua lại thực tiễn, việc phá sản tổchức tín dụng chỉlà quy định lý thuyết chứkhông thểđi vào thực tế Suốt chiều dài lịch sửcủa đất nƣớc, đến trƣớc năm 2015thực tếchƣa phát sinh trƣờng hợp Ngân hàng Nhà nƣớc mua lại tổchức tín dụng nên với văn hóa tín nhiệm tổchức tín dụng nên chƣa có đềtài khoa học hay hội nghịnào đƣa quan niệm vềmua cổphần tổchức tín dụng bịkiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc.Đối với tổchức yếu có nguy khảnăng chi trả, Ngân hàng Nhà nƣớc có nhiệm vụáp dụng biện pháp xửlý kịp thời Một biện pháp Ngân hàng Nhà nƣớc có thểáp dụng mua lại tổchức tín dụng yếu cần xửlý xuất phát từcơ sởvai trò vịtrí chức nhiệm vụlà quan quản lý Nhà nƣớc vềtiền tệ, ngân hàng trung ƣơng bảo vệquyền lợi ngƣời gửi tiền.Năm 2015 công chúng ngỡngàng lịch sửViệt Nam phát sinh sựkiện ba ngân hàng bịxếp loại yếu kém, cần đƣợc giám sát chặt chẽvà bịmua lại với giá đồng bao gồm: Ngân hàng Xây dựng (VNCB), Đại Dƣơng (OceanBank) Dầu khí Toàn cầu (GPBank) Xoay quanh vấn đềnày, có nhiều ý kiến tỏra hoài nghi vềtính pháp lý hoạt động mua lại Một sốcòn tỏý nghi ngờliệu ngân hàng nhà nƣớc có lạm quyền, sốđại biểu đềnghịQuốc hội lập Ủy ban lâm thờigiám sát toàn bộhoạt động mua ngân hàng với giá đồng [55] 13Theo lý giải Ngân hàng nhà nƣớc, việc làm đủcơ sởpháp lý theo Điều 149 Luật Các tổchức tín dụng, nêu rõ: “Ngân hàng Nhà nước có quyền mua lại ngân hàng yếu ngân hàng không thực việc tăng vốn theo quy định; mua với giá phải dựa sởgiá trịdoanh nghiệp.Trên thực tế, việc tính toán định giá cho ngân hàng mua nói hoàn toàn công ty định giá độc lập thực mức giá trịthịtrường cả3 ngân hàng âm đồng”[71].Có nhiều chuyên gia đƣa ý kiến vềquan niệm mua cổphần giá cổphần tổchức bịđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Việt Nam.Ông Phạm Thanh Sơn, Giám đốc công ty luật HS law nói: Chúng ta thực quy định pháp luật việc kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng có nguy cơ, chí có nguy khả khoản Ông Trƣơng Văn Phƣớc, Phó chủ tịch Ủy ban giám sát tài quốc gia nói: Ta tiếp cận việc mua lại toàn cổ phiếu cổ đông, từ cổ đông nhỏ cổ đông chiến lƣợc theo giá thị trƣờng Vậy ta phải nói cho rõ, mua cổ phiếu theo giá thị trƣờng Mà thị trƣờng gì? Là thị trƣờng đánh giá lại tài sản nợ nguồn vốn huy động vốn điều lệ Và tài sản anh Thì ta nói đồng đƣợc Nhƣng ta phải hiểu cho rõ Nhiều đại diện ngành ngân hàng cho rằng, việc NHNN mua lại ngân hàng yếu với giá đồng giúp xử lý nhiều điểm yếu hệ thống tài nay: thứ nhất: đảm bảo quyền lợi cho ngƣời gửi tiền, thứ hai: ngăn chặn lây lan rủi ro sang toàn hệ thống trƣớc viễn cảnh ngƣời dân niềm tin vào hoạt động ngân hàng;thứ ba: không sử dụng đến nguồn ngân sách nhà nƣớc, thứ tƣ: đẩy nhanh trình tái cấu ngân hàng thông qua hoạt động định giá lại toàn số tài Tổng giám đốc ngân hàng Liên Việt Post Bank, ông Nguyễn Đức Hƣởngkhẳng định: Ba ngân hàng nàyhiện hoạt động tốt hơn, ngƣời gửi tiền an tâm hơn, chắn tái cấp vốn ngân hàng nhà nƣớc thu hồi tốt.Chuyên gia kinh tế Lê Xuân Nghĩa nhấn mạnh: Ngân hàng trung ƣơng bất đắc dĩ phải làm mua lại ngân hàng yếu với giá đồng,sau định giá lại số nợ, tiêu tài chính, cấu trúc tài chính, toàn tổ chức vay mƣợn, tài sản chấp Trên tảng đó, có đủ thông tin cho ngƣời muốn mua ngƣời ta quan tâm, Ngân hàng trung ƣơng chuyển giaolại cho ngân hàng quốc doanh [56] ANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOCác tác phẩm khoa học1.Andrew J.Sherman, Milledge A Hart (2009), Mua lại sáp nhập từA đến Z, NXB Tri Thức, Hà Nội.2.Trần Quỳnh Anh (2012), Khái quát pháp luật CHLB Đức vềhọat động sáp nhập mua lại tổchức tín dụng –bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí luật học, (số9), Đại học Luật Hà Nội.3.Trần ThịBảo Ánh (2014), Pháp luật vềmua bán tổchức tín dụng ởViệt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học luật Hà Nội.4.Vũ Phƣơng Đông (2010), Pháp luật vềmua bán công ty ởViệt Nam –thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội.5.Nguyễn ThịKim Chi, Pháp luật vềbảo vệcổđông nhỏởViệt Nam -Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, TS Nguyễn Minh Hằng hƣớng dẫn, Đại học luật Hà Nội.6.Ngô ThịHải Chiến (2014), Hoàn thiện pháp luật vềĐại hội đồng cổđông Công ty cổphần, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội.7.Đặc san Báo Đầu tƣ, BộKếhoạch Đầu tƣ (2012), M&A: Toàn cảnh thịtrường Mua bán –Sáp nhập tổchức tín dụng Việt Nam 2012.8.Đại học Luật Hà Nội (2012),Giáo trình Luật Chứng khoán, NXB Công an Nhân dân.9.Đại học Luật Hà Nội (2014),Giáo trình Luật Ngân hàng, NXB Công an Nhân dân.10.Michael E.S Frankel (2009),M&A-Mua lại sáp nhập bước quan trọng trình mua bán tổchức tín dụng đầu tư,Nxb Tri thức, Hà Nội;11.Nguyễn ThịNgọc Giao, Pháp luật vềmuabán công tycổphầnởViệt Nam,Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật–Đai học Quốc Gia Hà Nội.12.Dƣơng Mạnh Hà(2011),Quy chếpháp lý vềđạihội đồngcổđông củacôngtycổphầntheo pháp luật Việt NamLuận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật –Đai học Quốc Gia Hà Nội.13.BùiXuân Hải(2005), Bảo vệcổđông: Mấy vấn đềlý luận thực tiễn Luật Tổchức tín dụng,Khoa học pháp lý, Trƣờng Đại học Luật Thành phốHồChí Minh 1514.Trần Vũ Hải (2011) Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, NXB Giáo dục.15.ĐỗThái Hán(2012), BảovệCổđôngthiểu sốtrong Công tyCổphần ởViệt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật –Đai học Quốc Gia Hà Nội.16.Phạm Trí Hùng -Đặng ThếĐức (2011), M&A Sáp nhập mua lại tổchức tín dụng ởViệt Nam -Hướng dẫn dành cho bên bán, Nxb Lao động -xã hội, Hà Nội.17.Nguyễn ThịThu Hƣơng,Nhu cầu bảo vệcổđông thiểu sốtrong công ty cổphần ởViệt Nam, Dân chủvà Pháp luật BộTƣ pháp, Số10/2014.18.Nguyễn ThịLan Hƣơng (2014), Những vấn đềpháp lý vềtài doanh nghiệp,Nhà xuất Chính trịQuốc gia -Sựthật 19.Phạm Lan Hƣơng (2015), mua bán, sáp nhập tựtái cấu trúc ngân hàng thương mại cổphần ởViệt Nam,Luận văn thạc sĩ tài ngân hàng, Trƣờng Đại học Kinh tế.20.Khoa Luật –Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Luật hợp đồng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.21.Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Thương mại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.22.Phạm Hải Ly (2010), Mua lại tổchức tín dụng theo pháp luật cạnh tranh, Khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội.23.Nguyễn Văn Mích (2007), Bảovệcổđôngtheo pháp luật Việt Nam,Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật–Đai học Quốc Gia Hà Nội.24.Phạm ThịHồng Nhung, (2011), Pháp luật công bốthông tin công ty niêm yết thịtrƣờng chứng khoán Việt Nam thực tiễn pháp lý phƣơng hƣớng hoàn thiện, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật –Đại học Quốc Gia Hà Nội.25.Pricewaterhouse Coopers (2009), Nhìn lại hoạt động M&A Việt Nam –sáu tháng đầu năm 2009.26.Hàn Phi (2013), Bán Vincom Center A, Vingroup lãi 4.300 tỷđồng, 27.Lƣu Quý Phƣơng (2007), Sáp nhập mua lại: tìm định nghĩa, Báo Đầu tư Chứng khoán, ngày 05 tháng 06năm 2007.28.http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/ban-vincomcenter-a-vingroup-lai-4-300-ty-dong-2817836.htm 29.Stoxplus, Vietnam (2011), Báo cáo thương vụmua bán tổchức tín dụng Việt Nam năm 2011, tầm ngắm nhiều tập đoàn Nhật Bản 1630.Stoxplus, Báo cáo triển vọng M&A Việt Nam 2013.31.Scott Moeller & Chris Brady (2009), M&A Mua lại sáp nhập thông minh, kim chỉnam trận đồsáp nhập mua lại,Nxb Tri thức, Hà Nội.32.Trần Thủy (2012), "Âm mưu bí ẩn vụmua doanh nghiệp USD",http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/98843/ammuu-bi-an-vu-mua-doanh-nghiep-1-usd.html.33.Trƣờng Đại học Luật thành phốHồChí Minh (2010), Pháp luật điều chỉnh sáp nhập, mua lại ởViệt Nam,Kỷyếu hội thảo khoa học: Pháp luật vềsáp nhập, mua lại: Những vấn đềlý luận thực tiễn, Đềtài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, TP HồChí Minh.34.Nguyễn ThịTú (2013), Pháp luật vềmua bán nợxấu ngân hàng thương mại ởViệt Nam,Luậnvăn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật–Đai học Quốc Gia Hà Nội.35.Uỷban chứng khoán nhà nƣớc (2003), Quản lý nhà nước hoạt động thâu tóm, sáp nhập công ty thịtrường chứng khoán Việt Nam,Đềtài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.36.Viện Nghiên cứu quản lý kinh tếTrung ƣơng (2009), Hoạt động sáp nhập mua lại: Cơ sởlý luận, kinh nghiệm quốc tếvà kiến nghịchính sách cho Việt Nam,Đềtài khoa học cấp Bộ, Hà Nội;Các văn Pháp luật:37.Quyết định số34/2007/QĐ-TTgngày 12/3/2007 Thủtƣớng Chính phủvềviệc ban hành Quy chếthành lập, tổchức hoạt động tổchức phối hợp liên ngành;38.Quyết định số254/QĐ-TTgngày 01/3/2012 Thủtƣớng Chính phủvềviệc phê duyệt Đềán “Cơ cấu lại hệthống tổchức tín dụng giai đoạn 2011 -2015”;39.Quyết định số843/QĐ-TTgngày 31/5/2013 Thủtƣớng Chính phủvềviệc phê duyệt Đềán “Xửlý nợxấu hệthống tổchức tín dụng” Đềán “Thành lập Công ty Quản lý tài sản tổchức tín dụng Việt Nam”;40.Chính phủ(2014), Quyết định số363/QĐ-TTg ngày 11/03/2014 vềThành lập Ban Chỉđạo liên ngành triển khai Đềán “Cơ cấu lạihệthống tổchức tín dụng giai đoạn 2011 -2015”, Hà Nội.41.Thông tƣ 07/2013/TT-NHNN quy định vềviệc kiểm soát đặc biệt tổchức tín dụng đƣợc thành lập hoạt động theo Luật Các tổchức tín dụng 17ngày14/3/2013, Hà Nội;42.Chính phủ(2013), Quyết định số48/2013/QĐ-TTg ngày 01/8/2013 quy định việc góp vốn, mua cổphần tổchức tín dụng đƣợc kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tổchức tín dụng khác đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chỉđịnh, Hà Nội.43.Ngân hàng nhà nƣớc (2013), Thông tƣ số02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2014 quy định vềphân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dựphòng rủi ro việc sửdụng dựphòng đểxửlý rủi ro hoạt động tổchức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, Hà Nội;44.Ngân hàng nhà nƣớc (2014), Thông tƣ số36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định vềcác giới hạn, tỷlệbảo đảm an toàntronghoạt động mà tổchức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, Hà Nội.45.Chính phủ(2012), Nghịđịnh số58/2012/NĐ-CP ngày 20/07/2012quy định chi tiết thi hành sốđiều Luật Chứng khoán, Hà Nội.46.Chính phủ(2014), Nghịđịnh 01/2014/NĐ-CP vềviệc nhà đầu tƣ nƣớc mua cổphần tổchức tín dụng Việt Nam,Hà Nội.47.BộTài Chính (2012), Thông tƣ 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012quy định vềquản trịcông ty áp dụng cho công ty đại chúng, Hà Nội.48.Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.49.Quốc hội (2010), Luật tổchức tín dụng, Hà Nội.50.Quốc hội (2005), Bộluật Dân sự, Hà Nội.51.Quốc hội (2014), Luật tổchức tín dụng, Hà Nội.52.Quốc hội (2009), BộLuật hình sự, Hà Nội.53.Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nƣớc, Hà Nội.54.Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội.Trang web55.[http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/my-damua-ban-ngan-hang-nhu-the-nao2015032806584354.chn]56.http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/kinh-te/mua-lai-3-nganhang-gia-0-dong-viec-chua-co-tien-le-177063.html57.https://luatminhkhue.vn/tuvan-luat-doanh-nghiep/cac-nuoc-tu-ban-quoc-huu-hoa-ngan-hang-.aspx 1858.http://cafef.vn/duoi-thoi-ha-van-tham-oceanbank-da-chi-gan-1000-ty-donglai-suat-vuot-tran-20161008102805679.chn59.http://cafef.vn/tai-chinh-nganhang/ngan-hang-0-dong-oceanbank-da-thu-hoi-duoc-5-000-ty-dong-no-xau20160106093804713.chn60.Baodautu.vn/news/vn/ngan-hang/vamc-sap-muakhoan-no-xau-dau-tien-html 61.http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/khi-nao-motngan-hang-roi-vao-dien-kiem-soat-dac-biet20150817113312935.chn62.Kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/cai- chet-oan-mekophar-2730716.html 63.http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/muangan-hang-0-dong-la-quan-he-mua-ban-chu-khong-phai-quoc-huu-hoa2015102317071376.chn64.http://s.cafef.vn/OCEANBANK-199829/3-ngan-hang0-dong-ngay-ay-bay-gio.chn65.http://www.vietnamplus.vn/Home/cong-bo-toanvan-cac-van-kien-dai-hoi-XI-cua-Dang/20113/82074.vnplus 66.http://www.investopedia.com/terms/b/buyout.asp67.http://www.investopedia.co m/ask/answers/difference-between-acquisition-and-takeover.asp 68.http://oceanbank.vn/data/upload/file/NQ-DHDCDTN-2015 OCEANBANK.pdf69.http://skhdt.haiduong.gov.vn/DangKyDoangNghiep/TinBai DKDN/Pages/B% C3%A0ivi%E1%BA%BFtthamgiacu%E1%BB%99cthi %E2%80%9CCh ungtayc%E1%BA%A3ic%C3%A1chth%E1%BB%A7t %E1%BB%A5ch %C3%A0nhch%C3%ADnh%E2%80%9DChuy%E1%BB%83n %C4%9 1%E1%BB%95iDoanhnghi%E1%BB%87pt%C6%B0nh%C3%A2nth% C3%A0nhC%C3%B4ngtyc%E1%BB%95ph%E1%BA %A7n.aspx70.http://www.vietnamnet.vn.kinhte/thuongnhan/2006/06/58650071.htt p://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/nhnn-giai-thich-ve-viec-mua-ngan-hang-voi-gia0-dong-20151014214232831.chn72.http://antt.vn/the-gioi-quoc-huu-hoa-nganhang-nhu-the-nao-018605.html73.http://tinnhanhchungkhoan.vn/tiente/oceanbank-6-thang-thu-hoi-no-co-van-de-dat-242-ty-dong-162270.htm ... ĐỀLÝ LUẬN V MUA CỔPHẦN CỦA TỔCHỨC BỊĐẶT VÀO TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT MUA CỔPHẦN CỦA TỔCHỨC BỊĐẶT VÀO TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC... QUÁT V MUA CỔPHẦN CỦA TỔCHỨC BỊĐẶT VÀO TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC .9 1.1.1 Quan niệm chung vềc phần t chức bị ặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc Việt. .. trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc pháp luật v mua c phần t chức tín dụng bị ặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật v mua c phần tổchức