Đại xá và đặc xá trong Luật hình sự Việt Nam

22 278 0
Đại xá và đặc xá trong Luật hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận vănlà công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn.Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đặng Anh Tuấn MỤC LỤC TrangTrang phụbìa Lời cam đoanMục lục MỞĐẦU Chương 1:MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬN VỀĐẠI XÁ, ĐẶC XÁTRONGLUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm chếđịnh đại xá, đặc xá 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chếđịnh đại xá .8 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm chếđịnh đặc xá .12 1.1.3 Đại xá, đặc xá chếđịnh pháp lý hình 16 1.1.4 Phân biệt chếđịnh đại xá với chếđịnh đặc xá 16 1.2 Mục đích ý nghĩa đại xá, đặc xá 18 1.2.1 Đại xá, đặc xá thểhiện sách khoan hồng, nhân đạo Đảng Nhà nước người phạm tội 19 1.2.2 Đại xá, đặc xá góp phần tích cực vào việc giáo dục, cải tạo người phạm tội, đấu tranh, phòng chống tội phạm, bảo đảm an ninh trật tựan toàn xã hội 19 1.2.3 Đại xá, đặc xá góp phần tích cực vào việc khắc phục hậu quảdo hành vi phạm tội gây nhân dân đồng tình, ủng hộError! Bookmark not defined 1.2.4 Đại xá, đặc xá góp phần tích cực vào việc phục vụnhững nhiệm vụđối ngoại Nhà nước trình hội nhập phát triển; đấu tranh với luận điệu xuyên tạc, diễn biến hòa bìnhError! Bookmark not defined 1.3 Đại xá, đặc xá theo quy định Pháp luật hình sựmột sốquốc gia thếgiới Error! Bookmark not defined 1.3.1 Đại xá, đặc xá theo pháp luật Cộng hòa liên bang NgaError! Bookmark not defined 1.3.2 Đặc xá theo pháp luật Cộng hoà PhápError! Bookmark not defined 1.3.3 Đại xá, đặc xá theo pháp luật Cộng hoà SécError! Bookmark not defined 1.3.4 Đại xá, đặc xá theo pháp luật Cộng hòa Ấn ĐộError! Bookmark not defined 1.3.5 Đại xá, đặc xá theo pháp luật Hợp chủng quốc Hoa KỳError! Bookmark not defined 1.4 Chếđịnh đại xá, đặc xá thời kỳphong kiến Việt NamError! Bookmark not defined 1.4.1 Bộluật Hồng Đức quy định vềđại xá, đặc xáError! Bookmark not defined 1.4.2 Đại xá, đặc xá theo quy định Bộluật Gia Long (Hoàng Việt luật lệ) .Error! Bookmark not defined 1.5 Một sốchếđịnh liền kềvới chếđịnh đại xá, đặc xáError! Bookmark not defined 1.5.1 Chếđịnh Giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù hay Giảm mức hình phạt tuyên .Error! Bookmark not defined 1.5.2 Chếđịnh miễn trách nhiệm hình Error! Bookmark not defined 1.5.3 Chếđịnh miễn hình phạt Error! Bookmark not defined 1.5.4 Chếđịnh Miễn chấp hành hình phạt Error! Bookmark not defined Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNHVỀĐẠI XÁ VÀ ĐẶC XÁ .Error! Bookmark not defined 2.1 Quy định vềđại xá, đặc xá Bộluật hình sựvà Bộluật tốtụng hình .Error! Bookmark not defined 2.2 Quy định vềđặc xá Luật Đặc xá năm 2007 văn khác có liên quan Error! Bookmarknot defined 2.2.1 Những nguyên tắc thực đặc xá Error! Bookmark not defined 2.2.2 Đối tượng đềnghịđặc xá Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thời điểm tổchức đặc xá Error! Bookmark not defined 2.2.4 Thẩm quyền xét đặc xá .Error! Bookmark not defined 2.2.5 Điều kiện đềnghịđặc xá Error! Bookmark not defined 2.2.6 Trình tự, thủtục đềnghịđặc xá Error! Bookmark not defined Chương 3:THỰC TIỄN CÔNG TÁC ĐẠI XÁ, ĐẶC XÁ ỞNƯỚC TA, ĐỀXUẤT HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢCÔNG TÁC ĐẠI XÁ, ĐẶC XÁ TRONG THỜI GIAN TỚIError! Bookmark not defined 3.1 Thực tiễn công tác đại xá ởnước taError! Bookmark not defined 3.1.1 Đại xá lần thứnhất Error! Bookmark notdefined 3.1.2 Đại xá lần thứhai Error! Bookmark not defined 3.1.3 Nhận xét vềviệc thực đại xá .Error! Bookmark not defined 3.2 Thực tiễn công tác đặc xá ởnước taError! Bookmark not defined 3.2.1 Các giai đoạn đặc xá từnăm 1945 đến nayError! Bookmark not defined 3.2.2 Một sốnhận xét đánh giá vềcông tác đặc xáError! Bookmark not defined 3.2.3 Việc tiếp nhận, quản lý, giúp đỡnhững người đặc xá tái hòa nhập cộng đồng Error! Bookmark not defined 3.3 Những tồn tại, vướng mắc công tác đặc xá ởnước ta sốgiải pháp hoàn thiện, góp phần nâng cao hiệu quảcông tác đại xá, đặc xá Error! Bookmark not defined 3.3.1 Những tồn tại, vướng mắc công tác đặc xá ởnước ta nayError! Bookmark not defined 3.3.2 Một sốgiải pháp hoàn thiện, góp phần nângcao hiệu quảcông tác đặc xá việc xây dựng quy định cụthểvềđại xáError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞĐẦU Tính cấp thiết đềtàiHiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam năm 2013 ghi nhận: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân”[29, Điều 2, Khoản 1].Một nhà nước dân chủtiến bộlà nhà nước tồn sởhướng tới việc bảo đảm lợi ích người, hạnh phúc người thước đo giá trịcủa sống Nguyên tắc nhân đạo luật hình sựViệt Nam thểhiện rõ chất Nhà nước dân, dân, dân Ởnhà nước pháp quyền, sựnghiêm minh pháp luật đềcao pháp luật lại người, hướng đến mục đích cao cảnhất đem lại lợi ích công lý cho người thếpháp luật mang tính nhân đạo sâu sắc, nghiêm minh mà thấu tình đạt lý.Đối với tội phạm, sách pháp luật hình sựcủa Nhà nước ta không chỉtuân thủtheo nguyên tắc pháp chếmà thểhiện nguyên tắc nhân đạo sâu sắc, trừng phạtkếthợp với giáo dục Thông qua hình phạt, Nhà nước vừa nhằm trừng phạt, răn đe kết hợp giáo dục, cảm hoá, cải tạongười phạm tội trởthành người lương thiện, qua bồi dưỡng công dântinh thần, ý thức làm chủxã hội, ý thức tuân thủpháp luật, chủđộng tham giaphòng chống tội phạm.Vì vậy, Nhà nước pháp luật không bắt buộc người phạm tội phải chấp hành toàn bộthời hạn hình phạt tù tuyên án kết tội người thực sựăn năn hối cải, mong muốn hoàn lương, làm lại đời, đóng góp cho gia đình xã hội Nhà nước vàpháp luật có chếlà sởcho việc người chấp hành ánphạt tù có thểđược tha miễn thời hạn chấp hành hình phạt tù lại người đảm bảo điều kiện luật định Các quy định pháp luật hợp thành chếđịnh pháp lý “Đại xá vàđặc xá” 2Là chếđịnh thểhiện sách nhân đạo Đảng Nhà nước ta, Chếđịnh Đại xá, đặc xá khuyến khích, giáodục, động viên người bịkết án chấp hành hình phạt tù trại giam, trại tạmgiam tích cực cải tạo, học tập, lao động, chấp hành tốt quy định, nội quycủa trại giam, trại tạm giam phấn đấu lập công chuộc tội đểsớm trởvềtái hoà nhập với cộng đồng, trởthành người có ích cho xã hội.Đại xá, đặc xá chếđịnh pháp lý có ý nghĩa tổng hợp vềmặtchính trị-xã hội -pháp lý đặc biệt, thểhiện sách khoan hồng Đảng,Nhà nước Không chỉthểhiện tính nhân đạo, đại xá, đặc xá góp phần đấu tranh với luậnđiệu xuyên tạc thếlực thù địch, phản động âm mưu chống phá Nhànước ta chiêu tựdotôn giáo nhân quyền.Chếđịnh đại xá, đặc xá có mối quan hệhữu chặt chẽvới chếđịnh vềchấp hành hình phạt tù Chếđịnh chấp hành hình phạt tù -với tư cách chếđịnh lớn Luật Thi hành án hình sựlà sởcho quy định vềđặc xá Việc chấp hành hình phạt tù đảm bảo nghiêm chỉnh, kịp thời, quy định pháp luật sẽlà cứđầu tiên cho việc thực xét đặc xá Ởchiều ngược lại, việc đặc xá mang lại tác động vô tích cực hiệu quảcho người chưa đặc xá cốgắng phấn đấu, rèn luyện.Trước năm 2008, kỷniệm ngày lễlớn dân tộc, sựkiện trọng đại đấtnước, Chủtịch nước cứvào Điều 103 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa ViệtNam năm 1992, sửa đổi, bổsung năm 2001, quyếtđịnh đặc xá tha tù cho phạmnhân chấp hành hình phạt tù trại giam, trại tạm giam BộCông an BộQuốc phòng quản lý, miễn chấp hành hình phạt tù cho người bịkết án phạt tùđang hoãn tạm đình chỉchấp hành hình phạt tù có đầy đủcác điều kiện, tiêuchuẩn theo Quyết định vềđặc xá Chủtịch nước.Ngày 21/11/2007, kỳhọp thứ2, Quốc hội khóa XII thông qua Luật Đặc xá, có hiệu lực thi hành từngày 01/3/2008 Trên sởkếthừa kinh 3nghiệm công tác đặc xá Nhà nước ta thời gian qua tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước vềxây dựng thực pháp luật vềđặc xá, Luật đặc xá thểchếhóa quan điểm Đảng vềchính sách khoan hồng, nhân đạo người phạm tội, bịkết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân nhằm khuyến khích họcải tạo tốt, sớm trởvềvới gia đình cộng đồng Cùng đó, Luật Đặc xá năm 2007 cụthểhóa quy định vềthẩm quyền Chủtịch nước hoạt động đặc xá Hiến pháp Điều giúp cho Chủtịch nước thực tốt quyền với tư cách Nguyên thủquốc gia, người đứng đầu nhà nước vềđối nội, đối ngoại, góp phần đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, phục vụtốt công tác phòng, chống tội phạm tình hình mới.Kểtừngày Cách mạng tháng tháng Tám năm 1945 thành công đến nay, Nhà nước ta 02 lần tiến hành đại xá vàkhoảng 46 lần tiến hành đặc xá cho nhiều người phạm tội nói chung người phạm tội bịkết án nói riêng.Bên cạnh kết quảđã đạt được, trình áp dụng pháp luật vềđặc xá, đặc biệt Luật Đặc xá năm 2007 có hiệu lực, sốnội dung bộc lộnhững tồn tại, hạn chế, cần nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc vấn đềvềđại xá, đặc xáđồng thời đánh giá việc áp dụng pháp luật thực tiễn từđó đưa giải pháp nâng cao hiệu quảáp dụng chếđịnh Điều có ý nghĩa lý luận -thực tiễn pháp lý quan trọng mà vấn đềmang tính cấp thiết Đây lý cho việc lựa chọn đềtài “Đại xávà đặc xá Luật hình sựViệt Nam” làm luận vănthạc sĩ luật học mình.2 Tình hình nghiên cứuLà chếđịnh thểhiện sách phân hóa trách nhiệm hình sựvà nguyên tắc nhân đạo luật thihành án hình sự, đại xá, đặc xá có quan hệchặt chẽmật thiết với chếđịnh chấp hành hình phạt tù sốchếđịnh khác luật hình sựvà luật thi hành án hình sự, chếđịnh ởcác 4mức độkhác sốnhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu.Có thểkểtới sốcông trình nghiên cứu nhà khoa học pháp lý nước Kelina X.G-“Những vấn đềlý luận việc tha miễn trách nhiệm hình sự” (NXB Khoa học, Maxcơva, 1974); Kelina X.G–“Những sởlý luận việc tha miễn trách nhiệm hình sự” (NXB Khoa học, Maxcơva, 1994); “Bộhình thư vềcác hình phạt hình sựvà hình phạt cải tạo năm 1845 –Trong sách: Pháp luật Nga thếkỷX-XX (pháp luật nửa thếkỷXIX)” (NXB Sách pháp lý, Maxcơva, 1988); Marôgulôva I.L–“Đại xá đặc xá pháp luật hình sựNga” Maxcơva, 1951; Xinsôva T.A –“Đại xá đặc xá luật nhà nước Xô viết”–tạp chỉLuật học, 1969; Xabanhin X.N –“Đại xá đặc xá pháp luật hình sựNga” –tạp chí Nhà nước pháp luật, 1998.ỞViệt Nam, có sốcông trình nghiên cứu, sốbài đăng tạp chí, báo liên quan tới nội dung vềĐại xá, đặc xá tiêu biểu như: GS TS Nguyễn Ngọc Anh, Sách chuyên khảo “Hoàn thiện pháp luật vềđặc xá ởViệt Nam”, NXB Tư pháp, 2007; GS TS Nguyễn Ngọc Anh (chủbiên) tập thểtác giả, Sách chuyên khảo “Bình luận Luật Đặc xá”, NXB Tư pháp, 2013; PGS TS Trịnh Quốc Toản, Chương –Các biện pháp miễn giảm hình phạt bộluật hình sựhiện hành, Sách chuyên khảo “Nghiên cứu hình phạt luật hình sựViệt Nam góc độbảo vệquyền người”, NXB Chính trịquốc gia –Sựthật, 2015; GS.TSKH Lê Cảm, Chương thứtám –“Các biện pháp tha miễn luật hình sự” -sách chuyên khảo sau đại học: “Những vấn đềcơ khoa học luật hình sự(phần chung)”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005;GS.TSKH Lê Cảm, “Khái niệm, đặc điểm, phân loại chất pháp lý biện pháp tha miễn luật hình sựViệt Nam” –tạp chí Khoa học pháp lý, số3/2001; GS.TSKH Lê Cảm, “Chếđịnh đặc xá, chếđịnh đại xá mô hình lý luận chúng luật hình sựViệt Nam” –Tạp chí Tòa án nhân dân, số5 (3)/2005; GS TS Nguyễn Ngọc Anh, “Bàn vềkhái niệm, 5vịtrí, vai trò pháp luật vềđặc xá”, Tòa án nhân dân tối cao, Số13/2007; GS TS Nguyễn Ngọc Anh, “Vài nét vềsựphát triển pháp luật Việt Nam vềđặc xá trước năm 1945”, Toà án nhân Dân tối cao, Số16/2007.Ngoài ra, sốbài đăng tác giảkhác báo, tạp chíchuyên ngành Tuy nhiên, mục đích cách tiếp cận vấn đềnghiên cứu tác giảởnhững góc độ, khía cạnh khác nên công trình nghiên cứu chủyếu nghiên cứu đềxuất giải pháp riêng lẻcủa công tác đặc xá chính, chưa sâu vềchếđịnh đại xá, đặc xá Luật hình sựViệt Nam.Như vậy, tình hình nghiên cứu lại lần cho phép khẳng định việc nghiên cứu đềtài “Đại xá đặc xá Luật hình sựViệt Nam” đòi hỏi khách quan, cấp thiết, có ý nghĩa cảvềmặt lý luận lẫn thực tiễn.3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn3.1 Mục đích nhiệm vụcủa luận vănMục đích luận văn là: nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác đại xá, đặc xátừnăm 1945 đến đểlàm sáng tỏchếđịnh đại xá, chếđịnh đặc xádưới góc độpháp luật hình sự, qua đưa kiến nghịnhằm xây dựng quy định cụthểliên quan đến chếđịnh đại xá sửa đổi, bổsung hoàn thiện chếđịnh đặc xá thời gian tới.Từmục đích đó, đềtài có nhiệm vụsau:Xem xét lý giải vềmặt lý luận thực tiễn đại xá, đặc xá góc độpháp luật hình sự, mà cụthểlà Luật đặc xá, Luật hình sự, tốtụng hình sự.-Làm rõ khái niệm, đặc điểm bản, ý nghĩa chếđịnhđạixá, chếđịnh đặcxá; phân biệt chếđịnh đạixá với chếđịnh đặcxá; tìm hiểu quy định vềđại xá, đặc xá pháp luật sốquốc gia thếgiới pháp luật phong kiến Việt Nam; tìm hiểu so sánh sốchếđịnh liền kềkhác với chếđịnh đại xá, đặc xá trongpháp luật hình sựViệt Nam.-Tìm hiểu phân tích quy định hành phápluật Việt Nam vềđại xá, đặc xá Tìm hiểu thực tiễn đại xá, đặc xáởnước ta từkhi Cách mạng tháng8/1945 thành công đến nay, công tác đặc xá từkhi Luật Đặc xá năm 2007 có hiệu lực thi hành, kiến nghịhướng hoàn thiện quy định thực công tác đại xá, đặc xá.3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứuLuận văn tập trung nghiên cứu sởlý luận chếđịnh đạixá, chếđịnh đặcxá; quy định vềđạixá, đặcxá; thực tiễn công tác đặc xá, đại xá, đặc biệt công tác đặc xá ởnước ta từnăm 1945 đến (trong thời điểm từkhi Luật Đặc xá năm 2007 đời hiệu lực thi hành).4 Cơ sởlý luận phương pháp nghiên cứuCơ sởlý luận luận văn quan điểm chủnghĩa Mác -Lênin, tư tưởng HồChí Minh, quan điểm Đảng Nhànước ta vềđấu tranh phòng chống tội phạm, vềtính nhân đạo pháp luật Nội dung luận văn quán triệt sâu sắc tư tưởng chỉđạo Nghịquyết Đại hội Đảng IX, X, XI Nghịquyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghịquyết số48-NQ/TW ngày 24/5/2005 BộChính trịvềChiến lược xây dựng hoàn thiện hệthống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Luận văn kếthừa vận dụng thành tựu bộmôn khoa học pháp lý chuyên ngành như: Lịch sửNhà nước pháp luật; Lý luận vềNhà nước pháp luật; Luật hình sự; Tội phạm học; Luật tốtụng hình sự; Luật thi hành án hình sự, Luật thi hành án dân sự, Luật đặc xá Triết học.Trong trình nghiên cứu đềtài, nhằm tiếp cận làm sáng tỏvềmặt lý luận vấn đềtươngứng, tác giảluận văn sửdụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp diễn dịch; phương pháp quy nạp; phương pháp thống kê, điều tra xã hội học Những đóng góp vềmặt khoa học luận vănLuận văn công trình nghiên cứu ởcấp độluận văn thạc sĩ luật học 7chếđịnh đạixá, đặcxá, giải nhiều vấn đềquan trọng vềmặt lý luận thực tiễn liên quan tới đạixá đặcxá Trong luận văn này,tác giảđã giải vềmặt lý luận vấn đềsau:5.1 Phân tích cách có hệthống toàn diện vấn đềlý luận vềchếđịnh đại xá đặc xánhư: khái niệm đại xá đặc xá; đặc điểm, chất hậu quảpháp lý đại xá đặc xá; ý nghĩa đại xá đặc xá; quy phạm luật thực định vềđại xá đặc xá qua đềxuất sửa đổi, bổsungcác quy định vềđặc xá, xây dựng chi tiết quy định vềđại xá.5.2 Hệthống hóa lịch sửhình thành phát triển quy phạm vềđại xá đặc xá pháp luật hình sựViệt Nam đểtừđó đưa nhận xét, đánh giá khách quan toàn diện.5.3 Phân tích cứ, điều kiện sởpháp lý cho việc đại xá đặc xá theo quy định pháp luật.5.4 Nghiên cứu, phân tích nét vềthực tiễn áp dụng Luật Đặc xá, đưa đánh giá đắn, giúp chỉra tồn tại, hạn chế, vướng mắc thực tiễn nguyên nhân tình trạng từđó tìm giải pháp khắc phục.6 Bốcục luận vănNgoài phần Mởđầu, Kết luận, Danh mụctài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương:Chương 1.Một sốvấn đềlý luận vềđại xá, đặc xá luật hình sựViệt Nam.Chương 2.Các quy định pháp luật hànhvềđại xá đặc xá.Chương 3.Thực tiễn công tác đại xá, đặc xá ởnước ta, đềxuất hướng hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu quảcông tác đại xá, đặc xá thời gian tới 8Chương 1MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬN VỀĐẠI XÁ, ĐẶC XÁ TRONGLUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM1.1 Khái niệm đặc điểm chếđịnh đại xá, đặc xá1.1.1 Khái niệm, đặc điểm củachếđịnh đại xáChếđịnh đại xá chếđịnh đặc biệt mà thời điểm dù Luật Đặc xá năm 2007 ban hành, có hiệu lực thi hành năm chưa có văn quy phạm pháp luật đưa khái niệm pháp lý cụthểvềđại xá.Từđiển bách khoa Việt Nam có giải thích vềkhái niệm chếđịnh đại xá sau: “Đại xá việc quan nhà nước có thẩm quyền công bốhoặc vô tội, cho miễn giảm phần toàn bộhình phạt loại sốloại can phạm định” [18, tr.722].Đối với khái niệm đại xá, nhà nghiên cứu lĩnh vực khoa học luật hình sựcũng người thực thi pháp luật Việt Nam thếgiới đưa nhiều quan điểm khác nhau.Tại Việt Nam, nhà nghiêncứu đưa khái niệm cụthểvà rõ ràng vềchếđịnh đại xá tác phẩm có liên quan như:Theo PGS.TS Trịnh Quốc Toản:Đại xá biện pháp khoan hồng, nhân đạo Nhà nước Quốc hội định sựkiện lịch sửquan trọng đất nước người phạm tội định Đối với hành vi phạm tội đại xá dù ởtrong bất cứgiai đoạn tốtụng (từđiều tra, truy tố, xét xử, thi hành án) người phạm tội tha tội hoàn toàn, phục hồi toàn bộquyền công dân coi không phạm tội án tích lý lịch tư pháp [40, tr.240] 9Theo GS TSKH Lê Cảm:Vềnội dung, đại xá sựkhoan hồng mang tính chất tổng hợp vềmặt pháp lý hình sựvà TTHS thực theo trình tựngoài Toà án việc áp dụng người phạm tội (bịkết án) khôngnhất định cácbiện pháp tha miễn PLHS người đáp ứng đầy đủnhững điều kiệnmà văn đại xá quy định.Vềhình thức, văn đại xá văn quy phạm pháp luật quan lập pháp tối cao (Quốc hội) ban hành dạng quyếtđịnh nhân dịpcó sựkiệnlịch sửđặc biệt quan trọng đất nước, có hiệulực pháp luật bắt buộc tất cảcác quan bảo vệpháp luật Toà án cứvào giai đoạn TTHS cụthểtương ứng [10, tr.849].Theo TS Trịnh Tiến Việt thì:Đại xá hiểu văn (quyếtđịnh) Quốc hội miễn TNHS miễn hình phạt thay đổi hình phạt tuyên hình phạt nhẹhơn loại người phạm tội định [51, tr.83].Theo Th.S Đinh Văn Quế:Đại xá việc miễn TNHS loại tội phạm loại người phạm tội định Văn đại xá có hiệu lực hành vi phạm tội nêu văn xảy trước ban hành văn đại xá miễn truy cứu TNHS; khởi tố, truy tốhoặc xét xửthì phải đình chỉ, nếuđã chấphànhxong hình phạtthì coi án tích [23, tr.159].Ngoài ra, sốnhà nghiên cứu pháp luật hình sựcủa Liên Xô cũ, Liên Bang Nga, Italiacũng có sốý kiến đưa quan điểm vềChếđịnh Đại xá [10,tr.845-847]: 10GS TSKH luật Karôg A.I quan niệm rằng: a) Trong luậthình sựđại xá hiểu văn quan quyền lực nhà nướctối caomà theođó loại người tất cảnhững người phạm loại tội định miễn trách nhiệm hình sự, miễn chấp hành phần hoàn toàn hình phạt hay thay thếhình phạt Toà án định hình phạt khác nhẹhơn;b) Vănbản vềđại xá không thay đổi không huỷbỏđạo luật quy định trách nhiệm hình sựđối với việc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội nào, không đặt nghi ngờđối với án Toà án tuyên vụán cụthể.Theo GS TSKH luật Haumôv A.V văn đại xá không đưa thay đổi vào đạo luật hình sự, tức không phi tội phạm hoá cáchànhvi tương ứng mànhững người đại xá thực hiện, không đặt sựnghi ngờđối với tính hợp pháp có cứcủa án kết tội mà Toà án đãtuyên.Theo nữGS TSKH luật Heznamôva Z.A đại xá dạng tha miễn có tính chất hỗn hợp văn đại xá với tư cách văn Toà án có thểáp dụng bất kỳviệc miễn trách nhiệm hình sựhoặc hình phạt thực tếlà bất kỳgiai đoạn trách nhiệm hình sựnào; đại xá áp dụng chỉđối với tội phạm hoàn thành trước thời điểm văn đại xá có hiệu lực pháp luật; miễn hình phạt có văn đại xá có thểđược thực thời điểm tuyên án kết tội trình chấp hành hình phạt; miễn việc tiếp tục chấp hành hình phạtdo có văn đại xá bao gồm -miễn chấp hành hình phạttrước thời hạn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, thay đổi hình phạt định hình phạt khác nhẹhơn xoá án tích.Từcác quan điểm nhà làm luật nước nêu trên, có thểđưa khái niệm vềĐại xá Luật hình sựViệt Nam sau: Đại xá sựkhoan hồng Nhà nước có ý nghĩa trị-xã hội -pháp lý vô đặc biệt, Cơ quan quyền lực cao Nhà nước -Quốc hội định sựkiện lịch sửđặc biệt quan trọng đất nước, nhằm tha miễn cách hoàn toàn triệt đểđối với hàng loạt đối tượng phạm tội định quy định Văn đại xá.Từnhững quan điểm đềcập khái niệm Đại xá trên, có thểđưa đặc điểm chếđịnh Đại xátrong Luật hình sựViệt Nam sau:Thứnhất, đại xá sựtha miễn, khoan hồng Nhà nước, có ý nghĩa trị-xã hội -pháp lý đặc biệt, thểhiện Nguyên tắc nhân đạo Pháp luật hình sựViệt Nam Đại xá áp dụng loạt người phạm tội định thuộc đối tượng đại xá ghi văn đại xá.Thứhai, đại xá thuộc thẩm quyền định Quốc hội -cơ quan quyền lực cao Nhà nước, quy định Khoản 11 Điều 70 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam năm 2013 Đại xá Quốc hội định nhân sựkiện lịch sửđặc biệt quan trọng đất nước Văn đại xá văn quy phạm pháp luật thểhiện dạng nghịquyết (quyết định) Quốc hội.Thứba,phạm vi đại xá rộng lớn, không chỉđược áp dụng với người bịkhởi tố, bịtạm giữ, tạm giam đểđiều tra, truy tố, xét xửhoặc đảm bảo việc thi hành án mà áp dụng phạm nhân chấp hành án Đại xá áp dụng với bất kỳai phạm vào loại tội hưởng đại xá Đại xá không xem xét trường hợp cụthểvà không đặt tiêu chí cụthểđểđược đại xá vấn đềvềnhân thân, trình chấp hành nội quy trại tạm giam, trại giam Thứnăm, hậu quảpháp lý đại xá đối tượng hưởng đại xá áp dụng biện pháp tha miễn gồm miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt, xóa án tích cứvào giai đoạn tốtụng hình sựcụthểtương ứng: miễn trách nhiệm hình sự(các giai đoạn tốtụnghình sựtrước Toà án tuyên án kết tội có hiệu lực pháp luật); miễn hình phạt; miễn chấp hành hình phạt(giai đoạn sau Toà 12án tuyên án kết tội có hiệu lực pháp luật); xoá án tích (đối với người chấp hành xong hình phạt định khác Toà án).Thứsáu, Quyết định đại xá có hiệu lực, người đại xá toàn quốc trảtựdo ngay, phục hồi toàn bộquyền công dân coi không phạm tội.Thứbảy, tính chất vô đặc biệt, tha miễn cách hoàn toàn, triệtđể, mức độáp dụng rộng lớn nên việc áp dụng đại xá phổbiến hình thức khác.1.1.2 Khái niệm, đặc điểm củachếđịnh đặc xáĐặc xá hoạt động đặc biệt, hình thức thể tính nhân đạo Nhà nước, người có thẩm quyền định theo quy định Hiến pháp nhằm miễn chấp hành hình phạt (hoặc thay đổi hình phạt khác nhẹ hơn) người chấp hành hình phạt với điều kiện, tiêu chuẩn có kiện định Đặc xá thường tổ chức kiện trọng đại đất nước, dân tộc đáp ứng nhiệm vụ Nhà nước giai đoạn cụ thể.Theo Từđiển Tiếng Việt, đặc xá việc quan quyền lực tối cao nước tha hẳn giảm hình phạt cho phạm nhân định Cụthểhơn, Từđiển Bách khoa Việt Nam Trung tâm biên soạn Từđiển bách khoa Việt Nam xuất năm 1995 ghi:Đặc xá thểthức miễn tội, giảm hình phạt, miễn hình phạt xoá án người sốngười có biến cải đặc biệt theo đơn xin người phạmtội, gia đình họ, quan tổchức hữu quan cứvào sách đối nội, đối ngoại Nhà nước xét thấy cần thiết Người bịkết án tửhình đặc xá tha tội chết, giảm thành tù chung thân[18, tr.747].Cuốn từđiển nàycũng đưa khái niệm ân xá, theo ân xá 13định người đứng đầu Nhà nước miễn toàn bộhay phần hình phạt cho người bịkết tội theo án có hiệu lực pháp luật Nếu định ân xá chỉgiảm hình phạt hình phạt hạxuống bậc thang hình phạt Án phạt không bịxoá bỏ, ghi vào lý lịch tư pháp có ghi việc ân xá Ân xá có hai hình thức: đặc xá đại xá.Trong Từđiển Nghiệp vụphổthông dùng Công an nhân dân (xuất năm 1977) đưa khái niệm: Đặc xá xét tha trước hạn tù cho phạm nhân cải tạo tiến bộđạt tiêu chuẩn quy định Quốc khánh 2/9 có sựkiện trịđặc biệt [45, tr.179].Theo Từđiển Bách khoa Công an nhân dân (xuất năm 2006) thì: Đặc xá miễntoàn bộhay phần hình phạt trước thời hạn cho phạm nhân có trình cải tạo tốt, đạt tiêu chuẩn quy định sựkiện trịđặc biệt quốc gia Người bịkết án tửhình đặc xá tha tội chết, giảm thành chung thân [46, tr.432].Trong khoa học luật hình sựViệt Nam, trước Luật Đặc xá năm 2007 ban hành nhà nghiên cứu, người thực thi pháp luật nhiều quan điểm khác vềchếđịnh đặc xá sau:Theo GS TSKHLê Cảm thì:Đặc xá sựkhoan hồng mang tính chất tổng hợp vềmặt pháp lý hình sựđược thực theo trình tựngoài Toà án việc áp dụng riêng (những) người bịkết án cụthểnhất định biện pháp tha miễn PLHS người đáp ứng đầy đủnhững điều kiện mà văn đặc xá quy định [10, tr.843].Theo GS TS.Nguyễn Ngọc Anh thì: 14Đặc xá việc Chủtịch nước (người đứng đầu nhà nước) định tha tù trước thời hạn cho phạm nhân định miễn chấp hành hình phạt tù cho người bịkết án phạt tù hoãn chấp hành hình phạt tạm đình chỉchấp hành hình phạt, có trình cải tạo tốt xét thấy có lý khác đáng hưởng sựkhoan hồng, giảm nhẹđặc biệt[2, tr.18].Ngày 21/11/2007, kỳhọp thứ2 Quốc hội nước Cộng hòaxã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XII thông qua Luật Đặc xá năm 2007 Luật có hiệu lực thi hành từngày 01/3/2008 Sau Quốc hội thông qua, Chủtịch nước Công bốLệnh thông qua Luật này.Luật Đặc xá năm 2007 bao gồm chương, 36 điều quy định thếnào đặcxá; thời điểm, trình tự, thủtục, thẩm quyền, trách nhiệm thực đặc xá; điều kiện, quyền nghĩa vụcủa người đềnghịđặc xá, người đặc xá.Khoản Điều Luật Đặc xá năm 2007 hành quy định: “Đặc xá sựkhoan hồng đặc biệt Nhà nước Chủtịch nước định tha tù trước thời hạn cho người bịkết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân nhân sựkiện trọng đại, ngày lễlớn đất nước trường hợp đặc biệt” [32].Khái niệm vềđặc xá theo quy định Luật Đặc xá năm 2007 làm rõ vềthẩm quyền định đặc xá, đối tượng hưởng đặc xá, thời điểm đặc xá Việc xác định thẩm quyền định đặc xá quan trọng Hiến pháp nước ta chưa có quy định thống Theo quy định Điều thứ49 Hiến pháp năm 1946 đặc xá thuộc thẩm quyền định Chủtịch nước Còn Điều 53 Hiến pháp năm 1959 lại quy định đặc xá thuộc thẩm quyền định Ủy ban thường vụQuốc hội Điều 100 Hiến pháp năm 1980 quy định Hội đồng Nhà nước có thẩm quyền định đặc xá Điều 103 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổsung năm 2001) Điều 70 Hiến pháp năm 2013 quy định đặc xá thuộc thẩm quyền định Chủtịch nước Từđịnh nghĩa ta thấy chếđịnh đặc xá có đặc điểm sau:Thứnhất, đặcxá sựtha miễn, khoan hồng Nhà nước, có ý nghĩa trị-xã hội -pháp lý đặc biệt, thểhiện Nguyên tắc nhân đạo Pháp luật hình sựViệt Nam.Thứhai, đặc xá thuộc thẩm quyền định Chủtịch nước –Nguyên thủquốc gia, quy định Khoản Điều 88 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Đặc xá năm 2007.Thứba,Đặc xá áp dụng sốngười phạm tội định thuộc đối tượng đặc xá ghi Quyết định vềđặc xá Phạm vi đặc xá áp dụng với người đềnghịđặc xá gồm phạm nhân chấp hành án phạt tù trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ; người bịkết án phạt tù chấp hành phần hình phạt tạm đình chỉchấp hành án phạt tù người bịkết án phạt tù giam hoãn chấp hành hình phạt trường hợp khác thuộc trường hợp đặc biệt Đặc xá trường hợp đặc biệt đặc xá thực theo yêu cầu đột xuất trường hợp cụthể, đối tượng cụthể(thường đơn lẻ), mang tính chất đối nội, đối ngoại ân giảm hình phạt tửhình xuống hình phạt tù chung thân cho người bịkết án tửhình Thứtư,thời điểm đặc xá: Đặc xá Chủtịch nước định nhân sựkiện trọng đại, ngày lễlớn đất nước, dân tộc hay trường hợp đặc biệt.Thứnăm, người hưởng đặc xá sẽđược “tha tù trước thời hạn” chấp hành án phạt tù mà Bản án, Quyết định Tòa án tuyên phạt họ Đối với phạm nhân chấp hành án phạt tù trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữđược đặc xá, họsẽđược tù trước thời hạn Đối với người bịkết án phạt tù chấp hành phần hình phạt tạm đình chỉchấp hành án phạt tù người bịkết án phạt tù giam hoãn chấp hành hình phạt, họsẽđược miễn, tới Trại giam, Trại tạm giam, Nhà tạm giữtiếp tục chấp hành phần hình phạt lại 16Thứsáu, Văn đặc xá văn quy phạm pháp luật thểhiện dạng Quyết định vềđặc xá, Quyết định đặc xá Chủtịch nước Khi Quyết định đặc xá có hiệu lực, người đặc xá toàn quốc trảtựdo ngay.1.1.3 Đại xá, đặc xá chế định pháp lý hình sựTừ quan điểm đại xá, đặc xá thực tiễn công tác đại xá, đặc xá từ năm 1945 đến nay, khẳng định rằngđại xá, đặc xá chế định pháp lý hình sự, lẽ:Thứ nhất, mặt lập pháp, từ Bộ luật hình năm 1999 đời, nhà làm luật lần quy định đại xá trường hợp miễn trách nhiệm hình sự(Điều 25); đại xá, đặc xá trườnghợp miễn Chấp hành hình phạt (Điều 57) Như vậy, quy định này, nhà làm luật thức thừa nhận đại xá, đặc xálà chế định Pháp luật hình sự, thể sách nhân đạo Nhà nước ta tội phạm giai đoạn xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.Thứ hai, mặt lý luận, chất việc áp dụng chế định đại xá, đặc xá có việc phạm tội, đối tượng hưởng đại xá, đặc xá người phạm tội Như chế định đại xá, đặc xá bắt nguồn gắn liền với tội phạm người phạm tội (do luật hình điều chỉnh).Thứ ba, thực tiễn áp dụng, qua lần đại xá, đặc xá từ năm 1945 đến nay, giai đoạn, lần đại xá, xét đặc xá quy định cụ thể khác có chung đối tượng người phạmtội.Từ ba khẳng định đại xá, đặc xá chế định pháp lý hình sự, thuộc phạm vi điều chỉnh luật hình sự.1.1.4 Phân biệt chế định đại xá với chế định đặc xáTừ khái niệm đặc điểm cho thấy, đại xá đặc xá có khác rấtrõ ràng thẩm quyền, nội dung, phạm vi hậu pháp lý.Về mặt thẩm quyền, theo quy định Hiến pháp nước ta có 17Quốc hội có quyền định đại xá (khoản 11 Điều 70 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013) đặc xálại thuộc thẩm quyền Chủ tịch nước quy định khoản Điều 88 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật đặc xá năm 2007 Tuy biện pháp khoan hồng nhà nước người phạm tội đại xá có ý nghĩa trị to lớn so với đặc xá.Về nội dung, thông thường vào tình hình kinh tế trị diễn biến tội phạm thời kỳ mà Quốc hội định đại xá cho hành vi phạm tội hay loại tội phạm Người phạm tội thực hành vi nêu văn đại xá dù giai đoạn điều tra, truy tố hay xét xử miễn trách nhiệm hình sự; Nếu bị tuyên hình phạt, chấp hành hình phạt miễn chấp hành phần hình phạt lại xóa án tích; Nếu chấp hành xong hình phạt hay định khác Tòa án xóa án tích.Trong đó, việc đặc xá xem xét cụ thể theo yêu cầu (có đơn) người bị kết án quan, tổ chức hữu quan, chí có trường hợp theo yêu cầu người nướcngoài Việc xét đặc xá bao gồm xét đặc xá tha tù xét ân giảm án tử hìnháp dụng giai đoạn 1945 -1948, có nghĩa đối tượng xét đặc xá phải người thi hành án phạt tù trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ, người bị kết án hoãn, tạm đình chấp hành án phạt tù; Người bị kết án tử hình có đơn xin ân giảm gửi Chủ tịch nước Chế định đặc xá nhằm khuyến khích người phạm tội lập công chuộc tội, chứng tỏ khả cải tạo tốt, nhanh chóng hòa nhập với cộng đồng, trở thànhcon người có ích cho xã hội Ý nghĩa trị đặc xá có hạn chế so với đại xá phúc đáp kịp thời yêu cầu thực tiễn hoạt động đối nội đối ngoại Nhà nước ta.Về phạm vi áp dụng: Một điểm quan trọng để phân biệt hoạt 18động đại xá đặc xá: đại xá xá miễn áp dụng hành vi phạm tội định, theo đó, hàng loạt người thực hành vi xác định định đại xá tha, miễn trách nhiệm hình Điều có nghĩa đại xá thi hành rộng rãi, nhiên, có loại trừ số tội phạm nguy hiểm mà tha ảnh hưởng lớn đến trật tự xã hội an ninh quốc gia Còn đặc xá áp dụng với trường hợp người phạm tội cụ thể, vào tình hình thực tiễn Chủ tịch nước đưa tiêu chuẩn đợt đặc xá, dựa vào người chấp hành ánphạt tù làm đơn xin xét đặc xá quan tổ chức hữu quan đề nghị lập thành danh sách cụ thể trình Chủ tịch nước định Do vậy, phạm vi đặc xá hẹp so với đại xá.Về hậu pháp lý: Quyết định đặc xá đại xá dẫn đến hai hậu pháp lý khác nhau, thời gian xóa án tích cho người phạm tội Đối với hành vi phạm tội đại xá dù giai đoạn từ điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án tha tội hoàn toàn, có nghĩa trả tự ngay, phục hồi toàn quyền công dân coi không phạm tội Người đại xá người tội án tích lý lịch tư pháp Còn định đặc xá tínhtrong giai đoạn thi hành án phạt tù người đặc xá miễn chấp hành phần hình phạt lại không xóa án tích người định đại xá có tiền án lí lịch tư pháp Thời gian tính để xóa án tích cho nhữngngười đặc xá theo quy định Bộ luật hình thời điểm đặc xá.1.2 Mục đích ý nghĩa đại xá, đặc xáMục đích đại xá, đặc xá thời kỳ có điểm khác nhau, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể nhiệm vụchính trị, ý chí Đảng Nhà nước thời điểm định thực đại xá, đặc xá Tuy 19nhiên, khảo sát, nghiên cứu định đại xá, đặc xá Nhà nước ta ban hành từ năm 1945 đến nay, nhận thấy, mục đích ý nghĩa mà đại xá, đặc xá thể điểm sau:1.2.1 Đại xá, đặc xá thể sách khoan hồng, nhân đạo Đảng Nhà nước người phạm tộiĐại xá, đặc xá thể Nhà nước luôn quan tâm đến người dân, kể trường hợp họ phạm tội, đangbị trừng phạt, qua trình cải tạo họ tiến bộ, đạt tiêu chuẩn, điều kiện định Nhà nước thay đổi sách trừng phạt họ, khôi phục quyền, lợi ích công dân Thực tế Nhà nước cho họ hưởng sách khoan hồng,nhân đạo Đặc xá, đại xá thể chất ưu việt, thể rõ nét tinh thần nhân đạo, bao dung người Việt Nam qua bao đời.Đối với đặc xá, ghi nhận Nhà nước kết cải tạo, chấphành tốt nội quy, quy chế phạm nhân Nhànước ta tôn trọng quyền người, đặc biệt người có khứ lầm lỗi mà trình lao động, cải tạo, chấp hành án phạt họ nhận thức lỗi lầm mình, giá trị sống thực mong muốn đóng góp sức cho xã hội, cộngđồng, gia đình thân.1.2.2 Đại xá, đặc xá góp phần tích cực vào việc giáo dục, cải tạo người phạm tội, đấu tranh, phòng chống tội phạm, bảo đảm an ninh trật tự an toàn xã hộiĐặc xá thể quán sách hình Nhà nước ta việc đấu tranh phòng, chống tội phạm giáo dục người phạm tội tái hoà nhập cộng đồng Vì vậy, mục đích công tác đặc xá phải góp phần tích cực vào việc giáo dục, cải tạo người phạm tội, đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội.Việc trả lại tự cho người chấp hành án phạt tù có thời 20hạn hình phạt hạn chế quyền tự khác phải có tác dụng thực khuyến khích, động viên người phải chấp hành án phạt tù hìnhphạt hạn chế quyền tự khác có tâm động lực cải tạo tốt để sớm tái hoà nhập cộng đồng, hoàn lương, trở thành công dân có ích cho xã hội gia đình họ.Thực tiễn công tác đặc xá chứng minh rằng, biện pháp giáo dục, cải tạo có tác động mạnh mẽ, trực tiếp đến tâm lý người phạm tội công tác đặc xá việc phạm nhân trực tiếp chứng kiến thực tế việc trả lại tự cho phạm nhân khác hưởng đặc xá Những phạm nhân chấp hành hình phạt thường có tâm lý bi quan, mặc cảm từ tiềm ẩn nguy dẫn đến việc tự huỷ hoại sống thân họ có hành động tiêu cực khác Thực đặc xá phải đem lại cho phạm nhân chấp hành án phạt tù khát vọng trở xã hội, tái hoà nhập cộng đồng làm lại đời Từ đó, họ tâm cải tạo, hoàn lương để hưởng đặc xá.Ngoài ra, đặc xá ghi nhận công sức đội ngũ cán bộ, chiến sỹlàm nhiệm vụquản lý trại giam, trại tạm giam với gia đình phạm nhân xã hội nhằmgiáo dục, cảm hóa người lầm lỗi.Công tác quản lý giáo dục, cải tạo đối tượng phạm tội phải chấp hành hình phạt vấn đềrất phức tạp, người phạm tội khác vềnhiều mặt, như: điều kiện, hoàn cảnh, tính cách người khác nhau, người giàu, người nghèo; người có trình độ, nhận thức khác nhau, người phạm tội thời, hoàn cảnh xô đẩy, người lưu manh chuyên nghiệp, tái phạm nguy hiểm; động cơ, mục đích phạm tội khác với lỗi vô ý, cốý; nơi giam xa xôi lạithăm hỏi khó khăn, tình hình bệnh tật, điều kiện sinh hoạt vềvật chất, tinh thần khác xa với sống tựdo Do việc quản lý họđểthực mục đích hình phạt khó khăn Vềthực trạng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Nguyễn Ngọc Anh (chủbiên) (2013), Bình luận Luật Đặc xá, NXBTư pháp, Hà Nội.2.Nguyễn Ngọc Anh (2007), Hoàn thiện pháp luật vềđặc xá ởViệt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội.3.Nguyễn Ngọc Anh (chủbiên), Nguyễn Việt Hồng, Phạm Văn Công (2008), Tìm hiểu pháp luật vềđặc xá, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.4.BộCông an (2009), Báocáo số66/BCĐ-V26 ngày 24/02/2009 tổng kết công tác đặc xá năm 2009 (đợt 1), Hà Nội.5.BộCông an (2009), Báo cáo số341/BC-BCA ngày 20/8/2009 vềkết quảthực công tác đặc xá năm 2009 (đợt 2), Hà Nội.6.BộCông an (2010), Báo cáo số501/BC-BCA-C81 ngày 16/10/2010 vềkết quảthực công tác đặc xá năm 2010, Hà Nội.7.BộCông an (2011), Thông tư số40/2011/TT-BCA ngày 27/6/2011 Bộtrưởng BộCông an quy định tiêu chuẩn thi đua chấp hành án phạt tù xếp loại chấp hành án phạt tù cho phạm nhân, Hà Nội.8.BộCông an, BộQuốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số02/2013/TTLT-BCABQP-TANDTC-VKSNDTC ngày 15/05/2013 hướng dẫn thi hành quy định vềgiảm thời hạn chấp hành án phạt tù phạm nhân, HàNội.9.Lê Cảm (2005), “Chếđịnh đặc xá, chếđịnh đại xá mô hình lý luận chúng luật hình sựViệt Nam”, Tạp chí Toà án nhân dân, (5).10.Lê Cảm (2005), Những vấn đềcơ khoa học luật hình sự(Phần chung), NXB Đai học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.11.Chính phủnước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (2008), Nghịđịnh số76/2008/NĐ-CP ngày 04/7/2008 Chính phủquy định chi tiết thi hành sốđiều Luật Đặc xá, Hà Nội 2212.Chính phủnước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (2011), Nghịđịnh số80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 Chính phủquy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, Hà Nội.13.Chủtịch HồChí Minh (1945), Tuyên ngôn độc lập ngày mùng tháng năm 1945.14.Chủtịch nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (2013), Quyết định số1251/2013/QĐ-CTN ngày 20/7/2013 Chủtịch nước vềđặc xá năm 2013, Hà Nội.15.Chủtịch nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (2015), Quyết định số1366/2015/QĐ-CTN ngày 10 tháng năm 2015 Chủtịch nước vềđặc xá năm 2015, Hà Nội.16.Nguyễn Thành Dũng (2013), “Kểchuyện đặc xá xưa (Bài viết)”, Báo điện tửCông an nhân dân.17.Trần Văn Độ(2003), Giáo trình Luật hình sựViệt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.18.Hội đồng quốc gia chỉđạo biên soạn Từđiển bách khoa Việt Nam (1995), Từđiển bách khoa Việt Nam, NXB Trung tâm biên soạn từđiển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội.19.Hội đồng tư vấn đặc xá (2015), Hướng dẫn số91/HD-HĐTVĐX ngày 15/7/2015 vềtriển khai Quyết định số1366/2015/QĐ-CTN ngày 10 tháng năm 2015 Chủtịch nước vềđặc xá năm 2015, Hà Nội.20.Nguyễn Mạnh Hùng (2003), Thuật ngữpháp lý (Tập I), NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội.21.Kiên Long (2015), “Hơn 18 nghìn phạm nhân đặc xá (Bài viết)”, Báo điện tửĐại đoàn kết, Cơ quan trung ương Mặt trận tổquốc Việt Nam.22.Nguyễn Xuân Mai (2011), Đặc xá -một sốvấn đềlý luận thực tiễn ởViệt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 2323.Đinh Văn Quế(2000), Bình luận khoa học Bộluật Hình sự1999 –Phần chung, NXB thành phốHồChí Minh, Thành phốHồChí Minh.24.Quốc hội nước Việt Nam Dân chủCộng hòa (1946), Hiến pháp, Hà Nội.25.Quốc hội nước Việt Nam Dân chủCộng hòa (1959), Hiến pháp, Hà Nội.26.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp, Hà Nội.27.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp, Hà Nội.28.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổsung năm 2001), Hà Nội.29.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội.30.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (2009), Bộluật Hình sựnăm 1999 (sửa đổi, bổsung năm 2009), Hà Nội.31.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (2003), Bộluật Tốtụng hình sự, Hà Nội.32.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (2007), Luật Đặc xá, Hà Nội.33.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (2010), Luật Thi hành án hình sự, Hà Nội.34.Nguyễn Quyết (2013), “Hơn 1,5 vạn phạm nhân đặc xá dịp 2-9 (Bài viết)”, Báo điện tửNgười Lao động.35.Lê ThịSơn (1997), “Trách nhiệm hình sựvà miễn trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Luật học, (5).36.Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu (1994), Hoàng Việt Luật lệ, NXB Văn hóa -Thông tin, Thành phốHồChí Minh 2437.Thủtướng Chính phủnước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (2016), Đềán triển khaithực tha tù trước thời hạn có điều kiện (Ban hành kèm theo Quyết định số1461/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2016 Thủtướng Chính phủ), Hà Nội.38.Yên Thủy (2016), “Đã có 82.000 phạm nhân, người hoãn án phạt tù đặc xá (Bài viết)”, Báo điện tửVietnamplus thuộc Thông xã Việt Nam.39.Nguyễn Dũng Tiến (2005), Đặc xá, đại xá sốvấn đềlý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Khoa Luật học, Khoa Luật -Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.40.Trịnh Quốc Toản (2015), Nghiên cứu hình phạt Luật hình sựViệt Nam góc độbảo vệquyền người, NXB Chính trịquốc gia –Sựthật, Hà Nội.41.Trung tâm thông tin báo chí (2011), “Họp báo công bốđặc xá năm 2011 (Bài viết)”, Cổng thông tin điện tửBộCông an.42.Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hình sựViệt Nam (Tập I), NXB Công an nhân dân, Hà Nội.43.Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.44.Xuân Tùng (2015), “Công bốquyết định đặc xá cho gần 18.300 phạm 2/9 (Bài viết)”, Báo điện tửVietnamplus thuộc Thông xã ViệtNam.45.Viện Nghiên cứu khoa học Công an (1977), Từđiển Nghiệp vụphổthông, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.46.Viện Chiến lược Khoa học Công an (2006), Từđiển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, NXB Công an nhândân, Hà Nội.47.Viện Khoa học pháp lý (2006), Từđiển Luật học, NXB Từđiển bách khoa NXB Tư pháp, Hà Nội 2548.Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật (1995), Tội phạm học, Luật hình sựvà Luật tốtụng hình sựViệt Nam, NXB Chính trịquốc gia, 1995, Hà Nội.49.Viện Ngôn ngữ(2007), Từđiển Tiếng Việt, NXB Từđiển bách khoa, Hà Nội.50.Viện Sửhọc (1995), Quốc triều hình luật, NXB Chính trịquốc gia, Thành phốHồChí Minh.51.Trịnh Tiến Việt (2004), Những trường hợp miễn trách nhiệm hình sựtrong Bộluật hình sựViệt Nam năm 1999, NXB Lao động -Xã hội, Hà Nội.52.Trịnh Tiến Việt (2007), “Vềkhái niệm miễn trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế-Luật, (23), tr.103-114.53.Võ Khánh Vinh (Chủbiên) (2002), Giáo trình luật hình sựViệt Nam,NXB Công an nhân dân, HàNội.54.Võ Khánh Vinh (Chủbiên) (2011), Bình luận khoa học Bộluật tốtụng hình sự,NXB Tư pháp, Hà Nội ... vấn đềlý luận vềchếđịnh đại xá đặc xánhư: khái niệm đại xá đặc xá; đặc điểm, chất hậu quảpháp lý đại xá đặc xá; ý nghĩa đại xá đặc xá; quy phạm luật thực định v đại xá đặc xá qua đềxuất sửa đổi,... tác đại xá, đặc xá thời gian tới 8Chương 1MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬN VỀĐẠI XÁ, ĐẶC XÁ TRONGLUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM1 .1 Khái niệm đặc điểm chếđịnh đại xá, đặc xá1 .1.1 Khái niệm, đặc điểm củachếđịnh đại xáChếđịnh... liền kềkhác với chếđịnh đại xá, đặc xá trongpháp luật hình s Việt Nam. -Tìm hiểu phân tích quy định hành phápluật Việt Nam v đại xá, đặc xá Tìm hiểu thực tiễn đại xá, đặc xá nước ta từkhi Cách mạng

Ngày đăng: 01/04/2017, 14:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan