Bài 2 Tiết 5 : Thực hiện pháp luật

8 1.9K 7
Bài 2 Tiết 5 : Thực hiện pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngµy so¹n : / / 200 Ngµy gi¶ng : / / 200 Bµi : 2 TiÕt : 5 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT A- PhÇn chn bÞ I. Mơc tiªu bµi häc 1.Về kiến thức: - Nêu được các giai đoạn thực hiện pháp luật - Hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ; các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. 2.Về kiõ năng: - Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi. 3.Về thái độ: - Có thái độ tôn trọng pháp luật , - Ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và phê phán những hành vi làm trái quy đònh pháp luật . II. Chn bÞ 1. Gi¸o viªn : Bµi so¹n, SGK, s¸ch GV GDCD 12 , TLTK 2. Häc sinh : Tµi liƯu, ®å dïng, «n l¹i bµi cò, ®äc tríc mơc : B- PhÇn thĨ hiƯn trªn líp I. KiĨm tra bµi cò (5') 1. C©u hái : Em hãy cho biết việc thực hiện pháp luật có mấy hình thức . là những hình thức nào ? 2. Tr¶ lêi: Sử dụng pháp luật : Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình , làm những gì mà pháp luật cho phép làm. Ví dụ : Công dân A gửi đơn khiếu nại Giám đốc Công ty khi bò kỷ luật cảnh cáo nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình bò vi phạm. Thi hành pháp luật : Các cá nhân , tổ chức thực hiện đầy đủ những nghóa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy đònh phải làm. Ví dụ : Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dòch vụ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom và xử lý chất thải theo tiêu chuẩn môi trường. Tuân thủ pháp luật : Các cá nhân , tổ chức kiềm chế để không làm những điều mà pháp luật cấm. Ví dụ : Không tự tiện chặt cây phá rừng ; không săn bắt động vật quý hiếm ; không khai thác, đánh bắt cá ở sông, ở biển bằng phương tiện, công cụ có tính huỷ diệt (ví dụ : mìn, chất nổ, .). Áp dụng pháp luật : Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết đònh làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền , nghóa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức. CÇm S¬n Mai Trêng THPT Ngun Du ThÞ x· S¬n La 1 Ví dụ : Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm là 100.000 đồng. II. Gi¶ng bµi míi *§Ỉt vÊn ®Ị Nh vËy c¸c h×nh thøc thùc hiƯn ph¸p lt bao gåm bèn h×nh thøc c¬ b¶n : Sử dụng pháp luật Thi hành pháp luật Tuân thủ pháp luật Áp dụng pháp luật Điều quan trọng của phần này là PL có được thực hiện hay không, PL có đi vào cuộc sống hay không trước tiên và chủ yếu là do mỗi cá nhân, tổ chức có chủ động, tự giác thực hiện đúng các quyền, nghóa vụ của mình theo quy đònh của PL hay không. Để hiểu rỗ được điều đó ta cùng nhiên cứu phần tiếp theo của bài. Hoạt động của thầy& trò T G Nội dung bài học Tiết 2: C - Các giai đoạn thực hiện pháp luật. GV hỏi: Theo em, quyền và nghóa vụ của vợ và chồng xuất hiện khi nào? HS trả lời. GV nhận xét, kết luận: Quyền và nghóa vụ của vợ và chồng chỉ xuất hiện sau khi quan hệ hôn nhân được xác lập. Khi ấy, xuất hiện quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng (giai đoạn 1 của quá trình thực hiện pháp luật) Giảng giải : Thể hiện ở chỗ thiết lập quan hệ vợ chồng phải có đăng ký kết hôn GV hỏi Vợ, chồng thực hiện quyền và nghóa của mình như thế nào? HS trao đổi, trả lời. GV nhận xét, kết luận: Sau khi quan hệ hôn nhân được xác lập, vợ chồng thực hiện quyền và nghóa vụ của mình (giai đoạn 2 của quá trình thực hiện pháp luật) theo quy đònh tại chương III – Quan hệ giữa vợ và chồng của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000. 5’ C - Các giai đoạn thực hiện pháp luật. Giai đoạn 1 : Giữa các cá nhân, tổ chức hình thành một quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh (gọi là quan hệ pháp luật). Giai đoạn 2 : Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực hiện các quyền và nghóa vụ của CÇm S¬n Mai Trêng THPT Ngun Du ThÞ x· S¬n La 2 GV lưu ý: Hai giai đoạn của quá trình thực hiện PL có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: giai đoạn 1 là tiền đề của giai đoạn 2, giai đoạn 2 là hệ quả phát sinh tất yếu từ giai đoạn 1. Quá trình thực hiện PL bắt buộc phải trải qua hai giai đoạn. GV chuyển ý Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp còn xuất hiện giai đoạn 3 - giai đoạn không bắt buộc. Nó chỉ xuất hiện khi cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật và cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ can thiệp bằng cách ra quyết đònh buộc chủ thể vi phạm phải thực hiện đúng pháp luật. Vì vậy : Như thế nào là vi phạm pháp luật ? Trách nhiệm pháp lý đối với việc vi phạm đó thế nào ? ( ta chuyển sang ĐVKT 2) ---> Đơn vò kiến thức 2: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. a Mức độ kiến thức: HS hiểu được: - Các dấu hiệu cơ bản để nhận biết một hành vi vi phạm pháp luật. - Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí tương ứng. a Cách thực hiện:  Vi phạm pháp luật. GV sử dụng ví dụ trong SGK và hỏi : Em hãy chỉ ra những biểu hiện cụ thể của từng dấu hiệu của hành vi vi phạm trong ví dụ đó. HS trả lời GV giảng giải Các dấu hiệu vi phạm pháp luật: °Thứ nhất: Là hành vi trái pháp luật. + Hành động cụ thể: Bạn A chưa đến tuổi được phép tự điều khiển xe mô tô mà đã lái xe đi trên đường và hai bố con bạn A đều đi xe ngược chiều quy đònh . Như vậy hai bố con bạn A đã có hành vi trái pháp luật. Vậy thế nào là hành vi trái pháp luật ? 20’ mình. 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí a.Vi phạm pháp luật Thứ nhất, là hành vi trái pháp CÇm S¬n Mai Trêng THPT Ngun Du ThÞ x· S¬n La 3 Những hành vi đó còn phải do người có năng lực trách nhiệm phápthực hiện. °Thứ hai: Do người có năng lực trách nhiệm phápthực hiện. Hỏi : Thế nào là năng lực trách nhiệm pháp lí? Những người nào đủ và không đủ năng lực trách nhiệm pháp lí ? GV giảng: Năng lực trách nhiệm pháp lý của con người phụ thuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khoẻ - tâm lý (có bò bệnh về tâm lý làm mất hoặc hạn chế khả năng nhận thức về hành vi của mình hay không). Có những hành vi mặc dù là trái pháp luật nhưng do một người mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình thực hiện thì không bò coi là vi phạm pháp luật, vì những hành vi này do người không có năng lực trách nhiệm phápthực hiện. Hành vi trái pháp luật của trẻ em chưa đến độ tuổi phải chòu trách nhiệm pháp lý theo quy đònh của pháp luật thì không bò coi là vi phạm pháp luật, vì trẻ em còn ít tuổi có thể nhận thức và điều khiển được hành vi của mình, nhưng chưa có khả năng nhận thức được hậu quả của hành vi trái pháp luật của mình gây ra. Ví dụ : Theo quy đònh của pháp luật thì trẻ em luật : + Hành vi đó có thể là hành động – làm những việc không được làm theo quy đònh của pháp luật hoặc không hành động – không làm những việc phải làm theo quy đònh của pháp luật . + Hành vi đó xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm phápthực hiện. CÇm S¬n Mai Trêng THPT Ngun Du ThÞ x· S¬n La 4 dưới 14 tuổi là người không có năng lực trách nhiệm pháp lý nên dù có thực hiện hành vi trái pháp luật thì cũng không bò coi là vi phạm pháp luật. Vì thế, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính quy đònh không xử phạt vi phạm hành chính người dưới 14 tuổi. Vậy ---> °Thứ ba: Người vi phạm pháp luật phải có lỗi. GV giảng; Một người bình thường, khoẻ mạnh về mặt tâm lý, có lý chí và tự do ý chí, hoàn toàn có thể lựa chọn cho mình hành vi xử sự phù hợp với lợi ích của xã hội, của cộng đồng và cần phải thấy trước hậu quả hành vi của mình. Nếu coi thường lợi ích xã hội và lợi ích của cá nhân khác, có thể nhận thấy được hậu quả thiệt hại cho xã hội hoặc cho người khác do hành vi của mình gây ra nhưng lại mong muốn, hoặc để mặc, hoặc do sơ xuất để nó xảy ra thì đó là hành vi có lỗi. Lỗi được thể hiện dưới hai hình thức : lỗi cố ý và lỗi vô ý. + Lỗi cố ý Lỗi cố ý trực tiếp : Chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội và cho người khác do hành vi của mình gây ra, nhưng vẫn Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất đònh theo quy đònh pháp luật, có thể nhận thức, điều khiển và chòu trách nhiệm về việc thực hiện hành vi của mình. Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi. Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật , có thể gây hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sự việc xảy ra. CÇm S¬n Mai Trêng THPT Ngun Du ThÞ x· S¬n La 5 mong muốn điều đó xảy ra. Ví dụ : Hành vi đánh người gây thương tích. Lỗi cố ý gián tiếp : Chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội và cho người khác do hành vi của mình gây ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn để mặc cho nó xảy ra. Ví dụ : Không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng. + Lỗi vô ý Lỗi vô ý do quá tự tin : Chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội và cho người khác do hành vi của mình gây ra, nhưng hy vọng, tin tưởng điều đó không xảy ra. Ví dụ : Phanh xe không an toàn ; bán thực phẩm bò quá hạn sử dụng làm nhiều người bò ngộ độc. Lỗi vô ý do cẩu thả : Chủ thể vi phạm do khinh suất, cẩu thả mà không nhận thấy trước hậu quả của thiệt hại cho xã hội và cho người khác do mình gây ra, mặc dù có thể nhận thấy và cần phải nhận thấy trước. Ví dụ : Hút thuốc lá làm cháy rừng ; tạt ngang xe máy làm ngã người khác Qua những ví dụ đã nêu trên em nào cho biết : Vi phạm pháp luật là gì ? GV rút ra khái niệm vi phạm pháp luật. Để khắc sâu kiến thức cho HS, GV hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật? GV giảng: Trong 2 nguyên nhân khách quan (thiếu pháp luật, pháp luật không còn phù hợp với thực tế, điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn) và chủ quan (coi thưòng pháp luật, cố ý vi phạm vì mục * Kết luận: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật , có lỗi do người có năng lực trách nhiệm phápthực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. CÇm S¬n Mai Trêng THPT Ngun Du ThÞ x· S¬n La 6 đích cá nhân, không hiểu biết pháp luật) thì nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân chính, nguyên nhân phổ biến dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật. Vì vậy, ý thức con người là yếu tố quan trong nhất, quyết đònh việc tuân thủ pháp luật hay vi phạm pháp luật của cá nhân, tổ chức. Vậy : Trách nhiệm pháp lý đối với việc vi phạm đó thế nào ? --->  Trách nhiệm pháp lí Để dẫn dắt HS hiểu khái niệm và ý nghóa của trách nhiệm pháp lí, GV lần lượt hỏi: Hỏi : ( coi như câu đặt vấn đề) Các vi phạm pháp luật gây hậu quả gì, cho ai? Cần phải làm gì để khắc phục hậu quả đó và phòng ngừa các vi phạm tương tư ï? GV giảng: Trong lónh vực pháp luật, thuật ngữ “Trách nhiệm” được hiểu theo hai nghóa. Theo nghóa thứ nhất, trách nhiệm có nghóa là chức trách, công việc được giao, là nghóa vụ mà pháp luật quy đònh cho các chủ thể pháp luật. Ví dụ : Khoản 2 Điều 61 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy đònh : “Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trên thượng nguồn dòng sông có trách nhiệm phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trên hạ nguồn dòng sông trong việc điều tra phát hiện, xác đònh nguồn gây ô nhiễm nước sông và áp dụng các biện pháp xử lý”. Theo nghóa thứ hai, trách nhiệm được hiểu là nghóa vụ mà các chủ thể phải gánh chòu hậu quả bất lợi khi không thực hiện hay thực hiện không đúng nghóa vụ của mình mà pháp luật quy đònh. Đây là sự phản ứng của Nhà nước đối với những chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu cho xã hội. Trách nhiệm pháp lý trong bài học được hiểu theo nghóa thứ hai. Tức là ---> 10’ b) Trách nhiệm pháp lí Trách nhiệm pháp lí là nghóa vụ CÇm S¬n Mai Trêng THPT Ngun Du ThÞ x· S¬n La 7 của các chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chòu những biện pháp cưỡng chế do Nhà nước áp dụng. Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm : + Buộc cá chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật . + Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế những việc làm trái pháp luật . * Củng cố : (4’) Hệ thống lại kiến thức đã học C - Các giai đoạn thực hiện pháp luật. Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí a.Vi phạm pháp luật b) Trách nhiệm pháp lí Khi các quyền và nghóa vụ của chúng ta bò xâm phạm,chúng ta giải quyết như thế nào? III. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI ( 1’) Làm các bài tập 3,4,5 trong SGK trang 23. Xem trước phần : Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí Trọng tâm : Vi phạm pháp luật là gì Thế nào là trách nhiệm pháp lý CÇm S¬n Mai Trêng THPT Ngun Du ThÞ x· S¬n La 8 . so¹n : / / 20 0 Ngµy gi¶ng : / / 20 0 Bµi : 2 TiÕt : 5 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT A- PhÇn chn bÞ I. Mơc tiªu bµi häc 1.Về kiến thức: - Nêu được các giai đoạn thực hiện. Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi. 3.Về thái đ : - Có thái độ tôn trọng pháp luật , - Ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và phê

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan