Chuyên đề 1. Các khái niệm và định luật cơ bản Created by Thorium BÀI TẬP CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN Bài 1. Tính số mol của: a. 4,48 lit khí CO 2 ở đktc b.16 gam SO 2 c. 1,12 lit khí H 2 ở 27 o C, 2atm d.12,044.10 22 nguyên tử Fe e. 500 ml dung dịch HCl 0,5M f. 250g dung dịch AgNO 3 17% g. 100 ml dung dịch HCl 36,5% (d=1,17) h. 1,5 lit dung dịch NH 3 25% (d=0,91 g/cm 3 ) Bài 2. Tính khối lượng của: a. 3,36 lit khí NH 3 (đktc) b. 2,8 lit khí O 2 ở 0 0 C, 3 atm c. 9,033.10 21 phân tử H 2 SO 4 Bài 3. Tính V của: a. 8 g SO 2 đktc b. 1,8066.10 22 phân tử NH 3 tại đktc c. 9,2 g rượu etylic biết d=0,8g/ml Bài 4. Tìm M trung bình của: a. hỗn hợp khí có d hh/H 2 =16 b. hỗn hợp khí có d hh/He =7 c. hỗn hợp N 2 ,N 2 O đồng số mol d. hỗn hợp CH 4 , C 2 H 2 đồng khối lượng e. 10 g hỗn hợp khí có V= 4,48 lit tại đktc f. hỗn hợp CO 2 và O 2 có tỷ lệ 3:2 về số mol Bài 5. Tìm thành phần % về thể tích của: a. hỗn hợp khí H 2 và N 2 có d hh/H 2 =5; 6,5; 10 b. hỗn hợp khí H 2 và NH 3 có d hh/H 2 =4; 4,8 c. hỗn hợp khí N 2 và O 2 có d hh/kk =1 g/ml d. hỗn hợp C 2 H 4 , C 2 H 2 đồng khối lượng, Bài 6. Tìm số mol của từng chất trong hỗn hợp: a. 3,36 lit hỗn hợp khí CO 2 và N 2 có d hh/H 2 =16; 18; 20; 17; 16,5 b. 15,6 g hỗn hợp khí NO 2 và NH 3 có d hh/H 2 =14; 4,5 c. 4,48 lit hỗn hợp C 2 H 6 , C 2 H 2 đồng khối lượng d. 22,4 lit hỗn hợp NO 2 và H 2 , SO 2 biết d hh/H 2 = 25 và số mol của NO 2 , H 2 bằng nhau (các thể tích khí đo ở đktc). Bài 7. Tính tỉ khối hơi của: a. hỗn hợp đồng số mol N 2 và O 2 so với không khí b. hỗn hợp CO 2 và O 2 , O 3 có tỷ lệ 1:2:3 về số mol so với hidro c. Hỗn hợp H 2 và N 2 biết 3,6 gam hỗn hợp có thể tích bằng 3,36 lit (đktc) so với hidro Bài 8. Tính C M của dung dịch biết: a. Hoà tan 9,8 g H 2 SO 4 để được 150 ml dung dịch b. pha loãng 500 ml dung dịch HCl 1M bằng 800 ml H 2 O c. pha loãng 100 ml dung dịch H 2 SO 4 1M bằng 800 ml H 2 O d. dung dịch HCl 30% có (d= 1,12 g/ml) Bài 9. a. Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 200g dung dịch KOH 20% để được dung dịch KOH 16%. b. Cần thêm bao nhiêu lít nước vào 2lít dung dịch NaOH nồng độ 1M để có được dung dịch NaOH có nồng độ 0,1M. c. Khi bay hơi nước (cô cạn) 500 ml dung dịch HNO 3 20% (khối lượng riêng = 1,2 g/ml) cho đến khi còn 200 gam dung dịch. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HNO 3 thu được. d. Tính tỷ lệ khối lượng dung dịch H 2 SO 4 20% và khối lượng dung dịch H 2 SO 4 10% để thu được dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ 16%; 13%; 12% e. Trộn 100 ml dung dịch HNO 3 0,5 M với 200 ml dung dịch HNO 3 0,1 M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được. Bài 10.Tính khối lượng đồng sunphat có trong 500 gam muối đồng tinh thể có công thức CuSO 4 .5H 2 O và tính % nước kết tinh có trong CuSO 4 . 5H 2 O. Bài 11.Cần dùng bao nhiêu gam CuSO 4 .5H 2 O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 8% để thu được: a. 280 gam dung dịch CuSO 4 16%. b. Tính tỷ lệ gam CuSO 4 .5H 2 O và gam dung dịch CuSO 4 8% để thu được: dung dịch CuSO 4 16%. 1 Chuyên đề 1. Các khái niệm và định luật cơ bản Created by Thorium Bài 12.Tính khối luợng tinh thể CuSO 4 .5H 2 O cần dùng để điều chế 500 ml dung dịch CuSO 4 8% có khối lượng riêng bằng 1,1 g/ml , 400g dung dịch CuSO 4 20% Bài 13.Cần thêm bao nhiêu lít nước vào 188g K 2 O để có được dung dịch KOH có nồng độ 5,6%; 8,484 %; 16,8%; 22,4%; 50,4% Bài 14.Tính V khí thoát ra ở đktc và V không khí (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn: a. 12 g FeS 2 b. 3,4 g H 2 S c. 3,2 gam CH 4 d. 12g axit axetic Bài 15.Tính khối lượng muối thu được khi cho 5,6 gam Fe tác dụng với: a. dung dịch HCl dư b. khí clo dư c. dung dịch H 2 SO 4 loãng dư d.S dư f. dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư g. dung dịch CuSO 4 dư Bài 16.Tính V khí thoát ra ở đktc khi cho 500 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M tác dụng với: a. Fe dư b. Al dư c. K vừa đủ d. CaCO 3 dư e.FeS dư f. Na 2 SO 3 dư Bài 17. Tính lượng muối tạo thành, thể tích dung dịch axit cần và C M của muối thu được khi cho 34,8 g Fe 3 O 4 tác dụng với: a. dung dịch HCl 1,5M b. dung dịch H 2 SO 4 15% (d=1,15) Bài 18.V ml dung dịch HCl 1M tác dụng vừa đủ với: a. 16 g Fe 2 O 3 b. 16 g CuO c. 51g Al 2 O 3 d. 12g CaCO 3 e. 34,8g Fe 3 O 4 Tính V và C M của dung dịch sau phản ứng Bài 19.Cho 8g CuO tác dụng vừa đủ với: a. dung dịch H 2 SO 4 19,6% b. dung dịch HCl 36,5% c. dung dịch HNO 3 24% Tính C% của dung dịch thu được Bài 20.200 g dung dịch H 2 SO 4 9,8% vừa đủ tác dụng với: a. m gam Al b. m gam Fe c. m gam Na d. m gam Fe 3 O 4 vào Tính C% của dung dịch thu được Bài 21.Cho 100 g dung dịch Na 2 CO 3 10,6 % tác dụng vừa đủ với: a. 100 g dung dịch BaCl 2 b. 200 g dung dịch Ca(NO 3 ) 2 c. 150 gam dung dịch H 2 SO 4 9,8% Tính C% của dung dịch thu được Bài 22.Cho 100 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng vừa đủ với: a. 150 ml dung dịch H 2 SO 4 b. 250 ml dung dịch H 2 SO 4 c. 150 ml dung dịch HCl d. 300 ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 e. 350 ml dung dịch HNO 3 Tính C M của dung dịch tham gia phản ứng và C M dung dịch tạo thành Bài 23.a. Tính P của 0,8 mol hỗn hợp khí NO, CO có thể tích 4,48 lit, O o C b. Tính P của 0,6 mol hỗn hợp khí NO, O 2 có thể tích 2,24 lit, O o C c. Tính P của 0,82 mol hỗn hợp khí N 2 O, CO 2 có thể tích 5,6 lit, O o C d. 0,4 mol hỗn hợp khí NO, O 2 có thể tích 2,8 lit, 27 o C có áp suất là p. Sau khi kết thúc phản ứng thấy số mol hỗn hợp giảm đi 1/3 so với ban đầu. Biết V,T không đổi. Tính p trước và sau phản ứng Bài 24. Đốt m gam Fe trong không khí, sau một thời gian lấy toàn bộ sản phẩm thu được cho vào dung dịch HCl 0,1M vừa đủ thì thu được: a. 25,4 g muối sắt 2 và 48,75 g muối sắt 3 b. 12,7 g muối sắt 2 và 16,25 g muối sắt 3. Tính m và thể tích dung dịch HCl đã dùng. Bài 25.Cho CO 2 vào 100 g dung dịch NaOH thu được 15,9 g muối trung hoà và 8,4 g muối axit. Tính C % của dung dịch NaOH và thể tích khí CO2 đã dùng ở đktc. 2 Chuyên đề 1. Các khái niệm và định luật cơ bản Created by Thorium BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Thêm V lit CO 2 vào 15 lit hỗn hợp X gồm H 2 và CO (d X/He =5) thì được hỗn hợp Y có tỉ khối so với metan là 2. Giá trị của V là A. 25 B. 30 C. 15 D. 20 Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 5,6g bột sắt trong 250ml dung dịch HCl 3,65% (d=1,1g/ml). Nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được là: A. 4,535% & 9,775% B. 0,4535% & 0,9775% C. 4,535% D. 4,535%; 0,9775% Câu 3. Một bình kín dung tích 10lit chứa 0,05mol CH 4 ; 0,1mol C 2 H 2 ; 0,3mol H 2 ở 27 0 C. Áp suất trong bình có giá trị là A. 0,8302atm B. 0,5535atm C. 1,107atm D. 1,245atm Câu 4. Hòa tan 21,9g CaCl 2 .6H 2 O vào 500ml H 2 O. Nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch thu được là (coi thể tích chất rắn không đáng kể) A. 2,127% & 0,196M B. 2,117% & 0,2M C. 1,058% & 0,2M D. 1,058% & 0,196M Câu 5. Trộn 250ml dung dịch AgNO 3 1M (d = 1,2g/ml) vào 150ml dung dịch HCl 2M (d = 1,5g/ml). Nồng độ % của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là A. 3,22% B. 0,373% & 3,22% C. 0,373% D. 3,593% Câu 6. Hòa tan 11,2g kim loại M trong dung dịch HCl dư thu được 4,48lit khí (đktc). M là A. Al B. Fe C. Ca D. Mg Câu 7. Để hòa tan 4g một oxit sắt cần dùng 52,14ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml). Công thức phân tử của oxit sắt là: A. Fe 3 O 4 B. FeO C. Fe 2 O 3 D. B hoặc C Câu 8. Cho m gam hỗn hợp Na 2 SO 3 và Na 2 CO 3 tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 2M dư thì thu được 2,24lit hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hidro là 27. Giá trị của M là A. 12,06g B. 10,08g C. 12,16g D. 11,6g Câu 9. Hòa tan 16,8g hỗn hợp gồm muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm trong dung dịch HCl dư, thu được 3,36 li hỗn hợp khí (đktc). Tên kim loại là A. Rb B. Na C. Li D. Na Câu 10. Hòa tan 3,164g hỗn hợp CaCO 3 và BaCO 3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 448ml khí (đktc). Thành phần % số mol của BaCO 3 trong hỗn hợp là A. 62% B. 55% C. 50% D.60% Câu 11. Dung dịch X chứa HCl aM và HNO 3 bM. Để trung hòa 20ml dung dịch X cần 300ml dung dịch NaOH 0,1M. Mặt khác, lấy 20ml dung dịch X tác dụng với AgNO 3 dư thì tạo ra 2,87g kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là A. 1,5 và 0,5 B. 0,5 và 1,0 C. 1,2 và 0,4 D. 1,0 và 0,5 Câu 12. Cho một mẩu hợp kim Na-K vào nước, thu được 2 lit H 2 (0 o C; 1,12atm) và dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng V lit dung dịch HCl 0,5M vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 13,3g hỗn hợp muối khan. Số mol K ban đầu và giá trị của V là A. 0,1mol và 0,55lit B. 0,1mol và 0,4lit C. 0,1mol và 0,5lit D. 0,15mol và 0,4lit Câu 13. Sau khi nung 9,4g Cu(NO 3 ) 2 ở nhiệt độ cao thu được 6,16g chất rắn. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là: 3 Chuyên đề 1. Các khái niệm và định luật cơ bản Created by Thorium A. 52,26% B. 61% C. 81% D. 60% Câu 14. Cho 10g canxi cacbonat tác dụng với dung dịch axit clo hidric dư thu được V lit cacbonic (ở 27 0 C và 1 atm). Giá trị của V là: A. 2,24 B. 2,46 C. 2,62 D. 2,84 Câu 15. Hỗn hợp X gồm oxi và nito. Tỉ khối hơi của X so với hidro bằng 14,4. Tỉ lệ 2 2 O N n : n là: A. 1:2 B. 1:3 C. 1:4 D. 1:5 Câu 16. Tỉ khối hơi của hỗn hợp gồm 2 mol N 2 và 2 mol O 2 so với hidro là: A. 60 B. 30 C. 15 D. 120 Câu 17. Hỗn hợp A gồm hidro và một đơn chất X. Biết A có tỉ khối hơi so với heli bằng 1,8 và X chiếm 80% thể tích hỗn hợp A. X là A. Nito B. Oxi C. Flo D. Neon Câu 18. Một loại quặng manhetit chứa 80% Fe 3 O 4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Hàm lượng % khối lượng sắt trong quặng là: A. 72,41% B. 57,93% C. 19,31% D. 90,51% Câu 19. Thành phần % khối lượng nhôm có trong phèn chua có công thức K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O là: A. 5,69% B. 15,78% C. 7,89% D. 10,46% Câu 20. Nung 25,00g tinh thể CuSO 4 .xH 2 O đến khối lượng không đổi thu được 16,00g một chất rắn màu trắng. Giá trị của x là: A. 2 B. 5 C. 9 D. 7 Câu 21. Cho 4g canxi vào 96,2g nước. Coi nước không bị bay hơi, nồng độ % của dung dịch thu được là: A. 4,0% B. 4,2% C. 7,4% D. 7,7% Câu 22. Để 11,2g phoi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được 12,8g hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO và Fe dư. Thể tích oxi (đktc) đã phản ứng là: A. 1,12lit B. 2,24lit C. 2,99lit D. 4,48lit Câu 23. Để trung hòa hỗn hợp gồm 0,1mol HCl và 0,1mol H 2 SO 4 cần dùng 13,6g hỗn hợp KOH và NaOH. Khi cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là A. 27,05g B. 21,65g C. 15,25g D. Không xác định được Câu 24. Hòa tan hết 10g hỗn hợp X gồm Fe và Fe 2 O 3 bằng dung dịch HCl thu được 1,12lit khí (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, lọc lấy kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 12g B. 12,2g C. 16g D. 11,2g Câu 25. Cho 16,2g kim loại M tác dụng hoàn toàn với 0,15mol O 2 . Chất rắn sau phản ứng cho tác dụng hết với dung dịch HCl thấy tạo ra 13,44lit khí (đktc). M là A. Fe B. Al C. Ca D. Mg 4 . Chuyên đề 1. Các khái niệm và định luật cơ bản Created by Thorium BÀI TẬP CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN Bài 1. Tính số mol của: a. 4,48 lit khí CO 2 ở đktc b.16 gam. trong 500 gam muối đồng tinh thể có công thức CuSO 4 .5H 2 O và tính % nước kết tinh có trong CuSO 4 . 5H 2 O. Bài 11.Cần dùng bao nhiêu gam CuSO 4 .5H 2 O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 8%. 3 b. 12,7 g muối sắt 2 và 16,25 g muối sắt 3. Tính m và thể tích dung dịch HCl đã dùng. Bài 25.Cho CO 2 vào 100 g dung dịch NaOH thu được 15,9 g muối trung hoà và 8,4 g muối axit. Tính