Kỹ Thuật Trồng Măng Tây

16 402 0
Kỹ Thuật Trồng Măng Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT TRỒNG MĂNG TÂY (Asparagus officinalis L.) I/ NGUỒN GỐC Măng tây có tên khoa học Asparagus officinali L., thuộc họ Asparagaceae Chúng có nguồn gốc bờ biển phía tây Châu Âu (từ miền bắc Tây Ban Nha tới Bắc Ai-len, Anh, phía tây bắc Đức) nên quen gọi Măng tây để phân biệt với Măng ta (Măng tre, Măng le,…), loại trồng lâu năm nhằm mục đích thu hoạch chồi non Măng tây xanh làm rau thực phẩm dinh dưỡng cao cấp Cây măng tây sử dụng từ sớm loại rau dược liệu, mùi vị tinh tế tính chất lợi tiểu Măng tây có mặt công thức nấu ăn lâu đời người La Mã vào kỷ thứ trước công nguyên Măng tây trồng người Ai Cập, Hy Lạp La Mã cổ, người sử dụng ăn tươi mùa vụ phơi khô để sử dụng mùa đông Măng tây xuất kiến trúc người Ai Cập khoảng 3.000 năm sau công nguyên II/ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MĂNG Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1- Tình hình trồng Măng tây xanh giới: Tính đến năm 2007, người Thái Lan trồng khoảng 2.000 hecta Trung Quốc (các tỉnh Sơn Đông, Sơn Tây, Phúc Kiến, Giang Tô,…) nông dân trồng khoảng 65.000 hecta Măng tây xanh với sản lượng 500.000 măng tươi/năm (tăng 25% so với năm 2006) Để tiếp tục trì phát triển thêm sản lượng cung cấp cho thị trường xuất giới, nước có trồng Măng tây xanh tiếp tục mở rộng thêm diện tích trồng đất năm để luân phiên trẻ hóa, thay phần diện tích đất cũ trồng Măng tây xanh 4-6 năm trước phải bỏ kết thúc vòng đời chu kỳ thu hoạch măng 4-6 năm 2- Tình hình trồng Măng tây xanh Việt Nam: Măng tây xanh du nhập vào nước ta từ năm 1960 Đến thập niên 1970, nhiều vùng nước trồng Măng tây xanh để lấy Măng Đông Anh (Hà Nội), Kiến An (Hải Phòng), Đức Trọng (Lâm Đồng),… Năm 2012, Măng Tây Xanh khuyến khích trồng phổ biến nhiều tỉnh thành nước như: Hà Nội, Hải Phòng, Lâm Đồng, Bình Dương, Bình Phước, TP Hồ Chí Minh, Ninh Thuận, - Tình hình trồng Măng tây xanh tỉnh Ninh Thuận: Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, mưa nằm vùng khô hạn, phù hợp cho số loại trồng phát triển, có măng tây xanh phát triển trồng phổ biến như: phường Văn Hải (TP Phan Rang-Tháp Chàm), xã An Hải, Phước Hải, thị trấn Phước Dân (huyện Ninh Phước), Đây trồng đem lại nguồn thu nhập lớn cho người nông dân III/ GIÁ TRỊ VÀ CÔNG DỤNG Măng tây loại rau cao cấp có hàm lượng dinh dưỡng cao, gồm 83% nước 17% chất khô; có 2,2% đạm protein, 1,2% đường glucid, 2,3% chất xơ celluloze, 0,6% tro, 21% chất khoáng kali, magnê, canxi, sắt, kẽm, selenium, đồng, phospho, Ngoài ra, Măng tây chứa nhiều loại vitamin quan trọng vitamin K, C, A, Pyridoxine (B6), Riboflavin (B2), Thiamin (B1) chất khác Triptophan, Folate, Đặc biệt hơn, Măng tây giàu dược tính Từ năm 500-200 trước công nguyên, người Hy Lạp người La Mã cổ đại biết sử dụng Măng tây làm thuốc trị bệnh táo bón suy gan, thận Từ rễ Măng tây, người Pháp bào chế Sirop Descinq Raciness có tác dụng lợi tiểu, loại biệt dược đưa vào dược liệu sử dụng rộng rãi Măng tây chứa nhiều chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa phòng trị chứng táo bón Măng tây nấu canh ăn sắc lấy nước uống giúp lợi tiểu, phòng ngừa bệnh đau bàng quang, suy thận hay suy gan mật, tiểu đường, ung thư kết tràng Trong Măng tây có dược chất Asparagin cần thiết cho xây dựng phân chia tế bào, sử dụng điều trị bệnh tim mạch bệnh goutte Ngoài ra, Măng tây có khả giúp người lao động trí óc giảm stress, tăng cường sinh lực sức dẻo dai làm việc, chống lão hóa thể, chống béo phì, đặc biệt giảm cholesteron, giúp ổn định huyết áp, phòng ngừa xơ vữa động mạch bệnh đột quỵ tim mạch,… IV/ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC Măng tây thuộc trồng lâu năm, có tuổi thọ từ 25-30 năm, dạng bụi, thân thảo, kim, rễ chùm trải rộng 50-100 cm cắm sâu 50-100 cm Cây có hoa đơn tính, màu vàng lục nhạt Quả măng chín màu đỏ, có ngăn, ngăn có 5-6 hạt màu đen, vỏ hạt cứng Một lon hạt giống trọng lượng pound = 453,6 gr (gần 0,5 kg) ước lượng có khoảng 20.000-25.000 hạt (khoảng 26.725 hạt/pound), tỉ lệ nảy mầm > 90% đạt khoảng 20.000-24.000 con, đủ để gieo trồng đất hecta Măng tây (hàng cách hàng 120 cm x cách 45 cm, trồng hàng đơn mật độ 18.500 cây/hecta, trồng hàng đôi mật độ 27.000 cây/hecta) Trọng lượng 1.000 hạt 20 gr Hạt măng tây nảy mầm nhiệt độ 200C thích hợp 250C nhiệt độ trung bình cần thiết cho phát triển Ngay sau hạt nảy mầm, rễ ngắn bị chết Thay vào rễ trụ thẳng đứng tạo thành rễ khác mọc ngang từ rễ trụ Sau khoảng cách gần mặt đất, đốt rễ trụ hình thành thân mầm gọi măng Măng nơi tập trung chất dinh dưỡng non Măng thu hoạch nhiều năm (8-10 năm) sản lượng lớn thường tập trung năm thứ đến thứ Sang năm thứ 7-8, suất chất lượng giảm cần phá để trồng Các hoa đực hình thành nhiều mầm sống lâu hơn, cho sản lượng măng cao hoa khoảng 25% chất lượng Người trồng tận dụng trái chín đỏ mang hoa từ dòng F2 lấy hạt làm giống lai tạp sau đời F2 để trồng cắt măng làm kiểng bán kèm hoa cắt cành (người trồng thu hoạch Măng suất chất lượng dòng sau đời F2 thấp đời F1 khoảng 30%) Sản phẩm Măng tây chồi măng non, có tên thương mại Măng tây xanh Măng tây xanh nơi tập trung chất dinh dưỡng măng Trước nhú khỏi mặt đất, chồi non Măng tây xanh khởi đầu có thân màu trắng (Măng tây trắng), mọc cao khỏi mặt đất, nhờ tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp chiếu xạ nên chúng chuyển thành màu xanh (Măng tây xanh) phát sinh nhiều cành lá, thành trưởng thành cao tới 1,5-2,0 m V/ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Măng tây loại trồng lâu năm đặc biệt thích hợp với vùng khí hậu nhiệt đới có nhiệt độ trung bình 25 0C-330C Măng tây ưa ánh sáng Trồng măng tây nơi bị che lợp, hiệu suất quang hợp thấp, sinh sản kém, suất măng giảm Thời gian chiếu sáng thích hợp > 7-8 giờ/ngày vùng có lượng mưa (< 1.000 mm/năm) Mùa nắng phải có đủ nước tưới để giữ độ ẩm 6070% chân đất trồng, Măng tây loại thực vật khác gốc, nghĩa loài thực vật có phân biệt giống đực, giống cái, suất khác nhau, giống đực sống lâu hơn, cho suất cao Nhiều nơi giới người ta chọn phương pháp ghép giống đực cho lai tạo giống măng tây có tính đề kháng sâu bệnh tốt Đất trồng Măng tây loại đất nhẹ, tơi xốp, giàu dinh dưỡng hữu cơ, đất phù sa bồi ven sông, đất bazan, đất cát pha, đất sét dẻo, cứng sạn sỏi,… Đất có tầng canh tác dày >1 m, đất gò cao ráo, không bị ngập nước, không bị phèn chua hay nhiễm mặn; đất nguồn nước tưới phải sạch, pH = 6,5-7,5; tầng sét dẻo, cứng; tầng phèn mực nước ngầm đất sâu > 1,5-2,0 m Đất trồng tơi xốp, giàu dinh dưỡng hữu cơ, vi sinh có ích rau Măng tây có chất lượng, suất cao VI/ KỸ THUẬT TRỒNG MĂNG TÂY 1- Giống: Có nhóm măng tây trồng nay: - Măng xanh, đại diện giống F1 California, Loại cho suất cao, dễ trồng, dễ thu hoạch, song giá trị thương phẩm không cao - Măng trắng, đại diện giống F1 Mary Washington Đây giống trồng phổ biến, cho suất chất lượng cao Ở điểm trồng thử nghiệm giống Viện Nghiên cứu Rau-Quả (Gia Lâm), Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (Thanh Trì) Trung tâm kỹ thuật Rau-Hoa-Quả (Từ Liêm) Hà Nội, suất năm đạt 7-8 tạ/ha, năm thứ 2-3 đạt 1,5-2,0 tấn/ha, năm thứ trở đạt tới tấn/ha + Hạt giống (dòng F1): Năng suất chất lượng Măng cao (cao giống F2 khoảng 20-25%), kháng nấm bệnh cao, dễ trồng dễ thu hoạch, thường sản xuất tiêu thụ châu Âu Hoa Kỳ, giá bán đắt, có họ đếm hạt bán tính tiền không cân ký (# 500 - 800 - 1.000 - 1.500 USD/ha đất trồng) + Hạt giống lai (dòng F2): Năng suất chất lượng cao (kém giống F1 khoảng 20-25 %), kháng nấm bệnh cao, dễ trồng dễ thu hoạch, thường lai tạo theo điều kiện thổ nhưỡng khí hậu quốc gia mua giống trồng cây, giá dễ chịu (khoảng > 50%) giá loại hạt giống dòng F1 + Hạt giống tạp (dòng F3, F4,… Fn): Người trồng hái trái chín đỏ dòng sau đời F2, F3,… làm hạt giống truyền đời trồng Măng F3, F4,… Fn có đường kính gốc Măng nhỏ 3-4 mm để cắt làm kiểng bán kèm với hoa cắt cành, cho thu nhập cao (lá Măng làm kiểng bán chợ hoa Hồ Thị Kỷ TP.HCM 2009: 15.000-20.000 đ/kg tuỳ buổi chợ) Loại hạt giống lai tạp sau đời F2, F3 đem trồng thu hoạch sản phẩm Măng tây, đường kính thân Măng nhỏ (khoảng 3-5 mm), giá trị thương phẩm ít, không kinh tế Để tránh nhầm lẫn với hạt giống lai tạp dùng trồng Măng lấy làm kiểng (còn gọi Dương, Liễu) gây thiệt hại kinh tế, người trồng cần thận trọng trước định mua hạt giống xác nhận xuất xứ nguồn giống rõ ràng, minh bạch Cây Măng tây nhập vào Việt Nam năm gần có nguồn giống F1 đầu dòng F2 lai tạo từ dòng F1, phổ biến thấy có thương hiệu sau: Mary Washington, UC-157, Grande, Atlas, Jersey, Apollo, Ngoài có nhiều nguồn giống khác hàng xách tay từ thân nhân nước ngoài, không rõ xuất xứ đời giống, Giống Măng tây trồng Củ Chi trước giống UC-72 UC157 (dòng F2) sản xuất từ nhiều nguồn gốc khác Quá trình trồng thử nghiệm vài năm qua nước ta cho thấy Măng tây sinh trưởng, phát triển cho suất, chất lượng Măng cao: Năm thứ đạt 15-20 tấn/ha; năm thứ đạt 20-25 tấn/ha; năm thứ đạt 25-30 tấn/ha, tùy theo chế độ dinh dưỡng chăm sóc người trồng + Rễ giống (Crown): Ở quốc gia vùng ôn đới (khí hậu lạnh) Măng tây phải 2-3 năm trồng thu hoạch việc thu hoạch kéo dài vỏn vẹn tháng mùa xuân, nên giới có loại Rễ giống lấy từ Măng tây > 1-2 năm tuổi cần trồng đất 4-6 tháng có Măng thu hoạch, tiện cho người muốn trồng vài chục gốc Măng tây vườn rau gia đình Ở nước ta, giống Măng tây ươm từ hạt giống đem đất trồng 4-6 tháng có Măng nên nhu cầu mua bán Rễ giống đắt tiền 2- Thời vụ: Nhiệt độ thích hợp cho măng tây phát triển từ 15-300C, trồng vào vụ năm là: gieo cuối tháng đến đầu tháng để trồng tháng 2,3 gieo cuối tháng đến tháng để trồng từ tháng đến tháng dương lịch 3- Chuẩn bị đất trồng: Cây Măng tây thích hợp loại đất đỏ, đất phù sa, đất xám, đất pha cát nhẹ, đất có độ tơi xốp, giàu mùn, giàu chất hữu cơ, thoát nước tốt, tầng canh tác dày 3040 cm, độ ẩm trung bình 65-70%, độ PH = 6-7, không bị chua phèn, không ngập úng vào mùa mưa, chủ động nước tưới mùa khô Đất cày bừa kỹ, cỏ dại, phun thuốc diệt mầm bệnh, san phẳng, lên liếp rộng 100 cm, cao 30 cm, phơi nắng 25-30 ngày trước trồng Tùy theo chất đất, đất trồng cần dùng 1-2 vôi + 10-20 tro trấu, mạt cưa, trấu mục bã vụn xơ dừa xử lý sunfat đồng nước vôi khử nấm bệnh rải đều, bừa xới đất 2-3 lần thật tơi xốp + Lưu ý: Cần tạo mặt liếp đất trồng cao mặt đất tự nhiên khoảng 20-30 cm dốc nghiêng bên mép liếp để không ứ đọng nước mưa, nước tưới 4- Mật độ, khoảng cách: 120 cm x 45 cm tương đương 18.000-20.000 cây/ha 5- Cách trồng: 5.1 Ươm con: - Lượng hạt giống ươm: 500 gr hạt giống/ha (mật độ 18.000-20.000 cây/ha) - Phơi hạt giống nắng nhẹ h (từ 7h đến 10h30’), hạt giống ngâm nước ấm khoảng 520C (2 sôi,3 lạnh) thời gian 12 giờ, vớt đem ủ vải cho nứt nanh đem gieo vào bầu ni lông kích thước 12 x cm có chứa đất sạch, phân hữu tro bếp Mỗi bầu gieo hạt, hàng ngày tưới vừa đủ ẩm, chăm sóc cho sinh trưởng phát triển tốt đủ tiêu chuẩn (sau gieo từ 3,03,5 tháng, chiều cao đạt 25-30 cm, thân có 1-2 nhánh, khỏe mạnh, không sâu bệnh gây hại) đem trồng - Hoặc ngâm hạt giống nước lạnh có pha với phân sinh học WEHG 10 h lấy ủ - Dụng cụ ủ bao gồm: Trải lớp tro dày cm, lấy lưới đen phủ lên, tiếp tục phủ lớp tro trấu dày 1cm lên lưới rải hạt lên lớp tro trấu đó, sau phủ lớp tro trấu dày 1cm lên lớp hạt, lấy áo thun (phải áo thun để không bị dính) phủ lên, ngày tưới nước lần (nước có pha phân WEHG) sáng chiều, hạt ủ nơi râm mát nhiệt độ khoảng 25-28 0C ngày sau ủ kiểm tra gắp hết hạt nảy mầm bỏ vào bịch ương lấp nhẹ tro trấu - Bịch ương túi nilon đen có kích thước 15 x 10 cm, 20 x 15 cm, chọn địa điểm nơi cao ráo, thoáng mát, có đầy đủ ánh sáng Đất đóng bịch bao gồm đất mùn (lớp đất mặt ruộng) cần xử lý vôi diệt khuẩn, tán nhỏ phơi khô, tro trấu mục, phân hữu hoai mục - Dùng que tre gỗ (có khử trùng) nhỏ gốc đũa để tạo lỗ khoảng 0,5-1,0 cm Sau dùng nhíp (có khử trùng) gắp hạt giống mầm đặt vào lấp đất nhẹ cho kín hạt đặt bầu ươm giống vào vị trí có giàn che nắng mưa, hàng ngày tưới phun sương đủ ẩm, nhú khỏi mặt đất phải theo dõi xem chừng loài kiến chích hút nhựa Chăm sóc cho phát triển tốt đến đủ tiêu chuẩn đem trồng (khi trồng đảm bảo đạt độ cao 25-30 cm, sau khoảng tháng gieo ươm, có 1-2 nhánh khỏe mạnh, không bị sâu bệnh, rễ có đủ từ cọng rễ trở lên) 5.2 Trồng đất sản xuất: Ở mặt liếp đất trồng chuẩn bị sẵn (cao cách mặt đất tự nhiên khoảng 20-30 cm), tiến hành cuốc đất thành rãnh dài hố trồng rộng 50 cm x sâu 50 cm, đảo trộn đất với 12-15 phân hữu hoai mục kết hợp phân hữu trùn quế Vạn Long, 50 kg NPK, 1.000 kg vôi tính cho để bón lót hố trồng Cẩn thận rạch bỏ bao nilon bầu giống, giữ nguyên bầu giá thể, đặt ngắn vào hố trồng, cách 45 cm, mặt bầu ngang mặt đất trồng + Chú ý: Cổ rễ măng sau trồng không nên đặt cao mặt đất tự nhiên 20-30 cm để trưởng thành rễ ăn sâu vào đất tự nhiên khoảng 20-30 cm lấy vi chất dinh dưỡng Sau trồng xong, cần lấy đất bên mép liếp đất trồng để phủ lớp đất mặt dày khoảng 5-10 cm cho gốc trồng để bảo vệ cổ rễ giữ măng đứng thẳng, kết hợp tạo mặt liếp đất trồng dốc nghiêng hai bên mép liếp để thoát nước, tiến hành tưới nước hàng ngày phương pháp tưới thấm qua rãnh tưới phun sương để giữ ẩm Cần theo dõi trồng thường xuyên hàng ngày, thấy có bị hư hỏng, sâu bệnh chết phải kịp thời tiến hành trồng dặm bổ sung Bón phân chăm sóc: 6.1 Bón phân: Lượng phân tính cho - Bón lót: Ngay từ đầu trồng cây, cần bón lót với lượng phân 12-15 phân hữu hoai mục kết hợp 1,5 phân hữu trùn quế Vạn Long, 50 kg NPK 16-16-8; 1.000 kg vôi cho đất trồng Trên mặt liếp dùng cuốc đào rãnh dọc theo chiều dài rộng 50 cm sâu 25 cm đào hố kích thước 40-40 cm cách 4550 cm, đảo trộn phân với đất, sau rạch bịch nilon trồng ngắn - Bón thúc: - Lần đầu sau trồng 15-20 ngày, chọn giữ lại 4-6 mẹ khỏe mạnh bụi, tỉa bỏ nhỏ, già bị sâu bệnh Làm cỏ non, xới xáo vun đất đậy gốc, bón thúc cho 1ha 80 kg NPK 16-16-8 - TE cho lần bón phân sinh học WEHG 15 ngày/lần Đồng thời vun gốc sau lần bón phân để bảo vệ cổ rễ - Sau trồng 35 ngày (hơn tháng): Cây phát triển thêm nhiều thân Chọn giữ lại 4-6 mẹ khỏe mạnh bụi, tỉa bỏ già, bị sâu bệnh, nhỏ, cành phát sinh phần gốc khoảng 40-50 cm để thông thoáng gió phòng tránh bệnh hại cho Làm cỏ non, xới xáo vun đất đậy gốc, bón thúc 100 kg phân NPK 16-16-8 - TE Trên hàng với trồng, chen măng, cắm cọc tre đường kính khoảng cm, cao khoảng 120 cm, cách khoảng 3-4 m, dùng dây cước nilon bền (chịu mưa nắng) giăng thành hàng đôi (kẹp măng vào đôi dây) cách mặt liếp độ cao khoảng 4050 cm để chống đổ ngả - Sau trồng 60 ngày (2 tháng): Cây phát triển thêm nhiều thân Chọn giữ lại 4-6 mẹ khỏe mạnh bụi, tỉa bỏ già, bị sâu bệnh, nhỏ cành phát sinh phần gốc khoảng 40-50 cm để thông thoáng gió phòng tránh bệnh hại cho Làm cỏ non, xới xáo vun đất đậy gốc, bón thúc 100 kg phân NPK 16-8-16 - TE - Sau trồng 75 ngày: Cây phát triển thêm nhiều thân Chọn giữ lại 46 mẹ khỏe mạnh bụi, tỉa bỏ già, bị sâu bệnh, nhỏ cành phát sinh phần gốc khoảng 40-50 cm để thông thoáng gió phòng tránh bệnh hại cho Làm cỏ non, xới xáo vun đất, bón thúc 100 kg phân NPK 16-8-16 TE - Sau trồng 90 ngày (3 tháng): Cây phát triển thêm nhiều thân Chọn giữ lại 4-6 mẹ khỏe mạnh bụi, tỉa bỏ già, bị sâu bệnh, nhỏ cành phát sinh phần gốc khoảng 40-50 cm để thông thoáng gió phòng tránh bệnh hại cho Làm cỏ non, xới xáo vun đất đậy gốc, bón thúc 100 kg phân NPK 16-8-16 - TE Tuỳ theo độ cao độ lớn cây, cần giăng thêm nâng dần hàng đôi dây cước nilon (kẹp Măng vào đôi dây) lên độ cao khoảng 75 cm, 90 cm, 100 cm để chống đổ ngã - Sau trồng 105 ngày: Cây phát triển thêm nhiều thân Chọn giữ lại 4-6 mẹ khỏe mạnh bụi, tỉa bỏ già, bị sâu bệnh, nhỏ cành phát sinh phần gốc khoảng 40-50 cm để thông thoáng gió phòng tránh bệnh hại cho Làm cỏ non, xới xáo vun đất đậy gốc, bón thúc thêm phân hữu trùn quế Vạn Long + 100 kg phân NPK 16-8-16 - TE - Sau trồng 120 ngày (4 tháng): Cây phát triển thêm nhiều thân Chọn giữ lại 4-6 mẹ khỏe mạnh bụi, tỉa bỏ già, bị sâu bệnh, nhỏ cành phát sinh phần gốc khoảng 40-50 cm để thông thoáng gió phòng tránh bệnh hại cho Làm cỏ non, xới xáo vun đất đậy gốc, bón thúc 100 kg NPK 16-8-16 - TE - Sau trồng 135 ngày (> 4,5 tháng): Chăm sóc kỹ thuật đủ dinh dưỡng, từ giai đoạn bắt đầu trổ măng Đón đầu lứa măng tơ này,khi quan sát thấy mẹ phát triển tốt, đường kính thân đạt > 10-12 mm (lớn điếu thuốc lá) + Lá chuyển sang màu xanh đậm chọn giữ lại 2-3 mẹ khỏe mạnh, tiến hành cắt hạ bớt măng độ cao 1,20 m để kích thích việc trổ măng, kết hợp dưỡng cành thật sum xuê để lấy ánh nắng quang hợp nuôi dưỡng măng, tỉa bỏ già, bị sâu bệnh, nhỏ cành phát sinh phần gốc khoảng 40-50 cm để thông thoáng gió phòng tránh bệnh hại cho cây, làm cỏ non, xới xáo vun đất đậy gốc, bón thúc 100 kg phân NPK 16-16-8 - TE + Sau cắt hạ bớt 5-10 ngày, bắt đầu trổ măng tơ Cần tiến hành thu hoạch cho hết lứa măng tơ (bất kể đạt hay không đạt chất lượng) để măng có chỗ trống chuẩn bị cho đời lứa măng nhiều khỏe mạnh Thu hoạch lứa măng tơ ngày, 12-15 ngày bón thúc 100 kg phân NPK 16-16-8 - TE thu hoạch tiếp 12-15 ngày phải tạm ngưng thu hoạch măng + Không nên thu hoạch lứa măng tơ kéo dài 25-30 ngày (1 tháng) để tránh cho không bị sức, suy kiệt, làm ảnh hưởng suất, chất lượng lứa măng sau + Bón phân chu kỳ dưỡng mẹ thay thế: Sau tạm ngưng thu hoạch lứa măng tơ 12-15 ngày, quan sát thấy mẹ thay vừa đủ lớn, bắt đầu bung tàn cành tiến hành tỉa bỏ mẹ già, bị sâu bệnh, nhỏ cành phát sinh phần gốc khoảng 40-50 cm để thông thoáng gió phòng tránh bệnh hại cho cây, xới xáo vun đất đậy gốc, làm cỏ non, đồng thời bón thúc 100 kg phân NPK 15-15-15 - TE Khoảng 15-20 ngày sau, quan sát thấy đường kính thân mẹ thay đạt > 10-12 mm (lớn điếu thuốc lá) + Lá chuyển sang màu xanh đậm tiến hành cắt hạ bớt măng độ cao 1,2 m để kích thích trổ măng (dưỡng cành cho thật sum xuê để quang hợp với ánh nắng nuôi dưỡng cây); bón thúc phân hữu trùn quế + 100 kg phân NPK 15-15-15 - TE + Sau cắt hạ 5-10 ngày, cho lứa măng mới, bắt đầu thu hoạch lứa măng thứ kéo dài khoảng tháng; sau nghỉ dưỡng mẹ khoảng tháng, thu hoạch tiếp lứa măng thứ kéo dài khoảng tháng Cứ thế, tiếp tục dưỡng thu hoạch lứa măng Sau thu hoạch lứa măng năm thứ 1, bụi măng cần giữ lại khoảng 2-3 chồi măng lớn, khỏe mạnh, bệnh để làm mẹ thay Ở lứa măng sau, năm thứ giữ lại 3-4 chồi măng làm mẹ thay thế; năm thứ giữ lại 4-5 chồi măng làm mẹ thay thế; năm thứ giữ lại 5-6 chồi măng làm mẹ thay thế; năm thứ giữ lại 6-7 chồi măng làm mẹ thay Làm sản lượng chất lượng măng tăng dần lên Trong chu kỳ dưỡng mẹ thay kéo dài 30-35 ngày, cần bón thúc 15 ngày/lần với phân hữu trùn quế + 100 kg NPK 16-16-8 - TE Lượng phân tăng dần lên theo sức lớn lứa cho măng lớn hơn, nhiều năm sau + Bón phân chu kỳ thu hoạch măng: Trong chu kỳ thu hoạch măng kéo dài khoảng 80-85 ngày, cần bón thúc 15 ngày/lần với 100 kg phân NPK 16-168 - TE Tùy theo vùng đất trồng phát triển măng, lượng phân bón tăng dần lên tùy theo sức lớn Cây măng lớn gốc lượng phân bón thúc nhiều, suất chất lượng măng cao Có thể kết hợp phun thêm loại phân sinh học WEHG, phân bón KNO 3, Đầu Trâu 001, 907 để kích thích măng phát triển cho nhiều chồi măng tốt Nếu chăm sóc kém, không kỹ thuật, thiếu dinh dưỡng, thiếu nước tưới tiêu thoát nước không tốt để ngập úng rễ, để sâu đất, trùn đất, dế nhũi, côn trùng, xâm hại rễ, măng chậm phát triển, chồi măng chất lượng, biến dạng hình thù cong vẹo làm giá trị thương phẩm, không thu hoạch + Sản lượng chất lượng măng mùa mưa sản lượng chất lượng măng mùa nắng Trong mùa mưa, người trồng măng tây xanh rút ngắn thời gian thu hoạch tạm ngưng thu hoạch măng (không thiết phải kéo dài thu hoạch đủ tháng) để tập trung dưỡng mẹ, chuẩn bị thu hoạch nhiều măng mùa nắng 6.2 Tưới nước: Nước yếu tố quan trọng định suất chất lượng măng, thường xuyên cung cấp đủ nước đảm bảo trì độ ẩm mức 60-70% Nên sử dụng nước giếng khoan, tưới phun, tưới nhỏ giọt tưới rãnh ngày lần vào mùa nắng, 1-2 ngày/lần vào mùa mưa Măng tây xanh cho thu hoạch chồi măng non ngày để làm thực phẩm rau ăn cao cấp, cần cung cấp đặn, đầy đủ nước tưới hàng ngày tất giai đoạn sinh trưởng Bên cạnh phân bón, nước tưới yếu tố định cho suất măng nhiều hay Nếu đất nặng số lần tưới ít, đất nhẹ cần tưới thường xuyên Mùa nắng phải tưới thường xuyên ngày, giữ độ ẩm đất khoảng 65-70% để có măng ngọt, mềm với suất, chất lượng cao Mùa mưa phải ý tiêu thoát nước cho thật tốt, tuyệt đối không để úng ngập 24 giờ, làm đầu chồi măng biến dạng cong vẹo, gốc rễ măng chồi măng phát bệnh, hư thối, không cho măng măng bị giảm chất lượng đáng kể thu hoạch Với diện tích sản xuất lớn, cách tưới thấm qua rãnh biện pháp thường dùng tốn Tùy khả điều kiện người trồng, dùng biện pháp tưới nhỏ giọt, tưới ngầm, tưới phun sương Cách tưới phun làm phát sinh nhiều cỏ dại, đến giai đoạn cho măng làm hỏng măng chưa thu hoạch không kịp chụp nón bảo vệ đài đầu chồi măng Cách tưới rãnh tránh nhiều cỏ dại, sau tưới gặp trời mưa to hay gây tượng úng ngập làm hỏng mầm chồi măng non + Lưu ý: Chồi măng sinh sôi phát triển chủ yếu vào ban đêm Vì vậy, không tưới nước cho măng tây xanh sau 17 chiều ngày, nước tưới (hoặc nước trời mưa to vào buổi tối có) làm cong vẹo đầu chồi măng, làm ảnh hưởng, ức chế việc sinh sôi nảy nở chồi măng vào buổi tối hôm đó, làm giảm sản lượng măng vào ngày hôm sau Chỉ nên tưới nước cho măng tây xanh vào buổi sáng sớm ngày, sau thu hoạch xong lứa măng hàng ngày vào buổi sáng 6.3 Làm cỏ: Trồng măng diện tích lớn, làm cỏ tay tốn nhiều công sức nhiều thời gian Cần chủ động tính trước việc làm cỏ từ chuẩn bị đất trồng, để sử dụng máy làm cỏ kết hợp xới xáo đất bón phân sau: - Ngay từ chuẩn bị đất trồng, cần làm xử lý cỏ thật kỹ, kết hợp phun thuốc diệt cỏ phòng ngừa sâu bệnh - Khi chuẩn bị liếp trồng, cần căng dây lấy mực để xẻ rãnh, lên liếp, trồng cho thẳng hàng cách 100 cm (mặt liếp trồng) 20 cm (mặt rãnh thoát nước) Biện pháp giúp ích nhiều cho việc làm cỏ máy làm cỏ kết hợp xới xáo đất, đồng thời tạo đường thuận lợi để bón phân, chăm sóc vận chuyển măng thu hoạch sau - Sau trồng, trước định kỳ bón phân 15 ngày/lần, cần phải làm cỏ thường xuyên, liên tục, dứt điểm từ cỏ non, không để cỏ già rơi hạt tái sinh lớp cỏ cháu + Không dùng rơm, trấu chưa xử lý mầm bệnh (bằng sulfat đồng nước vôi) để phủ gốc thay việc làm cỏ + Không dùng bạt nilon phủ gốc để khử cỏ, vô tình ngăn cản quang hợp ánh nắng làm hỏng rễ chùm ngăn cản phát triển chồi măng non Sau bón phân, cần lấy lớp đất mặt liếp bổ sung vào gốc măng; cách làm giúp ích nhiều cho việc kiểm tra hạn chế cỏ dại - Cũng cẩn thận dùng thuốc diệt cỏ giai đoạn tạm ngưng thu hoạch măng chờ thay mẹ Chú ý sử dụng thuốc diệt cỏ hướng dẫn theo nguyên tắc “4 đúng”, không để thuốc ảnh hưởng làm sức măng, đồng thời phải bảo đảm thời gian cách ly quy định bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng 6.4 Cắm cọc, giăng dây chống đổ ngả cây: Trong trình sinh trưởng phát triển, măng cao lớn, tăng dần số lượng thân bụi bung tàn rộng Lứa thân thời gian sau to lứa thân thời gian trước, dễ làm đổ ngả trồng Để giúp măng đứng thẳng, cần phải giăng dây chống đổ ngả Cách làm: Trên hàng trồng, chen măng, tiến hành cắm cọc tre đường kính khoảng cm, cao khoảng 120 cm, cách 3-4 m Dùng dây cước nilon chắn giăng thành hàng đôi (kẹp măng giữa), cách mặt liếp độ cao 50 cm; giăng thêm dây nâng dần đôi dây lên cao khoảng 75 cm, 90 cm, 100 cm tuỳ theo độ cao lớn để giữ đứng thẳng 6.5 Cắt hạ bớt để kích thích việc trổ măng: Ở thời điểm sau trồng 135 ngày (4,5 tháng), quan sát thấy đường kính gốc thân mẹ đạt > 10-12 mm (lớn điếu thuốc lá) + Lá mẹ chuyển sang màu xanh đậm dấu hiệu cho thấy đến thời kỳ cho măng thu hoạch Để măng tây phát triển nhanh nhiều chồi măng, cần tiến hành cắt hạ bớt măng độ cao 1,2 m, để giúp mẹ phì to gốc làm tăng thêm đáng kể lượng cành quang hợp cho cây, kích thích mạnh việc trổ măng, đồng thời giúp tăng suất, chất lượng măng lứa sau nhiều hơn, cao lứa trước 6.6 Chụp nón đầu chồi măng để bảo vệ đài: Phần khoảng 10 cm đầu chồi măng non có phân bố đài mẫn cảm với nước đất, cát Nước mưa, nước tưới đất, cát lọt vào ứ đọng bên đài làm hư thối đài, làm hỏng chồi măng làm giảm chất lượng, giá trị thương phẩm măng Khi chồi măng xuất ruộng trồng cao khoảng 5-6 cm, cần tạo mũ chụp hình chóp nón cao khoảng 6-8 cm nhựa để chụp nón đầu chồi măng để bảo vệ đài, làm hạn chế phát triển đài đồng thời kiềm hãm già hóa chồi măng, giúp tạo chồi măng đẹp ngọn, có giá trị thương phẩm cao 7- Các loại sâu bệnh hại cách phòng trừ: Nếu chọn xử lý đất tốt trước trồng, chăm sóc bón phân kỹ thuật măng tây sâu bệnh hại Tuy nhiên, cần ý phòng trị kịp thời số đối tượng dịch hại sâu ăn lá, bọ trĩ, rệp,… bệnh thán thư, mốc sương, phấn trắng, thối rễ, đốm lá, thối măng,… vào mùa mưa măng tây xanh dễ bị số bệnh hại thán thư, mốc sương, thối rễ, thối măng,… Nên ưu tiên sử dụng loại thuốc trừ sâu, bệnh có nguồn gốc thảo mộc vi sinh nhằm đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm thu hoạch 7.1 Các loại sâu hại: - Các loại sâu đất, sâu khoang, sâu xanh, côn trùng cắn hại măng, dùng loại chế phẩm Chlorban 50, Tungrin - 50 EC, Vertimec, Biocin, Success 25 SC, Agromectin 1.8 EC,… - Đối với loài bọ trĩ, rầy mềm, dùng thuốc NaViNeem 0,15 EC, Proclaim 1.9 EC, Confidor, Regent, Comite 73EC, Actara 25WG… - Đối với dế nhũi, rệp sáp, hại rễ dùng loại thuốc diệt rầy Ngoài ra, có loại bọ măng tây, kích cỡ chúng nhau, hình dạng oval, dài khoảng 6mm Có thể sử dụng loại thuốc để trị Azimex 20EC, Catex 1,8EC; Quesen 0,9EC; 3,6EC; 1,8EC; 5,0EC + Bọ đốm măng tây màu cam, ửng đỏ với 12 chấm bật thân, bọ đẻ trứng măng non, ấu trùng có màu cam, đầu đen, kiếm ăn đỉnh măng tán gây nên vết nâu mục măng + Bọ măng tây cánh cứng xanh đen sáng với đốm lớn vuông, màu vàng nhạt Chúng ăn đỉnh búp đọt non làm cho măng bị biến dạng, rúm ró biến thành màu nâu Ấu trùng có màu xanh đậm đến xám 7.2 Các loại bệnh hại: Cây Măng tây trồng đất sản xuất thường thấy có bệnh thán thư, bệnh thối gốc rễ chồi măng, bệnh khô cây, bệnh nấm măng tây gây đốm thân lá, bệnh sương mai, bệnh gỉ, bệnh héo rủ vàng gây thối rễ, số bệnh tuyến trùng Virus hại Măng tây gây Dùng thay đổi loại thuốc: Coc 85, Triscophos, Ridomil Gold 68WP, Validan, Carban, Carbenzim, Daconil,… phun thời gian nghỉ dưỡng mẹ thay thế, tạm ngưng thu hoạch măng, kết hợp cẩn thận phun vào lúc làm cỏ, bón phân Đối với nấm hại rễ dùng thuốc Aliete, Bordeaux, Copper B Đối với loại bệnh vi khuẩn gây dùng thuốc Kozuma 8SL, Kasumin, Kasugamycin… để diệt trừ Để phòng trừ hiệu loại bệnh hại Măng tây, cần tiến hành đồng giải pháp sau đây: - Chọn hạt giống Măng tây bệnh, an toàn, có kiểm tra nguồn gốc sản xuất rõ ràng - Làm đất thật kỹ, xử lý đầy đủ loại thuốc diệt tuyến trùng Sincosin, chế phẩm có gốc đồng, Antracol, Tilt Super, Chitosan,… để phòng trừ nấm, bệnh hại - Lên liếp cao 30-50 cm đủ để tiêu thoát nước tốt có trời mưa lớn, gặp triều cường - Sử dụng nhiều phân hữu cơ, phân trùn quế phân chuồng ủ hoai có xử lý chế phẩm Trichoderma chứa nấm vi sinh đối kháng khử tuyến trùng gây hại + Chú ý: Khi dùng thuốc bảo vệ thực vật, cần phải đọc kỹ hướng dẫn, bảo đảm thực theo nguyên tắc “4 đúng”, phải bảo đảm thời gian cách ly 10 ngày trước thu hoạch quy định loại thuốc bảo vệ thực vật Nên ưu tiên sử dụng loại thuốc trừ sâu, bệnh có nguồn gốc thảo mộc vi sinh nhằm đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm thu hoạch Nếu bị bệnh nặng, cần phải tạm ngưng thu hoạch, tiến hành cắt bỏ hoàn toàn, tiến hành xử lý thuốc trị bệnh, bón phân tái tạo lại mới, hy vọng khắc phục bệnh 8- Thu hoạch, phân loại bảo quản: Măng Tây Xanh cho thu hoạch liên tục vòng tháng nghỉ tháng để dưỡng cây, năm người trồng Măng Tây Xanh thu hoạch vòng tháng (tuổi thọ Măng Tây Xanh lên đến 15-20 năm) 8.1 Thu hoạch măng: Việc thu hoạch sản phẩm măng tây xanh đơn giản Người trồng tận dụng lao động nhàn rỗi, lao động nữ lao động lớn tuổi để thu hoạch sơ chế sản phẩm, giao hàng theo điều kiện hợp đồng với đơn vị thu mua Khi chồi măng nhú lên cao khỏi mặt đất khoảng 25-30 cm lúc cần phải thu hoạch để có sản phẩm măng chất lượng cao Sau thu hoạch, không nên để măng tây xanh tiếp xúc với ánh nắng làm cho chồi măng nhanh chóng bị già hóa, măng có nhiều xơ, dinh dưỡng, giảm chất lượng giá trị thương phẩm Thời gian thu hoạch măng tây xanh buổi sáng, thường từ 5-9 sáng ngày, trước mặt trời mọc để măng tránh tiếp xúc với ánh nắng Chọn chồi măng đạt chiều cao > 25 cm (loại 1) > 22 cm (loại 2) theo quy cách hợp đồng thu mua, dùng tay nắm chặt gốc chồi măng, nghiêng 30-450C giật nhẹ, chồi măng tách rời khỏi rễ trụ dễ dàng Đem vào phân loại măng loại loại theo yêu cầu thu mua sản phẩm, rửa đất, cát (chú ý không để nước ướt đầu măng làm thối hỏng đài, làm hỏng chồi măng), bó lại thành bó 1,0-1,5 kg, xếp thẳng đứng nhẹ nhàng vào sọt xô nhựa Cứ thế, tiếp tục khai thác măng ngày hết chu kỳ thu hoạch măng, thấy mẹ chuyển vàng (lão hóa) ngưng thu hoạch ngay, chọn giữ lại 46 chồi măng khỏe mạnh làm mẹ thay (trẻ hóa), tỉa bỏ nhỏ, mẹ già bị sâu bệnh Nếu chăm sóc tốt, năm đầu cho 1-2 chồi măng/ngày, từ năm thứ cho 2-3 chồi măng/ngày nhiều tùy theo chế độ chăm sóc, có khoảng 80% măng loại Sau thu hoạch măng, cần phải nén chặt đất trồng nơi lấy măng + Măng tây xanh sau thu hoạch để tiếp xúc với ánh nắng bảo quản lạnh không kỹ thuật bảo quản thực phẩm bị hư hỏng nhanh chóng vòng ngày Để tiếp xúc với ánh nắng, măng bị hóa già (xơ hóa), bị héo làm dinh dưỡng giảm chất lượng, phân phối cho thị trường Vì vậy, sau thu hoạch, cần tiến hành sơ chế phân loại, rửa sạch, cắt cỡ, cột thành bó xong phải chuyển giao cho đơn vị thu mua để họ kịp thời gian chế biến, bảo quản lạnh phân phối thị trường, xuất Măng thu hoạch chưa sử dụng cần phải bảo quản lạnh 0C cắm chân măng vào 3-5 cm nước (đá) lạnh 8.2 Phân loại măng: Đường kính gốc độ dài chồi măng tiêu chuẩn phân loại sản phẩm măng tây xanh: - Măng loại 1: Đường kính thân măng cỡ > 10-30 mm, dài 25 cm, thân thẳng không cong vẹo, không sâu bệnh, đạt tiêu chuẩn rau an toàn cho người - Măng loại 2: Đường kính thân măng cỡ 5-10 mm, dài 22 cm, thân thẳng không cong vẹo, không sâu bệnh, đạt tiêu chuẩn rau an toàn cho người 8.3 Bảo quản măng: Bảo quản 3-4 ngày: - Măng tây mua không rửa, để nguyên bó dựng đứng vào thau có 12 cm nước lạnh khỏang phút (chú ý: không cho nước dính vào đầu búp măng, làm thối đầu măng ngày tiếp theo) - Sau đó, gỡ bỏ hết sợi thun, dùng giấy báo sạch, giấy ẩm khăn ẩm quấn măng lại bỏ vào bao xốp cột kín cho vào ngăn mát tủ lạnh Bảo quản tuần: - Cắt bỏ cm gốc măng (nếu măng tươi, hái ngày không cần cắt bỏ) cắm vào ly có chứa 3-6 cm nước sạch, dùng túi nylon chụp lên đầu măng Để vào ngăn mát tủ lạnh Xử lý măng tây bị héo: - Nếu bạn không tìm mua măng tây tươi, mua măng lý mà măng tây bị héo, mềm bạn hảy làm theo cách sau: Cắt loại bỏ bớt phần gốc bị úng, hư cắm vào ly có chứa 3-6 cm nước sạch, dùng túi nylon chụp lên đầu măng Để vào ngăn mát tủ lạnh từ 1-2 măng tươi lại * Để giống: Khi măng già, hái về, bóp lấy hạt đem phơi kỹ 3-5 nắng, sau bảo quản cho tốt, cất giữ cẩn thận Hạt thu từ F1 không dùng để làm giống Sau thu hoạch, cần lấp đất thật chặt san mặt luống Sau đợt thu hoạch cần bón phân bổ sung cho măng ... > 1,5-2,0 m Đất trồng tơi xốp, giàu dinh dưỡng hữu cơ, vi sinh có ích rau Măng tây có chất lượng, suất cao VI/ KỸ THUẬT TRỒNG MĂNG TÂY 1- Giống: Có nhóm măng tây trồng nay: - Măng xanh, đại diện... thu hoạch Măng suất chất lượng dòng sau đời F2 thấp đời F1 khoảng 30%) Sản phẩm Măng tây chồi măng non, có tên thương mại Măng tây xanh Măng tây xanh nơi tập trung chất dinh dưỡng măng Trước... 1,5-2,0 m V/ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Măng tây loại trồng lâu năm đặc biệt thích hợp với vùng khí hậu nhiệt đới có nhiệt độ trung bình 25 0C-330C Măng tây ưa ánh sáng Trồng măng tây nơi bị che lợp, hiệu suất

Ngày đăng: 01/04/2017, 09:49

Mục lục

  • Măng tây còn chứa nhiều chất xơ rất cần thiết cho hệ tiêu hóa và phòng trị các chứng táo bón. Măng tây nấu canh ăn hoặc sắc lấy nước uống giúp lợi tiểu, phòng ngừa các bệnh đau bàng quang, suy thận hay suy gan mật, tiểu đường, ung thư kết tràng. Trong cây Măng tây còn có dược chất Asparagin rất cần thiết cho sự xây dựng và phân chia tế bào, được sử dụng trong điều trị bệnh tim mạch và bệnh goutte. Ngoài ra, Măng tây còn có khả năng giúp người lao động trí óc giảm stress, tăng cường sinh lực và sức dẻo dai khi làm việc, chống lão hóa cơ thể, chống béo phì, đặc biệt là giảm cholesteron, giúp ổn định huyết áp, phòng ngừa xơ vữa động mạch và bệnh đột quỵ tim mạch,…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan