Thể chế nhà nước CHXHCNVN

25 582 0
Thể chế nhà nước CHXHCNVN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC CHXHCNVN

BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khái quát:  Tên thức: Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Diện tích:331.210 km²  Dân số: 89,71 triệu người(2013)  Đơn vị tiền tệ: Đồng  Vị trí địa lý:là quốc gia nằm phía đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông phía nam giáp biển Đông NỘI DUNG: • • • • • • I CƠ QUAN LẬP PHÁP II CHỦ TỊCH NƯỚC III CƠ QUAN HÀNH PHÁP IV CƠ QUAN TƯ PHÁP V.CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VI NHẬN XÉT I CƠ QUAN LẬP PHÁP  Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Là quan có quyền lập hiến lập pháp  Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân  Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước  Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn chủ yếu sau:  Lập hiến lập pháp;  Giám sát tối cao việc tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Nghị Quốc hội;  Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước;  Quyết định sách tài chính, tiền tệ, ngân sách nhà nước, quy định thuế;  Quyết định sách dân tộc;  Quy định tổ chức hoạt động quan nhà nước;  Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó chủ tịch QH, ủy viên thường vụ QH,TTg, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC;  Phê chuẩn đề nghị TTg cách chức thành viên Chính phủ,  Nhiệm kỳ Quốc hội năm, năm họp kỳ Ủy ban thường vụ Quốc hội triệu tập  Ủy ban thường vụ QH quan thường trực QH gồm: Chủ tịch QH, Phó chủ tịch QH, ủy viên QH khóa XI có Phó chủ tịch QH ủy viên UBTVQH Thành viên UBTVQH đồng thời thành viên Chính phủ  UBTVQH có nhiệm vụ quyền hạn sau:  Công bố chủ trì việc bầu cử ĐB QH;  Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập chủ trì kỳ họp QH;  Giải thích Hiến pháp, Luật Pháp lệnh;  Ra pháp lệnh vấn đề QH giao;  Giám sát việc thi hành Hiến pháp, Pháp luật định QH UBTV QH, hoạt động Chính phủ, quan tư pháp, hoạt đông HĐND,… • Chủ tịch QH chủ tọa phiên họp QH, Ký chứng thực Luật, nghị QH; lãnh đạo công tác UBTVQH; giữ mối quan hệ với ĐBQH,…  Các Phó chủ tịch QH giúp Chủ tịch làm nhiệm vụ theo phân công Chủ tịch  Quốc hội bầu Hội đồng dân tộc ủy ban QH Đoàn thư ký kỳ họp Quốc hội khóa XI có ủy ban: (1)UB Pháp luật, (2)UB KT Ngân sách,(3) UB QP – AN, (4)UB VH – GD – Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng; (5)UB vấn đề XH, (6)UB KH CN Môi trường; (7)UB đối ngoại  ĐBQH không đại diện cho nhân dân đơn vị bầu mà đại diện cho nhân dân nước Họ phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thu thập thông tin phản ánh trung thực ý kiến nguyện vọng cử tri với QH; có quyền chất vấn người lãnh đạo quan nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội II CHỦ TỊCH NƯỚC • Là người đứng đầu nhà nước, thay mặt đất nước đối nội đối ngoại.Được bầu số ĐBQH, CTN chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước QH  Chủ tịch nước có nhiệm vụ quyền hạn sau:  Công bố Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh;  Thống lĩnh Lực lượng vũ trang nhân dân;  Đề nghị QH bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm Phó CTN, TTg, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC;  Công bố định tuyên bố tình trạng chiến tranh;  Công bố định đại xá,…  Chủ tịch nước đứng đầu Hội đồng Quốc phòng – an ninh Hội đồng có Phó chủ tịch, ủy viên( Hiện có Phó chủ tịch ủy viên)  Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp UBTVQH.Khi xét thấy cần thiết, có quyền tham dự phiên họp Chính phủ  Phó chủ tịch nước QH bầu số ĐBQH giúp Chủ tịch làm nhiệm vụ Chủ tịch ủy nhiệm thay chủ tịch làm số nhiệm vụ III CƠ QUAN HÀNH PHÁP  Chính phủ quan chấp hành QH, Là quan hành Nhà nước cao nhất.Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, QP – AN, đối ngoại Nhà nước; đảm bảo hiệu lực BMNN từ TW đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật; phát huy quyền làm chủ ND nghiệp xây dựng bảo vệ TQ,…  Chính phủ gồm TTg, Phó TTG, Bộ trưởng thành viên khác Ngoài TTg, thành viên khác Chính phủ không thiết phải ĐBQH TTg chịu trách nhiệm trước QH báo cáo công tác trước QH, UB TV QH chủ tịch nước  Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu sau:  Lãnh đạo công tác Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Chính phủ, UBND cấp;  Đảm bảo việc thi hành Hiến pháp, pháp luật quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân;  Trình dự án Luật, Pháp lệnh dự án khác trước QH UBTVQH;  Thống quản lý việc xây dựng phát triển kinh tế quốc dân;  Quyết định điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính,…  Thủ tướng phủ có nhiệm vụ quyền hạn:  Lãnh đạo công tác Chính phủ, thành viên CP, UBND cấp;  Chủ tọa phiên họp Chính phủ;  Đề nghị QH thành lập bãi bỏ Bộ quan ngang Bộ;  Trình QH phê chuẩn đề nghị việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó TTg, Bộ trưởng, thành viên khác CP;  Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thứ trưởng chức vụ tương ứng;  Phê chuẩn việc bầu cử, miễn nhiệm, điều động,cách chức Chủ tịch, Phó chủ tịch tỉnh, thành phố trực thuộc TW;  Đình việc thi hành Nghị HĐND tỉnh,thành phố trực thuộc TW trái với Hiến pháp, Luật văn quan cấp trên,…  Bộ trưởng thành viên khác phủ chịu trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực, ngành phụ trách phạm vi nước, bảo đảm quyền tự chủ hoạt động sản xuất, kinh doanh sở theo quy định pháp luật.Họ phải chịu trách nhiệm trước TTg trước QH lĩnh vực, ngành phụ trách IV CƠ QUAN TƯ PHÁP TÒA ÁN NHÂN DÂN  Điều 102, Hiến pháp 2013 quy định: Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân  Việc xét xử công khai, có hội thẩm tham gia theo quy định pháp luật.Khi xét xử, thẩm phán hội thẩm độc lập, tuân theo pháp luật,quyết định theo đa số  Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nhất, giám đốc việc xét xử TAND địa phương, TAQS TA đặc biệt khác  Chánh án TANDTC chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước QH, UBTVQH Chủ tịch nước.Chánh án TAND địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Theo quy định điều 107, Hiến pháp 2013: Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống  Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước  Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao  Khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân V CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Theo quy định điều 110, Hiến pháp 2013: Các đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia thành phường Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định  Hiện nay, đơn vị hành VN chia thành 58 tỉnh, thành phố trực thuộc TW( Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ) đặc khu Bà Rịa – Vũng Tàu  Có 708 đơn vị hành cấp huyện, bao gồm: 64 thành phố trực thuộc tỉnh 47 thị xã (1 thị xã thuộc thành phố trung ương), 49 quận, 548 huyện (12 huyện đảo)  Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp  UBND HĐND bầu quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương.UBND Chủ tịch UBND lãnh đạo điều hành hoạt động IV NHẬN XÉT  Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhà nước dân, dân dân, lợi ích dân, quyền hành dân  Thể chế nhà nước tổ chức sở nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp  Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động Nhà nước ... hành nhà nước địa phương.UBND Chủ tịch UBND lãnh đạo điều hành hoạt động IV NHẬN XÉT  Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhà nước dân, dân dân, lợi ích dân, quyền hành dân  Thể chế nhà nước. .. đất nước;  Quyết định sách tài chính, tiền tệ, ngân sách nhà nước, quy định thuế;  Quyết định sách dân tộc;  Quy định tổ chức hoạt động quan nhà nước;  Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, ... tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp  Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động Nhà nước

Ngày đăng: 31/03/2017, 20:37

Mục lục

    BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    I. CƠ QUAN LẬP PHÁP

    III. CƠ QUAN HÀNH PHÁP

    IV. CƠ QUAN TƯ PHÁP

    V. CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan