LỜI NÓI ĐẦU3PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ41.1. Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị41.1.1. Khái niệm kế toán quản trị41.1.2. Vai trò, nhiệm vụ, chức năng, mục tiêu của kế toán quản trị.41.1.3.Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính51.1.4.Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh doanh61.1.4.1.Kế toán quản trị vật tư, hàng hóa61.1.4.2. Kế toán quản trị tài sản cố định81.1.4.3.Kế toán quản trị lao động – tiền lương101.1.5.Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí, giá thành111.1.6Phân loại chi phí111.2.Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận151.2.1.Các khái niệm cơ bản trong phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận151.2.2.Số dư đảm phí151.2.2.1.Kết cấu chi phí151.2.2.2.Đòn bẩy kinh doanh151.2.3.Ứng dụng của mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận151.2.4.Phân tích điểm hòa vốn161.2.4.1.Điểm hòa vốn161.2.4.2.Ứng dụng phân tích điểm hòa vốn171.2.4.3.Quyết định tiếp tục hay ngừng kinh doanh181.2.5.Hạn chế khi phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận18PHẦN II.20PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ20SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP202.1. Giới thiệu khái quát về công ty Cổ phần Sữa đậu nành VFM và vai trò của công tác phân tích biến động của chi phí sản xuất kinh doanh202.1.1Giới thiệu khái quát về công ty Cổ phần Sưa đậu nành VFM202.1.2 Vai trò của công tác phân tích biến động của chi phí sản xuất kinh doanh202.2.Phân tích sự biến động của các khoản mục trong tổng chi phí212.2.1.Phân tích tổng hợp sự biến động của các khoản mục chi phí (trong mối quan hệ với doanh thu) 212.2.2Phân tích sự biến động của từng yếu tố chi phí trong từng khoản mục phí.232.3.Phân tích sự biến động chi phí của từng bộ phận phát sinh chi phí322.3.1.Phân tích tổng hợp sự biến động chi phí trong từng bộ phận phát sinh chi phí.322.3.2.Phân tích sự biến động của từng khoản mục trong từng bộ phận phát sinh chi phí352.4.Phân tích sự biến động chi phí theo cách ứng xử của chi phí402.4.1.Phân tích tổng hợp sự biến động chi phí theo cách ứng xử của chi phí402.4.2.Phân tích biến động từng yếu tố chi phí trong từng bộ phận chi phí biến đổi và chi phí cố định 44PHẦN III: PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH DOANH503.1. Phân tích điểm hòa vốn503.1.1. Tính toán các chỉ tiêu phân tích điểm hòa vốn503.1.2. Phân tích điểm hòa vốn qua bảng tổng hợp523.2. Ứng dụng phân tích điểm hòa vốn trong việc ra quyết định của các nhà quản trị53KẾT LUẬN57 LỜI NÓI ĐẦUTrong nền kinh tế thị trường hiện nay, quy luật cạnh tranh chính là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, là động lực giúp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tốt hơn. Vì vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn đứng vững trên thị trường đều phải trải qua quá trình cạnh tranh gay gắt, khốc liệt và liên tục. Trước khi đưa ra những quyết định kinh doanh hiệu quả đòi hỏi nhà quản lý phải có được cơ sở để đưa ra quyết định quản trị đúng đắn. Chỉ có như vậy mới có thể giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình và đứng vững trên thị trường.Ngày nay với hệ thống kế toán tương đối hoàn chỉnh các nhà quản trị dễ dàng nắm bắt được các thông tin về tình hình sản xuất, đối tượng phân phối cũng như mọi chi phí ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, phân tích chi phí doanh thu cung cấp thông tin cho nhà quản trị. Đó chính là nhiệm vụ và mục đích của Kế toán Quản trị.Mặc dù KTQT mới phát triển trong giai đoạn gần đây nhưng đã chứng minh được sự cần thiết và quan trọng của nó đối với công tác quản trị điều hành các tổ chức, doanh nghiệp đặc biệt là những tổ chức doanh nghiệp có quy mô lớn hoạt động đa lĩnh vực, đa ngành trong phạm vi rộng. Do vậy việc phân tích các thông tin thì KTQT là một mắt xích quan trọng không thể thiếu trong quá trình quản lý của bất kỳ một doanh nghiệp nào.Trong phạm vi nội dung của môn học đồ án KTQT, với những hiểu biết cơ bản và chung nhất về môn học này cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Phạm Minh Hải đã giúp em hoàn thành đồ án môn học.Nội dung của đồ án gồm 3 chương:•Chương I: Cơ sở lý luận Kế toán quản trị•Chương II: Phân tích sự biến động chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa đậu nành VFM•Chương III: Phân tích điểm hòa vốn và lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh.Do còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức và kinh nghiệm thực tế trong quá trình làm đồ án vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của thầy cô.Em xin chân thành cảm ơn Sinh viênTrịnh Phạm Hồng Tươi PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ1.1. Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị1.1.1. Khái niệm kế toán quản trị Kế toán quản trị là một bộ phận của hạch toán kế toán, làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh một cách cụ thể, phục vụ cho các nhà quản trị trong doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch, điều hành, tổ chức thực hiện kế hoạch và quản lý hoạt động kinh tế tài chính trong nội bộ doanh nghiệp. Đồng thời kế toán quản trị còn đánh giá, theo dõi việc thực hiện kế hoạch để đảm bảo sử dụng có hiệu quả và quản lý chặt chẽ tài sản của doanh nghiệp. Kế toán quản trị là quá trình nhận diện, phân tích, đo lường, diễn giải và truyền đạt thông tin trong quá trình thực hiện mục đích của tổ chức. Kế toán quản trị là biên pháp thống nhất trong quá trình quản lý.Thông qua kế toán quảntrị các thông tin kinh tế tài chính được trình bày, diễn giải một cách tỉ mỉ giúp cho nhà quản lý ra quyết định chính xác đáp ứng yêu cầu quản lý theo từng chỉ tiêu và từng bộ phận trong doanh nghiệp.1.1.2. Vai trò, nhiệm vụ, chức năng, mục tiêu của kế toán quản trị. a. Vai trò: Để điều hành các mặt hoạt động của một doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp mỏ nói riêng, trách nhiệm thuộc về các nhà quản trị các cấp trong doanh nghiệp đó. Các chức năng cơ bản của quản lý hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra có thể được khái quát trong sơ đồ sau đây: Khâu lập kế hoạch: thực chất là xây dựng mục tiêu cần phải đạt và đặt ra các bước để thực hiện mục tiêu đó. Kế toán quản trị phải thu thập thông tin liên quan đến quá khứ và những thông tin liên quan đến tương lai (là những thông tin dự toán hay dự báo) để phục vụ cho việc lập kế hoạch. Tổ chức thực hiện kế hoạch: trong khâu này, các nhà quản lý cần phải biết kết hợp một cách tốt nhất các yếu tố sản xuất và nguốn lực sẵn có để đạt được các mục tiêu đề ra. Kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện: Thực chất là đi so sánh kết quả thực hiện được so với mục tiêu đề ra để xác định các nguyên nhân. Khâu ra quyết định: phần lớn thông tin kế toán cung cấp đều nhằm phục vụ cho chức năng ra quyết định đây là khâu quan trọng nhất và được vận dụng liên tục và xuyên suốt trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. b. Nhiệm vụ: Tập hợp tính toán chi phí, phân tích kết quả tổng hợp các dữ liệu cần thiết phục vụ cho việc đưa ra quyết định trong tương lai. Theo dõi thị trường và các biến động khách quan để đảm bảo được khả năng cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh. Phải quan tâm đến kế hoạch, định mức, quy định chung cho ngành, đảm bảo không bị xa rời thực tế. c. Chức năng: Nhận diện: ghi nhận sự ghi chép và đánh giá Chức năng đo lường: sự định lượng ước tính các nhiệm vụ đã xảy ra hoặc dự báo các sự kiện kinh tế có thể xảy ra. Chức năng phân tích: là đi xác định nguyên nhân của các kết quả và mối quan hệ giữa các nguyên nhân đó với các sự kiện kinh tế. Chức năng diễn giải: là sự liên kết các số liệu để nhằm trình bày thông tin hợp lý. Chức năng truyền đạt: Là sự báo cáo thông tin thích hợp cho nhà quản trị. d. Mục tiêu: Kế toán quản trị cần phải biết được từng thành phần chi phí, tính toán và tổng hợp chi phí sản xuất, giá thành cho từng loại sản phẩm, dịch vụ. Xây dựng được các khoản dự toán, ngân sách đảm bảo cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Cần phải giải trình, kiểm soát các nguyên nhân chênh lệch chi phí, thực hiện so với kế hoạch. Cung cấp các thông tin cần thiết để có quyết định kinh doanh hợp lý.1.1.3.Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chínhTiêu chí so sánhKế toán quản trịKế toán tài chínhGiống nhau•KTQT và KTTC đều đề cập đến các sự kiện kinh tế trong doanh nghiệp và đều quan tâm đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí, kết quả hoạt động SXKD. •KTQT và KTTC đều dựa trên những ghi chép ban đầu của kế toán.•KTQT và KTTC đều biểu hiện trách nhiệm của người quản lý và đều là công cụ quản lý doanh nghiệp.Khác nhau•Về đối tượng sử dụng thông tin•Về nguyên tắc trình bày và cung cấp thông tin•Về tính pháp lý của kế toán•Về đặc điểm của thông tin•Về hình thức báo cáo sử dụng•Chủ yếu là các thành viên bên trong doanh nghiệp: ban giám đốc, chủ sở hữu, trưởng bộ phận, …•Linh hoạt, không bắt buộc phải tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán chung•Chỉ mang tính nội bộ, không có tính pháp lý•Nặng về chủ quan nhằm phục vụ cho việc hoạch định các kế hoạch và tính toán trong tương lai. •Báo cáo chi tiết, đi sâu vào từng bộ phận, từng khâu công việc của doanh nghiệp.•Bao gồm cả NQT bên trong và đối tượng bên ngoài DN: các cổ đông, cơ quan thuế, cơ quan tài chính,…•Tuân thủ nguyên tắc, chuẩn mực và chế độ hiện hành theo quy định của pháp luật.•Có tính pháp lệnh•Số liệu phải khách quan trung thực và phản ánh đúng bản chất các sự kiện phát sinh. •Báo cáo tổng hợp, phản ánh tổng quát về quá trình SXKD và kết quả hoạt động SXKD trong một thời kỳ.1.1.4.Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh doanhĐể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có các yếu tố cơ bản đó là: đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động.1.1.4.1.Kế toán quản trị vật tư, hàng hóaa. Phân loại vật tư hàng hóaĐối với nguyên vật liệu, căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò của chúng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh để chia thành các loại sau:Nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm được sản xuất ra.Vật liệu phụ là loại vật liệu có vai trò phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ cho sản xuất, bao gói sản phẩm…Nhiên liệu là loại vật liệu phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho hoạt động của máy móc thiết bị, phương tiện vận tải…Phụ tùng thay thế là các phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế, sửa chữa các máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải của doanh nghiệp.Thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm các loại thiết bị cần lắp, không cần lắp, các vật kết cấu, các vật tư xây dựng, dùng cho công tác xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp.Vật liệu khác là loại vật liệu không được xếp vào các loại kể trên gồm phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất, thanh lý TSCĐ…Căn cứ vào nguồn gốc, có thể chia nguyên vật liệu thành: nguyên vật liệu mua ngoài, vật liệu thuê ngoài gia công chế biến, vật liệu tự gia công chế biến.Căn cứ vào mục đích sử dụng, chia nguyên vật liệu thành nguyên vật liệu trực tiếp dùng trong sản xuất sản phẩm, nguyên vật liệu dùng cho quản lý sản xuất, nguyên vật liệu dùng cho quản lý doanh nghiệp, nguyên vật liệu dùng cho khâu bán hàng,…b. Tính giá các loại vật tư trong doanh nghiệpPhương pháp nhập trước – xuất trướcPhương pháp hệ số giáPhương pháp tính giá bình quân Phương pháp giá thực tế đích danhc. Hạch toán chi tiết vật tư, hàng hóa đảm bảo yêu cầu của quản trị doanh nghiệpCông tác hạch toán vật tư, hàng hóa phải đảm bảo các yêu cầu sau:Tổ chức hạch toán chi tiết vật tư, hàng hóa theo từng kho, từng bộ phận kế toán.Theo dõi liên tục hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại, nhóm, mặt hàng vật tư, hàng hóa, cả chi tiêu hiện vật và chi tiêu thành tiền.Đảm bảo đối chiếu khớp và chính xác tương ứng giữa số liệu của kế toán chi tiết với số liệu hạch toán chi tiết tại kho, giữa số liệu của kế toán chi tiết với số liệu của kế toán tổng hợp về tình hình vật tư, hàng hóa theo yêu cầu của nhà quản trị doanh nghiệp.Căn cứ vào các yêu cầu trên, có thể hạch toán chi tiết vật tư, hàng hóa theo một trong các phương pháp sau:•Phương pháp ghi thẻ song songTại kho, hàng ngày thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất kho của từng danh điểm vật tư, hàng hóa ở từng kho theo chỉ tiêu hiện vật căn cứ vào số lượng thực tế trên các phiếu nhập, xuất kho. Cuối ngày, thủ kho tính toán số lượng tồn kho để ghi vào thẻ kho.Tại phòng kế toán, tùy theo nhu cầu quản lý của doanh nghiệp hàng ngày hoặc định kỳ 3 đến 5 ngày, nhân viên kế toán xuống kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, xác nhận vào thẻ kho và nhận chứng từ xuất nhập kho về phòng kế toán để ghi vào sổ chi tiết vật tư, hàng hóa theo từng danh điểm vật tư hàng hóa như thẻ kho. Cuối kỳ, kế toán đối chiếu lại số liệu trên thẻ kho và số liệu trên sổ chi tiết tương ứng phải khớp nhau, căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết để lập báo cáo nhanh về vật tư, hàng hóa theo yêu cầu của nhà quản trị.•Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyểnTại kho, thực hiện giống phương pháp ghi thẻ song song.Tại phòng kế toán, định kỳ sau khi nhận được chứng từ từ thủ kho đưa lên, kế toán thực hiện kiểm tra hoàn chỉnh chứng từ, sau đó tập hợp riêng chứng từ nhập, xuất theo từng loại vật tư, hàng hóa, lập bảng kê nhập – xuất để thuận lợi cho việc theo dõi và ghi sổ đối chiếu luân chuyển cuối tháng. Sổ chi tiết luân chuyển được mở cho cả năm và được ghi cuối mỗi tháng, sổ theo dõi cả chỉ tiêu về số lượng và chỉ tiêu về số tiền. sau khi hoàn thành việc ghi sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán thực hiện việc đối chiếu số liệu trên sổ này với số liệu trên thẻ kho và các số liệu kế toán tổng hợp có liên quan.•Phương pháp kế toán ghi sổ số dưTại kho, ngoài việc sử dụng thẻ kho để ghi chép, thủ kho còn sử dụng sổ số dư để ghi chép số tồn kho cuối tháng của từng loại vật tư, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng.Tại phòng kế toán, định kỳ nhân viên kế toán xuống kho để kiểm tra việc ghi chép của thủ kho và nhận chứng từ do thủ kho chuyển đến. Sau đó xác nhận vào thẻ kho và ký vào phiếu giao nhận rồi mang chứng từ về phòng kế toán. Tại phòng kế toán nhân viên kế toán kiểm tra lại chứng từ rồi phân loại tổng hợp vào bảng kê lũy kế xuất nhập tồn. Cuối tháng kế toán cộng số liệu trên bảng kê lũy kế xuất nhập tồn để ghi vào phần nhập xuất trên bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn rối tính ra số tồn kho cuối tháng. Tiến hành đối chiếu số liệu giữa bảng kê lũy kế nhập xuất tồn với số dư và sổ kế toán tổng hợp về vật tư.1.1.4.2. Kế toán quản trị tài sản cố địnha. Khái niệm, phân loại tài sản cố định trong doanh nghiệpTài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu, những tài sản có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh hay sử dụng trong thời gian dài vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu (TSCĐ hữu hình) và những khoản chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra lớn sẽ phát huy tác dụng trong thời gian dài hoạt động của doanh nghiệp (TSCĐ vô hình)•Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp với đặc trưng kỹ thuật của TSCĐ:TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể. Theo đặc trưng kỹ thuật, TSCĐ hữu hình được chia thành các loại:+ Nhà cửa, vật kiến trúc+ Máy móc thiết bị+ Phương tiện vận tải, truyền dẫn+ Thiết bị, dụng cụ quản lý+ Cây lâu năm, súc vật cơ bản+ TSCĐ hữu hình khácTSCĐ vô hình là các tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một khoản chi lớn mà doanh nghiệp đã đầu tư, chi trả để có được quyền hay lợi ích lâu dài mà giá trị của chúng xuất phát từ quyền hay lợi ích đó. TSCĐ vô hình bao gồm:+ Quyền sử dụng đất+ Chi phí thành lập doanh nghiệp+ Bằng phát minh sáng chế+ Chi phí nghiên cứu phát triển+ Chi phí về lợi thế thương mại+ TSCĐ vô hình khác•Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữuTSCĐ tự cóTSCĐ thuê ngoài•Các cách phân loại khácTheo công dụng kinh tế: TSCĐ dùng trong sản xuất và TSCĐ dùng ngoài sản xuấtTheo tình hình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp: TSCĐ đang dùng, TSCĐ chưa dùng, TSCĐ không cần dùng và chờ xử lý.b. Đối tượng ghi TSCĐĐối tượng ghi TSCĐ hữu hình là từng vật thể có kết cấu hoàn chỉnh với tất cả các vật gán lắp và phụ tùng kèm theo; hoặc là những vật thể riêng biệt về mặt kết cấu dùng để thực hiện những chức năng độc lập nhất định; hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên quan với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không làm việc được.Đối tượng ghi TSCĐ vô hình là từng TSCĐ gắn với một số nội dung chi và một mục đích riêng, như khoản chi về thành lập DN, chi vể bằng phát minh sáng chế hay khoản chi về lợi thế thương mại...Để tiện cho việc theo dõi, quản lý đối tượng và từng đối tượng TSCĐ hữu hình cần phải đánh số TSCĐ. Đánh số TSCĐ là quy định cho mỗi đối tượng ghi TSCĐ hữu hình một số hiệu riêng theo nguyên tắc nhất định, đảm bảo sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp.c. Xác định nguyên giá TSCĐ
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU 3
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 4
1.1 Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị 4
1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị 4
1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ, chức năng, mục tiêu của kế toán quản trị 4
1.1.3 Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính 5
1.1.4 Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh doanh 6
1.1.4.1 Kế toán quản trị vật tư, hàng hóa 6
1.1.4.2 Kế toán quản trị tài sản cố định 8
1.1.4.3 Kế toán quản trị lao động – tiền lương 10
1.1.5 Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí, giá thành 11
1.1.6 Phân loại chi phí 11
1.2 Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận 15
1.2.1 Các khái niệm cơ bản trong phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận 15 1.2.2 Số dư đảm phí 15
1.2.2.1 Kết cấu chi phí 15
1.2.2.2 Đòn bẩy kinh doanh 15
1.2.3 Ứng dụng của mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận 15
1.2.4 Phân tích điểm hòa vốn 16
1.2.4.1 Điểm hòa vốn 16
1.2.4.2 Ứng dụng phân tích điểm hòa vốn 17
1.2.4.3 Quyết định tiếp tục hay ngừng kinh doanh 18
1.2.5 Hạn chế khi phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận 18
PHẦN II 20
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ 20
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 20
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty Cổ phần Sữa đậu nành VFM và vai trò của công tác phân tích biến động của chi phí sản xuất kinh doanh 20
2.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty Cổ phần Sưa đậu nành VFM 20
2.1.2 Vai trò của công tác phân tích biến động của chi phí sản xuất kinh doanh 20
2.2 Phân tích sự biến động của các khoản mục trong tổng chi phí 21
Trang 22.2.1 Phân tích tổng hợp sự biến động của các khoản mục chi phí (trong mối quan hệ với
doanh thu) 21
2.2.2 Phân tích sự biến động của từng yếu tố chi phí trong từng khoản mục phí 23
2.3 Phân tích sự biến động chi phí của từng bộ phận phát sinh chi phí 32
2.3.1 Phân tích tổng hợp sự biến động chi phí trong từng bộ phận phát sinh chi phí 32
2.3.2 Phân tích sự biến động của từng khoản mục trong từng bộ phận phát sinh chi phí 35 2.4 Phân tích sự biến động chi phí theo cách ứng xử của chi phí 40
2.4.1 Phân tích tổng hợp sự biến động chi phí theo cách ứng xử của chi phí 40
2.4.2 Phân tích biến động từng yếu tố chi phí trong từng bộ phận chi phí biến đổi và chi phí cố định 44
PHẦN III: PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH DOANH 50
3.1 Phân tích điểm hòa vốn 50
3.1.1 Tính toán các chỉ tiêu phân tích điểm hòa vốn 50
3.1.2 Phân tích điểm hòa vốn qua bảng tổng hợp 52
3.2 Ứng dụng phân tích điểm hòa vốn trong việc ra quyết định của các nhà quản trị 53
KẾT LUẬN 57
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, quy luật cạnh tranh chính là động lực thúcđẩy nền kinh tế phát triển, là động lực giúp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tốt hơn
Vì vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn đứng vững trên thị trường đều phải trải quaquá trình cạnh tranh gay gắt, khốc liệt và liên tục Trước khi đưa ra những quyết địnhkinh doanh hiệu quả đòi hỏi nhà quản lý phải có được cơ sở để đưa ra quyết định quản trịđúng đắn Chỉ có như vậy mới có thể giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu tối đa hóa lợinhuận của mình và đứng vững trên thị trường
Ngày nay với hệ thống kế toán tương đối hoàn chỉnh các nhà quản trị dễ dàng nắmbắt được các thông tin về tình hình sản xuất, đối tượng phân phối cũng như mọi chi phíảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, phân tích chi phí doanh thu cung cấp thôngtin cho nhà quản trị Đó chính là nhiệm vụ và mục đích của Kế toán Quản trị
Mặc dù KTQT mới phát triển trong giai đoạn gần đây nhưng đã chứng minh được
sự cần thiết và quan trọng của nó đối với công tác quản trị điều hành các tổ chức, doanhnghiệp đặc biệt là những tổ chức doanh nghiệp có quy mô lớn hoạt động đa lĩnh vực, đangành trong phạm vi rộng Do vậy việc phân tích các thông tin thì KTQT là một mắt xíchquan trọng không thể thiếu trong quá trình quản lý của bất kỳ một doanh nghiệp nào.Trong phạm vi nội dung của môn học đồ án KTQT, với những hiểu biết cơ bản vàchung nhất về môn học này cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Phạm Minh Hải đãgiúp em hoàn thành đồ án môn học
Nội dung của đồ án gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận Kế toán quản trị
Chương II: Phân tích sự biến động chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa đậu nành VFM
Chương III: Phân tích điểm hòa vốn và lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh.
Do còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức và kinh nghiệm thực tế trong quá trình làm
đồ án vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo tậntình của thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Trịnh Phạm Hồng Tươi
Trang 4
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
1.1 Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị
1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị
Kế toán quản trị là một bộ phận của hạch toán kế toán, làm nhiệm vụ thu thập, xử
lý, phân tích và cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh một cách cụ thể,phục vụ cho các nhà quản trị trong doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch, điều hành, tổchức thực hiện kế hoạch và quản lý hoạt động kinh tế - tài chính trong nội bộ doanhnghiệp Đồng thời kế toán quản trị còn đánh giá, theo dõi việc thực hiện kế hoạch để đảmbảo sử dụng có hiệu quả và quản lý chặt chẽ tài sản của doanh nghiệp
Kế toán quản trị là quá trình nhận diện, phân tích, đo lường, diễn giải và truyền đạtthông tin trong quá trình thực hiện mục đích của tổ chức Kế toán quản trị là biên phápthống nhất trong quá trình quản lý.Thông qua kế toán quảntrị các thông tin kinh tế - tàichính được trình bày, diễn giải một cách tỉ mỉ giúp cho nhà quản lý ra quyết định chínhxác đáp ứng yêu cầu quản lý theo từng chỉ tiêu và từng bộ phận trong doanh nghiệp
1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ, chức năng, mục tiêu của kế toán quản trị.
a Vai trò: Để điều hành các mặt hoạt động của một doanh nghiệp nói chung và
doanh nghiệp mỏ nói riêng, trách nhiệm thuộc về các nhà quản trị các cấp trong doanhnghiệp đó Các chức năng cơ bản của quản lý hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt đượcmục tiêu đã đề ra có thể được khái quát trong sơ đồ sau đây:
* Khâu lập kế hoạch: thực chất là xây dựng mục tiêu cần phải đạt và đặt ra các bước
để thực hiện mục tiêu đó Kế toán quản trị phải thu thập thông tin liên quan đến quá khứ
và những thông tin liên quan đến tương lai (là những thông tin dự toán hay dự báo) đểphục vụ cho việc lập kế hoạch
Lập kế hoạch
Thực hiện
Kiểm tra
Trang 5* Tổ chức thực hiện kế hoạch: trong khâu này, các nhà quản lý cần phải biết kết hợpmột cách tốt nhất các yếu tố sản xuất và nguốn lực sẵn có để đạt được các mục tiêu đề ra.
* Kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện: Thực chất là đi so sánh kết quả thực hiệnđược so với mục tiêu đề ra để xác định các nguyên nhân
* Khâu ra quyết định: phần lớn thông tin kế toán cung cấp đều nhằm phục vụ chochức năng ra quyết định đây là khâu quan trọng nhất và được vận dụng liên tục và xuyênsuốt trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp
- Nhận diện: ghi nhận sự ghi chép và đánh giá
- Chức năng đo lường: sự định lượng ước tính các nhiệm vụ đã xảy ra hoặc dự báocác sự kiện kinh tế có thể xảy ra
- Chức năng phân tích: là đi xác định nguyên nhân của các kết quả và mối quan hệgiữa các nguyên nhân đó với các sự kiện kinh tế
- Chức năng diễn giải: là sự liên kết các số liệu để nhằm trình bày thông tin hợp lý
- Chức năng truyền đạt: Là sự báo cáo thông tin thích hợp cho nhà quản trị
- Cung cấp các thông tin cần thiết để có quyết định kinh doanh hợp lý
1.1.3 Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính
doanh nghiệp và đều quan tâm đến tài sản, nợ phải trả, nguồnvốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí, kết quả hoạt động SXKD
Trang 6 KTQT và KTTC đều dựa trên những ghi chép ban đầucủa kế toán.
quản lý và đều là công cụ quản lý doanh nghiệp
ban giám đốc, chủ sở hữu,trưởng bộ phận, …
Linh hoạt, không bắtbuộc phải tuân thủ cácnguyên tắc, chuẩn mực kếtoán chung
Chỉ mang tính nội bộ,không có tính pháp lý
Nặng về chủ quannhằm phục vụ cho việc hoạchđịnh các kế hoạch và tínhtoán trong tương lai
Báo cáo chi tiết, đi sâuvào từng bộ phận, từng khâucông việc của doanh nghiệp
Bao gồm cả NQT bêntrong và đối tượng bên ngoàiDN: các cổ đông, cơ quan thuế,
cơ quan tài chính,…
Tuân thủ nguyên tắc,chuẩn mực và chế độ hiện hànhtheo quy định của pháp luật
Có tính pháp lệnh
Số liệu phải khách quantrung thực và phản ánh đúngbản chất các sự kiện phát sinh
ánh tổng quát về quá trìnhSXKD và kết quả hoạt độngSXKD trong một thời kỳ
1.1.4 Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh doanh
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có các yếu tố cơ bản đólà: đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động
1.1.4.1 Kế toán quản trị vật tư, hàng hóa
a Phân loại vật tư hàng hóa
Đối với nguyên vật liệu, căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò của chúng trongquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh để chia thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chínhcủa sản phẩm được sản xuất ra
- Vật liệu phụ là loại vật liệu có vai trò phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sảnphẩm, phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ cho sản xuất, bao gói sản phẩm…
- Nhiên liệu là loại vật liệu phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho hoạtđộng của máy móc thiết bị, phương tiện vận tải…
- Phụ tùng thay thế là các phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế, sửa chữa cácmáy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải của doanh nghiệp
Trang 7- Thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm các loại thiết bị cần lắp, không cần lắp, các vậtkết cấu, các vật tư xây dựng, dùng cho công tác xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp.
- Vật liệu khác là loại vật liệu không được xếp vào các loại kể trên gồm phế liệu thuhồi từ quá trình sản xuất, thanh lý TSCĐ…
Căn cứ vào nguồn gốc, có thể chia nguyên vật liệu thành: nguyên vật liệu muangoài, vật liệu thuê ngoài gia công chế biến, vật liệu tự gia công chế biến
Căn cứ vào mục đích sử dụng, chia nguyên vật liệu thành nguyên vật liệu trực tiếpdùng trong sản xuất sản phẩm, nguyên vật liệu dùng cho quản lý sản xuất, nguyên vậtliệu dùng cho quản lý doanh nghiệp, nguyên vật liệu dùng cho khâu bán hàng,…
b Tính giá các loại vật tư trong doanh nghiệp
- Phương pháp nhập trước – xuất trước
- Phương pháp hệ số giá
- Phương pháp tính giá bình quân
- Phương pháp giá thực tế đích danh
c Hạch toán chi tiết vật tư, hàng hóa đảm bảo yêu cầu của quản trị doanh nghiệpCông tác hạch toán vật tư, hàng hóa phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Tổ chức hạch toán chi tiết vật tư, hàng hóa theo từng kho, từng bộ phận kế toán
- Theo dõi liên tục hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại, nhóm, mặthàng vật tư, hàng hóa, cả chi tiêu hiện vật và chi tiêu thành tiền
- Đảm bảo đối chiếu khớp và chính xác tương ứng giữa số liệu của kế toán chi tiếtvới số liệu hạch toán chi tiết tại kho, giữa số liệu của kế toán chi tiết với số liệu của kếtoán tổng hợp về tình hình vật tư, hàng hóa theo yêu cầu của nhà quản trị doanh nghiệp
Căn cứ vào các yêu cầu trên, có thể hạch toán chi tiết vật tư, hàng hóa theo mộttrong các phương pháp sau:
Phương pháp ghi thẻ song song
Tại kho, hàng ngày thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất khocủa từng danh điểm vật tư, hàng hóa ở từng kho theo chỉ tiêu hiện vật căn cứ vào sốlượng thực tế trên các phiếu nhập, xuất kho Cuối ngày, thủ kho tính toán số lượng tồnkho để ghi vào thẻ kho
Tại phòng kế toán, tùy theo nhu cầu quản lý của doanh nghiệp hàng ngày hoặcđịnh kỳ 3 đến 5 ngày, nhân viên kế toán xuống kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, xácnhận vào thẻ kho và nhận chứng từ xuất nhập kho về phòng kế toán để ghi vào sổ chi tiếtvật tư, hàng hóa theo từng danh điểm vật tư hàng hóa như thẻ kho Cuối kỳ, kế toán đốichiếu lại số liệu trên thẻ kho và số liệu trên sổ chi tiết tương ứng phải khớp nhau, căn cứvào số liệu trên sổ chi tiết để lập báo cáo nhanh về vật tư, hàng hóa theo yêu cầu của nhàquản trị
Trang 8 Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển
Tại kho, thực hiện giống phương pháp ghi thẻ song song
Tại phòng kế toán, định kỳ sau khi nhận được chứng từ từ thủ kho đưa lên, kế toánthực hiện kiểm tra hoàn chỉnh chứng từ, sau đó tập hợp riêng chứng từ nhập, xuất theotừng loại vật tư, hàng hóa, lập bảng kê nhập – xuất để thuận lợi cho việc theo dõi và ghi
sổ đối chiếu luân chuyển cuối tháng Sổ chi tiết luân chuyển được mở cho cả năm vàđược ghi cuối mỗi tháng, sổ theo dõi cả chỉ tiêu về số lượng và chỉ tiêu về số tiền sau khihoàn thành việc ghi sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán thực hiện việc đối chiếu số liệu trên
sổ này với số liệu trên thẻ kho và các số liệu kế toán tổng hợp có liên quan
Phương pháp kế toán ghi sổ số dư
Tại kho, ngoài việc sử dụng thẻ kho để ghi chép, thủ kho còn sử dụng sổ số dư đểghi chép số tồn kho cuối tháng của từng loại vật tư, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng
Tại phòng kế toán, định kỳ nhân viên kế toán xuống kho để kiểm tra việc ghi chépcủa thủ kho và nhận chứng từ do thủ kho chuyển đến Sau đó xác nhận vào thẻ kho và kývào phiếu giao nhận rồi mang chứng từ về phòng kế toán Tại phòng kế toán nhân viên kếtoán kiểm tra lại chứng từ rồi phân loại tổng hợp vào bảng kê lũy kế xuất nhập tồn Cuốitháng kế toán cộng số liệu trên bảng kê lũy kế xuất nhập tồn để ghi vào phần nhập xuấttrên bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn rối tính ra số tồn kho cuối tháng Tiến hành đối chiếu
số liệu giữa bảng kê lũy kế nhập xuất tồn với số dư và sổ kế toán tổng hợp về vật tư
1.1.4.2 Kế toán quản trị tài sản cố định
a Khái niệm, phân loại tài sản cố định trong doanh nghiệp
Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu, những tài sản có giá trị lớn,tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh hay sử dụng trong thời gian dài vẫn giữnguyên hình thái vật chất ban đầu (TSCĐ hữu hình) và những khoản chi phí thực tếdoanh nghiệp đã chi ra lớn sẽ phát huy tác dụng trong thời gian dài hoạt động của doanhnghiệp (TSCĐ vô hình)
Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp với đặc trưng kỹ thuật củaTSCĐ:
- TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể Theo đặc trưng kỹthuật, TSCĐ hữu hình được chia thành các loại:
Trang 9- TSCĐ vô hình là các tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một khoảnchi lớn mà doanh nghiệp đã đầu tư, chi trả để có được quyền hay lợi ích lâu dài mà giá trịcủa chúng xuất phát từ quyền hay lợi ích đó TSCĐ vô hình bao gồm:
+ Quyền sử dụng đất
+ Chi phí thành lập doanh nghiệp
+ Bằng phát minh sáng chế
+ Chi phí nghiên cứu phát triển
+ Chi phí về lợi thế thương mại
- Theo công dụng kinh tế: TSCĐ dùng trong sản xuất và TSCĐ dùng ngoài sản xuất
- Theo tình hình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp: TSCĐ đang dùng, TSCĐ chưadùng, TSCĐ không cần dùng và chờ xử lý
b Đối tượng ghi TSCĐ
Đối tượng ghi TSCĐ hữu hình là từng vật thể có kết cấu hoàn chỉnh với tất cả cácvật gán lắp và phụ tùng kèm theo; hoặc là những vật thể riêng biệt về mặt kết cấu dùng đểthực hiện những chức năng độc lập nhất định; hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phậntài sản liên quan với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định màthiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không làm việc được
Đối tượng ghi TSCĐ vô hình là từng TSCĐ gắn với một số nội dung chi và mộtmục đích riêng, như khoản chi về thành lập DN, chi vể bằng phát minh sáng chế haykhoản chi về lợi thế thương mại
Để tiện cho việc theo dõi, quản lý đối tượng và từng đối tượng TSCĐ hữu hình cầnphải đánh số TSCĐ Đánh số TSCĐ là quy định cho mỗi đối tượng ghi TSCĐ hữu hìnhmột số hiệu riêng theo nguyên tắc nhất định, đảm bảo sử dụng thống nhất trong phạm vidoanh nghiệp
+ Chi phí
(vận chuyển, lắp đặt, chạy
+ Thuế
(lệ phí trước bạ, nếu
giảm giá
Trang 10d Hạch toán chi tiết TSCĐ theo yêu cầu của kế toán quản trị
Tại nơi sử dụng TSCĐ, sử dụng sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng để theo dõi tìnhhình tăng, giảm TSCĐ do từng đơn vị quản lý, sử dụng để theo dõi TSCĐ do từng đơn vịquản lý, sử dụng
Tại bộ phận kế toán doanh nghiệp, kế toán chi tiết TSCĐ sử dụng thẻ TSCĐ, sổđăng ký thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ toàn doanh nghiệp để theo dõi tình hình tăng, giảm, haomòn TSCĐ
Khấu hao TSCĐ được tính bằng 3 phương pháp:
- Phương pháp khấu hao theo đường thẳng
M ức KH bìnhquân năm= Giá trị phảikhấu hao
số năm sử dụng Hoặc Mức KH bìnhquân năm=giátrị phải KH x tỷ lệ KH năm
Tỷ lệ KH năm= 1
số năm sử dụng x 100 %
- Phương pháp khấu hao giảm dần có điều chỉnh
Mkh năm = giá trị phải KH còn lại x tỷ lệ KH nhanh
Tỷ lệ KH nhanh = tỷ lệ KH theo pp đường thẳng x hệ số điều chỉnh
- Phương pháp khấu hao theo sản lượng
Mkh tháng = SL SP sản xuất trong tháng x Mkh cho 1 đơn vị SP
Mức KH cho 1 đơnvị SP= giá trị phải trích KH
sảnlượng thiết kế
1.1.4.3 Kế toán quản trị lao động – tiền lương
Kế toán quản trị lao động, tiền lương phải cung cấp các thông tin về số lượng laođộng, thời gian lao động, kết quả lao động và quỹ lương cho các nhà quản trị doanhnghiệp để các nhà quản trị đưa ra phương án tổ chức lao động hợp lý, tạo điều kiện tăngnăng suất lao động, giảm chi phí nhân công trong quá trình sản xuất kinh doanh
a Phân loại lao động trong doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp, căn cứ vào tính chất công việc mà chia lao động thành laođộng trực tiếp và lao động gián tiếp
- Lao động trực tiếp theo nội dung công việc, được chia thành: lao động SXKDchính, lao động SXKD phụ trợ, lao động của các hoạt động khác
Trang 11Theo năng lực và trình độ chuyên môn chia lao động thành lao động có tay nghềcao và lao động tay nghề trung bình.
- Lao động gián tiếp theo nội dung công việc và nghề nghiệp chuyên môn,có: nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính
Theo năng lực và trình độ chuyên môn, lao động gián tiếp được chia thành cácloại: chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự, nhân viên
b Hạch toán thời gian lao động
Hạch toán thời gian lao động là theo dõi việc sử dụng thời gian lao động đối vớitừng người lao động ở từng bộ phận trong doanh nghiệp
c Tính lương và phân bổ chi phí nhân công
- Tính lương thời gian
Tiền lương theo thời gian = thời gian làm việc x mức lương thời gian
- Tiền lương theo sản phẩm
d Phân bổ chi phí nhân công vào chi phí SXKD của doanh nghiệp
Tiền lương là bộ phận của chi phí sản xuất KD cấu thành nên giá trị sản phẩm, nóchiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất KD Ngoài việc phản ánh chínhxác tiền lương và các khoản phải trả người lao động theo đúng chế độ KTQTDN còn tiếnhành phân bổ chi phí tiền lương vào CPSXKD
1.1.5 Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí, giá thành
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đếnviệc quản lý chi phí vì mỗi đồng chi phí bỏ ra đều có ảnh hưởng đến lợi nhuận Vì vậyvấn đề quan trọng được đặt ra cho nhà quản trị doanh nghiệp là phải kiểm soát được chiphí của doanh nghiệp
1.1.6 Phân loại chi phí
Chi phí được nhà quản trị sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau Do vậy, chi phíđược phân loại theo nhiều cách, tuỳ theo mục đích của nhà quản trị trong từng quyếtđịnh Nhận định và thấu hiểu cách phân loại và ứng xử của từng loại chi phí là chìa khoácủa việc đưa ra quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chức điều hành hoạt động kinhdoanh của nhà quản trị doanh nghiệp
a Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Theo tiêu thức này, chi phí được chi thành chi phí sản xuất và chi phí ngoài sảnxuất
Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hoặccung cấp dịch vụ phục vụ trong một kỳ kế toán, bao gồm:
Trang 12- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí của những loại nguyên vật liệu cấuthành thực thể sản phẩm, có giá trị và có thẻ xác định một cách tách biệt rõ ràng và cụ thểcho từng sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí thanh toán cho công nhân trực tiếp vận hànhdây truyền sản xuất tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ phục vụ
- Chi phí sản xuất chung là tất cả chi phí phát sinh ở phân xưởng mà không thể đưavào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí ngoài sản xuất:
- Chi phí bán hàng là tất cả chi phí liên quan đến việc bán hàng và xúc tiến tiêu thụsản phẩm
- Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí liên quan đến việc điều hành, quản lý sảnxuât kinh doanh của doanh nghiệp
b Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí
Theo cách ứng xử của chi phí, có tất cả 3 loại chi phí như sau:
Chi phí biến đổi (biến phí) là toàn bộ chi phí biến đổi khi khối lượng sản phẩmbiến đổi và tỷ lệ thuận với khối lượng sản phẩm Chi phí biến đổi bằng 0 khi mức hoạtđộng bằng 0
- Chi phí biến đổi tỷ lệ là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận tuyến tính vớimức độ hoạt động căn cứ
- Chi phí biến đổi cấp bậc là những khoản biến phí thay đổi khi mức độ hoạt độngthay đổi nhiều và không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi ít
Chi phí cố định (định phí) là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạtđộng thay đổi trong phạm vi phù hợp Định phí tính cho 1 đơn vị sản phẩm không thểgiảm đi bằng 0 khi mức độ hoạt động bằng 0
- Chi phí cố định bắt buộc là những khoản định phí không thể thay đổi nhanh chóngtheo quyết định của nhà quản trị
- Chi phí cố định tùy ý là những khoản định phí có khả năng thay đổi nhanh chóngtheo quyết định của nhà quản trị
Chi phí hỗn hợp là những khoản chi phí mà bản thân nó bao gồm cả yếu tố cố định
và yếu tố biến đổi
c Phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản phẩm
Mối quan hệ với sản phẩm là tiêu thức chia chi phí thành 2 loại là chi phí sảnphẩm và chi phí thời kỳ
Chi phí sản phẩm là toàn bộ chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm và nóchỉ được thu hồi khi sản phẩm được đem đi tiêu thụ Nếu sản phẩm chưa tiêu thụ được,
Trang 13chi phí sản phẩm nằm trong hàng tồn kho Chi phí sản phẩm bao gồm: chi phí NVLTT,chi phí NCTT, chi phí SXC.
Chi phí thời kỳ là những khoản chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán, bao gồm chiphí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
d Phân loại chi phí theo mục đích ra quyết định
Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp:
- Chi phí trưc tiếp là những khoản chi phí có thể tách biệt cho từng đối tượng, từnghoạt động cụ thể
- Chi phí gián tiếp là những chi phí cùng một lúc phát sinh liên quan đến nhiều đốitượng và không thể tách biệt được trực tiếp cho từng đối tượng cụ thể
Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được là những khoản chi phíphản ánh phạm vi, quyền hạn của nhà quản trị các cấp đối với các loại chi phí đó Càng lànhà quản trị cấp cao càng có phạm vi quyền hạn rộng hơn để quyết định những khoản chiphí lớn hơn
Chi phí thích hợp và chi phí không thích hợp:
- Chi phí thích hợp là những chi phí phát sinh có sự chênh lệch giữa các phương ánxem xét
- Chi phí không thích hợp là những chi phí khi xem xét các phương án có thể bỏqua
Chi phí cơ hội là lợi nhuận tiềm ẩn lớn nhất mà doanh nghiệp bị mất khi lựa chọnphương án này thay cho phương án kia
e Phân loại chi phí trên các báo cáo kế toán
BẢNG KÊ CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG KỲ
1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2 Chi phí nhân công trực tiếp
4 Tổng chi phí phát sinh trong kỳ
Trang 14 Chi phí sản xuất biến đổi
- Chi phí NVLTT
- Chi phí NCTT
- Chi phí SXC biến đổi
Chi phí ngoài sản xuất biến đổi
- Chi phí bán hàng biến đổi
- Chi phí quản lý doanh nghiệp biến đổi
1.2 Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận
1.2.1 Các khái niệm cơ bản trong phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng
– lợi nhuận
Nghiên cứu mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận là việc làm cần thiết vàhữu ích, định hướng cho nhà quản trị đưa ra quyết định quản trị kinh doanh phù hợp vớitình hình thực tế
Các khái niệm cơ bản của phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợinhuận bao gồm: số dư đảm phí, kết cấu chi phí, đòn bẩy kinh doanh
Trang 151.2.2 Số dư đảm phí
Số dư đảm phí là số dư biểu hiện bằng số tuyệt đối giữa tổng doanh thu với tổngchi phí biến đổi
Công thức tính: SDĐP = DT – CPBĐ
Số dư đảm phí đơn vị là phần chênh lệch giữa giá bán sau khi trừ đi chi phí biến
đổi đơn vị SDĐP đơn vi = GB – CPBĐ đơn vị
Tỷ lệ số dư đảm phí là số biến số tương đối giữa tổng số dư đảm phí so với tổngdoanh thu
Khi doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao trong tổng chi phí thì lợi nhuận rất nhạycảm với biến động của doanh thu, lợi nhuận sẽ tăng nhanh hoặc giảm mạnh trong nhữngnăm kinh doanh thành công hoặc thất bát Đối với doanh nghiệp có tỷ lệ định phí thấptrong tổng chi phí thì lợi nhuận ổn định hơn Tuy nhiên, xét về lâu dài, tỷ lệ định phí thấp
sẽ khiến doanh nghiệp mặc dù có doanh số tăng dần nhưng sẽ bị thất thu lợi nhuận
Đòn bẩy kinh doanh là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí cố định.Doanh nghiệp có tỷ lệ chi phí cố định càng cao thì độ lớn đòn bẩy càng mạnh
DOL= tốc độ tăngln
tốc độ tăng doanhthu=
SDĐP SDĐP−CPCĐ
1.2.3 Ứng dụng của mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận
a Khi thay đổi khối lượng sản phẩm tiêu thụ và chi phí cố định
Khi tăng hoặc giảm chi phí cố định thì tăng hoặc giảm sản lượng tiêu thụ
DT = LN – CP
LN = DT – CPBĐ – CPCĐ
LN = SDĐP – CPCĐ
LN = SDĐPĐơn vị x SLtt – CPCĐ
Chi phí cố định tăng thì sản lượng tiêu thụ tăng nên SDĐP tăng:
CPCĐ tăng nhiều hơn SDĐP tăng thì lợi nhuận của doanh nghiệp giảm
CPCĐ tăng ít hơn SDĐP tăng thì lợi nhuận của doanh nghiệp tăng
Chi phí cố định giảm thì khối lượng tiêu thụ giảm nên SDĐP giảm:
CPCĐ giảm nhiều hơn SDĐP giảm thì lợi nhuận của doanh nghiệp tăng
Trang 16 CPCĐ giảm ít hơn SDĐP giảm thì lợi nhuận của doanh nghiệp giảm.
b Khi thay đổi chi phí biến đổi đơn vị và sản lượng tiêu thụ
LN = SDĐPdv x SLtt – CPCĐ = (GB – CPBĐdv) x SLtt – CPCĐ
Khi đó ta so sánh tỷ lệ tăng của sản lượng làm cho SDĐP tăng và tỷ lệ giảm củaCPBĐ đơn vị làm cho SDĐP giảm
c Khi thay đổi chi phí cố định, giá bán và khối lượng tiêu thụ
d Khi thay đổi chi phí cố định, chi phí biến đổi và khối lượng tiêu thụ
e Tính giá bán cho đơn đặt hàng đặc biệt
Khi đơn đặt hàng không làm thay đổi quy mô sản xuất:
- Nếu giá bán lớn hơn CPBĐ đơn vị thì SDĐP đơn vị lớn hơn 0 Khi đó, mọi sảnphẩm của đơn đặt hành tăng thêm sẽ làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên tươngđương => doanh nghiệp nên lựa chọn đơn đặt hàng
- Ngược lại, nếu giá bán nhỏ hơn CPBĐ đơn vị thì SDĐP đơn vị nhỏ hơn 0 Khi đó,mọi sản phẩm tăng thêm của đơn đặt hàng sẽ làm cho doanh nghiệp bị lỗ => doanhnghiệp không nên lựa chọn đơn đặt hàng
Khi đơn đặt hàng làm thay đổi quy mô, đòi hỏi phải đầu tư thêm chi phí cố định:
- Nếu giá bán lớn hơn tổng CPBĐ đơn vị và CPCĐ tăng thêm tính cho một đơn vịsản phẩm thì lợi nhuận tăng => doanh nghiệp nên chấp nhận đơn đặt hàng
- Nếu giá bán nhỏ hơn tổng CPBĐ đơn vị và CPCĐ tăng thêm tính cho một đơn vịsản phẩm thì lợi nhuận giảm => doanh nghiệp không nên lựa chọn đơn đặt hàng
Khi doanh nghiệp lựa chọn đơn đặt hàng có yêu cầu mức lợi nhuận mong muốn:
- Nếu giá bán lớn hơn chi phí bù lỗ và phần lợi nhuận mong muốn tính cho một đơn
vị sản phẩm của đơn đặt hàng => doanh nghiệp nên chấp nhận đơn đặt hàng
- Nếu giá bán nhỏ hơn chi phí bù lỗ và phần lợi nhuận mong muốn tính cho một đơn
vị sản phẩm thì đơn đặt hàng => doanh nghiệp không nên chấp nhận đơn đặt hàng
1.2.4 Phân tích điểm hòa vốn
Sản lượng hòa vốn: là mức sản lượng tối thiểu để tại đó, doanh thu và chi phí bằngnhau
Nếu doanh nghiệp tiêu thụ đạt sản lượng lớn hơn sản lượng hòa vốn thì doanhnghiệp có lãi Ngược lại, nếu doanh nghiệp tiêu thụ mức sản lượng nhỏ hơn sản lượnghòa vốn thì doanh nghiệp bị lỗ
Trang 17 Doanh thu hòa vốn: là mức doanh thu chỉ đủ để trang trải khoản chi phí mà doanhnghiệp đã bỏ ra.
Mức doanh thu an toàn = mức doanh thu thực hiện – mức doanh thu hòa vốn
Tỷ lệ doanh thu an toàn
Tỷ lệ doanhthu an toàn= mức doanhthu an toàn
mức doanh thu thực hiện được
Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với giá bán
Với mức giá bán ấn định, ta sẽ xác định điểm hòa vốn khi giá bán tăng, sản lượnghòa vốn giảm, khi giá bán giảm, sản lượng hòa vốn tăng
Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với kết cấu hàng bán
Kết cấu hàng bán thể hiện tỷ trọng giữa các loại sản phẩm trong doanh nghiệp Khi
tỷ trọng doanh thu của các sản phẩm trong doanh nghiệp thay đổi tương đối sẽ tác độngđến điểm hoà vốn của doanh nghiệp
Khi những sản phẩm có tỷ lệ SDĐP cao chiếm tỷ trọng cao thì thì tỷ lệ SDĐPbq
cao lúc này điểm hoà vốn sẽ thấp.Khi những sản phẩm có SDĐP thấp chiếm tỷ trọng caothì tỷ lệ SDĐPbq thấp lúc này điểm hoà vốn sẽ cao
1.2.4.3 Quyết định tiếp tục hay ngừng kinh doanh
Khi xem xét một doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh thua lỗ để đưa ra quyếtđịnh tiếp tục sản xuất hay ngừng kinh doanh ta so sánh phần lỗ với chi phí cố định
Quyết định tiếp tục sản xuất kinh doanh khi: trong trường hợp ngừng sản xuất kinhdoanh doanh nghiệp vẫn phải gánh chịu một khoản chi phí cố định và khoản lỗ chính làtoàn bộ chi phí cố định không thể tránh được
Do đó ta so sánh kết quả lỗ của doanh nghiệp với chi phí do ngừng kinh doanh vànếu:
- Lỗ do tiếp tục kinh doanh > lỗ do ngừng kinh doanh thì ngừng kinh doanh
- Lỗ do tiếp tục kinh doanh < lỗ do ngừng kinh doanh thì tiếp tục kinh doanh
Trang 18Phạm vi an toàn chính là phần thị trường có thể bị giảm bớt tới điểm trước khi bịlỗ.
Phạm vi an toàn có thể là số tuyệt đối ( số lượng hoặc giá trị sản phẩm ), có thểgiảm tới điểm hoà vốn – gọi là mức an toàn về số lượng hoặc mức an toàn về doanh thu
– Doanh thuhòa vốnPhạm vi an toàn cũng có thể là số tương đối gọi là tỷ lệ an toàn
Tỷ lệ an toàn= doanh thuan toàn
doanh thuthực hiện x 100 %
DT an toàn = DT thực hiện – DT hoà vốn
Doanh nghiệp càng vượt xa điểm hoà vốn thì doanh thu an toàn càng cao và ngượclại
1.2.5 Hạn chế khi phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận
Khi phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận thì toàn bộ chi phíphải được phân biệt thành hai bộ phận là CPCĐ và CPBĐ mà trên thực tế việc tách biệtnày chỉ mang tính tương đối do đó vẫn có rủi ro trong việc phân tích
Luôn giả định: CPCĐ không đổi khi mức hoạt động không đổi tuy nhiên trên thực
tế CPCĐ vẫn có những biến động do những khoản định phí tuỳ ý do đó việc xác địnhCPCĐ là không chính xác
Giả định biến phí tính cho một đơn vị sản phẩm là không đổi với mọi mức sảnlượng nhưng trên thực tế biến phí vẫn thay đổi
Giả định giá bán như nhau với mọi mức sản lượng nhưng trên thực tế giá bán cóthể thay đổi khi khối lượng sản phẩm thay đổi
Trang 192.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty Cổ phần Sưa đậu nành VFM
Địa chỉ: Số 12, khu 2A, phường Cẩm Phú, Cẩm Phả, Quảng Ninh.
Quy trình sản xuất: Trên dây chuyền công nghệ hiện đại, khép kín.
2.1.2 Vai trò của công tác phân tích biến động của chi phí sản xuất kinh doanh
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động sống vàlao động vật tư hàng hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lượng sảnphẩm, công tác hay lao cụ đã hoàn thành Giá thành lao động là chỉ tiêu chất lượng tổnghợp đóng vai trò quyết định hiệu quả kinh tế xã hội của quá trình sản xuất kinh doanh.Giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm luôn là một trong những phương pháp quantrọng với bất kì doanh nghiệp nào để tăng cường khả năng cạnh tranh phát triển sản xuất,nâng cao các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội như: Lợi nhuận, đóng góp cho xã hội, nângcao mức sống cho người lao động
Nhiệm vụ của việc phân tích chi phí và giá thành sản phẩm là:
Trang 20- Kiểm tra tính đúng đắn của công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và giáthành trên cơ sở nhứng yêu cầu của hạch toán kế toán như: tính đúng, đủ, hợp lí.
- Đánh giá thực trang của tình hình chi phí sản xuất và giá thành, ảnh hưởng củatình hình đó đến hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh
- Làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh trong lĩnh vực chi phí sảnxuất
Để có những đánh giá tổng quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty Cổ phần Sữa đậu nành VFM ta tiến hành phân tích các nội dung sau:
2.2 Phân tích sự biến động của các khoản mục trong tổng chi phí
2.2.1 Phân tích tổng hợp sự biến động của các khoản mục chi phí (trong mối quan
hệ với doanh thu) (Bảng 2.1)
Trang 21BẢNG 2.1 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TỔNG CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ
Tổng CP
Tỉ suất CP/DT Chênh lệch sốtiền
% chênh lệch số tiền
Chênh lệch tỉ trọng
Chênh lệch tỉ suất T1/2015 T1/2016
Chê nh lệch tuyệt đối
% chênh lệch Sản lượng 7 500 000 8 000 000
-% 1 200 1 250 50 4,17%
Trang 22Nhìn vào bảng 2.1, có thể thấy rằng:
Tổng doanh thu Tháng 1/2016 là 36.000.000 đồng, tăng 4.500.000 đồng sovới Tháng 1/2015, tương ứng với 14,29 % Doanh thu Tháng 1/2016 tăng lên dosản lượng tiêu thụ T1/2016 tăng
Tổng chi phí Tháng 1/2016 là 29.000.000 000đ tăng so với Tháng1/2015 là 3.150.000.000đ tương ứng với 12,19% Trong đó:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tháng 1/2016 là 11.000.000 000 đồng,tăng so với Tháng 1/2015 là 1.000.000 000 đồng ứng với 10% Tháng 1/2016,muốn tạo ra 100 đồng doanh thu cần 30,56 đồng CP NVLTT, giảm 1,19 đồng sovới Tháng 1/2015 Tính theo đơn vị sản phẩm thì CP NVLTT là 1375 đồng, tăng
42 đồng so với Tháng 1/2015 ứng với 3,13%
CP NCTT Tháng 1/2016 là 10.000.000 000 đồng, tăng 1.000.000 000 đồngứng với 11,11% Để tạo ra 100 đồng doanh thu, Tháng 1/2016, công ty cần bỏ ra27,78 đồng chi phí trả cho nhân công trực tiếp, giảm 0,79% so với cùng kỳ năm
2015 Một hộp sữa hoàn thành, Tháng 1/2016 công ty phải trả 1 250 đồng chongười lao động, giảm 0.79% so T1/2015
Chi phí sản xuất chung Tháng 1/2016 là 3 500 000 000 đồng, tăng so vớiTháng 1/2015 là 650 000 000 đồng ứng với 22.81% Chi phí sản xuất chung tínhtheo 100 đồng doanh thu tăng so với Tháng 1/2015 là 9.72 đồng tăng 0.67% so vớiTháng 1/2015 Tính theo đơn vị, Tháng 1/2016 chỉ tốn 438 đồng để sản xuất 1 hộpsữa, tăng 58 đồng ứng với 15,13% so với Tháng 1/2015
Chi phí bán hàng Tháng 1/2016 là 1 200 000 000 đồng tăng 200 000 000đồng ứng với 20%, chi phí bán hàng tính theo 100 đồng doanh thu tăng 0.27%.Một Hộp sữa có 150 đồng chi phí bán hàng, tăng 12.5% Chi phí bán hàng tăng dodoanh nghiệp tăng lương cho nhân viên bán hàng, đầu tư thêm cho quảng cáo đểtiêu thụ tốt sản phẩm
Chi phí quản lý doanh nghiệp Tháng 1/2016 là 3 300 000 000 đồng tăng sovới Tháng 1/2015 là 300 000 000 đồng ứng với 10% Chi phí quản lý doanhnghiệp tính theo 100 đồng doanh thu giảm 0.36%, là 9.17 đồng, so với T1/2015 là9.52 đồng T1/2016, chi phí quản lý doanh nghiệp cho một hộp sữa là 413 đồng,tăng 3.13%
Như vậy, về tỷ trọng chi phí thì CP NVL TT chiếm tỉ trọng lớn nhất trongtổng chi phí, sau đó là Chi phí NCTT Chi phí bán hàng chiếm tỉ trọng nhỏ nhất
Từ đó dẫn tới việc tổng chi phí đơn vị chủ yếu là Chi phí NVL TT và Chi phíNCTT Nguyên nhân do sản lượng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tăng, doanh thutăng dẫn đến việc phải tăng thêm chi phí, mua thêm nguyên vật liệu phục vụ sảnxuất, tăng lương cho người lao động, … Nhưng công ty cần phải theo dõi cáckhoản chi phí để sử dụng tiết kiệm và phù hợp, tránh gây lãng phí khiến doanh thu
bị ảnh hưởng Một tín hiệu đáng mừng là chi phí NVL TT, chi phí NCTT, chi phíquản lý tuy có tăng nhưng tốc độ tăng trưởng chưa tương xứng với mức độ tăngdoanh thu, điều này là biểu hiện tốt vì doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao hơn
Trang 232.2.2 Phân tích sự biến động của từng yếu tố chi phí trong từng khoản mục phí.
(Bảng 2.2)
Trang 24Bảng 2.2 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ CHI PHÍ TRONG TỪNG KHOẢN MỤC CHI PHÍ
Số tiền
Tổng CP/Tổng
KM Chi phí
Số tiền
Tổng CP/Tổng
KM Chi phí
Chênh lệch số tiền
% Chênh lệch số tiền
Chênh lệch tỉ trọng
T1/2015 T2/2016
Chênh lệch tuyệt đối
% Chênh lệch
Trang 26a Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong chi phí NVLTT
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí của những loại nguyên vật liệu mà cấuthành thực thể của sản phẩm, có giá trị và có thể xác định được một cách tách biệt rõ ràng
11 000 000 đồng, tăng 1 000 000 000 đồng ứng với 10% Trong đó:
Chi phí nguyên vật liệu chính Tháng 1/2016 là 9.280.000.000 đồng, tăng830.000.000 đồng ứng với 9,82% so với Tháng 1/2015 Chi phí nguyên vật liệuchính để sản xuất ra một hộp sữa Tháng 1/2016 tăng 2,96% so với cùng kỳ năm2015
Chi phí nguyên vật liệu phụ Tháng 1/2016 là 130.000.000 đồng, tăng so vớicùng kỳ năm 2015 là 20.000.000 đồng tương ứng với 18,18% Chi phí nguyên vậtliệu phụ để sản xuất ra một hộp sữa Tháng 1/2016 tăng 10.8% so với cùng kỳ năm2015
Chi phí nhiên liệu Tháng 1/2016 là 1.590.000.000 đồng, tăng 150.000.000
so với Tháng 1/2015, tương ứng với 10,42% Chi phí nhiên liệu để sản xuất ra mộthộp sữa là 199 đồng, tăng 3,52% so với Tháng 1/2015
Xét về mặt tỉ trọng chi phí trên tổng chi phí thì chi phí nguyên vật liệuchính chiếm tỉ trọng lớn nhất trong CP NVL TT Trên 100 đồng chi phí nguyênliệu trực tiếp mà Doanh nghiệp phải bỏ ra thì:
- Nguyên vật liệu chính chiếm 84,36 đồng ở Tháng 1/2016 và 84,5 đồng ở Tháng1/2015, như vậy chi phí đã giảm 0,14 đồng
- Nguyên vật liệu phụ chỉ chiếm 1,18 đồng tại Tháng 1/2016 và 1,10 đồng tại Tháng1/2015, tăng 0,08 đồng
- Nhiên liệu chiếm 14,45 đồng tại Tháng 1/2016 và 14,4 đồng Tháng 1/2015, tăng0,05 đồng
Nguyên nhân của sự biến động khoản mục chi phí này:
Do nhà cung cấp tăng giá đậu nành và đường trong khi công ty chưa tìm được nhàcung cấp nào khác có đậu nành và đường cùng chất lượng với mức giá thấp hơn Docông ty tăng sản lượng sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm hơn Tuy nhiên công ty nên
Trang 27tìm kiếm nhà cung cấp mới có thể cung cấp với đậu nành cần thiết với giá cả thấphơn và cách thức thanh toán phù hợp hơn với công ty.
b Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong chi phí NCTT
Lao động là một trong những yếu tố đầu vào đặc biệt của quá trình sản xuất kinhdoanh, là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của loài người, yếu tố cơbản nhất quyết định quá trình sản xuất Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung vàquá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên,liên tục thì một vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động Nghĩa là sức lao độngcủa con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động Trong nền kinh tếhàng hoá, thù lao lao động được biểu hiện bằng thước đo giá trị gọi là tiền lương
Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động, là thu nhập chủyếu của người lao động, các doanh nghiệp sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế, làmnhân tố tăng năng suất lao động Đối với các doanh nghiệp tiền lương phải trả cho ngườilao động là một yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm, là một khoản chi phí của doanhnghiệp
Kèm theo chi phí nhân công là các khoản trích theo lưong: BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN
Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất tạo
Chi phí tiền lương Tháng 1/2016 là 7.000.000.000 đồng tăng so với Tháng 1/2015
là 600.000.000 đồng ứng với 9,38% Chi phí tiền lương tính cho một đơn vị sản phầmTháng 1/2016 tăng 875 đồng tăng 22 đồng so với quý Tháng 1/2015, ứng với 2.54%
Các khoản chi phí trích theo lương cũng tăng lên, Tháng 1/2016 tăng so với Tháng1/2015 là 350.000.000 đồng ứng với 21,21% Chi phí các khoản trích theo lương cho mộtđơn vị sản phầm Tháng 1/2016 giảm 2 đồng so với Tháng 1/2015, ứng với 0,91%
Các khoản chi phí ăn ca cũng tăng lên, Tháng 1/2016 tăng so với Tháng 1/2015 là50.000.000 đồng ứng với 5,26 % Chi phí ăn ca tính theo lương cho một đơn vị sản phẩmTháng 1/2016 là 125 đồng, giảm 2 đồng so với Tháng 1/2015, ứng với 1,32%
Trang 28Nếu xét về tỉ trọng chi phí trên tổng chi phí, thì chi phí lương chiểm tỉ trọng lơnnhất trong chi phí nhân công (ứng với 70%) Như vậy chi phí NCTT tăng chủ yếu là dochi phí tiền lương tăng vì chi phí này có tỷ trọng lớn nhất trong kết cấu chi phí nhân côngtrực tiếp.
Nguyên nhân của sự biến động này chủ yếu là do công ty tăng đơn giá tiền lươngcho công nhân viên, sản lượng sản xuất nhiều hơn, mức lương cơ bản theo quy định tăng,đồng thời doanh thu của công ty Tháng 1/2016 cũng tăng do đó công ty dành nhiều sự đãingộ hơn tới công nhân viên
Biện pháp khắc phục: Việc tiết kiệm chi phí tiền lương sẽ làm giảm giá thành sảnphẩm song việc tiết kiệm phải dựa trên cơ sở:
- Tăng năng suất lao động, đưa ra các chính sách khuyến khích người lao động hăngsay trong công việc, có động lực làm việc như tăng các chế độ tiền lương, tiền thưởng,thực hiện công tác văn hoá, thể thao khiến cho các lao động trẻ tham gia nhiệt tình, làmkhông khí lao động trở nên vui vẻ
- Giảm lao động dư thừa, cắt giảm những lao động không có khả năng làm việchoặc không có tinh thần lao động gây giảm năng suất lao động chung của công ty
- Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho công nhân viên, công ty có thể đào tạotại chỗ hoặc cử đi đào tạo tại các cơ sở có chất lượng Đồng thời nâng cao yêu cầu tuyểndụng lao động nhằm đảm bảo chất lượng lao động ngay từ đầu vào
- Tận dụng khoa học kỹ thuật, chuyên môn hoá sản xuất, đổi mới máy móc thiết bịnhằm tiết kiệm hao phí lao động
c Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong chi phí SXC
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí không thể nhận diện cụ thể và táchbiệt cho từng sản phẩm, khi tính chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm phải phân bổ
Phân loại chi phí sản xuất chung:
- Chi phí Nguyên vật liệu
- Chi phí CCDC
- Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền
Tình hình biến động:
Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy chi phí sản xuất chung Tháng 1/2016 là 3.500.000.000đồng, Tháng 1/2015 là 2.850.000.000 đồng, tăng 650.000.000 đồng tương ứng với22,81% Chi phí sản xuất chung cho một đơn vị sản phầm Tháng 1/2016 là 438 đồng tăng
58 đồng so với Tháng 1/2015, ứng với tăng 15,13% Trong đó:
Trang 29Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp của phân xưởng trong Tháng 1/2016 là450.00.000 đồng, tăng so với Tháng 1/2015 là 150.000.000 đồng, ứng với tăng 50% Chiphí Nguyên vật liệu trực tiếp tính cho 1 đơn vị sản phẩm là 56 đồng ứng với tăng 40,63%
so với Tháng 1/2015
Chi phí công cụ dụng cụ Tháng 1/2016 là 600.000.000 đồng, tăng so với cùng kỳnăm 2015 là 150.000.000 đồng ứng với 33,33% Chi phí CCDC cho một đơn vị sản phầmTháng 1/2016 là 75 đồng tăng 15 đồng so với Tháng 1/2015, ứng với 25%
Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng Tháng 1/2016 là 600.000.000 đồng tăng sovới Tháng 1/2015 là 50.000.000 đồng tương ứng với 9,09% Chi phí lương nhân viênQLPX cho một đơn vị sản phầm Tháng 1/2016 là 75 đồng tăng 2 đồng so với Tháng1/2015 ứng với 2,27%
Chi phí khấu hao TSCĐ Tháng 1/2016 là 1.000.000.000 đồng không tăng so vớiTháng 1/2015 Do vậy mà chi phí Khấu hao TSCĐ tính cho một đơn vị sản phẩm tạiTháng 1/2016 là 125 đồng giảm 8 đồng so với Tháng 1/2015, ứng với 6,25% Do công tykhông mua sắm thêm Tài sản cố định
Chi phí dịch vụ mua ngoài Tháng 1/2016 550.000.000 đồng, tăng so với cùng kỳnăm 2015 là 200.000.000 đồng tương ứng với 57,14% Chi phí dịch vụ mua ngoài chomột đơn vị sản phầm Tháng 1/2016 tăng 22 đồng so với tháng 1/2015, ứng với 47,32%
Chi phí khác bằng tiền Tháng 1/2016 là 300.000.000 đồng, tăng so với cùng kỳnăm 2015 là 100.000.000 đồng tương ứng với 50% Chi phí khác bằng tiền cho một đơn
vị sản phầm Tháng 1/2016 tăng 11 đồng so với Tháng 1/2015, ứng với 40.63%
Các khoản mục trong chi phí sản xuất chung đều tăng mạnh nên tổng chi phí sảnxuất chung tăng
Nguyên nhân của sự biến động tăng này:
- Tiền lương của cán bộ quản lý doanh nghiệp điều chỉnh tăng do tăng lương cơbản, công ty tăng doanh thu
- Chi phí CCDC tăng do thất thoát trong quá trình sản xuất, phải mua bổ sung
- Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền tăng do lạm phát, vật giá leothang, đơn vị cung cấp dịch vụ tăng tiền bán dịch vụ
Các biện pháp:
Vì Chi phí sản xuất chung chiếm tỉ trọng không nhỏ trong Tổng chi phí (12,07%) nêncông ty phải chú ý tới việc giảm giá thành cho sản xuất chung Công ty cần phải có biệnpháp trong việc quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn lực
d Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng hay còn gọi là chi phí lưu thông và tiếp thị bao gồm các khoảnchi phí cần thiết để đẩy mạnh quá trình lưu thông hàng hoá và đảm bảo việc đưa hàng hoá