Chương I- Ancol- Phenol Tính chất vật lý: Câu 1: Rượu êtylic 95 0 nghĩa là loại rượu có: A. Trong 100 gam dung dịch rượu có 95 gam rượu nguyên chất. B. Trong 100 ml dung dịch rượu có 95 ml rượu nguyên chất. C. Trong 100 ml nước có 95 ml rượu nguyên chất D. Trong 200 gam rượu có 190 gam rượu nguyên chất. Câu 2:Từ rượu êtylic 95 0 để thu được rượu nguyên chất ta làm như sau: A. Cho dung dịch H 2 SO 4 vào rượu để hút nước. B. Cho NaOH khan vào rượu để hút nước C. Chưng cất rượu (biết nhiệt độ sôi của rượu là 78,3 0 C, nhiệt độ sôi của nước là 100 0 C) D. Cho Na dư vào rượu. Câu 3: Trong dãy đồng đẳng của rượu êtylic khi số nguyên tử C tăng thì nói chung: A. Nhiệt độ sôi, khả năng hoà tan trong nước tăng. B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng hoà tan trong nước giảm. C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng hoà tan trong nước giảm. D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng hoà tan trong nước tăng. Câu 4: Chọn đáp án đúng: A- Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với vòng benzen. B- Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết với gốc hiđrocacbon. C- Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết với nguyên tử C no của gốc hiđrocacbon. D- Ancol là những tất cả những hợp chất hữu cơ khi tác dụng với Na giải phóng H 2 . Câu 5: Rượu etylic tan vô hạn trong nước là do: A- Phân tử rượu có kích thước nhỏ nên khếch tán tốt trong nước B- Phân tử rượu tạo được liên kết Hiđro với nhau C- Phân tử rượu tạo được liên kết Hiđro với nước D- Các phân tử rượu có kích thước nhỏ và tạo được liên kết Hiđro với nước Câu 6: Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch chứa phenol hiện tượng xảy ra là: A. Qùy tím chuyển sang màu hồng B. Qùy tím chuyển sang màu xanh. C. Qùy tím không chuyển màu. D. Tất cả đều sai. Câu 7: Liên kết Hiđro có thể có trong hỗn hợp metanol-nước theo tỉ lệ mol 1:1 là: A. …O-H…O-H… B. CH 3 H Câu 8: Trong rượu etylic 90 0 có thể tồn tại nhiều kiểu liên kết Hiđro, trong đó kiểu nào chiếm đa số: Câu 9: Đun một rượu A với hỗn hợp (lấy dư) KBr và H 2 SO 4 đặc thu được chất hữu cơ B. Khi hoá hơi 12,3 gam B thu được thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N 2 (ở cùng điều kiện). CTCT của A là: A. CH 3 OH B. CH 3 CH 2 CH 2 OH C. C 2 H 5 OH D. CH 3 CH(OH)CH 3 E. Tất cả đều sai. Câu 10: Trong các câu sau: 1) Rượu etylic tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào 2) Rượu butilic tạo được liên kết Hiđro với nước nên tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. 3) Phenol tan trong nước kém rượu etylic 4) Do có liên kết hiđro với nhau nên rượu có nhiệt độ sôi cao bất thường so với các chất khác có KLPT tương đương. Những câu đúng là: A. Đơn chức B. Đa chức C. Hai chức D. Ba chức Xác định CTCT của ancol dãy đồng đẳng của ancol Câu 1: Hợp chất nào Câu 1: (Tên gọi) Câu hỏi 1: Hợp chất X có công thức phân tử C 8 H 8 O 3 . X thuộc nhóm hợp chất nào sau đây: A. Rượu B. Phenol C. Anđehit D. Xeton E. Este Câu 1: Khi một ancol tác dụng với kim loại hoạt động hoá học hoạt động (vừa đủ hoặc dư), nếu thể tích sinh ra thể tích H 2 bằng một nửa thể tích của hơi rượu đo ở cùng điều kiện thì đó là rượu thuộc dãy đồng đẳng: A. Đơn chức B. Đa chức C. Hai chức D. Ba chức Câu 2: Một chất hữu cơ mạch hở chứa: C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi đốt cháy một lượng M thu được số mol H 2 O gấp đôi số mol CO 2 . Khi cho M tác dụng với Na dư cho số mol H 2 bằng 1/2 số mol M. M là hợp chất nào trong số các chất sau: A. C 2 H 5 OH B. CH 3 OH C. CH 3 COOH D. HCÔOH Câu 3: Một hợp chất thơm có CTPT là: C 7 H 8 O có số đồng phân là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu X, Y kế tiếp trong dãy đồng đẳng, người ta thấy tỉ lệ số mol CO 2 Câu 5: Cho ancol có CTPT C 5 H 11 OH. Khi tách nước ancol này chỉ thu được một anken, số đồng phân của ancol này là: A. 3 B. 4 C. 5 D. Tất cả đều sai Câu 6: Một hỗn hợp gồm C 2 H 5 OH và một ancol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng H 2 O sinh ra từ ancol này bằng 5/3 ancol kia. Nếu đun nóng hỗn hợp trên với H 2 SO 4 đặc, 180 0 C thì chỉ thu được 2 ancol. CTCT của X là: A. CH 3 CH 2 CH 2 OH B. (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH C. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH D. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OH Câu 7: Đun nóng một ancol M với H 2 SO 4 đặc, 180 0 C thu được một anken duy nhất. CTTQ của ancol là: A. CnH 2n+1 CH 2 OH B. RCH 2 OH C. CnH 2n+1 OH D. CnH 2n-1 CH 2 OH Câu 8: Khi thực hiện phản ứng tách nước từ rượu A thu được anken có cấu tạo: (CH 3 ) 2 CHCH=CH 2 . Rượu A có tên gọi là: A. 2- metylbutanol-1 B. 2,2-đimêtylpropanol-1 C. 2-metylbutanol-2 D. 3- metylbutanol-1 Câu 9:Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam một rượu X thu được 1,344 lít CO 2 (đktc) và 1,44 gam nước. CTPT của X là: A.C 3 H 7 OH B. C 3 H 6 (OH) 2 C. C 2 H 4 (OH) 2 D. Tất cả đều sai Câu 10: Một hợp chất hữu cơ X chứa 10,34% H. Khi đốt cháy X thu được số mol CO 2 bằng số mol nước và cần dùng số mol O 2 bằng 4 lần số mol X. Biết khi X phản ứng H 2 thì thu được ancol đơn chức, còn khi cho X tác dụng với dung dịch KmnO 4 thì thu được poliancol. CTCT của X là: A. CH 3 CH=CHOH B. CH 3 CH 2 CH 2 OH C. CH 2 =CHCH 2 OH D. Tất cả đều sai. Tính chất hoá học của rượu- phenol Câu 1: Đun 57,5 gam etanol với dung dịch H 2 SO 4 đặc, 170 0 C. Các chất sau phản ứng lần lượt cho qua các bình: (1) chứa CuSO 4 khan, (2) chứa dung dịch NaOH đặc, (3) chứa Br 2 (dư)/CCl 4 . Khối lượng bình (3) tăng thêm 21 gam. Hiệu suất của phản ứng đềhiđrat hoá ancol là: A. 59% B. 55% C. 60% D. 70% E. Kết quả khác Câu 2: Đun 1,66 gam hỗn hợp hai rượu với H 2 SO 4 đặc thu được hai anken là đồng đẳng kế tiếp. Hiệu suất phản ứng đạt 100%. Nếu đốt cháy hỗn hợp hai anken đó cần dùng 2,688 lít khí O 2 (đktc). Biết khi đun nóng hai rượu với H 2 SO 4 đặc, 140 0 C thu được ete có mạch nhánh. CTCT của hai rượu là: A. CH 3 CH 2 CH 2 OH và C 2 H 5 OH B. (CH 3 ) 2 CHOH và C 2 H 5 OH C. (CH 3 ) 2 CHOH và CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH D. Tất cả đều sai. Câu 3: Khi cho hơi etanol qua chất xúc tác và nhiệt độ thích hợp thu được butađien-1,3. Biết lượng etanol dùng là 240 lít 96% (KLR là 0,8 g/ml) và hiệu suất phản ứng đạt 90%. Khối lượng butađien thu được là: A. 102 Kg B. 95 Kg C. 96,5 Kg D. 97,3 Kg E. Kết quả khác Câu 4: Trong các câu sau: 1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm –OH còn nhóm C 2 H 5 lại đẩy electron vào nhóm –OH. 2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với NaOH còn C 2 H 5 OH thì không 3) Tính axit của phenol yếu hơn axit H 2 CO 3 vì sục CO 2 vào dung dịch C 6 H 5 Ona thu được phenol. 4) Khi phenol tan trong nước, dung dịch sẽ làm quỳ tím hoá đỏ. Những câu đúng là: A. 1,2 B. 2,3 C. 1,2,3 D. 1,2,4 E. Tất cả đều đúng Câu 5: Xác định CTPT và thành phần % của rượu Câu 1: Khi cho 9,2 gam hỗn hợp gồm rượu propylic và một rượu X thuộc dãy đồng đẳng rượu no, đơn chức tác dụng với Na dư thu được có 2,24 lít khí (đktc). CTPT của rượu X là: A.C 2 H 5 OH B. CH 3 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH Câu 2: Cho 1,52 gam hỗn hợp gồm 2 rượu là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, được 2,18 gam chất rắn. CTPT của 2 rượu là: A. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH Câu 3: Đun nóng một hỗn hợp gồm một ancol bậc 1 và một ancol bậc II đều thuộc dãy đồng đẳng rượu no, đơn chức, mạch hở với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được 5,4 gam nước và 26,4 gam hỗn hợp ba ete. Các ete này trong hỗn hợp có số mol bằng nhau. CTPT của 2 ancol đó là: A.(CH 3 ) 3 C OH và CH 3 OH B. CH 3 OH và CH 3 CH 2 C(CH 3 ) 2 OH C.(CH 3 ) 3 C OH và C 2 H 5 OH D. .(CH 3 ) 3 C OH và C 3 H 7 OH Câu 4: Cho 1,06 gam hai rượu kế tiếp trong dãy đồng đẳng của rượu mêtylic tác dụng với Na thấy thoát ra 224 ml khí H 2 (đktc). Công thức phân tử và % của rượu có KLPT nhỏ là: Câu 5: Dẫn khí CO 2 dư vào dung dịch chứa C 6 H 5 ONa hiện tượng xảy ra là: A. Thu được chất kết tủa và kết tủa tan dần. B. Xuất hiện vẩn đục không màu. C. Màu dung dịch chuyển sang màu vàng và xuất hiện kết tủa D. Không hiện tượng gì. Câu 6: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nước của rượu có CT: (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 là: A. 2- mêtylbuten-1 B. 3- mêtylbuten-1 C. 2- mêtylbuten-2 D. Kết quả khác Câu 7: Điều chế và ứng dụng rượu. Câu 1: Tính khối lượng glucozơ chứa trong nước quả nho chín để sau khi lên men thu được 100 lít rượu vang 10 0 .Biết hiệu suất quá trình lên men là 95%, rượu etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8g/ml. Giả thiết trong nước quả nho chỉ có một chất là đường glucozơ. A. 15,26 Kg B. 15,53 Kg C. 16,476 Kg D. 17,52 Kg E. Kết quả khác Câu 2: Hỗn hợp X gồm hai anken, khi hiđrat hoá chỉ thu được hỗn hợp Y gồm hai rượu. Hai anken trong hỗn hợp X là hai trong các chất sau sau: A. Êtilen và Propen B. Etilen và buten-2 C. Buten-2 và Buten-1 D. Buten-2 và 2-mêtylpropen E. Cả B và C đúng. Câu 3: Phenol: Câu 1: So sánh độ tan trong nước của benzen, phenol, và etanol theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần là: A. 1,2,3 B. 1,3,2 C. 3,2,1 D. Các chất bằng nhau Câu 39: So sánh độ tan trong nước của benzen(1), phenol(2), và etanol(3) theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần là: A. 1,2,3 B. 1,3,2 C. 3,2,1 D. Các chất bằng nhau Câu 40:Để phân biệt phenol và rượubenzylic ta dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: A. Na B. dd NaOH C. Nước Br 2 D. D. A, B đúng Câu 41: So sánh tính axít của các chất sau: CH 3 COOH(1), C 6 H 5 OH (2), H 2 CO 3 (3) và C 2 H 5 OH (4). Tính axit tăng dần là: A. 1,2,3,4 B. 4, 3, 2, 1 C. 4, 2, 3, 1 D.Tất cả đều sai Câu 42: Hợp chất nào sau đây ứng với công thức tổng quát C n H 2n+2 O 2 : A. Axit no, đơn chức, mạch hở B. Phenol và các đồng đẳng C. Rượu no hai lần rượu, mạch hở D. Anđehit no, đa chức, mạch hở E. Tất cả đều sai. Câu 43: Chất nào trong số các chất sau có chứa nguyên tử H linh động nhất: A. H 2 O B. CH 3 CH 2 OH C. CH 3 OCH 3 D. CH 4 Câu 44: Phương pháp nhanh nhất để phân biệt etanol và glixerin là: A. Cho Na tác dụng với hai chất, chất nào tạo ra nhiều H 2 hơn là glixerin B. Lấy lượng hai chất cùng số mol, cho tác dụng với Na dư, chất nào tạo ra khí H 2 nhiều hơn là glixerin C. Đun nóng hai chất với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C, sản phẩm nào làm mất màu dung dịch Br 2 thì chất ban đầu là etanol D. Cho 2 chất cùng tác dụng với Cu(OH) 2 , chất nào tạo ra dung dịch mầu xanh lam là glixerin. Câu 45: Chọn định nghĩa đúng về rượu thơm: A. Rượu thơm là hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa vòng benzen B. Rượu thơm là loại rượu mà phân tử có nhóm OH liên kết với vòng benzen qua mạch nhánh C. Rượu thơm là loại rượu là phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với vòng benzen Câu 46: Câu nào sau đây đúng khi phát biểu quy tắc Zaixep: A. Trong phản ứng tách nước từ phân tử rượu, nhóm OH sẽ ưu tiên tách cùng nguyên tử H ở cacbon bậc thấp. B. Trong phản ứng tách nước từ phân tử rượu, nhóm OH sẽ ưu tiên tách cùng nguyên tử H ở cacbon bậc cao C. Trong phản ứng tách nước từ phân tử rượu, nhóm OH sẽ ưu tiên tách cùng nguyên tử H ở cacbon đầu mạch D. Trong phản ứng tách nước từ phân tử rượu, nhóm OH sẽ ưu tiên tách cùng nguyên tử H ở cacbon phía trong mạch. Câu 47: Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó n co2 < n H2O . Kết luận nào sau đây đúng. A. (X) là ankanol B. (X) là ankađiol C. (X) là rượu 3 lần rượu. D. (X) là rượu no. Câu 48 : Công thức nào dưới đây là công thức của rượu no mạch hở ? A. C n H 2n+2-x (OH) x B. C n H 2n+2 O C. C n H 2n+2 O x D. C n H 2n+1 OH Câu 49 : Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nước của (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 ? A. 2-metyl buten-1 B. 3-metyl buten-1 C. 2-metyl buten-2 D. 3-metyl buten-2 Câu 50 : Nếu cho biết Y là một rượu, ta có thể xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn của X như sau: A. C n H 2n+2 O; C n H 2n+1 -OH B. C n H 2n+2-2k O z ; R(OH) z với k≥0 là tổng số liên kết π và vòng ở mạch cacbon, Z ≥1 là số nhóm, R là gốc hiđrocacbon. C. C n H 2n+2 O z ; C x H y (OH) z D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 51 : Cho biết số đồng phân nào của rượu no, đơn chức từ C 3 đến C 5 khi tách nước không tạo ra các anken đồng phân? A. C 3 H 7 OH: 2 đồng phân; C 4 H 9 OH: 3 đồng phân; C 5 H 11 OH: 3 đồng phân. B. C 3 H 7 OH: 1 đồng phân; C 4 H 9 OH: 4 đồng phân; C 5 H 11 OH: 3 đồng phân. C. C 3 H 7 OH: 3 đồng phân; C 4 H 9 OH: 4 đồng phân; C 5 H 11 OH: 3 đồng phân Câu 52: : Câu 53 : Câu 54 : Cho các phản ứng sau: (A) + (B) -> (C) + (D) (C) + (E) -> "Nhựa phenol fomanđehit (E) + O 2 -> (H) (I) -> (J) + K) . (J) -> (L) (L) + Cl 2 -> (M) + (B) (M) + (N) -> (C) + (D) Natri + (F) -> (N) + (K) Các chất A, I, M có thể là: A. C 2 H 5 ONa; C 2 H 6 Cl và C 2 H 5 Cl B. C 6 H 5 OH; C 3 H 8 và C 3 H 7 Cl C. C 6 H 5 ONa; CH 4 và C 6 H 5 Cl Câu 55: Cho các phản ứng sau: (A) + H 2 O -> (B) + (K) (B) -> (D) + H 2 O (D) + (E) -> (F) + HCl (F) + (C) -> (G) + (H) (G) + (H 2 )-> (B) (G) + [O] + H 2 O -> (I) (I) + (J) -> TNG + H 2 O Các Chất A, D, G có thể là: A. CH 3 COOC 2 H 5 ; CH 2 =CH 2 và CH≡C-CH 2 OH B. CH 3 COOC 4 H 9 ; CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 và CH 3 -CH=CH-CH 2 -OH C. CH 3 COOC 3 H 7 ; CH 2 =CH-CH 3 và CH 2 =CH-CH 2 -OH D. Tất cả đều sai. Câu 56 : Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 . X không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với Na, khi cho 1,5 gam hợp chất đó tác dụng với Na thu được 0,28 lít khí hiđro (đo ở đktc). Xác định công thức cấu tạo hợp chất X mà em đã học. A. CH≡C-CH 2 -OH B. HO-CH 2 -CHO C. CH 3 COOH D. Các câu A, B, C đều sai Câu 57: Có hợp chất hữu cơ X chỉ chứa các nguyên tố: C, H, O. Khi hóa hơi 0,31 gam X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,16 gam oxi đo ở cùng điều kiện. Mặt khác, cũng 0,31 gam X tác dụng hết với Na tạo ra 112ml khí H 2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là: A. C 3 H 5 (OH) 3 B. C 3 H 6 (OH) 2 C. C 4 H 8 (OH) 2 D. C 2 H 4 (OH) 2 Câu 58: Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol rượu no X với 0,02 mol rượu no Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 1.,008 lít H 2 . Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol rượu X với 0,015 mol rượu Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 0,952 lít H 2 . Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp rượu như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam. Biết thể tích các khi đo ở đktc. Xác định công thức 2 rượu: A. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 6 (OH) 2 B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH C. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 5 (OH) 3 D. Kết quả khác. Câu 59: Một rượu đơn chức A tác đụng với HBr cho hợp chất B chứa C, H và 58,4% Br. Nếu đun nóng A với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thì thu được 3 anken. Xác định công thức cấu tạo của A, B và các anken. A. C 2 H 5 OH; C 2 H 5 Br và C 2 H 4 B. C 3 H 7 OH; C 3 H 7 Br và C 3 H 6 C. C 4 H 9 OH; C 4 H 9 Br và buten-1, cis buten-2, trans-buten-2 D. Kết quả khác. Câu 60: Câu 61 : Cho V lít (ở điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp khí gồm 2 olefin liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng hợp nước (có H 2 SO 4 loãng xúc tác) thu được 6,45 gam hỗn hợp A gồm 3 rượu. Đem đun hỗn hợp A trong H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thì thu được 5,325 gam B gồm 6 ete khan. Giả thiết hiệu suất của tất cả các loại phản ứng đều đạt 100%. Cho biết công thức cấu tạo của các rượu? A. CH 3 OH và CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH B. C 2 H 5 OH; CH 2 =CH-CH 2 -OH và C 4 H 9 OH C. CH 2 =CH-OH; CH 3 OH và C 2 H 5 OH D. Kết quả khác Câu 62: Hợp chất A (chứa C, H, O) khi phản ứng với hết Na thu được số mol H 2 đúng bằng số mol A. Mặt khác khi cho 6,2gam a tác dụng với NaBr và H 2 SO 4 theo tỷ lệ bằng nhau về số mol của tất cả các chất, thu được 12,5gam chất hữu cơ B với hiệu suất 100%. Trong phân tử B có chứa một nguyên tử oxi, một nguyên tử brom, còn lại là cacbon và hiđro.Công thức cấu tạo của A, B là: A. CH 3 -CH 2 OH và CH 3 - CH 2 -Br B. HO-CH 2 - CH 2 -OH và Br-CH 2 - CH 2 -Br C. HO-CH 2 - CH 2 -OH và Br-CH 2 - CH 2 -OH D. Kết quả khác Câu 63 : Hỗn hợp X gồm 2 rượu, cho loại H 2 O toàn bộ hỗn hợp X ở nhiệt độ 170 0 C, H 2 SO 4 đặc thu được hỗn hợp 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho tất cả 2 olefin vào bình chứa 0,128 mol không khí, rồi bật tia lửa điện. Sau khi phản ửng cháy xảy ra hoàn toàn, cho hơi nước ngưng tụ còn lại hỗn hợp khí chiếm thể tích 2,688 lít. Biết khối lượng hỗn hợp 2 rượu ban đầu là 0,332 gam.Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn, trong không khí N 2 chiếm 80%. Công thức phân tử của 2 rượu là: A. CH 3 OH và C 3 H 7 OH B. C 2 H 5 OH và CH 3 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH và C 3 H 7 OH Câu 64: Chất hữu cơ X có CTPT là C 4 H 8 O, X làm mất màu dung dịch Br 2 và tác dụng với Na giải phóng H 2 .Biết X có mạch thẳng. CTCT của X là: A. CH 2 =CHCH 2 CH 2 OH và CH 3 CH 2 CH 2 CHO C. CH 2 =CHCH 2 CH 2 OH và CH 3 CH= CHCH 2 OH B. CH 3 CH 2 CH=CHOH và CH 3 CH= CHCH 2 OH D. Tất cả đều sai Câu 65: Cho 14,5 gam hỗn hợp X gồm một rượu no đơn chức C với một rượu D (rượu no 2 lần) tác dựng hết với kim loại kali cho 3,92 lít (đktc) khí hiđro. Đem đốt cháy hoàn toàn 29,0 gam cũng hỗn hợp X trên thu được 52,8 gam khícacbonic. Công thức cấu tạo 2 rượu C và D là: A. C 2 H 5 OH và C 3 H 6 (OH) 2 B. C 2 H 5 OH và C 2 H 4 (OH) 2 C. CH 3 OH và C 2 H 4 (OH) 2 D. CH 3 OH và C 3 H 6 (OH) 2 Câu 66 : Cho 1,24g hỗn hợp hai rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H 2 (đktc) và m (g) muối natri. Khối lượng muối natri thu được là: A. 1,93 g B. 2,93 g C. 1,9g D. 1,47g Câu 67 : Cho 3,38g hỗn hợp Y gồm CH 3 OH, CH 3 COOH, C 6 H 5 OH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 672 ml khí( ở đktc) và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn Y 1 . Khối lượng Y 1 là: A. 3,61g B. 4,7g C. 4,76g D. 4,04g Câu 68 : Cõu 69: Phng phỏp no iu ch ru etylic di õy ch dựng trong phũng thớ nghim? A. Cho hn hp khớ etilen v hi nc i qua thỏp cha H 3 PO 4. . B. Cho etilen tỏc dng vi dung dch H 2 SO 4 loóng, núng. C. Lờn men ng glucoz. D. Thu phõn dn xut halogen trong mụi trng kim Cõu 70: Cú mt hn hp gm ba cht l benzen, phenol v anilin, chn th t thao tỏc ỳng bng phng phỏp hoỏ hc tỏch riờng tng cht. A. Cho hn hp tỏc dng vi dung dch NaOH. B. Cho hn hp tỏc dng vi axit, chit tỏch riờng benzen. C. Chit tỏch riờng phenolat natri ri tỏi to phenol bng axit HCl. D. Phn cũn li cho tỏc dng vi NaOH ri chit tỏch riờng anilin. Th t cỏc thao tỏc l : Cõu 71: Cỏc amin c sp xp theo chiu tng ca tớnh baz l dóy: A. C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH 2 . C. C 6 H 5 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH 2 , CH 3 NH 2 . B. CH 3 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH 2 . Cõu 72 . Chn li gii thớch ỳng cho hin tng phenol ớt tan trong nc lnh, nhng tan tt trong nc cú ho tan mt lng NaOH? A. Phenol to liờn kt hiro vi nc. B. Phenol to liờn kt hiro vi nc to kh nng ho tan trong nc, nhng gc phenyl k nc lm gim tan trong nc ca phenol. C. Phenol to liờn kt hiro vi nc to kh nng ho tan trong nc, nhng gc phenyl k nc lm gim tan trong nc lnh ca phenol. Khi nc cú NaOH xy ra phn ng vi phenol to ra phenolat natri tan tt trong nc. D. Mt lớ do khỏc. Cõu 73: Cho dóy cỏc cht sau: phenol, picric, p-nitrophenol, t trỏi sang phi tớnh cht axit: A. tng B. gim C. khụng thay i D. va tng va gim Cõu 74: . Tớnh cht baz ca metylamin mnh hn ca anilin vỡ: A. Khi lng mol ca metylamin nh hn. B. Nhúm metyl lm tng mt e ca nguyờn t N. C. Nhúm phenyl lm gim mt e ca nguyờn t N. D. B v C ỳng. Cõu 75 : Ba hchc A, B, C đều có CTPT là C 7 H 8 O - Cả ba chất đều cộng H 2 tỉ lệ mol 1:3. - A tác dụng với Na, không tác dụng với dung dịch NaOH - B tác dụng với Na, dung dịch NaOH, dung dịch Br 2 . - C không tác dụng với Na. CTCT ca A, B,C ln lt l: A. C 6 H 5 CH 2 OH, C 6 H 4 (CH 3 )OH, C 6 H 5 OCH 3 B. C 6 H 4 (CH 3 )OH, C 6 H 5 OCH 3, C 6 H 5 CH 2 OH, C. C 6 H 5 CH 2 OH, C 6 H 5 OCH 3 , C 6 H 4 (CH 3 )OH Cõu 76 : Chất hữu cơ A có CTPT là C 7 H 8 O 2 , biết khi cho một lợng A phản ứng với Na d thu đợc số mol H 2 bằng số mol NaOH đủ để phản ứng hết với với cùng lợng chất A đó. A. C 6 H 5 CH(OH) 2 B. HO-C 6 H 4 -CH 2 OH C. HO-C 6 H 4 -OCH 3 D. Tt c u sai Cõu 77: Cho 31 gam hn hp hai phenol X, Y liờn tip trong cựng dóy ng ng ca phenol n chc tỏc dng va vi 0,5 lớt dung dch NaOH 0,6M. X, Y cú cụng thc phõn t l: A. C 6 H 5 OH v C 2 H 5 -C 6 H 4 -OH B. C 6 H 5 OH v CH 3 -C 6 H 4 -OH C. CH 3 C 6 H 4 OH v (CH 3 ) 2 -C 6 H 3 -OH D. Tt c u sai Cõu 78: Cho dung dch cha 6,1 gam cht X (ng ng ca phenol n chc) tỏc dng vi nc Br 2 d thu c 17,95 gam hp cht cha 3 nguyờn t Br trong phõn t. CTPT ca X l: A. C 2 H 5 -C 6 H 4 -OH hoc (CH 3 ) 2 -C 6 H 3 -OH B. CH 3 C 6 H 4 OH C. (CH 3 ) 2 C 6 H 3 OH D.C 2 H 5 -C 6 H 4 -OH