Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
384,5 KB
Nội dung
Trường THPT Vónh Xöông Vận dụng phươngphápPOE trong dạy học hóa học 10 Chương V: NHÓM HALOGEN Bài 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: 1. Kiến thức cơ bản: - Kiến thức cũ: Cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết ion - Kiến thức mới: Những nguyên tố nhóm Halogen (tên gọi và vị trí trong Bảng HTTH), cấu hình e nguyên tử và cấu tạo phân tử các Halogen, những tính chất cơ bản của chúng. 2. Kỹ năng: - Từ cấu tạo suy ra tính chất nguyên tố. - So sánh những điểm giống và khác nhau có quy luật của các nguyên tố trong cùng một nhóm. 3. Giáo dục tư tưởng: HS nhận thức được: - Sự liên quan giữa cấu tạo và tính chất. - Quy luật lượng đổi, chất đổi trong nhóm Halogen. - Halogen thuộc nhóm hóa chất mang độc tính, do đó cần cẩn thận khi sử dụng, tiếp xúc. - Hóa học phục vụ đời sống, sản xuất; phục vụ hòa bình hay chiến tranh; bảo vệ môi trường: Halogen có nhiều ứng dụng quan trọng, vì vậy cần có kế hoạch khai thác, sử dụng tốt). - Nguồn tài nguyên phong phú nói chung, Halogen nói riêng, của nước ta phong phú và đa dạng (ví dụ như khoáng sản, muối mỏ,…), từ đó giáo dục các em niềm tự hào dân tộc, ra sức học tập để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. II. PHƯƠNGPHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, …) 2. Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + BHTTH + Mẫu vật, …) III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: ( 1’) - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ 80 Trường THPT Vónh Xöông Vận dụng phươngphápPOE trong dạy học hóa học 10 - Vào bài mới 2.Nội dung bài: ( 34’) Nội dung bài Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Nhóm Halogen trong Bảng HTTH: Gồm các nguyên tố: F : Flo Cl : Clo Br : Brom I : Iot At : Atatin II.Cấu hình e nguyên tử, cấu tạo phân tử và tính chất: Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 5 Do có 7 electron ngoài cùng, chỉ thiếu 1 electron là đạt được cấu hình bền nên hai nguyên tử halogen có xu hướng liên kết với nhau: X X X X CTPT: X 2 Là những phi kim mạnh, chất oxi hóa mạnh: III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT 9’ Hoạt động 1 GV giới thiệu tên các nguyên tố nhóm halogen trên bảng tuần hoàn và yêu cầu HS cho biết chúng thuộc nhóm nào, trong các chu kì chúng ở vị trí nào, đòng thời thông báo lí do nguyên tố atatin không nghiên cứu ở đây mà được nghiên cứu trong các nhóm nguyên tố phóng xạ. Hoạt động 2 GV yêu cầu HS viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử:F, Cl, Br, I. Gợi ý HS rút ra nhận xét về số e lớp ngoài cùng, khuynh hướng nhận e, tính chất hóa học cơ bản. -Nghe giới thiệu, quan sát kỹ nhóm VIIA trên BTH, trả lời câu hỏi của GV Cấu hình e: 9 F : 2s 2 2p 5 17 Cl : 3s 2 3p 5 35 Br : 4s 2 4p 5 53 I : 5s 2 5p 5 Rút ra nhận xét: Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen đều có 7 electron, nằm ở hai phân lớp: phân lớp s có 2 electron, phân lớp p có 5 electron (ns 2 np 2 ). Khuynh hướng đặc trưng là nhận thêm một electron, tạo thành ion halogenua, để có cấu hình electron tương tự khí hiếm (np 2 np 6 ). Do đó, tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa mạnh. 81 Trường THPT Vónh Xöông Vận dụng phươngphápPOE trong dạy học hóa học 10 Flo Clo Brom Iot Z 9 17 35 53 R (nm) 0,0064 0,099 0,114 0,133 Cấu hình e lớp ngoài 2s 2 2p 5 3s 2 3p 5 4s 2 4p 5 5s 2 5p 5 A 19 35,5 80 127 Trạng thái Khí Khí Lỏng Rắn Màu Lục nhạt Vàng lục Nâu đỏ Đen tím o nc t - 219,16 -101,0 -7,3 113,6 o s t -188,1 -34,1 59,2 185,5 Độ âm điện 3,98 3,16 2,96 2,66 1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất Đi từ flo đến iot: - Trạng thái: Từ khí sang thể lỏng - Màu sắc: đậm dần - Nhiệt nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần. 2. Sự biến đổi độ âm điện - Độ âm điện tương đối lớn - Từ flo đến iot độ âm điện giảm dần - Flo có số oxy hóa luôn là -1, các nguyên tố khác có thể có thêm các số oxy hóa +1, +3, +5, +7 3. Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất 10’ Hoạt động 3 GV nêu vấn đề: vì sao các nguyên tử của các nguyên tố halogen không đứng riêng rẻ mà hai nguyên tố liên kết với nhau tạo ra phân tử X 2 ? Gợi ý cho HS tự biểu diễn liên kết đó theo sơ đồ sau: X X X X Hay X-X hoặc X 2 Hoạt động 4 GV sử dụng bảng 11 (SGK) – “Một số dặc điểm của các nguyên tố nhóm halogen” để HS nhận xét về sự biến đổi tính chất vật lí, bán kính nguyên tử, độ âm điện khi đi từ flo đến iot. Trạng thái tập hợp:khí → lỏng → khí Màu sắc:đậm dần Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: tăng dần Bán kính nguyên tử: tăng dần Độ âm điện: giảm dần Hoạt động 6 HS đưa vào bán kính nguyên tử để giải thích vì sao khi đi từ F đến I, tính oxi hóa giảm dần Hoạt động 7 HS dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng để giải thích vì sao các halogen giống nhau về tình chất hóa học cũng như thành phần và tính chất các hợp chất do chúng tạo thành. -HS tập giải quyết vấn đề, dựa vào kiến thức đã học (các nhận xét vừa rút ra ở trên) -Thảo luận nhóm, giải thích: bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút của hạt nhân đối với các e lớp ngoài cùng giảm… -Thảo luận nhóm, giải thích: cấu tạo lớp e ngoài cùng giống nhau, số e lớp ngoài cùng bằng nhau, khả năng nhận e tương đương nhau… 82 Trường THPT Vónh Xöông Vận dụng phươngphápPOE trong dạy học hóa học 10 - Vì các electron lớp ngoài cùng có cấu tạo tương tự nhau nên các halogen giống nhau về tính chất hóa học, thành phần và tính chất của các hợp chất tạo thành. - Halogen là các phi kim điển hình. Đi từ flo đến iot tính oxy hóa giảm dần - Halogen kết hợp với kim loại tạo thành muối halogenua, với hydro tạo thành hyđro halogenua khí này tan trong nước tạo ra dung dịch axit halogenhyđric Hoạt động 8 GV gợi ý để HS giải thích vì sao trong các hợp chất, nguyên tố flo chỉ có số oxi hóa -1, các nguyên tố halogen còn lại, ngoài số oxi hóa -1 còn các số oxi hóa +1, +3, +5, +7 -Thảo luận nhóm, giải thích: F có độ âm điện lớn nhất, chỉ có khả năng nhận e… 3. Củng cố: (10’) Tổng kết ba ý sau: Nguyên nhân của tính oxi hóa mạnh của các halogen Nguyên nhân các halogen có tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất của chúng 4. BTVN: BT 1-8 SGK tr.96; 5.1-5.5 SBT tr.35-36 83 Trường THPT Vónh Xöông Vận dụng phươngphápPOE trong dạy học hóa học 10 Bài 22: CLO I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: 1. Kiến thức cơ bản: a) HS biết: -Các tính chất vật lí và hóa học của clo. -Nguyên tắc điều chế clo trong phòng thí nghiệm và những ứng dụng chủ yếu của clo b) HS hiểu: vì sao clo là chất oxi hóa mạnh, đặc biệt trong phản ứng với nước, clo vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. 2. Kỹ năng: - Viết PTHH của các phản ứng clo tác dụng với.kim loại và hidro II. PHƯƠNGPHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Khám phá + Trực quan, …) 2. Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + BHTTH + Mẫu vật + dụng cụ thí nghiệm, mô hình thí nhiệm ảo…) III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: ( 10’) 2.Nội dung bài: ( 25’) Nội dung bài Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tính chất vật lý: Điều kiện thường, clo là khí màu vàng lục, mùi xốc, rất độc, nặng gấp 2,5 lần không khí và tan trong nước. Clo tan nhiều trong dung môi hữu cơ như benzen, etanol, hexan, carbon tetraclorrua… 10’ Hoạt động 1 GV giới thiệu bình đựng khí clo để HS quan sát màu khí clo, đồng thời lưu ý HS về tính độc, độ tan trong nước và các dung môi hữu cơ. có thể yêu cầu HS tìm tỷ khối của clo so -Quan sát hình bình đựng khí clo -Tính tỷ khối hơi của clo so với không khí (lấy M kk = 29), rút ra kết luận khí clo nặng gấp khoảng 2,5 lần so với không khí. 84 Trường THPT Vónh Xöông Vận dụng phươngphápPOE trong dạy học hóa học 10 II. Tính chất hóa học - Clo có các số oxy hóa là: -1; 0; +1; +3; +5; +7 - Khi phản ứng nhận thêm 1 electron để thành - Cl - Vì vậy clo có tính oxy hóa mạnh 1. Tác dụng với kim loại Clo tác dụng với hầu hết kim loại tạo ra muối clorua, phản ứng của clo mạnh, tốc độ nhanh, tỏa nhiều nhiệt 110 2 0 22 −+ →+ ClNaClNa 2 120 2 0 ClCuClCu −+ →+ 1 3 30 2 0 ClFe2Cl3Fe2 −+ →+ 2. Tác dụng với hyđro Clo phản ứng chỉ phản ứng với hyđro khi ở điều kiện nhiệt độ hoặc ánh sáng: 110 2 0 2 ClH2ClH −+ →+ Với kim loại và hyđro Clo thể hiện tính oxy hóa mạnh 3. Tác dụng với nước Khi cho clo vào nước, một phần clo tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp HCl và HClO 11 2 0 2 ClHOClHOHCl −+ +→+ III. Trạng thái tự nhiên Trong tự nhiên, clo có 2 đồng vị là %)77,75(Cl 35 và %)23,24(Cl 37 . Khối 15’ với không khí để tự rút ra kết luận clo nặng gấp 2,5 lần không khí. Hoạt động 2 GV yêu cầu HS viết các PTHH của các phản ứng clo tác dụng với các kim loại (Na, Fe, Cu) và hidro. Dựa vào cấu hình electron nguyên tử của Cl, H, Na, Fe, Cu để giải thích vì sao clo thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng đó. GV nêu thêm: Clo oxi được hầu hết các kim loại, phản ứng xãy ra ở nhiệt độ thường hoặc không cao lắm, tốc độ nhanh, tỏa nhiều nhiệt. biểu diễn thí nghiệm Na và Fe cháy trong Cl 2 . Hoạt động 3 GV thông báo phản ứng clo với nước: 11 2 0 2 ClHOClHOHCl −+ +→+ Yêu cầu HS xác định sự thay đổi số oxi hóa của clo để rút ra kết luận về vai trò của clo trong phản ứng trên. GV nêu: axit HClO là axit rất yếu (yếu hơn cả axit cacbonic) nhưng có tính oxi hóa rất mạnh. Từ đó yêu cầu HS giải thích vì sao phản ứng của clo với nước lại thuận nghịch. Yêu cầu HS giải thích vì sao clo ẩm có tính tẩy màu còn clo khô lại không có tính chất đó? -Viết các PTHH của các phản ứng clo tác dụng với các kim loại (Na, Fe, Cu) và hidro. Dựa vào cấu hình electron nguyên tử của Cl, H, Na, Fe, Cu để giải thích vì sao clo thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng đó. -Xác định sự thay đổi số oxi hóa của clo để rút ra kết luận về vai trò của clo trong phản ứng trên. -Giải thích vì sao phản ứng của clo với nước lại thuận nghịch. -Giải thích vì sao clo ẩm có tính tẩy màu còn clo khô lại không có tính chất đó? 85 Trường THPT Vónh Xöông Vận dụng phươngphápPOE trong dạy học hóa học 10 lượng trung bình là 35,5. Tồn tại chủ yếu trong các hợp chất như NaCl, KCl, khoáng KCl.MgCl 2 .6H 2 O. Trong cơ thể động vật HCl có trong dạ dày. IV. Ứng dụng - Clo dùng để tiệt trùng nước sinh hoạt - Một lượng lớn để sản xuất chất hữu cơ, nhựa tổng hợp - Sản xuất chất tẩy trắng V. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm: MnO 2 + 4HCl → 0 t MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O KMnO 4 + 16HCl → 2MnCl 2 + 2KCl + 5Cl 2 + 8H 2 O 2. Sản xuất trong công nghiệp Người ta điện phân: 2NaCl + 2H 2 O → )mn(đpdd 2NaOH + H 2 + Cl 2 Hoạt động 4 GV nêu câu hỏi vì sao trong tự nhiên clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất và chủ yếu ở hợp chất nào? Thông báo về các động vị của clo, các chất khoáng chứa clo và các thông tin bổ sung ở cuối bài. Hoạt động 5 GV nêu câu hỏi về ứng dụng của clo và bổ sung thêm những điều HS chưa biết. Hoạt động 6 Nêu phươngpháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và yêu cầu HS viết 2 đến 3 phản ứng để minh họa, chú ý điều kiện phản ứng. -GV nêu phươngpháp sản xuất clo trong công nghiệp. -Giải thích vì sao trong tự nhiên clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất và chủ yếu ở hợp chất nào? -Thảo luận về ứng dụng của clo trong đời sống, công nghiệp… -Viết PTHH điều chế clo: Thí dụ: MnO 2 +HCl → … KMNO 4 + HCl→… 3. Củng cố: ( 10’) Sử dụng bài tập 1,2 SGK. 4. BTVN: BT 1-7 SGK tr.101; 5.6-5.14 SBT tr.36-37. 86 Trường THPT Vónh Xöông Vận dụng phươngphápPOE trong dạy học hóa học 10 Bài 23: HIĐRO CLORUA HCl – AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: 1. Kiến thức cơ bản: a) HS biết: Hidro clorua là chất khí tan nhiều trong nước và có một tính chất riêng, không giống với axit clohidric (không làm đổi màu quì tím, không tác dụng với nước vôi ) Cách nhận biết ion clorua Phươngpháp điều chế axit clohidric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp b) Học sinh hiểu: Ngoài tính chất chung của axit, axit clohyđric còn có tính năng riêng là tính khử do nguyên tố clo trong HCl có số oxy hóa là -1 2. Kỹ năng: - Từ cấu tạo suy ra tính chất nguyên tố. - Thực hành dự đoán, quan sát thí nghiệm, giải thích dựa trên cơ sở lý thuyết đã học. - Kỹ năng làm việc với chất độc. 3. Giáo dục tư tưởng: HS nhận thức được: - Phổ biến những vấn đề về kỹ thuật của nền sản xuất hóa học, lôi cuốn HS, giúp các em hòa nhịp với sự phát triển KHKT của thời đại mình đang sống. II.PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Khám phá + Trực quan, …) 2. Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + BHTTH + Mẫu vật, …) III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị (ĐS: Câu D) 1.2. Cho 12,5 g Kalipemanganat lẫn tạp chất tác dụng với dd axit clohiđric dư thu được lượng khí Clo đủ đẩy hết Iot ra khỏi dd chứa 41,5 g KaliIotua. Tính độ tinh khiết của Kalipemanganat đã dùng? ( 63,2 %) - Vào bài mới 2. Nội dung bài: ( 25’) 87 Trường THPT Vónh Xöông Vận dụng phươngphápPOE trong dạy học hóa học 10 Nội dung bài Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Hidro clorua 1. Cấu tạo phân tử H Cl hay H-Cl 2. Tính chất Là chất khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí HCl tan rất nhiều trong nước II. Axit clohidric 1. Tính chât vật lí Hiđro clorua tan vào nước tạo thành dung dịch axit clohyđric 2. Tính chất hóa học Axit clohiđric là axit mạnh, có đầy đủ tính chất chung của axit Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O Fe(OH) 3 + 3HCl → FeCl 3 + 3H 2 O CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2 Axit clohiđric có tính khử OH2ClClMnClH4OMn 2 0 22 21 2 4 ++→+ +−+ 3. Điều chế Trong phòng thí nghiệm NaCl + H 2 SO 4 → < C250 0 NaHSO 4 + HCl 2NaCl + H 2 SO 4 → ≥ C400 0 Na 2 SO 4 + 2HCl Hoạt động 1 GV yêu cầu HS viết cấu tạo công thức electron, công thức cấu tạo và giải thích sự phân cực của phân tử HCl. Hoạt động 2 GV điều chế khí hidro clorua trong nước, cho HS quan sát và tính tỉ khối của nó so với không khí. . Hoạt động 3 GV biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu độ tan của hidro clorua trong nước HS quan sát rút ra kết luận khí HCl tan nhiều trong nước. Lưu ý: biểu diễn thí nghiệm theophươngpháp nghiên cứu. Hoạt động 4 Cho HS quan sát dung dịch axit clo hidric vừa điều chế được (axit loãng) và lọ đựng dung dịch HCl đặc, mở nút để thấy được được sự “bốc khói”, thông báo nồng độ cao nhất là 37% và có khối lượng riêng 1,19g/ml. Hoạt động 5 GV yêu cầu HS tự lấy thí dụ về phản ứng của axit clohidric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối và uốn nắn những sai sót của HS. Hoạt động 6 GV nêu lại phản ứng điều chế clo trong -Viết cấu tạo công thức electron, công thức cấu tạo và giải thích sự phân cực của phân tử HCl -Quan sát và tính tỉ khối của nó so với không khí 26,1 29 5,36 d ≈= -Quan sát thí nghiệm của GV, rút ra kết luận: khí HCl tan nhiều trong nước. -Quan sát dung dịch axit clo hidric GV vừa điều chế được (axit loãng) và lọ đựng dung dịch HCl đặc mở nút, thấy được được sự “bốc khói” và giải thích vì sao “bốc khói”. -Tự lấy thí dụ về phản ứng của axit clohidric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối. Viết PTHH. 88 Trường THPT Vónh Xöông Vận dụng phươngphápPOE trong dạy học hóa học 10 Trong công nghiệp H 2 + Cl 2 → Ct 0 2HCl Hiện nay còn dùng công nghệ sản xuất HCl từ NaCl và H 2 SO 4 2NaCl + H 2 SO 4 → ≥ C400 0 Na 2 SO 4 + 2HCl III. Muối clorua và nhận biết ion clorua 1. Một số muối clorua Đa số tan nhiều trong nước trừ AgCl và PbCl 2 Có nhiều ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, thực phẩm 2. Nhận biết ion clorua Nhỏ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch muối clorua có tủa trắng NaCl + AgNO 3 → AgCl + NaNO 3 HCl + AgNO 3 → AgCl + HNO 3 Như vậy ta dùng AgNO 3 để nhận biết ion clorua. phòng thí nghiệm: OH2ClClMnClH4OMn 2 0 22 21 2 4 ++→+ +−+ Yêu cầu xác định sự thay đổi só oxi hóa của các nguyên tố để tìm chất oxi hóa và chất khử. Rút ra kết luận HCl còn có tính khử. Giải thích vì sao HCl lại có tính khử. Hoạt động 7 Từ hoạt động 2 và 3, HS đã biết cách điều chế hidro clorua và axit clo hidric nên GV chỉ cần thông báo đầy đủ hơn về phươngpháp điều chế HCl trong phòng thí nghiệm và phươngpháp sản xuất HCl trong công nghiệp. Hoạt động 8 GV hỏi về ứng ứng dụng của NaCl và thông báo thêm về ứng dụng của một số muối HS chưa biết. GV biểu diễn thí nghiệm nhận biết ion Cl - trong dung dịch HCl, dung dịch NaCl và kết luận về cách nhận biết về cách nhận biết ion clorua. -Xác định sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố -Xác định chất oxi hóa và chất khử. -Rút ra kết luận HCl còn có tính khử. Giải thích tính khử (trong HCl, clo có số oxi hóa thấp nhất là -1, clo có thể nhường 1, 2, … để có các soh cao hơn). -Nghe để tìm hiểu thêm về nguyên tắc phươngpháp điều chế clo trong công nghiệp, so sánh 2 phương pháp. -Thảo luận, nói các ứng dụng của HCl và các muối clo trong đời sống -Quan sát TN, rút ra nguyên tắc chung để nhận biết ion Cl - . 3. Củng cố: (10’) Củng cố bài bằng các câu sau: -Lấy thí dụ bằng phản ứng để chứng minh axit HCl có đầy đủ các tính chất của một axit và có tính chất riêng là một chất khử. 89 [...]... nguyên tử và phân tử halogen - Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot - Lớp ngoài cùng có 7 electron - Phân tử gồm hai nguyên tử, liên kết là cộng hóa trị không cực Halogen F Cl Br I Cấu 2s22p5 3s23p5 4s24p5 5s25p5 hình e Tg Hoạt động GV Hoạt động 1 Củng cố và hệ thống hóa hệ thống hóa kiến thức về nhóm halogen bằng cách yêu cầu HS trình bày: Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử... ứng dụng gần gũi trong đời sống Tìm hiểu nguyên tắc điều chế, viết PTHH 3 Củng cố: ( 10’) Sử dụng bài tập trong sách giáo khoa 4 BTVN: BT 1 -5 SGK tr.108; 5. 23 -5. 29 SBT tr.39-40 92 Trường THPT Vónh Xöông Vận dụng phươngphápPOE trong dạy học hóa học 10 Bài 25: FLO – BROM – IOT I MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: 1 Kiến thức cơ bản: - Hs biết sơ lượt về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế F2, Br2, I2 và một...Trường THPT Vónh Xöông Vận dụng phươngphápPOE trong dạy học hóa học 10 -Nêu cách nhận biết ion clorua 4 BTVN: BT 1-7 SGK tr.106; 5. 15- 5.22 SBT tr.37-39 Bài 24 SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO I MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: 1 Kiến thức cơ bản: a) Học sinh biết: thành phần của nước javen clorua vôi... phươngphápPOE trong dạy học hóa học 10 I2 Sản xuất I2 từ rong biển F − , Cl − , Br − , I − Dùng AgNO3 làm thuốc thử NaF + AgNO3 → Không tác dụng NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3 (Màu trắng) NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3 (Màu vàng nhạt) NaI + AgNO3 → AgI + NaNO3 (Màu vàng) 3 Củng cố: ( 10’) 4 BTVN: BT 1-13 SGK tr.118-119; 5. 41 -5. 49 SBT tr.42-43 99 Trường THPT Vónh Xöông Vận dụng phươngphápPOE trong... cổ 4 Sản xuất iot trong công nghiệp Trong công nghiệp, iot được sản xuất từ nước biển 3 Củng cố: ( 10’) Sử dụng bài tập 1 trong SGK 4 BTVN: BT 1-11 SGK tr.113-114; 5. 30 -5. 40 SBT tr.40-41 96 Trường THPT Vónh Xöông Vận dụng phươngphápPOE trong dạy học hóa học 10 Bài 26: LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức: HS nắm vững: Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng nguyên tử và... bằng electron nhiên này II PHƯƠNGPHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1 Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Khám phá + Trực quan, …) 2 Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + BHTTH + Mẫu vật + dụng cụ thí nghiệm…) III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Chuẩn bị: ( 5 ) 2 Nội dung bài: ( 25 ) 90 Trường THPT Vónh Xöông Nội dung bài I Nước javen Nước javen là dung... hóa mạnh nhưng so 94 -Flo có thể oxh được H2, H2O, các kim loại mạnh, hầu hết các phi kim trừ O2 và N2 Với khí H2, phản ứng xảy ra ngay trong bóng tối và nhiệt độ rất thấp ( 252 oC): F2 + H2 → 2HF Flo oxi hóa được nhiều hợp chất, thí dụ oxi hóa dễ dàng H2O ngay ở nhiệt độ thường: 2F2 + 2H2O → 4HF +O2 -Nghiên cứu SGK, tìm hiểu ứng dụng và các pp điều chế flo Trong công nghiệp, người ta điện phân... không nhãn Lựa chọn các hóa chất, dụng cụ, trình tự tiến hành thí nghiệm phân biệt mỗi dung dịch II Viết tường trình Vận dụng phươngphápPOE trong dạy học hóa học 10 hiện thí nghiệm điều chế và thử tính tẩy màu khí clo ẩm (hình 5. 10 SGK ) bằng cách dưới đây (hình 5. 1), GV biểu diễn cách làm GV nhắc nhở những yêu cầu cần thực hiện trong buổi thực hành ; yêu cầu HS cẩn thận khi dùng H2SO4 đặc Hoạt động... C2H5Br và C2H4Br2 trong công nghiệp Một lượng lớn sản xuất AgBr dùng tráng phim do có tính nhạy sáng: 2AgBr ás 2Ag + Br2 → 4 Sản xuất brom trong công nghiệp Trong công nghiệp, brom sản xuất từ: 0 −1 −1 0 Cl 2 + 2 Na Br 2 Na Cl+ Br 2 → với F2 và Cl2 thì tính oxi hóa kém hơn Hoạt động 4 GV cho HS tự đọc mục ứng dụng trong SGK GV giới thiệu phươngpháp sản Br2 trong công nghiệp Hoạt động 5. .. thái tự nhiên Điều kiện thường, iot là chất rắn, dạng tinh thể màu đen tím Khi đun nóng, thăng hoa thành hơi Iot tan ít trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ Trong tự 95 Trường THPT Vónh Xöông Vận dụng phươngphápPOE trong dạy học hóa học 10 nhiên, iot tồn tại chủ yếu ở dạng muối iotua 2 Tính chất hóa học Iot có tính oxy hóa yếu hơn Flo, Clo, Brom Iot phản ứng mạnh khi đun nóng hoặc có . POE trong dạy học hóa học 10 Flo Clo Brom Iot Z 9 17 35 53 R (nm) 0,0064 0,099 0,114 0,133 Cấu hình e lớp ngoài 2s 2 2p 5 3s 2 3p 5 4s 2 4p 5 5s 2 5p 5. trả lời câu hỏi của GV Cấu hình e: 9 F : 2s 2 2p 5 17 Cl : 3s 2 3p 5 35 Br : 4s 2 4p 5 53 I : 5s 2 5p 5 Rút ra nhận xét: Lớp electron ngoài cùng của