1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA moi theo phuong phap POE chuong 2 (VX)

27 465 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 408,5 KB

Nội dung

mà nguyên tử có cấu hình electron tương tựnhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hóa trị bằn

Trang 1

Chương II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

o Các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn?

o Cấu tạo của bảng tuần hoàn

2 Kỹ năng:

- Dựa vào các dữ liệu ghi trong ô và vị trí của ô trong bảng tuần hoàn để suy ra được các thông tin về thành phần nguyên tử củanguyên tố nằm trong ô

3 Giáo dục tư tưởng: Thông qua lịch sử về sự phát minh ra BTH, chuyện kể về nhà Bác học vĩ đại Men-đê-lê-ép, người có công lớn

nhất với công trình khoa học là BTH, giáo dục HS:

- Tin tưởng vào khoa học và chân lý khoa học

- Tinh thần làm việc nghiêm túc sáng tạo

- Đức tính cần cần cù tỉ mỉ, chính xác

II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, …)

2 Phương tiện: (Hình vẽ /Sơ đồ ô nguyên tố + Chân dung Mendeleev + SGK + BHTTH loại lớn …)

III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Chuẩn bị: (10’)

- Ổn định lớp

- Kiểm tra bài cũ

Trang 2

- Vào bài mới

2 Nội dung bài: (25’)

Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô

của bảng, gọi là nguyên tố Số thứ tự của ô

nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của

nguyên tố đó

Ví dụ:

Hoạt động 1:

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để biết

sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn

Hoạt động 2:

GV cho HS nhìn vào bảng tuần hoàn,lần lượt giới thiệu từng nguyên tắc kèmtheo thí dụ minh họa để các em hiểu vàghi nhớ các nguyên tố được sắp xếp vàobảng tuần hoàn theo ba nguyên tắc sau:

1 Các nguyên tố được sắp xếp theothứ tự tăng dần của điện tích hạtnhân nguyên tử

2 Các nguyên tố có cùng số lớpelectron trong nguyên tử được xếpthành một hàng

3 Các nguyên tố có số electron hóatrị* trong nguyên tử như nhauđược xếp thành một cột

Hoạt động 3:

GV giới thiệu cho HS biết các dữ liệu đượcghi trong ô như: số hiệu nguyên tử, kí hiệuhóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối, độ

âm điện, cấu hình electron, số oxi hóa, để

HS biết cách sử dụng các dữ liệu này phục

vụ cho việc tìm hiểu cấu tạo, tính chất củanguyên tử Sau đó GV chọn một số ô trong

20 nguyên tố đầu của bảng tuần hoàn rồi yêucầu HS nhìn vào đó trình bày các dữ liệu mà

-Tham khảo SGK, biết sơ lược quá trìnhphát minh ra BTH

-Theo dõi SGK và lòi giảng của GV, nắmvững nguyên tắc sắp xếp trong BTH

-Chú ý vị trí và ý nghĩa các thành phần trong

ô nguyên tố

Trang 3

A l

1 3

N h « m [ N e ] 3 s23 p1

Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của

chúng có cùng số lớp electron được xếp theo

chiều điện tích hạt nhân tăng dần

Số thứ tự của chu kỳ bằng với số lớp

electron trong nguyên tử

- Chu kỳ 4 và chu kỳ 5:mỗi chu kì 18

nguyên tố, bắt đầu là một kim loại kiềm

K(Z=19) và Rb(Z=37) kết thúc là khí hiếm

Kr(Z=36) và Xe(Z=54)

- Chu kỳ 6: Có 32 nguyên tố bắt đầu từ kim

loại kiềm Cs(Z=55) kết thúc là khí hiếm

Chu kì là dãy những nguyên tố mà nguyên

tử của chúng có cùng số lớp electron, đượcsắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăngdần

Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electrontrong nguyên tử

Chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loạikiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu

kì 1 là chu kì đặc biệt)

GV giới thiệu khái quát từ chu kì 1 đến chu

kì 7, đặc biệt lưu ý chu kì 2 và 3 với nhữngđặc điểm căn bản mà HS sẽ phải sử dụngnhiều

Chu kì 2 gồm 8 nguyên tố bắt đầu là liti(Z=3) và kết thúc là neon (Z=10)

Nguyên tử của các nguyên tố này có 2lớp electron: lớp K (gồm 2 electron) và lớp

L Số electron của lớp L tăng dần từ 1 ở litiđến tối đa là 8 ở neon, khi đó lớp electronngoài cùng đã bão hòa

-Nghe giảng, lưu ý các đặc điểm của chu kỳ

Trang 4

mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự

nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống

nhau và được xếp thành một cột

Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một

nhóm có số electron hóa trị bằng nhau và

bằng số thứ tự của nhóm

+ Khối các nguyên tố s gồm các nguyên tố

thuộc nhóm IA và nhóm IIA

+ Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố

thuộc nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He)

Nhóm A bao gồm các nguyên tố s là nguyên

tố p

Khối các nguyên tố d thuộc nhóm B

Khối nguyên tố f gồm các nguyên tố xếp ở

Hoạt động 5:

GV củng cố toàn bộ phần thứ nhất, nhấnmạnh 2 ý:

Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trongbảng tuần hoàn

Các đặc điểm của chu kì

Hoạt động 6:

GV chỉ vào vị trí của từng nhóm trên bảngtuần hoàn và nêu rõ đặc điểm của nhóm:

Nhóm nguyên tố gồm các nguyên tố cócấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùngtương tự nhau, do đó có tính chất hóa họcgần giống nhau được xếp trong một cột

Nhóm A có cả nguyên tố thuộc chu kì nhỏ

-Tập trung chú ý, nhắc lại kiến thức vừa học

-Quan sát bảng, nêu nhận xét về cấu hìnhelectron lớp ngoài cùng

-Theo dõi, nhận xét về số electron lớp ngoàicùng trong mỗi nhóm A

-So sánh, nhận xét quan hệ giữa nhóm và

Trang 5

và chu kì lớn.

Đặc biệt: Hiđro được xếp vào cột 1 (vì có

một electron ở lớp ngoài cùng) Heli đượcxếp vào cột thứ 18 cùng với các khí hiếmkhác

Hoạt động 8:

GV chỉ vào vị trí của từng nhóm B trên bảngtuần hoàn và nêu rõ đặc điểm:

Số thứ tự của nhóm được đánh số bằng

chữ số La Mã từ IIIB đến VIIIB rồi mới tới

IB và IIB, trong đó nhóm VIIIB gồm 3 cột:

Nhóm B chỉ gồm các nguyên tố của cácchu kì lớn Các nguyên tố của nhóm B đượcgọi là các nguyên tố chuyển tiếp

-Vì sao GV nhấn mạnh đặc điểm của cácnguyên tố nhóm A?

3 Củng cố bài: (10’)

Bài tập về nhà: 1-9 tr.35 SGK, 2.1-2.7 tr13 SBT

Trang 6

Bài 8:

SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I MỤC ĐÍCH BÀI DẠY:

1 Kiến thức cơ bản:

- Kiến thức cũ: Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo và nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH

- Kiến thức mới:

o Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học có sự biến đổi tuần hoàn

o Số electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của các nguyên tố thuộc nhóm A

2 Kỹ năng:

- Nhìn vào vị trí của nguyên tố trong một nhóm A suy ra được số electron hóa trị của nó Từ đó, dự đoán tính chất của nguyên tố

- Giải thích sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố

3 Giáo dục tư tưởng:

II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Khám phá + Trực quan, …)

2 Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + BTH)

III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Chuẩn bị: (10’)

- Ổn định lớp

- Kiểm tra bài cũ: nêu các câu hỏi và bài tập tương tự trong SGK

2.Nội dung bài: ( 25’)

Nội dung bài ghi Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Trang 7

HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA

CÁC NGUYÊN TỐ:

Cấu hình electron lớp electron lớp ngoài

cùng của nguyên tử các nguyên tố trong

cùng nhóm A được lặp đi lặp lại một sau

mỗi chu kì Ta nói rằng: Chúng biến đổi một

cách tuần hoàn

Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron

lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố

khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là

nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính

a) Chính sự giống nhau về cấu hình electron

lớp ngoài cùng của nguyên tử là nguyên

nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học

của các nguyên tố trong cùng một nhóm A

b) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA ) cho biết

số electron ở lớp ngoài cùng và đồng thời

cũng là electron hóa trị trong nguyên tử

c) Nguyên tố s có electron hóa trị là s, các

nguyên tố p có electron hóa trị là s, p 15’

GV chỉ vào bảng cấu hình electron lớpngoài cùng của nguyên tử các nguyên tốnhóm A và hỏi: Xét cấu hình electronnguyên tử của các nguyên tố lần lượt quacác chu kì 2, 3, 4, 5, 6, 7 em có nhận xét gì

về sự biến thiên của số electron lớp ngoàicùng của nguyên tử các nguyên tố trong cácnhóm A?

GV bổ sung: như thế sự biến đổi tuần hoàncấu hình electron lớp ngoài cùng củanguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạtnhân tăng dần chính là nguyên nhân của sựbiến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên

tố

Hoạt động 2: GV và HS dựa vào bảng 5

(SGK), cùng thảo luận theo các câu hỏi sau:

GV hỏi: Em có nhận xét gì về số electronlớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tốtrong cùng một nhóm A?

GV bổ sung: Chính sự giống nhau về cấuhình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử

là nguyên nhân của sự giống nhau về tínhchất của các nguyên tố trong cùng mộtnhóm A

GV hỏi: Em thấy có sự liên quan gì giữa sốthứ tự của mỗi một nhóm A và số electron ởlớp ngoài cùng đồng thời là số electron hóa

Xét cấu hình electron nguyên tử của cácnguyên tố thuộc các nhóm A qua các chu kì,

ta thấy số electron lớp ngoài cùng củanguyên tử các nguyên tố được lặp đi lặp lại,

ta nói rằng chúng biến đổi một cách tuầnhoàn

Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A cócùng số electron ngoài cùng tức là có cùng

số electron hóa trị

Số thứ tự của mỗi một nhóm A bằng sốelectron ở lớp ngoài cùng đồng thời là sốelectron hóa trị trong nguyên tử của cácnguyên tố trong nhóm

Trang 8

2 Một số nhóm A tiêu biểu:

a) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm:

Heli, Neon, Agon, Kripton, Xeon và Radon

Có 8 electron có 8 electron ở lớp ngoài Đó

là cấu hình bền vững của khí hiếm Hầu như

không tham gia các phản ứng hóa học

b) Nhóm IA:

Gồm: Liti, Natri, Kali, Rubiđi, Xesi

trị trong nguyên tử của các nguyên tố trongnhóm?

GV bổ sung: Các electron hóa trị của các

nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA là electron s.

Các nguyên tố được gọi là các nguyên tố s

Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc

nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA là

các electron s và p, các nguyên tố đó đượcgọi là nguyên tố p (trừ heli)

Hoạt động 3:

GV và HS cùng thảo luận về nhóm VIIIA.

GV giới thiệu: Nhóm VIIIA là nhóm khí

hiếm gồm các nguyên tố heli, neon, agon,kripton, xenon, và rađon

Hỏi: Em có nhận xét gì về số electron lớpngoài cùng của nguyên tử các nguyên tốnhóm này?

GV bổ sung: nguyên tố có 8e ở lớp ngoàicùng là nguyên tố có cấu hình electron bềnvững Cấu hình với 2e ở lớp ngoài cùng củaheli cũng là cấu hình bền vững

Hầu hết các khí hiếm đều không tham giacác phản ứng hóa học (trừ một số trườnghợp đặc biệt); Ở điều kiện thường, các khíhiếm ở dạng đơn chất đều ở trạng thái khí,phân tử chỉ có 1 nguyên tử

Hoạt động 4:

Nguyên tử của các nguyên tố trong nhómđều có 8 electron ở lớp ngoài cùng (cấu hìnhelectron lớp ngoài cùng ns2np6) Riêng heli

có 2e ở lớp ngoài cùng

Nguyên tử của tất cả các kim loại kiềm chỉ

có 1 electron ở lớp ngoài cùng

Trang 9

Gồm: Flo, Clo, Brom, Iot

Có 7 electron lớp ngoài cùng, vì vậy trong

các phản ứng hóa học, các nguyên tử của

các halogen có khuynh hướng thu thêm một

electron để đạt cấu hình bền, Do đó trong

hợp chất với kim loại, các halogen có hóa trị

GV và HS cùng thảo luận về nhóm IA.

GV giới thiệu: nhóm IA là nhóm kim loại

kiềm gồm các nguyên tố liti, natri, rubidi,xesi, franxi (Lưu ý: không có hiđro trongnhóm kim loại kiềm)

Hỏi: Em có nhận xét gì về số electron lớpngoài cùng của nguyên tử các nguyên tốnhóm này?

GV bổ sung: Cấu hình electron lớp ngoàicùng: ns1 Vì vậy, trong các phản ứng hóahọc, các kim loại kiềm có khuynh hướngnhường đi 1 electron để đạt đến cấu hìnhelectron của khí hiếm Do đó, trong các hợpchất, các kim loại kiềm chỉ có hóa trị 1

GV hướng dẫn HS đọc SGK để biết ở dạngđơn chất, các kim loại kiềm thể hiện nhữngtính chất của kim loại điển hình

Hoạt động 5:

GV và HS cùng thảo luận về nhóm VIIA.

GV giới thiệu: nhóm VIIA là nhóm

halogen, gồm các nguyên tố: flo, clo, brom,iot (và nguyên tố phóng xạ atatin)

Hỏi: Em có nhận xét gì về số electron lớpngoài cùng của nguyên tử các nguyên tốnhóm này?

GV bổ sung: Cấu hình electron lớp ngoàicùng ns2np5 Vì vậy trong các phản ứng hóahọc, các halogen có khuynh hướng thu thêm

1 electron để đạt đến cấu hình electron bềnvữngc khí hiếm Do đó trong các hợp chấtvới kim loại, các halogen có hóa trị 1

Nguyên tử của các nguyên tố halogen có 7electron ở lớp ngoài cùng

-Tham khảo SGK theo chỉ dẫn của GV

Trang 10

GV hướng dẫn HS đọc SGK để biết ở dạngđơn, chất các halogen thể hiện những tínhchất phi kim điển hình.

o Thế nào là tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và tính phi kim Khái niệm độ

âm điện Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị với hyđro

2 Kỹ năng:

- Vận dụng quy luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất, từ đó học được quy luật mới

3 Giáo dục tư tưởng:

- Tìm ra phương pháp suy luận, tiên đoán

- HS nhận thức được: Định luật tuần hoàn là là một chân lý khoa học có giá trị

- Tinh thần yêu và tin tưởng vào khoa học

II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Khám phá + Trực quan, …)

2 Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + BTH…)

Trang 11

III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Chuẩn bị: ( 10’)

- Ổn định lớp

- Kiểm tra bài cũ:

- Vào bài mới

2 Nội dung bài: ( 25’)

I TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM

Tính kim loại: dễ mất electron trở thành ion

dương Nguyên tử càng dễ mất nhiều electron

thì tính kim loại càng mạnh

Tính phi kim: dễ thu electron để trở thành ion

âm Nguyên tử càng dễ thu nhiều electron thì

tính phi kim càng mạnh

1 Sự biến đổi tính chất trong một chu

kỳ

Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của

điện tích hạt nhân, tính kim loại của các

nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim

mạnh dần

Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, điện

tích hạt nhân tăng dần, khả năng nhường

electron (đặc trưng cho tính kim loại của

nguyên tố) giảm dần, đồng thời khả năng thu

electron (đặc trưng cho tính phi kim của

nguyên tố) tăng dần

5’ Hoạt động 1:

GV giải thích cho HS về tính kim loại vàtính phi kim, sau đó HS nghiên cứu SGK đểcủng cố hai khái niệm này cho đúng

Hoạt động 2:

GV và HS thảo luận về sự biến đổi tính kimloại, tính phi kim trong chu kì theo chiềuđiện tích hạt nhân tăng dần

GV cho HS đọc SGK mô tả sự biến đổi tínhchất kim loại, phi kim trong chu kì 3 để trảlời câu hỏi:

Trong mỗi chu kì của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố biến đổi thế nào?

GV tổng hợp ý kiến phát biểu của HS, bổsung những ý còn thiếu rồi cho học sinh đọcSGK để có khái niệm đúng đồng thời lưu ýquy luật trên được lặp lại đối với mỗi chu kì

Tìm hiểu trong SGK, trả lờitheo yêu cầu của GV

Từng HS xung phong phát biểutrước lớp

Thảo luận nhóm, phát biểu quiluật

Thảo luận để rút ra các điểmchung, đúc kết thành qui luật Đạidiện nhóm phát biểu

Trang 12

2 Sự biến đổi tính chất trong một

nhóm A

Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện

tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố

mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần

Theo chiều đi từ trên xuống, điện tích hạt nhân

tăng đồng thời số lớp electron tăng, bán kính

nguyên tử tăng nhanh và chiếm ưu thế nên

khả năng nhường electron tăng

3 Độ âm điện

a) Khái niệm

Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho

khả năng hút electron của nguyên tử đó khi

hình thành liên kết hóa học

b) Bảng độ âm điện

Trong cùng một chu kì, đi từ trái sang phải

điện tích hạt nhân tăng, giá trị độ âm điện của

các nguyên tử nói chung tăng dần

Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới,

giá trị độ âm điện của các nguyên tử giảm dần

Kết luận: Tính kim loại, tính phi kim của các

nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng

của điện tích hạt nhân

20’

Phần giải thích sự biến đổi tính kim loại ,tính phi kim trong chu kì theo chiều điện tíchhạt nhân tăng dần dựa vào bán kính nguyên

tử do GV dùng hình 2.1 trong SGK để trìnhbày

 Hoạt động 3 GV và HS, dùng hình 2.1trong SGK để thảo luận về sự biến đổi tínhkim loại, tính phi kim trong một nhóm A ,đầu tiên là nhóm IA, sau đó là nhóm VIIA

GV tổng hợp ý kiến phát biểu của HS, bổsung những ý còn thiếu rồi kết luận : Trongmột nhóm A, đi từ trên xuống dưới, tính kimloại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thờitính phi kim yếu dần , GV lưu ý quy luật trênđược lập lại đối với nhóm A khác GV dùnghình 2.1 trong SGK để giải thích quy luậtnày

Hoạt động 4:GV hướng dẫn học sinh

đọc để hiểu khái niệm độ âm điện viết trongSGK:

Độ âm điện của một nguyên tử đặt trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học

Sau đó giáo viên đặt câu hỏi: Độ âm điện cóliên quan đến tính kim loại, tính phi kim nhưthế nào? GV giúp HS suy nghĩ để rút ra nhậnxét

Hoạt động 5

GV và HS dùng bảng 6 trong SGK để thảoluận về sự biến đổi độ âm điện của nguyên

tử một số nguyên tố do nhà hóa học Pau-linh(L.C Pauling)thiết lập năm 1932 Vì nguyên

-HS so sánh chu kỳ 2 và 3 để thấyđược sự biến đổi tuần hoàn

-Tính kim loại tăng, tính phi kimgiảm từ trên xuống trong cùng 1nhóm A

-Độ âm điện của nguyên tử cànglớn thì tính phi kim của nó càngmạnh Ngược lại, độ âm điện củanguyên tử càng nhỏ thì tính kimloại của nó càng mạnh

Thảo luận, rút ra nhận xét về

sự tăng giảm của các giá trị độ âmtrong bảng bên

Trang 13

tố flo là phi kim mạnh nhất , người ta quyước lấy độ âm điện của nó là 3.98 để xácđịnh độ âm điện tương dối cua nguyên tử cácnguyên tố khác.

Tiếp theo GV hỏi : Nhìn vào bản giá trị độ

âm điện của nguyên tử một số nguyên tố hóahọc , em có nhận xét gì về quy luật biếnthiên của độ âm điện theo chu kỳ , theonhóm A từ đó giúp HS rút ra nhận xét :

 Trong một chu kỳ khi đi từ trái sangphải theo chiều tăng của điện tích hạtnhân , giá trị độ âm điện của cácnguyên tử nói chung tăng dần

 Trong một nhóm A khi đi từ trênxuống dưới theo chiều tăng của điệntích hạt nhân , giá trị độ âm điện củacác nguyên tử nói chung giảm dần

GV hỏi tiếp : Qui luật biến đổi độ âm điện cóphù hợp hay không với sự biến đổi tính kimloại, tính phi kim của các nguyên tố trongmột chu kì và trong một nhóm A

Từ đó học sinh rút ra nhận xét : quy luật

biến đổi độ âm điện phù hợp với sự biến đổi tính kim loại , tính phi kim của các nguyên

tố trong 1 chu kì và trong một nhóm A.

Hoạt động 6

GV cũng cố phần thứ nhất : Tính kim loại ,tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuầnhoàn tho chiều tăng của điện tích hạt nhân

Hoạt động 7

GV hướng dẫn HS dùng bảng 7 trong SGK

để nghiên cứu trả lời câu hỏi sau : Nhìn vào

Khả năng nhường e:-Dễ: nguyên tố đầu chu kỳ-Khó: nguyên tố cuối chu kỳ

-Dễ: nguyên tố trên nhóm-Khó: nguyên tố dưới nhóm

Hóa trị tăng dần

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w