Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
326,5 KB
Nội dung
Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁNNGUYÊNVẬTLIỆU–CÔNGCỤDỤNGCỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP I SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾTOÁN NVL TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP: 1.1.Tổng quan kếtoánnguyênvậtliệu - côngcụdụngcụ doanh nghiệp xây lắp 1.1.1.Khái niệm đặc điểm nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ 1.1.1.1.Khái niệm nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ .1 1.1.1.2.Đặc điểm nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ 1.1.2.Yêu cầu quản lý nguyênvật liệu, côngcụ doanh nghiệp xây lắp 1.1.3.Nhiệm vụ kếtoánnguyênliệuvật liệu, côngcụdụngcụ doanh nghiệp xây lắp .3 1.2 Phân loại đánh giá nguyênvậtliệu - côngcụdụng cụ: 1.2.1.Phân loại nguyênvậtliệu - côngcụdụng cụ: 1.2.2 Đánh giá NVL, CCDC 1.2.2.1.Giá vốn thực tế nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ nhập kho 1.2.2.2 Giá thực tế nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ xuất kho .5 1.2.3 Đánh giá nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ theo giá hạch toán 1.3 Kếtoán chi tiết nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ 1.3.1 Chứng từ sử dụng: 1.3.2 Các phương pháp kếtoán chi tiết nguyênvật liệu, côngcụdụng cụ: 1.3.2.1.Phương pháp thẻ song song 1.3.2.3 Phương pháp sổ số dư: .9 1.4 Kếtoán tổng hợp nguyênvật liệu, côngcụdụng cụ: .10 1.4.1 Kếtoán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên .10 1.4.1.1 Kếtoán tăng NVL, CCDC: .10 1.4.1.2 Phương pháp kếtoán nghiệp vụ chủ yếu: 11 SV: Phạm Quang Khải MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp 1.4.2 Kếtoán NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ: .13 1.4.3 Kếtoán giảm NVL, CCDC 14 1.4.3.1 Kếtoán giảm nguyênvậtliệu 14 1.4.3.2 Phương pháp kếtoán tổng hợp xuất công cụ, dụng cụ: 15 1.4.4 Kếtoán kiểm kê đánh giá lại vật tư 15 1.4.4.2 Đánh giá lại vật tư 16 CHƯƠNG II 18 THỰC TRẠNG KẾ TOÁNNGUYÊNLIỆUVẬTLIỆU–CÔNGCỤDỤNGCỤTẠICÔNGTYTNHHÁNHDƯƠNG 18 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNGTYTNHHÁNHDƯƠNG 18 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển CôngtyTNHHÁnhDương 18 2.1.2 Chức nhiệm vụ 18 2.1.3 Đặc điểm quy trình thi công xây dựngcông trình (Sơ đồ ) 19 2.1.4 Cơ cấu tổ chức máy quản lý côngtyTNHHÁnhDương (Sơ đồ ) 19 2.1.5 Tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013- 2014 (Phụ lục 1) 20 2.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾTOÁNTẠICÔNGTYTNHHÁNHDƯƠNG 20 2.2.1 Tổ chức máy kếtoán doanh nghiệp 21 2.2.2 Các sách kế toám áp dụngcôngtyTNHHÁnhDương 22 2.3 THỰC TRẠNG KẾTOÁNNGUYÊNVẬT LIỆU, CÔNGCỤDỤNGCỤTẠICÔNGTYTNHHÁNHDƯƠNG 22 2.3.1 Đặc điểm phân loại NVL, CCDC côngty 22 2.3.1.1 Đặc điểm NVL, CCDC côngty 22 2.3.1.2 Phân loại NVL, CCDC côngty .23 2.4 HẠCH TOÁNKẾTOÁN CHI TIẾT NVL, CCDC TẠICÔNGTYTNHHÁNHDƯƠNG 23 2.4.1 Trình tự nhập - xuất kho nguyênvậtliệu 25 2.4.2 Kếtoán chi tiết nguyênvật liệu, côngcụdụngcụcôngtyTNHHÁnhDương 26 SV: Phạm Quang Khải MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp 2.5 ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN BỔ GIÁ TRỊ CCDC 26 2.6 PHƯƠNG PHÁP KẾTOÁN TỔNG HỢP NGUYÊNLIỆU– CCDC 27 2.6.1 Tài khoản sử dụng .27 2.6.2 Chứng từ sử dụng 27 2.6.3 Kếtoán tổng hợp tăng - giảm nguyênvật liệu, côngcụdụng cụ: 27 2.6.3.1 Kếtoán tổng hợp tăng nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ 27 2.6.3.2 Kếtoán tổng hợp giảm nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ .31 2.6.3.3 Kếtoán kiểm kê đánh giá lại vật tư 32 CHƯƠNG III 34 MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN NVL – CCDC TẠICÔNGTYTNHHÁNHDƯƠNG 34 3.1 NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾTOÁNNGUYÊNVẬT LIỆU, CÔNGCỤDỤNGCỤCÔNGTYTNHHÁNHDƯƠNG 34 3.1.1 Ưu điểm: 35 3.1.2 Hạn chế 36 3.2 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC KẾTOÁN NVL, CCDC TRONG DOANH NGHIỆP 36 KẾT LUẬN SV: Phạm Quang Khải MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT BHXH CCDC CPSX CPXL DTT GTGT HĐTC HMCT KLXL KPCĐ NVL SXKD TK VNĐ XD SV: Phạm Quang Khải Bảo hiểm xã hội Côngcụdụngcụ Chi phí sản xuất Chi phí xây lắp Doanh thu thuần Giá trị gia tăng Hoạt động tài chính Hạng mục công trình Khối lượng xây lắp Kinh phí công đoàn Nguyênvậtliệu Sản xuất kinh doanh Tài khoản Việt nam đồng Xây dựng MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Trong doanh nghiệp Xây lắp, khoản mục chi phí nguyênvậtliệu (NVL) chiếm một tỷ trọng lớn toàn bộ chi phí doanh nghiệp Vì vậy, bên cạnh vấn đề trọng tâm là kếtoán tập hợp chi phí và tính giá thành, thì tổ chức tốt công tác kếtoán NVL là một vấn đề đáng doanh nghiệp quan tâm điều kiện Chi phí vậtliệu là một yếu tố trình sản xuất kinh doanh thông thường, chi phí nguyênvậtliệu chiếm tỷ trọng lớn Vì công tác quản lý nguyênvậtliệu có ý nghĩa vô quan trọng, thông qua công tác quản lý nguyênvậtliệu làm tăng giảm giá thành công trình Bởi công tác kếtoánnguyênvật liệu, côngcụdụngcụ là nhân tố định làm hạ thấp giá thành tăng thu nhập cho doanh nghiệp, là một yêu cầu thiết thực, một vấn đề quan tâm nhiều trình thi công xây lắp CôngtyTNHHÁnhDương với đặc điểm lượng NVL sử dụng vào công trình nhiều thì vấn đề tiết kiệm triệt để coi là phương pháp hữu hiệu để giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho Côngty Qua thời gian thực tập côngtyTNHHÁnh Dương,qua tìm hiểu thực tế kết hợp với kiến thức đã học trường, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Kế toánnguyênvậtliệu–côngcụdụngcụcôngtyTNHHÁnhDương ” nhằm sâu tìm hiểu tình hình thực tế và góp phần hoàn thiện công tác kếtoánnguyênvật liệu,công cụdụngcụ doanh nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến anh, chị phòng kếtoán nói riêng và toàn thể anh chị CôngtyTNHHÁnhDương nói chung và đặc biệt là Th.s Nguyễn Thị Lan Hương đã tận tình hướng dẫn, bảo để em hoàn thành tốt bài luận văn này Luận văn gồm chương : Chương I: Lý luận chung kếtoánnguyênliệuvậtliệu–côngcụdụngcụ doanh nghiệp xây lắp Chương II: Thực trạng kếtoánnguyênliệuvật liệu, côngcụdụngcụcôngtyTNHHÁnhDương Chương III: Một số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng kếtoán NVL, CCDC côngtyTNHHÁnhDương SV: Phạm Quang Khải MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁNNGUYÊNVẬTLIỆU–CÔNGCỤDỤNGCỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP I SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp muốn tiến hành thì đồng thời phải có ba yếu tố là: đối tượng lao động, tư liệu lao động, lao động Trong đối tượng lao động là quan trọng nhất, khơng có NVL-CCDC thì hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành và khơng có sản phẩm Vì NVL-CCDC là sở vật chất cấu thành nên sản phẩm, chi phí NVL-CCDC hợp lý hạ giá thành sản phẩm Việc quản lý và sử dụng NVL-CCDC hợp lý, tiết kiệm thì hạ giá thành sản phẩm, hạ giá thành là sở cho việc hạ giá bán 1.1.Tổng quan kếtoánnguyênvậtliệu - côngcụdụngcụ doanh nghiệp xây lắp 1.1.1.Khái niệm đặc điểm nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ 1.1.1.1.Khái niệm nguyênvật liệu, côngcụdụngcụNguyênvậtliệu là một bộ phận trọng yếu tư liệu sản xuất Trong vậtliệu là nguyênliệu đã trải qua chế biến Việc phân chia nguyênliệu thành vậtliệu chính, vậtliệu phụ là tham gia chúng vào cấu thành sản phẩm Khác với vật liệu, côngcụdụngcụ là tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định giá trị và thời gian sử dụng tài sản cố định Trong trình thi công xây dựngcông trình, chi phí sản xuất cho ngành xây lắp gắn liền với việc sử dụngnguyên nhiên liệuvật liệu, máy móc và thiết bị thi công và trình vậtliệu là một ba yếu tố trình sản xuất, là sở vật chất cấu thành lên sản phẩm công trình 1.1.1.2.Đặc điểm nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ Trong doanh nghiệp xây lắp chi phí vậtliệu thường chiếm tỷ trọng lớn từ 65% - 70% tổng giá trị công trình Do việc cung cấp nguyênvật SV: Phạm Quang Khải MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp liệu, côngcụdụngcụ kịp thời hay ảnh hưởng to lớn đến việc thực kế hoạch sản xuất (tiến độ thi công xây dựng) doanh nghiệp, chất lượng công trình phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng nguyênvậtliệu mà chất lượng công trình là một điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp có uy tín và tồn thị trường Bên cạnh đó, côngcụdụngcụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị thì dịch chuyển một lần dịch chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Song giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn nên mua sắm, dự trữ nguồn vốn lưu động doanh nghiệp nguyênvậtliệu 1.1.2.Yêu cầu quản lý nguyênvật liệu, côngcụ doanh nghiệp xây lắp Xây dựng là một ngành sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệp, sản phẩm ngành xây dựng là công trình, hạng mục công trình Từ đặc điểm riêng ngành xây dựng làm cho công tác quản lý, sử dụngvật liệu, côngcụdụngcụ phức tạp Để làm tốt công tác hạch toánvật liệu, côngcụdụngcụ đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ khâu từ thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ và sử dụng Sử dụng hợp lý, tiết kiệm sở định mức tiêu hao và dự toán chi phí có ý nghĩa quan trọng việc hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận, tăng tích lũy cho doanh nghiệp Định kỳ tiến hành việc phân tích tình hình sử dụngvật liệu, côngcụdụngcụ nhằm tìm nguyên nhân dẫn đến tăng giảm chi phí vậtliệu cho một đơn vị sản phẩm, khuyến khích việc phát huy sáng kiến cải tiến, sử dụng tiết kiệm vật liệu, côngcụdụng cụ, tận dụng phế liệu … Tóm lại, quản lý vật liệu, côngcụdụngcụ từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụngvậtliệu là một nội dung quan trọng công tác quản lý doanh nghiệp nhà quản lý quan tâm SV: Phạm Quang Khải MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp 1.1.3.Nhiệm vụ kếtoánnguyênliệuvật liệu, côngcụdụngcụ doanh nghiệp xây lắp Từ yêu cầu quản lý, chức kếtoánvật liệu, côngcụdụngcụ doanh nghiệp sản xuất cần thực nhiệm vụ sau: + Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập, xuất và tồn kho vậtliệu Tính giá thành thực tế, kiểm tra tình hình thực kế hoạch thu mua vậtliệu mặt: số lượng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ, chủng loại cho trình thi công xây lắp + Áp dụng đắn phương pháp kỹ thuật hạch toánvật liệu, hướng dẫn, kiểm tra bộ phận, đơn vị doanh nghiệp thực đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu vậtliệu (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ) + Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, trữ và sử dụngvật tư 1.2 Phân loại đánh giá nguyênvậtliệu - côngcụdụng cụ: 1.2.1.Phân loại nguyênvậtliệu - côngcụdụng cụ: Để quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết tới loại vật liệu, côngcụdụngcụ phục vụ cho kế hoạch quản trị doanh nghiệp sản xuất cần thiết phải tiến hành phân loại nguyênvậtliệu - côngcụdụngcụ - Nguyênvậtliệu chia thành loại sau: + Nguyênvậtliệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu doanh nghiệp xây lắp, là sở vật chất cấu thành lên thực thể chính sản phẩm gồm: vậtliệu xây dựng, vật kết cấu và thiết bị xây dựng + Vậtliệu phụ: Là loại vậtliệu tham gia vào trình sản xuất, không cấu thành thực thể chính sản phẩm Trong ngành xây dựng gồm: sơn, dầu, mỡ… + Nhiên liệu: Về thực thể là một loại vậtliệu phụ, có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trình thi công, kinh doanh tạo điều kiện cho trình chế tạo sản phẩm diễn bình thường như: xăng, dầu, than củi, đốt dùng để phục vụ cho phương tiện máy móc, thiết bị hoạt động + Phụ tùng thay thế: Là loại vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, SV: Phạm Quang Khải MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, côngcụdụngcụ sản xuất… + Thiết bị xây dựng bản: Bao gồm thiết bị cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng + Phế liệu: Là loại vậtliệu loại trình thi công xây lắp gỗ, sắt, thép vụn phế liệu thu hồi trình lý tài sản cố định * Đối với côngcụdụngcụ doanh nghiệp chia thành: - Côngcụdụngcụ dựa vào y/c quản lý: Côngcụdụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê… - Côngcụdụngcụ tùy thuộc vào nội dụng kinh tế CCDC: Bảo hộ lao động, giàn giáo, cốt pha… - Côngcụdụngcụ tùy thuộc vào mục đích sử dụng: CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh, dùng cho quản lý và dùng cho mục đích khác - Tùy thuộc vào nguồn gốc hình thành: + NVL mua ngoài NVL tự chế, gia công + NVL từ nguồn gốc khác ( nhận góp vốn, tài trợ…) - Tùy thuộc vào mục đính sử dụng NVL: + NVL dùng cho sản xuất sản phẩm + NVL quản lý doanh nghiệp + NVL dùng cho mục đích khác 1.2.2 Đánh giá NVL, CCDC 1.2.2.1.Giá vốn thực tế nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ nhập kho Tùy theo nguồn nhập mà giá thực tế vật liệu, côngcụdụngcụ xác định sau: + Đối với vật liệu, côngcụdụngcụ mua ngoài thì giá thực tế nhập kho: Giá vốn thực tế = Giá mua ghi + Chi phí thu mua nhập kho thẻ hóa đơn thực tế + Đối với vật liệu, côngcụdụngcụ doanh nghiệp tự gia công chế biến: Giá vốn thực tế = Giá thực tế xuất + Chi phí gia công nhập kho kho chế biến + Đối với côngcụdụngcụ thuê ngoài gia công chế biến: SV: Phạm Quang Khải MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Giá vốn thực tế nhập kho Giá thực tế CCDC = xuất gia công chế + biến Luận văn tốt nghiệp Chi phí vận chuyển (nếu thuê ngoài) + Chi phí thuê gia công chế biến + Đối với trường hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh vật liệu, côngcụdụngcụ thì giá thực tế vậtliệucôngcụdụngcụ nhận góp vốn liên doanh là giá hội đồng liên doanh đánh giá và công nhận + Đối với phế liệu, phế phẩm thu hồi đánh giá theo ước tính 1.2.2.2 Giá thực tế nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ xuất kho Để tính giá thực tế vật liệu, côngcụdụngcụ xuất kho áp dụng một phương pháp sau: * Phương pháp tính theo đơn giá thực tế bình quân: Giá thực tế NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho x Đơn giá bình quân Đơn giá bình quân tính theo phương pháp: phương pháp đơn giá bình quân kỳ dự trữ và đơn giá bình quân sau lần nhập * Phương pháp tính theo đơn giá bình quân kỳ dự trữ Đơn giá bình quân sau lần nhập Đơn giá bình quân kỳ dự trữ = = Giá trị vốn thực tế NVL lại sau lần xuất trước Số lượng NVL lại sau lần xuất trước Trị giá vốn thực tế NVL tồn đầu kỳ Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Trị giá vốn thực tế NVL nhập tiếp sau lần xuất trước Số lượng NVL sau lần xuất trước + Trị giá vốn thực tế NVL tồn đầu kỳ Số lượng hàng nhập kỳ Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ việc hạch toán chi tiết nguyênvật liệu, không phụ thuộc vào số lần nhập xuất danh điểm vật tư Nhược điểm: Công việc tính giá nguyênvậtliệu xuất kho vào cuối kỳ hạch toán nên vào cuối kì có giá thực tế để hạch toán, ảnh hưởng đến tiến độ khâu kếtoán khác * Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh Khi xuất kho NVL, CCDC thuộc lô hàng nào thì phải vào số lượng xuất kho và đơn giá nhập kho thực tế lô hàng để tính giá thực tế SV: Phạm Quang Khải MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp cao thì côngty có ban kiểm nghiệm vật tư lập “ Biên kiểm nghiệm vật tư” Sau đã có ý kiến ban kiểm nghiệm vật tư số hàng mua quy cách, mẫu mã, chất lượng theo hóa đơn thì thủ kho tiến hành cho nhập kho b Trình tự xuất kho Nguyênvậtliệu doanh nghiệp gồm nhiều chủng loại, việc xuất dùng diễn thường xuyên ngành cho bộ phận sử dụng là đội công trình Sau có lệnh sản xuất giám đốc, phòng kế hoạch tổ chức thực tiến độ sản xuất, theo dõi sát tiến độ thi côngcông trình và tiến độ thực hợp đồng Sau đối chiếu khối lượng nguyênvậtliệu phiếu xuất kho cột số lượng yêu cầu khối lượng nguyênvậtliệu thực tế có kho, thủ kho ghi vào phiếu xuất kho cột số lượng thực xuất và ký xác nhận Sau thủ kho tiến hành xuất kho nguyênvậtliệu 2.4.2 Kếtoán chi tiết nguyênvật liệu, côngcụdụngcụcôngtyTNHHÁnhDương Bằng phương pháp sổ Nhật Ký Chung chứng từ kếtoán phản ánh nghiệp vụ có liên quan đến nhập xuất vật liệu, côngcụdụngcụ Chứng từ kếtoán là sở pháp lý để ghi sổ kếtoán chi tiết vậtliệucôngcụdụngcụ là : - Phiếu nhập kho,xuất kho vật liệu, côngcụdụngcụ - Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho - Sổ (thẻ) kếtoán chi tiết vật liệu, côngcụdụngcụ Bảng đơn vị trực thuộc thì giá thực tế vậtliệu nhập, xuất kho tính theo giá thực tế 2.5 ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN BỔ GIÁ TRỊ CCDC Côngcụdụngcụ xuất dùng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu thi công và một số nhu cầu khác Căn vào chứng từ xuất kho công cụ, dụngcụKếtoán tập hợp phân loại theo đối tượng sử dụng rồi tính giá thực tế xuất dùng Do côngcụdụngcụ có tính chất giá trị, thời gian sử dụng và hiệu công tác mà việc tính toán phân bổ giá trị thực công cụ, dụngcụ xuất dùng vào đối tượng sử dụng một nhiều lần SV: Phạm Quang Khải 26 MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Có loại công cụ, dụngcụ phân bổ hai lần nên xuất dùng tiến hành phân bổ 50% giá trị thực tế công cụ, dụngcụ xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ và báo hỏng tiến hành phân bổ nốt giá trị lại côngcụdụngcụ Ví dụ: Ngày 04/12/2014 theo phiếu nhập kho 186 côngty mua anh Lê Văn Sơn máy hàn sắt trị giá 3.000.000đ (chưa bao gồm thuế GTGT 10%), chi phí vận chuyển 100.000đ toán tiền mặt Vậy giá thực tế côngcụdụngcụ tính sau: 3.000.000 + 100.000đ = 3.100.000đ 2.6 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊNLIỆU– CCDC 2.6.1 Tài khoản sử dụng Hiện doanh nghiệp áp dụng chế độ kếtoán theo quy định số 15 ngày 20/03/2006 Bộ Tài Chính Để phù hợp với trình hạch toán doanh nghiệp, công tác kếtoánnguyênvậtliệu sử dụng tài khoản tổng hợp sau: TK 152, TK 153 dùng để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn vật tư côngty Các tài khoản liên quan: TK 133, TK 331, TK 111, TK 621, TK 623, TK 627, TK 642… 2.6.2 Chứng từ sử dụng - Phiếu nhập kho,phiếu xuất kho - Bảng tổng hợp nhập - xuất tồn vật tư - Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu,thẻ kho 2.6.3 Kếtoán tổng hợp tăng - giảm nguyênvật liệu, côngcụdụng cụ: 2.6.3.1 Kếtoán tổng hợp tăng nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ TH1: Mua nguyênvậtliệu hàng hóa đơn về: VD1: Ngày 02/12/2014 Côngty nhập kho vậtliệu chính (thép) Côngty thép Thái Nguyên theo phiếu nhập kho số 165 ngày 02/12/2014 trị giá 15.235.000đ, hóa đơn GTGT số 538 (chưa bao gồm thuế GTGT 10%) Côngty chưa trả tiền (phụ lục 02, 03) Căn vào hóa đơn kếtoán ghi sổ: Nợ TK 152 : 15.235.000 đ SV: Phạm Quang Khải 27 MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Nợ TK 133 : 1.523.500 đ Có TK 331 : 16.758.500 đ VD2 : Ngày 13/12/2014 côngty mua máy trộn bê tông côngty Đông Thái trị giá bao gồm thuế suất thuế GTGT 10% là 19.350.000 hóa đơn số 045 Côngty đã trả tiền mặt Kếtoán vào phiếu nhập kho số 0034 ghi sổ (Phụ lục 04) Nợ TK 153 : 17.590.909 đ Nợ TK 133 : 1.759.091 đ Có TK 111 : 19.350.000 đ VD3: Ngày 03/12/2014 mua 10 Xi Măng nhập kho kèm theo hóa đơn số 166 ngày 03/12/2014 giá chưa thuế là 12.500.000đ, thuế suất thuế GTGT 10% Côngtytoán tiền vay ngắn hạn ngân hàng.Căn vào chứng từ này kếtoán ghi sổ (Phụ lục ) Nợ TK 152 : 12.500.000 đ Nợ TK 1331 : 1.250.000 đ Có TK 311 : 13.750.000 đ TH2: Mua nguyênvậtliệu nhập khẩu: VD1: Ngày 18/ 12/ 2014, côngty nhập 100 thép ống Đài Loan với giá trị 6.000 USD chưa trả tiền, tỷ giá 20.000đ/USD, thuế nhập 20%, ( Thuế GTGT hàng nhập 10%) côngty đã nộp thuế chuyển khoản, vào hóa đơn kếtoán ghi Trị giá NVL: 6.000 USD x 20.000đ = 120.000.000đ Thuế nhập lô hàng: 120.000.000đ x 20% = 24.000.000đ Kếtoán ghi: BT1 Nợ TK 152: 144.000.000đ Có TK 331: 120.000.000đ Có TK 3333: 24.000.000đ BT2 Kếtoán phản ánh thuế GTGT hàng nhập kếtoán ghi: Nợ TK 1331: 14.400.000 đ Có TK 33312: 14.400.000đ SV: Phạm Quang Khải 28 MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp BT3 Nộp thuế nhập khẩu: Nợ TK 333.3: 24.000.000đ Có TK 112: 24.000.000đ TH3 Khi mua NVL – CCDC, trường hợp hàng hóa đơn chưa VD1: Ngày 25/11/2014 Côngty mua lô hàng gồm 50kg ống đồng côngty Hòa Phát, cuối tháng hàng hóa đơn chưa Sang tháng, ngày 2/12 nhận hóa đơn với giá trị thực tế lô hàng là 28.950.000đ ( chưa bao gồm thuế GTGT 10%) Thanh toán chuyển khoản BT1 Khi hàng nhập kho chưa có hóa đơn kếtoán ghi theo giá tạm tính (Phụ lục ) Nợ TK 152: 30.000.000đ Có TK 331(Cty HP): 30.000.000đ BT2 Sang tháng nhận hóa đơn lô hàng + Kếtoán ghi bút toán đảo để xóa sổ theo giá tạm tính: Kếtoán ghi: Nợ TK 331(Cty HP) : 30.000.000đ Có TK 152: 30.000.000đ + Căn vào hóa đơn ghi bút toán : (Phụ lục ) Kếtoán ghi: Nợ TK 152: 28.950.000 đ Nợ TK 1331: 2.895.000 đ Có TK 112: 31.845.000 đ TH4 Trường hợp hóa đơn hàng chưa về: Ví dụ: Ngày 27/12/2014 côngty mua lô nguyênvậtliệucôngty CP Hoàng Mai thép chữ U trị giá 20.000.000đ (chưa bao gồm thuế GTGT 10%),thanh toán chuyển khoản + BT1 Cuối tháng hóa đơn hàng chưa (Phụ lục ) Kếtoán ghi: Nợ TK 151: 20.000.000 đ SV: Phạm Quang Khải 29 MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Nợ TK 1331: 2.000.000 đ Có TK 112: 22.000.000 đ + BT2 Ngày 2/1/2015 lô hàng nhập kho (Phụ lục ) Kếtoán ghi: Nợ TK 152: 20.000.000 đ Có TK 151: 20.000.000đ TH5 Trường hợp mua hàng nhập kho phát chất lượng nên trả lại người bán Ví dụ: Ngày 22/12/2014, mua côngtyTNHH xây dựng Quang Trung 50.000 viên gạch( gạch loại A) đơn giá 1.800đ/viên ( chưa bao gồm thuế GTGT 10% ), côngty đã toán 50% số tiền cho người bán chuyển khoản Khi nhập kho, phát 1/4 lô hàng chất lượng( gạch loại B) trả lại người bán, người bán đồng ý nhận lại số gạch Côngtytoán hết số tiền lại chuyển khoản Trị giá lô sắt : 50.000viên x 1.800đ= 90.000.000đ Kếtoán ghi: Nợ TK 152: 90.000.000đ Nợ TK 1331: 9.900.000 đ Có TK 331 (Q.T): 49.950.000đ Có TK 112: 49.950.000đ Trị giá 1/4 lô hàng chất lượng: 50.000viên x 1.800đ x 1/4 = 22.500.000 đ Kếtoán ghi: Nợ TK 331: 22.500.000 đ Có TK 112: 22.500.000 đ TH6 Trường hợp NVL, CCDC mua không nhập kho đưa thẳng xuống công trình VD: Ngày 26/12/2014, côngty mua côngtyTNHH Phúc Anh 700 m3 cát đơn giá 8.000đ/m3 giá (chưa bao gồm thuế GTGT 10%) HĐGTGT số 0085888 Xuất thẳng cho công trình, toán tiền mặt (Phụ lục 10 ) SV: Phạm Quang Khải 30 MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Kếtoán ghi: Nợ TK 621:5.600.000 đ Nợ TK 1331:560.000 đ Có TK 111: 6.160.000 đ 2.6.3.2 Kếtoán tổng hợp giảm nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ a Kếtoán giảm nguyênvậtliệu VD: Ngày 18/12/2014 Côngty xuất kho 10 xi măng Hoàng Thạch trị giá 900.000đ/tấn xuống công trình đường bao biển Nợ TK 621:9.000.000 đ Có TK 152.1 :9.000.000 đ - Xuất góp vốn liên doanh: VD: Ngày 24/12/2014 côngty xuất kho NVL mang góp vốn liên doanh Côngty xây dựng Hoàng Mai Nguyênvậtliệu mang góp vốn là 100 nhôm ốp Đài Loan trị giá 2.500.000đ/thanh Hội đồng đánh giá lại là 200.000.000đ Kếtoán ghi: Nợ TK 222: 200.000.000đ Nợ TK 811: 50.000.000 đ Có TK 152: 250.000.000đ ( 2.500.000 x 100 ) - Mang gia công chế biến: VD: Ngày 26/ 12/ 2014, côngty xuất kho sắt trị giá 90.000.000đ mang gia công chế biến, chi phí thuê gia công chế biến là 26.000.000đ đã bao gồm( thuế GTGT 10%) toán chuyển khoản - Kếtoán phản ánh trị giá NVL mang gia công: Nợ TK 154: 90.000.000đ Có TK152: 90.000.000đ - Kếtoán phản ánh chi phí gia công chế biến: Nợ TK 154: 23.636.364đ Nợ TK 1331: 2.363.636 đ Có TK 112: 26.000.000 đ - Kếtoán phản ảnh trị giá NVL nhập kho sau gia công chế biến xong: SV: Phạm Quang Khải 31 MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Nợ TK 152: 113.636.364 đ Có TK 154 : 113.636.364 đ VD: Theo chứng từ xuất kho 0095 ngày 20/12/2014 xuất 500kg thép Q6 sử dụng cho bộ phận sử dụng máy thi công thi côngcông trình 155 - Bỉm Sơn – Thanh Hóa Với tổng trị giá xuất kho là 10.000.000 đ Nghiệp vụ thể Nhật Ký Chung và Sổ Cái TK 152 kếtoán ghi: (Phụ lục 11, 12 ) Nợ TK 623 : 10.000.000 đ Có TK 152 : 10.000.000 đ VD: Căn vào phiếu xuất kho 0078 ngày 15/12/2014 xuất máy đầm với tổng trị giá xuất kho 6.985.000 đ để phục vụ trực tiếp cho thi côngcông trình 75 – Lý Nam Đế (phụ lục 13, 14) Nợ TK 621 : 6.985.000 đ Có TK 153 : 6.985.000 đ b.Kế toán giảm côngcụdụngcụ •Công cụdụngcụ phân bổ nhiều lần Ví Dụ: Ngày 17/12/2014 côngty xuất kho máy khoan bê tông trị gia 8.000.000 đ,phân bổ lần phục vụ cho công trình thi côngđường bao biển Thể Nhật ký Chung theo định khoản và sổ TK 153 Nợ TK 142 : 8.000.000 đ Có TK 153 : 8.000.000 đ Phân bổ lần 1, giá trị CCDC vào chi phí sản xuất kinh doanh Nợ TK 627(3) : 4.000.000 đ Có TK 142 : 4.000.000 đ Phân bổ lần 2,đội thi công báo hỏng CCDC bán thu hồi, trị giá phế liệu thu hồi là 1.000.000đ Thu tiền mặt Nợ TK 111: 1.000.000đ Nợ TK 627: 3.000.000đ Có TK 142: 4.000.000đ 2.6.3.3 Kếtoán kiểm kê đánh giá lại vật tư a Kiểm kê phát thiếu SV: Phạm Quang Khải 32 MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ví Dụ 1: Ngày 31/12/2014 thủ kho kiểm kho phát thiếu bộ phụ tùng máy cắt bê tông với tổng giá trị là 1.100.000 đ, chưa rõ nguyên nhân, kếtoán ghi: Nợ TK 138(1): 1.100.000 đ Có TK 153: 1.100.000 đ (Phụ lục 15) - Sau tìm nguyên nhân anh Tuấn đánh mất, côngty định trừ vào lương anh Tuấn, kếtoán ghi: Nợ TK 334: 1.100.000 đ Có TK 138(1): 1.100.000 đ b Kiểm kê phát thừa Ví Dụ 1: Ngày 31/12/2014, phát thừa 100kg sắt trị giá 550.000 đ, chưa rõ nguyên nhân, kếtoán ghi: Nợ TK 152 : 550.000 đ Có TK 338(1) : 550.000 đ -Công ty không tìm nguyên nhân số vậtliệu trên, kếtoán ghi tăng thu nhập khác: Nợ TK 338(1) : 550.000 đ Có TK 711 SV: Phạm Quang Khải : 550.000 đ 33 MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG III MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN NVL – CCDC TẠICÔNGTYTNHHÁNHDƯƠNG 3.1 Nhận xét công tác kếtoánnguyênvật liệu, côngcụdụngcụCôngtyTNHHÁnhDương Trong suốt trình từ thành lập CôngtyTNHHÁnhDương có hướng phát triển tốt, trải qua nhiều giai đoạn khó khăn phức tạp nhiều mặt là từ có chế thị trường côngtyTNHHÁnhDương có bước tiến rõ rệt nhiều mặt: -Sản xuất kinh doanh hiệu quả, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên ngày một nâng cao Hoàn thành tốt nghĩa vụ đóng thuế nhà nước - Không ngừng tăng cường đầu tư vốn vào việc xây dựng sở vật chất và tích cực mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất ngày một hoàn chỉnh (ví dụ loại máy thi công, máy móc văn phòng…) - Đào tạo cán bộ, công nhân có đủ lực và trình độ để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh tình hình Hạch toánkếtoán là bộ phận cấu thành côngcụ quản lý điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đồng thời là côngcụ đắc lực phục vụ cho nhà nước quản lý lãnh đạo, đạo kinh doanh − Thứ nhất: Trong hạch toán sản xuất kinh doanh, kếtoánvật liệu, côngcụdụngcụ phải đảm bảo một lúc hai chức là phản ánh và giám sát trình nhập, xuất vật liệu, côngcụdụngcụ phải nhanh chóng kịp thời, cung cấp thông tin chính xác phục vụ cho quản lý − Thứ hai: Xuất phát từ đặc trưng cụ thể doanh nghiệp để tổ chức hạch toánvậtliệu một cách hữu hiệu khách quan và tiết kiệm, kếtoán phải ghi chép hạch toán theo quy định và vận dụngnguyên lý vào đơn vị mình − Thứ ba: Kếtoán phải vào mô hình chung hạch toán, SV: Phạm Quang Khải 34 MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp qui định ghi chép luân chuyển chứng từ doanh nghiệp để hoàn thiện sơ đồ hạch toán, ghi chép kếtoán − Thứ tư: Bảo đảm nguyên tắc phục vụ yêu cầu hạch toánvậtliệu theo thể chế và luật lệ kếtoán mà nhà nước ban hành 3.1.1 Ưu điểm: Trong năm 2014 CôngtyTNHHÁnhDương với bộ máy quản lý gọn nhẹ, phòng ban chức phục vụ có hiệu giúp lãnh đạo côngty việc giám sát thi công, quản lý kinh tế, công tác tổ chức sản xuất, tổ chức hạch toán tiến hành hợp lý, khoa học, phù hợp với điều kiện Phòng kếtoáncôngty bố trí hợp lý, phân côngcông việc cụ thể, rõ ràng côngty đã có đội ngũ nhân viên kếtoán trẻ, có trình độ lực, nhiệt tình và trung thực…đã góp phần đắc lực vào công tác hạch toán và quản lý kinh tế côngty Phòng kếtoáncôngty đã sớm áp dụng thử nghiệm chế độ kếtoán vào công tác kếtoáncông ty, côngty áp dụng hình thức kếtoán Nhật Ký Chung côngty đã vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo có hiệu quả, chế độ kếtoán máy vi tính theo hình thức Nhật Ký Chung nhằm nâng cao trình độ giới hóa công tác kế toán, phát huy vai trò kếtoán tình trạng − Về công tác hạch toánnguyênvật liệu, côngcụdụng cụ, kếtoáncôngty đã tổ chức hạch toánnguyênvậtliệu theo công trình, hạng mục công trình, tháng, quý rõ ràng Một năm côngty hạch toán vào quý, một quý tháng hạch toán một cách đơn giản, phục vụ tốt yêu cầu quản lý vật liệu, côngcụdụngcụ − Về tổ chức bảo quản: Nhằm đảm bảo không bị hao hụt, CôngtyTNHHÁnhDương có kho bảo quản vậtliệu vì theo công trình là một kho Như đã giúp cho kếtoán thuận tiện trình hạch toán giúp cho việc kiểm tra trình thu mua, dự trữ và bảo quản sử dụng dễ dàng − Việc đánh giá NVL theo thực tế nhập, xuất kho có tác dụng: Thông qua giá thực tế vậtliệu biết chi phí thực tế NVL sản SV: Phạm Quang Khải 35 MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp xuất, phản ánh đầy đủ chi phí vật liệu, CCDC giá thành sản phẩm, xác định đắn chi phí đầu vào, biết tình hình thực định mức tiêu hao vật liệu, CCDC Thông qua biết hao phí lao động khứ giá thành sản phẩm 3.1.2 Hạn chế - Một là: Đối với NVL, CCDC côngty : Côngty có một khối lượng, chủng loại NVL, CCDC lớn khó kiểm soát, đồng thời NVL chính và NVL phụ lại có nhiều thông số khác Nếu giữ việc phân loại NVL ảnh hưởng tới trình theo dõi biến động NVL trình đối chiếu giữ kho và kếtoán việc tìm kiếm một loại NVL nào Vì lập sổ điểm danh NVL - Hai là: công tác quản lý NVL, CCDC: Nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ doanh nghiệp phân công phân nhiệm khâu có nhân viên, bộ phận chuyên trách đảm nhiệm song khâu quản lý NVL, CCDC doanh nghiệp thực lại không đòng đều.Khâu dự trữ và bảo quản doanh nghiệp lại lỏng lẻo Doanh nghiệp bị động, không bám sát quy trình sản xuất nên ảnh hưởng đến vòng quay vốn, biện pháp bảo vệ lại không tốt - Ba là: Đối với việc chi phí NVL, CCDC: Khi mua NVL nhập kho công ty, toàn bộ chi phí thu mua tính vào giá trị thực tế nhập kho Trong NVL cung cấp xưởng sản xuất thì chi phí thu mua tính với NVL chính, với NVL phụ, vậtliệu khác lại hạch toán vào chi phí dịch vụ mua ngoài (TK 6277) Việc hạch toán không phản ánh giá trị thực tế vậtliệu nhập kho - Bốn là: Về việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Hiện nay, côngty có một số mặt hàng kho bị giảm giá côngty không trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Việc này dẫn đến vốn hàng tồn kho bị giảm giá, gây thiệt hại cho côngty 3.2 Một số ý kiến đề xuất công tác kếtoán NVL, CCDC doanh nghiệp Qua thời gian thực tập công ty, sở lý luận đã học kết hợp SV: Phạm Quang Khải 36 MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp với thực tế, em xin đưa một số ý kiến đề xuất nhằm đóng góp phần hoàn thiện và sửa đổi công tác kếtoánvậtliệuCôngtyTNHHÁnhDương - Ý kiến thứ nhất:.Về lập sổ danh điểm NVL, CCDC Để quản lý tốt NVL,CCDC côngty nên lâp sổ danh điểm NVL, CCDC Mẫu sổ danh điểm NVL sau: SỔ DANH ĐIỂM VẬTLIỆU Loại nguyênvậtliệu chính Ký hiệu: 1521 Ký hiệu Nhóm 01 02 03 Tên nguyênvật Đơn vị tính Ghi Danh điểm liệu - Thép kg - Cát m3 - Gạch viên - Ý kiến thứ hai: Trong kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp muốn tồn và phát triển phải có biện pháp quản lý NVL,CCDC một cách hợp lý, phải tổ chức công tác quản lý NVL, CCDC từ trình thu mua, vận chuyển liên quan đến khâu dự trữ vật tư cho thi công sản xuất, tổ chức tốt công tác quản lý, thúc đẩy kịp thời NVL , CCDC cho sản xuất kinh doanh - Ý kiến thứ ba: việc tính giá NVL cung cấp xưởng sản xuất để phản ánh chính xác giá thành lô hàng, côngty nên hạch toán chi phí mua vậtliệu phụ, vậtliệu khác vào trị giá vốn thực tế chúng nhập kho Mặt khác xảy trường hợp: vật tư nhập sử dụng cho lô hàng này không hết chuyển sử dụng cho lô sau, lúc này chi phí thu mua có liên quan đến số vật tư này tính vào chi phí sản xuất chung lô hàng trước và làm giá thành lô hàng tăng lên một cách bất hợp lý Ngược lại, lô hàng lại không chịu chi phí thu mua số nguyênliệu làm cho giá thành công trình thấp so với trường hợp tự mua Trong trường hợp này nên tính chi phí thu mua vào trị giá thực tế NVL nhập kho sàn xuất - Ý kiến thứ tư: Về việc trích lập “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” Hiện nay, với giá thị trường phát triển mạnh hàng hóa nói chung SV: Phạm Quang Khải 37 MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp và nguyênvậtliệu nói riêng mua bán với đa dạng nhu cầu và chủng loại giá nguyênvậtliệu thường xuyên lên xuống, không ổn định một phần thị trường ó biến động xung quanh là khủng hoảng, tỷ giá thay đổi, Do vậy, để thực tốt việc bảo toàn vốn kinh doanh và thực nguyên tắc thận trọng kế toán, côngty nên trích lập “ dự phòng giảm giá hàng tồn kho” phản ánh vào TK 159 Cuối kỳ kế toán, giá trị thuần thực hện HTK nhỏ giá gốc thì doanh nghiệp lập dự phòng giảm giá HTK: Công thức: Mức trích lập dự phòng giảm giá HTK năm (n+1) Số lượng NVL = tồn kho bị giảm giá (31/12/N) Giá trị thuần x [Giá gốc - thực HTK] Cuối niên độ kếtoán (31/12/N) kếtoán tiến hành xác định mực dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho loại nguyênvậtliệu cần trích lập cho năm (N+1) Nợ TK 632 Có TK 159 (Số dự phòng cần trích lập năm N+1) Cuối niên độc kếtoán năm sau ( 31/12/N+1), xác định số dự phòng cần trích lập năm ( N+2); mức trích lập dự phòng lớn số đã trích lại kỳ kếtoán năm trước, số chênh lệch trích thêm: Nợ TK 632 Có TK 159 ( chênh lệch tăng) Ngược lại Kếtoán ghi: Nợ TK 159 Có TK 632 ( chênh lệch giảm) Hoặc có TK 711 SV: Phạm Quang Khải 38 MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Để kếtoán phát huy vai trò mình quản lý kinh tế thông qua việc phản ánh và giám sát một cách chặt chẽ, toàn diện tài sản và nguồn vốn côngty khâu trình sản xuất nhằm cung cấp thông tin chính xác và hợp lý phục vụ cho việc lãnh đạo và đạo hoạt động sản xuất kinh doanh, thì việc hoàn thiện công tác kếtoánvật liệu, CCDC côngty là một tất yếu Nhất là việc chuyển đổi môi trường kinh tế, việc tổ chức kếtoánvậtliệu đòi hỏi phải nhanh chóng kiện toàn để cung cấp kịp thời đồng bộ vậtliệu cần thiết cho sản xuất, kiểm tra, giám sát việc chấp hành định mức dự trữ ngăn ngừa tượng hao hụt, mát lãng phí vậtliệu Trên góc độ là một nhân viên kếtoán em cho cần phải nhận thức đầy đủ lý luận lẫn thực tiễn Mặc dù vận dụng lý luận vào thực tiễn nhiều hình thức khác phải đảm bảo phù hợp nội dung và mục đích công tác kếtoán Do thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế không dài, trình độ lý luận và thực tiễn hạn chế nên đề tài này không tránh khỏi sai sót Em mong đóng góp ý kiến thầy, cô giáo khoa KếToán– Trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội Qua em xin chân thành cảm ơn th.s Nguyễn Thị Lan Hương và cán bộ kếtoánCôngtyTNHHÁnhDương đã nhiệt tình giúp đỡ em việc hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Hà Nội, Ngày tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Quang Khải SV: Phạm Quang Khải MSV:12402894 Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên : Phạm Quang Khải Mã SV : 12402894 Lớp : Đề tài luận văn : Kếtoánnguyênvậtliệu–côngcụdụngcụcôngtyTNHHÁnhDương Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Lan Hương Sinh viên Phạm Quang Khải đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình theo quy địh nội dung và hình thức trình bày Luận văn sinh viên chia làm chương hoàn toàn hợp lý: Chương I: Lý luận chung kếtoánnguyênliệuvậtliệu–côngcụdụngcụ doanh nghiệp xây lắp Chương II: Thực trạng kếtoánnguyênliệuvật liệu, côngcụdụngcụcôngtyTNHHÁnhDương Chương III: Một số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng kếtoán NVL, CCDC côngtyTNHHÁnhDương Trong trình thực tập và làm luận văn sinh viên thực nghiêm túc theo hướng dẫn giáo viên, luận văn sinh viên đạt yêu cầu luận văn đại học Kính đề nghị khoa cho xinh viên nộp luận văn và bảo vệ hội đồng Điểm: (Bằng chữ): Hà nội, ngày……tháng… năm…… Giáo viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Lan Hương SV: Phạm Quang Khải MSV:12402894 ... KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH ÁNH DƯƠNG 2.1 TỔNG QUAN Về CÔNG TY TNHH ÁNH DƯƠNG 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển Công ty TNHH Ánh Dương Công ty TNHH Ánh Dương. .. 2.6.3 Kế toán tổng hợp tăng - giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: 27 2.6.3.1 Kế toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 27 2.6.3.2 Kế toán tổng hợp giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng. .. Chương I: Lý luận chung kế toán nguyên liệu vật liệu – công cụ dụng cụ doanh nghiệp xây lắp Chương II: Thực trạng kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ công ty TNHH Ánh Dương Chương III: