Cả hai tr ờng hợp bà Hoà đều có quyền đ ợc khám nhà T.. Cả hai tr ờng hợp bà Hoà đều không đ ợc vào khám nhà T... Không ai đ ợc tự ý vào chỗ ở của ng ời khác nếu ng ời đó không đồng ý ,
Trang 1Lớp 6A Chào mừng các thầy, cô đến dự !
Trang 2Kiểm tra bài cũ
Pháp luật quy định nh thế nào về quyền của
công dân đ ợc bảo hộ về tính mạng , thân thể , sức khoẻ , danh dự và nhân phẩm?
Trong những điều sau, điều nào đúng,điều nào sai?
- Công dân có quyền không bị ai xâm phạm về thân thể
- Mọi việc bắt giữ ng ời đều là phạm tội
- Mọi việc xâm phạm tính mạng , sức khoẻ , danh
dự, nhân phẩm ng ời khác đều là vi phạm pháp luật
- Chỉ cần giữ gìn tính mạng , sức khoẻ , danh dự , nhân phẩm của mình còn ng ời khác thì không quan tâm
Đ
S
Đ
S
Trang 3TiÕt 30
Trang 4Tìm hiểu nội dung bài học
Tình huống SGK:
Thảo luận câu a:
A Cả hai tr ờng hợp bà Hoà đều có quyền đ ợc
khám nhà T.
B Chỉ có tr ờng hợp thứ hai bà Hoà mới đ ợc vào khám nhà T.
C Cả hai tr ờng hợp bà Hoà đều không đ ợc vào khám nhà T.
Trang 5Điều 73 Hiến pháp 1992: “ Công dân có quyền
bất khả xâm phạm về chỗ ở Không ai đ ợc tự ý vào chỗ ở của ng ời khác nếu ng ời đó không
đồng ý , trừ tr ờng hợp đ ợc pháp luật cho
phép”…
Để xác minh đ ợc nhà T lấy trộm tài sản của
mình , bà Hoà phải báo cho cơ quan chức năng
để điều tra
Trang 6Em hiểu thế nào về quyền bất khả xâm phạm
về chỗ ở của công dân?
Công dân có quyền đ ợc các cơ quan nhà n ớc và mọi ng ời tôn trọng chỗ ở , không ai đ ợc tự ý vào chỗ ở của ng ời khác nếu không đ ợc ng ời đó
đồng ý, trừ tr ờng hợp pháp luật cho phép
Đ ợc h ởng quyền trên , công dân phải có
nghĩa vụ nh thế nào?
Tôn trọng chỗ ở của ng ời khác đồng thời phải biết bảo vệ chỗ ở của mình Phê phán , tố cáo hành động sai trái
Trang 7Điều 124- Bộ luật hình sự 1999: “ Ng ời nào
khám xét trái pháp luật chỗ ở của ng ời khác,
đuổi trái pháp luật ng ời khác khỏi chỗ ở của
họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm về chỗ ở của công dân , thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một
năm”…
Điều 115 Bộ luật tố tụng hình sự- 1988: “Việc
khám ng ời, chỗ ở , địa điểm chỉ đ ợc tiến hành khi có căn cứ để nhận định trong ng ời, chỗ ở,
địa điểm của một ng ời có công cụ, ph ơng tiện phạm tội , tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật , tài liệu khác có liên quan đến vụ án”…
Trang 8Luyện tập củng cố
nhân trốn trại ,đang có lệnh truy nã.Hai anh
công an nghi tên này chạy vào nhà ông Tá.Hỏi
ông Tá , ông nói không thấy.Hai anh công an đề nghị cho khám nhà ,ông Tá không đồng ý.Biết rằng chỉ cần lơi lỏng một chút là tên này sổng mất nên hai hai anh bàn nhau quyết định cứ vào khám nhà ông Tá
Trong tr ờng hợp này , hai anh công an có vi
phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của
ông Tá không?Tại sao?
Theo em , hai anh công an nên hành động nh
thế nào?
Trang 9Đáp án
Theo điều 73-Hiến pháp 1992 và điều 115 Bộ
luật tố tụng hình sự thì trong tr ờng hợp này có thể đ ợc tiến hành khám nhà Nh ng để khám nhà thì phải có lệnh của ng ời có thẩm quyền (Thủ tr ởng công an, Phó tr ởng công an huyện… ) ) Do vậy ,hai anh công an không có quyền tự khám nhà ông Tá - Vi phạm quyền công dân.
Hai anh công an có thể giải thích để ông Tá
đồng ý cho vào bắt tội phạm hoặc cử ng ời giám sát hiện tr ờng và khẩn tr ơng xin lệnh khám
nhà
Trang 10Bµi tËp 2:Th¶o luËn nhãm.
( C¸c t×nh huèng ë BT ®-sgk)
Mçi nhãm kho¶ng 7 hoÆc 8 em
Th¶o luËn vµ ghi ra giÊy c¸ch xö lý cña nhãm m×nh trong t×nh huèng cô thÓ
§¹i diÖn mçi nhãm tr×nh bµy tr íc líp.
Trang 11Cñng cè
C«ng d©n cã quyÒn bÊt kh¶ x©m ph¹m vÒ chç ë.
C«ng d©n ph¶i cã nghÜa vô:- T«n träng chç ë
cña ng êi kh¸c.
- BiÕt tù b¶o vÖ chç
ë cña m×nh , tè c¸o , phª ph¸n ng êi vi ph¹m ph¸p luËt
Trang 12DÆn dß
Häc kÜ phÇn Néi dung bµi häc.
Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i trong sgk
ChuÈn bÞ bµi 18.
Chóc c¸c con häc tËp tiÕn bé !