Giáo án tin học 11 **&** vũ hữu thọ Bài 12: Kiểu Xâu <tiết 2> I : Mục tiêu 1: Kiến thức - Mt s vớ d v kiu xõu. 2: Kỹ năng - Nhn bit v bc u s dng c mt s hm v th tc gii quyt mt s bi tp n gin liờn quan. 3: Thái độ. - Học sinh nhận thức đợc kiu xõu. - Chú ý nghe giảng vận dụng làm bài tập. - Hăng hái phát biểu ý kiến của bài giảng. II: Ph ơng pháp, ph ơng tiện 1: Đối với giáo viên. - Sách giáo viên, giáo án, phấn, bảng, máy chiếu. 2: Đối với học sinh - Sách giáo khoa, vở, bút, thớc III: Hoạt động dạy và học 1: ổn định tổ chức lớp. - Kiểm tra sĩ số lớp, nội vụ lớp học 2: Kiểm tra bài cũ. Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Kiu xõu l gỡ? Quy tc, cỏch thc xỏc nh kiu xõu nh th no? ? Bin kiu xõu c khai bỏo nh th - Xõu l dóy cỏc ký t trong b mó ASCII, mi ký t c gi l mt phn t ca xõu. S lng ký t trong mt xõu c gi l di ca xõu. Xõu cú di bng 0 c gi l xõu rng. - Tờn kiu xõu; - Cỏch khai bỏo bin kiu xõu; - S lng kớ t kiu xõu; - Cỏc phộp toỏn thao tỏc vi xõu; - Cỏch tham chiu ti phn t ca xõu. 1 Tuần thứ : Ngày soạn: Ngày giảng: tiết : nào? ? Lấy ví dụ về khai báo kiểu xâu? ? Cho ví dụ về thủ tục delete trong xâu? Var <Tên biến>: String[độ dài lớn nhất của xâu]; Var Danhsach: String; Var a, b: String; - ‘Ho va ten’ delete(st, 3, 3) kết quả: ‘Ho ten’. 3: Néi dung bµi míi: Häat ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Bài học trước ta đã tìm hiểu về khái niệm, cách khai báo, các thủ tục trong kiểu xâu. Bài học hôm nay ta sẽ đi tìm hiểu về một số ví dụ trong cách khai báo và tìm hiểu kỹ hơn về các thủ tục hàm trong xâu. Ví dụ 1: ? Bài toán khai báo biến xâu như thế nào? ? Trong bài toán sử dụng cấu trúc và sử dụng hàm nào để thực hiện bài toán? - Trong bài toán đã sử dụng cách khai báo kiểu xâu để tính độ dài của xấu a so với xâu b qua cách sử dụng hàm length(độ dài) và cấu trúc rẽ nhánh if – then ở dạng đủ. Ví dụ 2: ? Bài toán khai báo như thế nào? ? Yêu cầu của bài toán thực hiện những gì? ? Biến x khai báo nhằm mục đích gì? - Học sinh nghe giảng. - Khai báo: Var a, b: String; - Cấu trúc rẽ nhánh thực hiện ở dạng đủ: If – then – else. Và sử dụng hàm length để tính độ dài khi so sánh hai xâu. - Bài toán khai báo x ở kiểu nguyên, a, b ở kiểu xâu. - Bài toán thực hiện chương trình nhập hai xâu và kiểm tra ký tự đầu tiên của xâu thứ nhất có trùng với ký tự cuối cùng của xâu thứ 2. - Biến x nhằm xác định độ dài của xâu b để biết vị trí cuối cùng của xâu b. 2 ? Vai trò của câu lệnh ghép trong bài toán là gì? Ví dụ 3: ? Yêu cầu của bài toán là gì? ? Bài toán sử dụng cấu trúc nào? ? Biến i và k dùng với mục đích gì? - Khi nhập một xâu bất kỳ nào đó, thực hiện chương trình sẽ in ra màn hình một xâu có độ dài bằng xâu vừa nhập và được viết ngược lại xâu vừa nhập. Ví dụ 4: Bài toán thực hiện loại bỏ các dấu cách khi in ra màn hình. ? Bài toán sử dụng các cấu trúc nào? ? Vì sao khởi tạo xâu b rỗng? ? Khi thực hiện chương trình nhập xâu a không có dấu cách thì in ra màn hình xâu b như thế nào? - Vai trò để thực hiện điều kiện ký tự đầu tiên của xâu a có trùng với ký tự cuối cùng của xâu b để đưa kết quả ra màn hình. - Yêu cầu nhập một xâu từ bàn phím và đưa ra màn hình xâu đó nhưng được viết ngược theo thứ tự. - Bài toán sử dụng cấu trúc lặp lùi với số lần biết trước. For – downto – do. - Biến k dung để gán bằng độ dài của xâu, biến i được gán độ dài chạy từ k về 1. - Bài toán sử dụng cấu trúc lặp với số lần biết trước For – to – do và cấu trúc câu lênh ghép ở dạng đủ. - Khởi tạo xâu b rỗng vì khi in ra màn hình xâu b là xâu a đã loại trừ các dấu cách. - Khi in ra màn hình xâu b giống như xâu a. 4: Cñng cè kiÕn thøc. - Kiểu xâu, cách khai báo kiểu xâu, các thủ tục hàm trong xâu. - Đọc trước bài thực 5 hành và bài kiểu bản ghi. IV: Ký duyÖt cña tæ chuyªn m«n ………………………… … … … … … … ……………………………… … … … ………………………… … … … … … … ……………………………… … … … ………………………… … … … … … … ……………………………… … … … 3 ………………………… … … … … … … ……………………………… … … … ………… 4 . Giáo án tin học 11 **&** vũ hữu thọ Bài 12: Kiểu Xâu <tiết 2> I : Mục tiêu 1: Kiến thức - Mt s vớ