Giáo án giảng dạy môn Tin học 11 - Chơng I Đ2 . các thành phần của ngôn ngữ lập trình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết NNLT có 3 thành phần cơ bản: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa; - Biết các thành phần cơ sở của Pascal: Bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khoá) hằng và biến; - Phân biệt đợc tên, hằng và biến; - Biết đặt tên đúng. 2. Phơng pháp, phơng tiện dạy học: - Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp; - Phơng tiện: Máy chiếu, máy tính, phông chiếu, bảng . II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Các NNLT nói chung thờng có chung một số thành phần nh: Dùng những kí hiệu nào để viết CT, viết theo quy tắc nào, viết nh vậy có ý nghĩa gì? mỗi NNLT có một quy định riêng về những thành phần này. 1. Các thành phần cơ bản: - Mỗi NNLT thờng có 3 thành phần cơ bản là: Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa. Ví dụ: - Bảng chữ cái của các NNLT khác nhau có sự khác nhau. Chẳng hạn ngôn ngữ Pascal không sử dụng dấu ! nhng ngôn ngữ C++ lại sử dụng kí hiệu này. a. Bảng chữ cái: Là tập hợp các kí hiệu dùng để viết CT. - Trong ngôn ngữ Pascal bảng chữ cái gồm: Các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh, các chữ số 0 -> 9 và một số kí tự đặt biệt. - Cú pháp các NNLT khác nhau cũng khác nhau, NN Pascal dùng cặp từ Begin - End để gộp nhiều lệnh thành một lệnh nhng C++ lại dùng cặp kí hiệu {}. b. Cú pháp: Là bộ quy tắc dùng để viết CT. - Xét 2 biểu thức: A + B (1) với A, B R; A + B (2) với A, B Z; Khi đó dấu + trong (1) và (2) ? c. Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó. Trần Thanh Hiệp - Trờng Trung học Phổ thông Đô Lơng 1 Ngày 6/9/2007 Tiết: 2 Giáo án giảng dạy môn Tin học 11 - Chơng I Hoạt động của GV và HS Nội dung - Mỗi ngôn ngữ khác nhau cũng có cách xác định ngữ nghĩa khác nhau. HS: Lắng nghe, ghi chép. - Cú pháp cho biết cách viết CT hợp lệ, ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của tổ hợp kí tự trong CT. GV: Đa ra ví dụ ngôn ngữ tự nhiên cũng phải có bảng chữ cái, ngữ pháp (cú pháp) và nghĩa của câu từ. - Lỗi cú pháp đợc CT dịch phát hiện và thông báo cho ngời lập trình. CT không còn lỗi cú pháp thì mới có thể dịch sang ngôn ngữ máy. - Lỗi của ngữ nghĩa đợc phát hiện khi chạy chơng trình. 2. Một số khái niệm: a. Tên: GV: Trong các NNLT nói chung các đối tợng sử dụng trong CT đều phải đặt tên để tiện cho việc sử dụng. Việc đặt tên trong các ngôn ngữ khác nhau - Mọi đối tợng trong chơng trình đều phải đợc đặt tên. Mỗi NNLT có một quy tắc đặt tên riêng. - Trong ngôn ngữ TP tên là một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự bao gồm các chữ cái, chữ số và dấu gạch dới nhng phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dới. GV: Giới thiệu cách đặt tên trong ngôn ngữ cụ thể: Pascal. - Trong Pree Pscal tên có thể tối đa 255 kí tự. Ví dụ: Tên đúng: a, b, c, x1, x2, _tên . Tên sai: a bc, 2x, a&b . - NNLT Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ thờng nhng một số NNLT khác lại phân biệt chữ hoa, chữ thờng. - NNLT thờng có 3 loại tên cơ bản: Tên dành riêng, tên chuẩn và tên do ngời lập trình tự đặt. GV: NNLT nào cũng có 3 loại tên cơ bản này nhng tuỳ theo ngôn ngữ mà Tên dành riêng: + Là những tên đợc NNLT quy định với ý nghĩa xác định mà ngời lập trình không thể dùng với ý nghĩa khác. GV: Mở một CT viết bằng TP để HS quan sát cách hiển thị của một số từ khoá trong chơng trình. + Tên dành riêng còn đợc gọi là từ khóa. Ví dụ: - Trong Pascal: Program, var, uses, begin . - Trong C++: main, include, while, void . Trần Thanh Hiệp - Trờng Trung học Phổ thông Đô Lơng 1 Giáo án giảng dạy môn Tin học 11 - Chơng I Hoạt động của GV và HS Nội dung - Các NNLT thờng cung cấp một số đơn vị CT có sẵn trong các th viện CT Tên chuẩn: Là những tên đợc NNLT dùng với ý ngiã nào đó trong các th viện của NNLT, tuy nhiên ngời lập trình có thể sử dụng với ý nghĩa khác. GV: Chỉ cho HS một số tên chuẩn trong Pascal. Ví dụ: Một số tên chuẩn - Trong ngôn ngữ Pascal: Real, Integer, Sin, Cos, Char . - Trong ngôn ngữ C++: cin, cout, getchar . GV: Để viết chơng trình giải phơng trình bậc 2: ax 2 + bx + c = 0 (a 0) ta Tên do ngời lập trình tự đặt: - Đợc xác định bằng cách khai báo trớc khi sử dụng và không đợc trùng với tên dành riêng. - Các tên trong CT không đợc trùng nhau. b. Hằng và biến: Hằng thờng có 2 loại: + Hằng đợc đặt tên; + Hằng không đợc đặt tên. Hằng: Là các đại lợng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện CT. - Các NNLT thờng có: + Hằng số học: Số nguyên hoặc số thực. + Hằng xâu: Chuỗi kí tự đặt trong cặp dấu hoặc + Hằng logic: Là các giá trị True hoặc false. - Biến là đối tợng đợc sử dụng nhiều nhất trong khi viết chơng trình. - Biến thờng dùng để lu trữ kết quả, làm trung gian cho các tính toán . Biến: - Là đại lợng đợc đặt tên, giá trị có thể thay đổi đợc trong CT. - Các NNLT có nhiều loại biến khác nhau. - Biến phải khai báo trớc khi sử dụng. c. Chú thích: GV: Đa ra một số ví dụ đơn giản để minh hoạ. - Trong khi viết CT có thể viết chú thích cho CT. Chú thích không ảnh hởng đến CT. Ví dụ: Chú thích đợc đặt: Trần Thanh Hiệp - Trờng Trung học Phổ thông Đô Lơng 1 Giáo án giảng dạy môn Tin học 11 - Chơng I Hoạt động của GV và HS Nội dung - Sử dụng Projector hoặc bản in sẵn khổ lớn để minh hoạ. - Trong Pascal: { và } hoặc (* và *) - Trong C++: /* và */ III. Củng cố: - Nhắc lại một số khái niệm mới. - Ra bài tập về nhà. IV. Rút kinh nghiệm sau bài giảng: Trần Thanh Hiệp - Trờng Trung học Phổ thông Đô Lơng 1 . Giáo án giảng dạy môn Tin học 11 - Chơng I Đ2 . các thành phần của ngôn ngữ lập trình I. Mục tiêu: 1 Trung học Phổ thông Đô Lơng 1 Ngày 6/9/2007 Tiết: 2 Giáo án giảng dạy môn Tin học 11 - Chơng I Hoạt động của GV và HS Nội dung - Mỗi ngôn ngữ khác nhau cũng