0,25 0,5 0,25 2 a Trong số các dạng cấu trúc tạo thành khung xương tế bào, dạng nào có vai trò quan trọng trong sự vận động của các bào quan trong tế bào?. 2,0 a + Trong số các cấu trúc
Trang 9HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ CHÍNH THỨC
1 a) Nêu vai trò của lưới nội chất trơn? Giải thích vì sao nếu sử dụng thuốc
giảm đau, an thần thường xuyên thì có thể xảy ra hiện tượng nhờn thuốc (dùng
liều cao mới có tác dụng)?
b) Cho tế bào vi khuẩn Gram âm, tế bào thực vật, tế bào hồng cầu vào dung
dịch đẳng trương có lizôzim Hiện tượng gì sẽ xảy ra với mỗi loại tế bào trong
dung dịch trên? Hãy giải thích?
2,0
a - Vai trò của lưới nội chất trơn:
+ Tổng hợp các loại lipit như dầu thực vật, photpholipit, streroit
+ Khử độc rượu, thuốc
- Hiện tượng nhờn thuốc giảm đau, an thần là do:
+ Khi dùng các thuốc này sẽ kích thích sự sinh sôi của mạng lưới nội chất trơn
và các enzim khử độc liên kết với nó, nhờ vậy làm tăng tốc độ khử độc
Điều đó lại làm tăng sự chịu đựng đối với thuốc, nghĩa là ngày càng dùng
liều cao mới đạt hiệu quả
0,25 0,25 0,25 0,25
b - Dung dịch đẳng trương có thế nước tương đương dịch bào nên lượng nước đi
ra, đi vào tế bào bằng nhau
- Tế bào thực vật, tế bào hồng cầu không thay đổi hình dạng do lizôzim không
tác động tới cấu trúc của hai loại tế bào này
- Tế bào vi khuẩn bị lizôzim phá hủy thành tế bào nên mất hình dạng ban đầu,
trở thành thể hình cầu trong dung dịch
0,25 0,5
0,25
2 a) Trong số các dạng cấu trúc tạo thành khung xương tế bào, dạng nào có vai
trò quan trọng trong sự vận động của các bào quan trong tế bào? Trình bày vai
trò của dạng cấu trúc đó.
2,0
a + Trong số các cấu trúc tham gia hình thành hệ thống khung xương tế bào thì vi
ống là cấu trúc hỗ trợ của sự vận động của các bào quan
+ Cấu trúc của vi ống: Đường kính 25nm, phần ống rỗng bên trong có đường
kính là 15nm, được cấu tạo bởi 13 cột tubulin trong đó có 2 loại đơn phân là α
tubulin và β Tubulin xếp xoắn lại với nhau
+ Chức năng của vi ống: Duy trì hình dạng tế bào, giúp sự vận động của tế bào
bằng lông hoặc roi nhân thực, hỗ trợ sự vận động của NST trong quá trình phân
bào và sự vận động của các bào quan trong tế bào
0,25
0,25 0,5
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐẮK LẮK
KỲ THI CHỌN TUYỂN HỌC SINH GIỎI QG
NĂM HỌC 2014 – 2015 (vòng 1) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài:180 phút
Trang 10b + Pha tiềm phát (pha lag)
Vi khuẩn thích nghi với môi trường mới
- Hình thành enzim cảm ứng, tổng hợp ADN chuẩn bị phân chia
- Chưa tăng số lượng tế bào, tế bào lớn hơn
+ Pha lũy thừa (pha log)
- Sinh trưởng và trao đổi chất giảm dần
- Số lượng tế bào chết bằng số lượng tế bào tạo thành (giữa pha cân bằng)
N: cực đại, không đổi
- Kích thước tế bào nhỏ hơn trong pha log
+ Pha suy vong
Số lượng tế bào chết nhiều hơn số tế bào được tạo thành → số lượng tế bào
3 Để xác định tính cảm quang của clorophyl, người ta đã tiến hành thí nghiệm thể
hiện trong bảng sau
Sau khi quan sát màu sắc ở các ống nghiệm, hãy cho biết về màu sắc của 4
ống nghiệm:
- Lúc bắt đầu thí nghiệm là gì? Giải thích.
- Sau thí nghiệm khoảng 30 phút là gì? Giải thích.
1,0
- Bắt đầu thí nghiệm cả 4 ống nghiệm đều có màu đỏ của Methyl ở trạng thái oxi
hóa Do màu đỏ Methyl đã át màu lục của clorophin………
- Sau thí nghiệm, khoảng 30 phút, thấy ống nghiệm 1 màu đỏ chuyển sang màu
lục, còn các ống nghiệm 2,3,4 vẫn giữ màu đỏ
- Do Clorophin khi được chiếu sáng đã bị kích thích, điện tử bật ra khử Methyl
đỏ Methyl đỏ bị khử đã mất màu đỏ và màu lục của clorophyl xuất hiện
- Lỗ trống điện tử của clorophyl được lấp đầy bởi điện tử của axit
ascorbic………
0,25 0,25đ 0,25đ
0,25đ
4 a) Hãy nêu đặc điểm trong các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phagơ.
b) Vì sao hiện nay tồn tại hai nhóm vi khuẩn cố định nitơ: nhóm tự do và nhóm
cộng sinh?
a Có 5 giai đoạn
1 Hấp phụ: Phagơ bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp
2 Xâm nhập: Bao đuôi co lại đẩy bộ gen chui vào trong tế bào chủ
3 Sinh tổng hợp: Bộ gen của phagơ điều khiển bộ máy di truyền của tế bào chủ
tổng hợp AND, vỏ capsit và các thành phần khác cho mình
4 Lắp ráp: Vỏ capsit bao lấy lõi AND, gắn đuôi, đĩa gốc thành phagơ mới
5 Phóng thích : Phagơ phá vỡ vỏ tế bào chủ chui ồ ạt ra ngoài hoặc tạo thành
một lỗ thủng trên vỏ tế bào chủ và chui từ từ ra ngoài
0,2 0,2
0,2 0,2 0,2
Trang 11b - Có 4 điều kiện để cố định nitơ khí quyển: lực khử, ATP, enzym nitrogenaza và
enzym này hoạt động trong điều kiện yếm khí
- Vì vậy, nếu nhóm VK nào có đủ 4 điều kiện trên thì thuộc nhóm tự do, còn
nếu không đủ 4 điều kiện trên thì phải sống cộng sinh để lấy những điều kiện
còn thiếu từ cây chủ
0,5
0,5 5
1 a) Nguyên nhân nào làm cho nồng độ prôgesterôn trong máu thay đổi ở chu kì
kinh nguyệt của phụ nữ? Sự tăng và giảm nồng độ prôgesterôn gây tác dụng gì?
b) Một tế bào có hàm lượng ADN trong nhân là 8,8 pg qua 1 lần phân bào bình
thường tạo ra 2 tế bào con đều có hàm lượng ADN trong nhân là 8,8 pg.
Tế bào trên đã trải qua quá trình phân bào nào? Giải thích.
a - Thể vàng hình thành ở giữa chu kì kinh nguyệt tiết ra prôgesterôn và estrôgen
nên lượng prôgesterôn tăng lên trong máu………
- Nồng độ prôgesterôn tăng lên làm niêm mạc tử cung phát triển, dày, xốp và
xung huyết để chuẩn bị đón hợp tử làm tổ và đồng thời ức chế tuyến yên tiết
FSH và LH nang trứng không phát triển, không chín và rụng………
- Khi không có thai thể vàng thoái hoá do LH giảm, làm giảm nồng độ
prôgesterôn trong máu ………
- Nồng độ prôgesterôn giảm gây bong niêm mạc tử cung xuất hiện kinh nguyệt
và giảm ức chế lên tuyến yên, làm tuyến yên tiết ra FSH và LH………
0,25
0,25 0,25
0,25
b - Tế bào trên đã trải qua quá trình nguyên phân vì: Kết quả của nguyên phân
cũng tạo được 2 tế bào con có hàm lượng ADN nhân bằng nhau và bằng của tế
bào mẹ
- Đó có thể là giảm phân I: vì kết quả của giảm phân I tạo được 2 tế bào con có
số lượng NST giảm đi một nửa nhưng mỗi NST vẫn ở trạng thái kép nên hàm
lượng ADN vẫn bằng nhau và bằng của tế bào mẹ
0,5
0,5
6 Nêu sự sai khác trong tuần hoàn và dịch tuần hoàn ở thai nhi và ở người lớn?
- Có ống nối động mạch phổi và
động mạch chủ
- Có lỗ bầu dục thông liên nhĩ
- Có một vòng tuần hoàn lớn (tuần
- Không có lỗ bầu dục thông liên nhĩ
- Có đủ 2 vòng tuần hoàn: tuầnhoàn phổi và tuần hoàn cơ thể
- Hemoglobin có áp lực thấp hơn
- Trao đổi khí qua phổi
0,2 0,2
0,2 0,2 0,2
7 a) Trong quang hợp, nguyên nhân nào dẫn tới quang phân li nước? Vai trò của
quang phân li nước.
b) Cho sơ đồ về mối quan hệ giữa quang hợp của thực vật C 3 , C 4 với cường độ
ánh sáng (hình 1) và với nhiệt độ (hình 2).
Mỗi đường cong: I, II, III, IV tương ứng với nhóm thực vật nào? Giải
thích.
Trang 12a - Diệp lục bị mất electron thì diệp lục sẽ cướp e của nước, gây ra quang phân li
nước………
- Quang phân li nước có 3 vai trò: Tạo ra H+ để tổng hợp NADPH2, cung cấp e
cho diệp lục tổng hợp ATP, giải phóng O2
4H2O → 4H++ 2e-+ O2
0,25 0,75
b + Đường cong II, IV ứng với thực vật C3; Đường cong I, III ứng với thực vật C4
+ Giải thích:
- Hình 1: Thực vật C4 có điểm bão hòa ánh sáng cao hơn thực vật C3 ………
- Hình 2: Ở nhiệt độ cao, thực vật C4 có cường độ quang hợp cao hơn thực vật
C3
0,5 0,25 0,25
8 Cơ sở khoa học của việc muối dưa? Tại sao khi để dưa quá chua thì có lớp
váng màu trắng trên bề mặt và dưa bắt đầu hư?
+ Muối dưa là làm cho dưa lên men lăctic nhờ vi khuẩn lăctic VK chuyển hoá
đường thành axit lăctic và làm cho dưa chua dần trong môi trường không có oxi
theo phương trình:
C6H12O6→ 2CH3 – CHOH - COOH
+ Khi để dưa quá chua thì có váng màu trắng trên bề mặt và dưa bắt đầu hư vì:
- Khi để dưa quá chua VK lăctic bị ức chế hoạt động, đồng thời nấm men và
nấm sợi bắt đầu phát triển Do nấm men và nấm sợi phát triển đã tạo thành váng
màu trắng trên mặt………
- Nấm oxi hoá axit lăctic và làm nước dưa nhạt dần tạo môi trường thích hợp
cho vi khuẩn lên men thối hoạt động, xâm nhập vào dưa và làm cho dưa hư……
0,5
0,25
0,25
9 a) Huyết áp là gì? Dựa vào chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng hãy
giải thích hiện tượng điều hòa huyết áp của cơ thể người khi huyết áp thay đổi
bất thường.
b) Trên 2 sợi dây thần kinh cùng đường kính, trong đó một dây có bao
miêlin còn một dây không có bao miêlin Cho biết dây thần kinh nào tạo điện thế
hoạt động có hiệu quả năng lượng hơn?
a – Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch Huyết áp đạt cực đại
lúc tim co, huyết áp cực tiểu lúc tim dãn Càng xa tim thì huyết áp càng giảm
- Huyết áp thường được đo ở động mạch cánh tay Trong trường hợp bình
thường huyết áp lúc tim co là 110-120mmHg , huyết áp lúc tim dãn là
70-80mmHg
- Huyết áp cực đại (lúc tim co) lớn quá 150mmHg kéo dài là chứng huyết áp
cao, huyết áp cực đại xuống thấp dưới 80 mmHg là chứng huyết áp thấp
- Khi huyết áp tăng cao tác động lên áp thụ quan nằm ở cung động mạch chủ
và xoang động mạch cảnh, theo sợi hướng tâm truyền về trung khu điều hòa tim
mạch nằm ở hành tủy, các xung thần kinh sẽ theo dây đối giao cảm làm tim đập
chậm và yếu
- Ngược lại khi huyết áp hạ, tác động lên áp thụ quan nằm ở cung động
mạch chủ và xoang động mạch cảnh, theo sợi hướng tâm truyền về trung khu
điều hòa tim mạch nằm ở hành tủy, các xung thần kinh sẽ theo dây giao cảm làm
tim đập nhanh và mạnh để tăng huyết áp
0,25
0,25
0,5
0,5
Trang 13b Điện thế hoạt động chạy trên dây thần kinh có bao miêlin sẽ có hiệu quả
năng lượng cao hơn, vì:
- Điện thế hoạt động được lan truyền theo cách nhảy vọt và được hình thành
ở eo Ranvie………
- Dây thần kinh không có bao miêlin điện thế hoạt động được lan truyền liên tục
trên sợi trục, bơm Na/K hoạt động nhiều hơn → tốn nhiều năng lượng hơn……
0,25
0,25
10 Trình bày chức năng sinh lí của máu.
- Chức năng vận chuyển :
+ Vận chuyển ôxi từ phổi đến các mô và CO2từ các mô trở về phổi; Vận chuyển
chất dinh dưỡng đến các mô ………
+ Vận chuyển sản phẩm cuối cùng của quá trình trao đổi chất từ mô đến cơ quan
bài xuất; Vận chuyển thể dịch (hoocmôn) từ các tuyến nội tiết đến cơ quan đảm
bảo mối liên hệ giữa các phần khác nhau trong cơ thể ………
- Chức năng bảo vệ: Trong máu có các prôtêin đặc biệt và các loại bạch cầu có
khả năng khử và diệt các prôtêin lạ, vi khuẩn, virut và độc tố xâm nhập vào cơ
thể nhờ cơ chế thực bào và chế tạo ra kháng thể ………
- Chức năng điều hòa: Điều hòa phản ứng nội môi nhờ các hệ đệm của máu
Điều hòa nhiệt độ cho cơ thể ………
0,25
0,25
0,25
0,25
11 Trong quá trình hô hấp của chim:
a) Hãy so sánh hàm lượng khí CO 2 ở trong túi khí trước với hàm lượng khí CO 2
ở trong túi khí sau Giải thích.
b) Giả sử không có các túi khí thì quá trình hô hấp của chim có diễn ra hay không? Giải
thích.
a Ở trong túi khí trước có hàm lượng khí CO2cao hơn rất nhiều so với ở trong túi
khí sau Nguyên nhân là vì ở chim, khí được dẫn một chiều từ môi trường ngoài →
khí quản → túi khí sau → phổi → túi khí trước → khí quản → môi trường ngoài Do
đó khí ở trong túi khí sau gần giống với khí của ngoài môi trường (nghèo CO2); khí ở
trong túi khí trước là khí đã qua trao đổi ở phổi (giàu CO2)
0,25 0,75
b Hô hấp của chim không diễn ra hoặc nếu có thì với cường độ rất thấp, không đủ khí
để cung cấp oxi cho chim hoạt động → chim sẽ chết
Vì ở chim, phổi không co bóp Sự co bóp của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích của
các túi khí tạo nên sự lưu thông khí qua phổi Nếu không có các túi khí thì không
diễn ra lưu thông khí → Không có hô hấp
0,5 0,5
12 Có 5 ống nghiệm, ống thứ nhất chứa glucôzơ, ống thứ hai chứa axit pyruvic,
ống thứ ba chứa dịch nghiền tế bào, ống thứ tư chứa dịch nghiền tế bào đã loại
hết các bào quan, ống thứ năm chứa ti thể Hãy cho biết:
a) Có thể bố trí được bao nhiêu thí nghiệm về hô hấp tế bào ?
b) Nếu được đưa vào trong tủ ấm với nhiệt độ thích hợp, sau một thời gian, thí
nghiệm nào có CO 2 bay ra ? Giải thích.
a Có thể bố trí 6 thí nghiệm về hô hấp tế bào: 1) Ống chứa Glu + DNTB; Ống
chứa G + NTB không có các bào quan; Ống chứa Glu + ti thể; Ống chứa AP +
DNTB; Ống chứa AP + DNTB không có các bào quan; Ống chứa AP + ti thể
0,5
Trang 14b Thí nghiệm có CO2 bay ra (Ống chứa Glu + DNTB; Ống chứa AP + DNTB;
Ống chứa AP + ti thể)
Giải thích:
- Ống Glu + DNTB: glucôzơ sẽ biến thành axit piruvic qua đường phân Sau đó
axit piruvic ti thể CO2 bay ra ………
- Ống AP + DNTB và AP + ti thể : axit piruvic ti thể CO2 bay ra…………
- Ống AP + DNTB không có các bào quan và ống AP + DNTB không có các
bào quan vì không có ti thể nên không có CO2bay ra………
- Ống Glu + ti thể: glucôzơ không thể đi vào ti thể nên cũng không có CO2 bay
ra
0,5
0,25 0,25
0,25 0,25
Tổng điểm toàn bài: 20 điểm
Trang 15SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI QUỐC GIA
b) Ở F2, lấy ngẫu nhiên một cá thể Xác suất để thu được một cá thể đực có cánh ngắn làbao nhiêu?
c) Ở F2, loại bỏ tất cả các cá thể cánh ngắn, sau đó cho các cá thể cánh dài giao phối ngẫunhiên thì tỉ lệ kiểu hình ở F3sẽ như thế nào?
Stt Đối tượng Số NST/tế bào Giải thích cơ chế hình thành đột biến
1 Khoai môn, khoai sọ (hoặc
ráy) lưỡng bội (2n)
2 Khoai môn, khoai sọ tam
bội (3n) hoặc ráy tứ bội (4n)
3 Bệnh nhân Đao
4 Bệnh nhân Tơcnơ
Trang 16Câu 12: (2,0 điểm)
Giả sử có hai loài B và D sống trong cùng khu vực và có các nhu cầu sống giống nhau, hãynêu xu hướng biến động số lượng cá thể của hai loài sau một thời gian xảy ra cạnh tranh
Câu 13: (1,0 điểm)
Trong quần xã, các loài khác nhau thường có những khu phân bố khác nhau
a) Hãy giải thích tại sao lại có sự phân bố như vậy?
b) Sự phân bố như vậy có ý nghĩa gì?
-HẾT - Thí sinh không được sử dụng tài liệu
Giám thị không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh……… ……… Số báo danh…………
Trang 17SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI DỰ THI QUỐC GIA
NĂM HỌC 2014 - 2015
a
- Nguyên nhân dẫn tới mã di truyền có tính đặc hiệu là vì khi dịch mã mỗi bộ ba trên mARN
chỉ liên kết với 1 loại bộ ba đối mã trên tARN
- Mỗi tARN chỉ mang 1 loại axit amin tương ứng Như vậy chính tARN là cầu nối trung gian
giữa bộ ba trên mARN với axit amin trên chuỗi polipeptit Chính vì vậy tARN được ví là tác
nhân thực hiện dịch mã
0,250,25
b
- Nhờ có tính đặc hiệu của mã di truyền cho nên từ một phân tử mARN được dịch thành nhiều
chuỗi polipeptit thì tất cả các chuỗi polipeptit này đều có cấu trúc giống nhau Các chuỗi
polipeptit có cấu trúc giống nhau sẽ thực hiện một chức năng do gen quy định
- Nếu mã di truyền không có tính đặc hiệu thì các chuỗi polipeptit được tổng hợp sẽ có cấu trúc
khác nhau dẫn tới không thực hiện được chức năng do gen quy định gây rối loạn hoạt động
sống của tế bào và gây chết tế bào
0,25
0,25
- Trong tế bào nhân thực có 3 loại enzym ARN polymeraza xúc tác cho quá trình phiên mã
tổng hợp ARN Trong đó enzym:
+ ARN polymeraza I xúc tác tổng hợp rARN
+ ARN polymeraza II xúc tác tổng hợp mARN
+ ARN polymeraza III xúc tác tổng hợp tARN
- Trong TB, loại gen mang thông tin quy định tổng hợp mARN có tính đa dạng cao nhất, tuy
nhiên chỉ có một loại enzym ARN polymeraza Enzym ARN polymerazaII nhận biết được gen
nào cần phiên mã, gen nào không cần phiên mã là vì ở vùng điều hòa của gen có phức hệ
protein điều hòa và protein ức chế Khi ở vùng điều hòa của gen có các protein hoạt hóa phiên
mã gắn vào thì phức hệ các protein này chính là tác nhân hấp dẫn ARN polymeraza II và
enzym này sẽ bám vào để khởi động phiên mã
- Phức hệ các protein hoạt hóa phiên mã do các gen điều hòa hoạt động của gen quy định tổng
hợp hoặc các protein này là các phân tử hoocmôn hoặc các yếu tố kích thích sinh trưởng
0,25
0,250,25
0,5
0,25
- Các gen này phân bố gần nhau trên cùng một vùng NST và được đóng mở đồng thời nhờ cơ
chế co xoắn và dãn xoắn của NST
- Một số gen có thể dùng chung một promoter
- Các gen được phiên mã đồng thời có thể nằm rải rác trong hệ gen nhưng trình tự điều hoà của
chúng có thể liên kết được với cùng một loại yếu tố phiên mã do vậy chúng có thể được phiên
mã đồng thời Ví dụ hooc môn được tiết vào máu đi đến các tế bào khác nhau và liên kết với
cùng loại thụ thể tạo nên phức hợp hooc môn thụ thể tác động như yếu tố phiên mã mở các gen
có trình tự điều hòa giống nhau
0,250,25
0,5
Vì:
- Mặc dù có hại nhưng đa số gen đột bến thường là gen lặn, chỉ biểu hiện kiểu hình khi ở trạng
thái đồng hợp, do đó nó không bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể
- Một số gen đột biến gây hại nhưng lại biểu hiện muộn (sau tuổi sinh sản) nên vẫn được truyền
lại cho thế hệ sau
- Một số gen gây hại nhưng liên kết chặt với gen có lợi, chọn lọc tự nhiên duy trì gen có lợi
0,250,25