TS VƯƠNG TẤT ĐẠT - NGUYỄN THỊ VĐN HĂ
50 CAU HOI CHON LOC VA TRA LOI
MÔN
TRIẾT HỌC
Trang 2LỜI NHĂ XUẤT BẢN
Để đâp ứng yíu cầu nghiín cứu, học tập vă ôn thi môn triết học Mâc - Línin của học viín câc lớp bồi dưỡng lý luận cơ bản, cử nhđn chính trị thuộc hệ tập trung vă tại chức, Nhă xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốn sâch 50 cđu hỏi chọn lọc uă trả lời môn: triết học do Tiến sĩ Vương Tất Đạt vă Nguyễn Thị Vđn Hă biín soạn
Câc cđu hỏi vă trả lời được sắp xếp theo trình tự của chương trình mơn học Khi biín soạn, câc tâc giả chú ý đảm bảo tính hệ thống, bâm sât nội dung của giâo trình triết học Mâc - Línin do Hội đồng Trung ương chỉ đạo biín soạn giâo trình quốc gia câc bộ môn khoa học Mâc — Línin, tư tưởng Hồ Chí Minh đê ấn hănh năm 1999,
Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Thâng 3 năm 2000
Trang 3
‘cAU HOI]
Triết học lă gì ? Nguồn gốc uă đặc điểm của
triết học ? :
Tra !ời:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
triết học lă hệ thống những quan điểm, quan niệm chung
nhất của con người về thế giới xung quanh, về câc quâ
trình vật chất vă tỉnh thần cùng mối liín hệ giữa chúng, về nhận thức vă cải biến thế giới
Triết học với tính câch lă một trong những hình
thâi ý thức xê hội vă, xĩt cho cùng, đều bị câc quan hệ
kinh tế của xê hội quy định Sự ra đời của triết học gắn liền với quâ trình phđn cơng lao động xê hội - tâch lao động trí óc ra khỏi lao động chđn tay trong xê hội chiếm
hữu nô lệ với những nền văn minh của Hy Lạp, La Mê,
Ấn Độ, Trung Quốc, Ai Cập - Babilon cổ đại Với tính
câch lă một khoa học, triết học ra đời từ hai nguồn gốc
chủ yếu:
Nguồn gốc nhận thức: Cho đến thời cổ đại, câc trị ` thức của con người về thế giối xung quanh đê tích lũy được một khối lượng rất lớn, nhu cầu được khâm phâ bản chất thế giới, hiểu biết thế giới cũng như vị trí của con
người trong thế giới lă những vấn để luôn luôn được
Trang 4Nguồn gốc xê hội: Do sản xuất xê hội đê phât triển,
tạo ra sản phẩm thặng dư, kỉm theo cuộc câch mạng
trong phđn công lao động, nhờ đó đê hình thănh một lớp
người chuyín lao động trí óc, trong đó có câc nhă triết học Chính họ đê khâi quât những trì thức mă loăi người
đê tích lũy được thănh một hệ thống những quan điểm,
quan niệm có tính chất chỉnh thể về thế giới vă mối quan hệ của con người trong đó - tức lă những tri thức triết
học
Ban đầu triết học như lă một khoa học tổng hợp câc
tri thức của con người về hiện thực xung qưanh vă bản thđn mình Sau đó, do sự phât triển của thực tiễn xê hội
vă của quâ trình tích lũy tri thức, đê diễn ra quâ trình
tâch câc khoa học ra khỏi triết học thănh câc khoa học
độc lập Tuy vậy, dù ở:xê hội năo, triết học cũng bao gồm hai yếu tố: yếu tố nhận thức - sự hiểu biết về thế giới trong đó có con người; yếu tố nhận định - đânh giâ về mặt đạo lý để có thâi độ vă hănh động phù hợp
Lă một hình thâi ý thức xê hội, song triết học lại có
những độc điểm khâc với câc hình thâi khâc vă cả câc
khoa học khâc, đó lă tính hệ thống vă tính thế giới quan
Tính hệ thống: Triết học bao giờ cũng lă một hệ l thống tương đối hoăn chỉnh về câc vấn đề chung nhất của
thế giới Nó được hình thănh do sự khâi quât hóa của câc
Trang 5quy luật của tự nhiín, xê hội vă tư duy; những con
đường, phương tiện nhận thức vă biến đổi thế gidi,
Tính thế giới quan: Muốn tôn tại vă phât triển, bất kỳ một giai cấp hay lực lượng xê hội năo cũng đều phải lấy một hệ thống triết học nhất định lăm cơ sở thế giới quan, lăm ngọn cở lý luận hạt nhđn tư tưởng phù hợp với lợi ích giai cấp của mình
CĐU HỎI #
Vấn đề cơ bản của triết học ? Phương phâp nhận thức của triết học ?
Trả lời:
—— Nhi trả lời những cđu hỏi về thế giới vă con người, triết học nghiín cứu hăng loạt vấn đề chung, nhưng theo
Ăngghen, vấn để cơ bản lớn của triết học lă vấn đề về
mối quan hệ giữa vật chất vă ý thức, giữa tổn tại vă tư duy Việc giải quyết vấn đề cơ bản trín đđy sẽ quy định hướng giải quyết câc vấn đề khâc trong triết học
N
Vấn đề cơ bản của triết học gồm hai mặt:
Một lă: Giữa vật chất vă ý thức, câi năo có trước, câi
năo có sau; câi năo quyết định câi năo ?
Trang 6Trong khi giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học, có hai câch trả lời khâc nhau dẫn đến hai trường phâi cơ bản đối lập nhau:
Những quan điểm khẳng định: vật chất có trước, ý
thức có sau, vật chất sinh ra vă quyết định ý thức - hợp
thănh chủ nghĩa duy vật Trong lịch sử tư tưởng triết học chủ nghĩa dụy vật đê phât triển qua ba giai đoạn với ba hình thức cơ bản lă:
- Chủ nghĩa dụy vật thô sơ, mộc mạc thời cổ đại
(đại biểu lă Lêo Tử, Đímơcrít, Híraclít, Epiquya )
Chủ nghĩa duy vật siíu hình thời Phục hưng vă thế ky XVII — XVIII (dai biĩu Ja Bícơn, Hốpxơ, Điđrơ Hơnbâch )
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng (đại biểu lă Mâc, Ăngghen, Línin )
Ngược lại, chủ nghĩa duy tđm lại cho rằng: Ý thức
có trước, ý thức sinh ra vă quyết định vật chất Chủ
nghĩa duy tầm được thể hiện qua hai hình thức chính:
_— Chủ nghĩa duy tđm khâch quan với câc đại biểu:
Platơn, Híghen Họ cho rang, một thực thể tỉnh thần
thuần túy như Thượng đế, ý niệm vă tự nó tồn tại đến lúc năo đó mới sinh ra toăn bộ thế giới xung quanh mă ta
đang sống , , ,
- Chủ nghĩa duy tđm chủ quan thì cho rằng, có một
"cđi tơi" toăn năng, ý thức của chủ thể có trước vă sinh ra
thế giới Chủ nghĩa duy tđm chủ quan với câc đại biểu
Trang 7BĩcơÌ, Hium dù lă duy tđm chủ, quan, suy đến cùng
cũng đi tìm một Thượng đế mă thôi
Ngoăi hai trường phâi cơ bản trín cịn có quan điểm
nhị nguyín luận (đại biểu lă Đểcâc, Cantơ, ) Họ cho
rằng, cả vật chất vă ý thức đều lă những nguyín bản đầu
tiín của thế giới, chúng tổn tại không phụ thuộc văo nhau, nhưng rốt cuộc câc nhă nhị nguyín cũng rơi văo chủ nghĩa duy tđm
Đối với mặt thứ hai, khi giải quyết, phần lớn câc
nhă triết học duy vật cho rằng: con người có khả năng nhận thức được thế giới vă, do mặt thứ nhất quy định,
nín sự nhận thức đó lă sự phần ânh thế giới văo óc con
người Một số nhă triết học duy tđm cũng thừa nhận con
người có khả năng nhận thức thế giới, nhưng đó lại lă sự tự nhận thức của.tinh thần, tư duy
- Phấn lớn câc nhă triết học duy tđm vă một số nhă triết học duy vật có khuynh hướng khơng thừa nhận vai
trò của nhận thức khoa học trong đời sống xê hội
"Tuy nhiín, vấn để cơ bản của triết học không chỉ
được thể hiện trong câc quan niệm có tính chất bản thể
luận mă còn biểu hiện trong câc quan niệm chính trị — xê
hội, đạo đức vă tôn giâo, nhất lă ở triết học phương Đông
Lich su triĩt hoc da chứng mình những cuộc đấu
tranh xun suốt quâ trình phât triển tri thức triết học
xung quanh hai mặt của vấn để cơ bản níu trín Khơng
chỉ vậy, cịn có cuộc đấu tranh về phương phâp nhận thức
Trang 8
thế giới, đó lă phương phâp biện chứng vă phương phâp
siíu hình
Ca hai phương phâp trín đều xuất hiện từ rất sớm, ngay từ thời cổ đại, xuất phât từ bản chất của triết học
khi giải quyết vấn để bản chất của thế giới: Thế giới có
vận động vă phât triển hay không ? Nếu vận động vă phât triển thì do những ngun nhđn năo vă theo khuynh hướng năo ?
Phương phâp biện chứng lă phương phâp nhận thức sự vật vă hiện tượng trong mối liín hệ, tâc động qua lại,
chuyển hóa lẫn nhau, vận động vă phât triển theo những
quy luật nhất định Ngược lại, phương phâp siíu hình
xem xĩt sự vật, hiện tượng trong sự tâch rời, không vận động, không phât triển
Từ khi ra đời đến nay, phương phâp biện chứng đê tồn tại dưới nhiều hình thức khâc nhau như: phĩp biện
chứng tự phât ngđy thơ, phĩp biện chứng duy tđm khâch
quan vă phĩp biện chứng duy vật, vă chỉ đến hình thức
năy phương phâp biện chứng mới thực sự trở thănh
phương phâp triết học khoa học Phương phâp nay giup cho con người có khả năng nhận thức một câch đúng đắn, khâch quan về giới tự nhiín, xê hội vă tư duy, giúp cho con người đạt được hiệu quả cao trong hoạt động thực
4
tiín
Trang 9
CĐU HỎI 3
re
Trình băy những đặc điểm chủ yếu của triết học Ấn Độ, Trung Hoa cổ, trung đại ?
Trả lời:
Ấn Độ vă Trung Hoa lă những chiếc nôi của nền văn mìinh nhđn loại Nơi đđy đê xuất hiện triết học từ rất
sớm Triết học của Ấn Độ vă Trung Hoa cổ, trung đải có
những đặc điểm sau đđy:
- Triết học Ấn Độ vă Trung Hoa cổ, trung đại đi sđu
văo vấn đề về sự thống nhất giữa con người vă vũ trụ, tuy sự biểu hiện có khâc nhau
Nền sản xuất nơng nghiệp giữ vai trị chủ yếu trong xê hội, con người vă tự nhiín hòa quyện với nhau Cơ sở
ban đầu đó dần dđn được khâi quât thănh tư tưởng "thiín nhđn hợp nhất", con người lă một tiểu vũ trụ
Người Trung Hoa cổ, trung đại quan niệm rằng,
trong con người chửa đựng tất cả tính chất, những điều huyền diệu của vũ trụ, vạn vật Họ coi trời đất với con
người cùng sinh, vạn vật với con người lă một, vạn vật đầy đủ trong con người Người Ấn Độ lại gắn câ nhđn văo
vũ trụ Họ coi linh hồn con người lă linh hồn vũ trụ trú ngụ trong thể xâc con người Như vậy, triết học Ấn Độ,
Trung Hoa cổ, trung đại lấy con người lăm đối tượng
nghiín cứu chủ yếu Vấn để nghiín cứu về thế giới cũng chỉ nhằm lăm rõ bản thđn con người
Trang 10- Những quan điểm, tư tưởng triết học Ấn Độ vă Trung Hoa cổ, trung đại thường được trộn lẫn trong
những vấn đề về chính trị - xê hội, đạo đức, tơn giâo,
chứ ít khi được trình băy độc lập thuần túy triết học
Điều đó có nghĩa lă An giấu dưới bóng của câc khoa học
— Triết học Ấn Độ vă Trung Hoa cổ, trung đại ít thấy những bước phât triển nhảy vọt Câc học thuyết
triết học phât triển về sau chỉ đi sđu văo từng chỉ tiết,
từng bộ phận trong đó có sự cải biến câi cũ cho phù hợp
với điều kiện lịch sử mới, Câc học thuyết triết học ra đời
sau đều lă sự tiếp tục triết học trước đó, mặc dù có những thay đổi về nội dung
- Câc học thuyết triết học thường có cả yếu tố duy vật vă duy tđm, biện chứng vă siíu hình Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tđm không thật quyết liệt, gay g0
— Triết học Ấn Độ vă Trung Hoa cổ, trung đại
thường sử dụng chđm ngôn, ngụ ngôn, ẩn ngữ có tính
hình tượng, ẩn dụ để diễn đạt tư tưởng Vì thế, sự diễn
đạt câc tư tưởng không thật khúc chiết mạch lạc Song, sự diễn đạt đó lại mang sức mạnh tiểm ẩn vă gợi ý sđu
xa, thđm thúy, mở ra sự suy ngẫm sđu sắc vă rộng mở
Trình băy những đặc điểm của triết học Hy Lạp
cổ đại ?
Trang 11Trẻ lời:
Hy Lạp lă một trong những chiếc nôi của nền văn
minh nhđn loại Ở đó triết học xuất hiện rất sớm vă đạt
được những thănh tựu rực rỡ Triết học Hy Lạp cổ đại có những đặc điểm sau:
- Triết học Hy Lạp cổ đại thể hiện thế giới quan vă ý ; thức hệ của giai cấp chủ nô thống trị Nó lă cơng cụ lý luận của chủ nô nhằm duy trì trật tự xê hội theo kiểu
chiếm hữu nô lệ, bảo vệ sự thống trị của giai cấp chủ nô Câc học thuyết triết học thể hiện rõ tính giai cấp ở mỗi
trăo lưu, quan niệm triết học, như "quan niệm của
Đímơcrít" vă "quan niĩm cua Platĩn"
— Triĩt hoc Hy Lap cĩ dai đê để cập đến lĩnh vực thế
giới quan của cơn người như tồn tại lă gì ? Nguồn gốc vă
bản chất của thế giới'ra sao ? Cuộc đời vă số phận của
con người như thế năo ? Việc lý giải câc vấn đề đó do cuộc sống vă nhu cầu hiểu biết của con người đặt ra vă được coi lă nhiệm vụ cơ bản của triết học Nhưng do sự
đối lập giữa lao động trí óc vă lao động chđn tay quâ lớn, nín nhìn chung câc quan niệm triết học Hy Lạp cổ đại mang nặng tính tư biện
— Triết học Hy Lạp cổ đại coi trọng vấn để con:
người Triết học coi con người lă tỉnh hoa cao quý nhất
của tạo hóa Con người lă thước đo của tất thđy mọi vật (Pitago) hay triết học lă sự tự ý thức của con người về chính bản thđn mình (Xơcrât) Bắt đầu từ đó những vấn đề thiết thực của cuộc sống con người trở thănh một
Trang 12trong những dĩ tăi của triết học Tuy vậy, con người thời
kỳ năy được xem xĩt dưới dạng câ thể vă giâ trị của con
người chủ yếu được đề cập đến theo khía cạnh đạo đức, giao tiếp, nhận thức
- Triết học Hy Lạp cổ đại có tính biện chứng sơ
khai Phĩp biện chứng được hiểu lă nghệ thuật tranh luận Triết học được phđn ra nhiều khuynh hướng, trong
đó có duy vật vă duy tđm, biện chứng vă siíu hình Triết
học tìm câch giải thích thế giới như một c"ỉnh thể thống
nhất, trong đó câc sự vật, hiện tượng vận động,vă biến đổi không ngừng Đồng thời, triết học cũng quan tđm đến
mối quan hệ giữa câc sự vật, hiện tượng, câc quâ trình phat ,triĩn, cua: su vật, hiện tượng; nhưng do điều kiện lịch sử thời kỳ năy, triết học chưa tìm được nguyín nhđn
thực sự lăm cho sự vật, hiện tượng vận động vă phât
triển
có, = CĐU HỎI 5
Phđn tích cuộc đấu tranh giữa phât duy thực va phdi duy danh trong chu nghia hinh uiện trung
cổ ở Tđy Đu ?
Trẻ !ời:
Chủ nghĩa kinh viện ra đời trong thời trung cổ ở Tđy Đu khi xê hội phong kiến được xâc lập Chủ nghĩa ˆ kinh viện lă triết học chính thức, chiếm độc quyền giảng
Trang 13ve vs
day trong nhă trường Tđy Đu Đặc điểm chủ yếu nhất của triết học năy lă phục tùng thần học, theo chủ nghĩa duy tđm, phương phâp suy luận hình thức, chủ nghĩa tín ngưỡng đối lập với tư tưởng khoa học, với tri thức thực
nghiệm vă với tư tưởng triết học tự do
Vấn đề được câc nhă kinh viện quan tđm lă mối quan hệ giữa lý chí vă niềm tin tôn giâo Xuất phât từ
quan điểm đó, họ giải quyết câc vấn đề triết học liín
quan, trong đó quan trọng nhất lă vấn đề về mối quan hệ
giữa "cât chung" vă "câi riíng": câi năo có trước, câi năo
có sạu; câi năo tồn tại thực, câi năo không tồn tại thực Xung quanh vấn đề năy diễn ra cuộc đấu tranh kĩo
dăi suốt nhiều thế kỷ giữa phâi duy danh vă phâi duy
thực oa
Phâi duy thực khẳng định rằng, "câi chung", "câi phổ biến", "khâi niệm chung" lă tổn tại thực Đó lă thực thể tỉnh thần có trước sự vật Cơ sơ lý luận của phâi duy thực lă triết học Platôn vă sau đó cịn có lý thuyết về "hình dạng" của Arixtốt
Phâi duy danh lại nhấn mạnh rằng, chỉ có sự vật,
hiện tượng đơn nhất, "câi riíng" lă tổn tại thực, còn "câi
phổ biến", "câi chung" chỉ lă những tín gọi đơn giản do -eon người sâng tạo ra
Cuộc tranh luận giữa phâi duy thực vă phâi duy danh vừa có tầm quan trọng về mặt nhận thức, vừa ẩn giấu cuộc đấu tranh giữa khuynh hướng duy vật vă
khuynh hướng duy tđm, vừa khẳng định sự tổn tại hay
Trang 14sự không tổn tại của Thượng đế Về mặt nhận thức, sự vật, hiện tượng tổn tại khâch quan có thể nhận thức được bằng cảm giâc có trước tư tưởng hay ngược lại, tư tưởng
có trước sự vật, hiện tượng; sự nhận thức của con người
bắt đầu từ cảm giâc đến khâi niệm, hay từ khâi niệm đến sự vật, hiện tượng Phâi duy danh có xu hướng duy vật, còn phâi duy thực lă biểu hiện của chủ nghĩa duy tđm
CĐU HỎI 6
` Trình băy những đặc điểm chủ yếu của triết học _:Tđy Đu thế kỷ XVII - XVIII ?
Tra lei
Thế kỷ XVII - XVIII lă thời kỳ câch: mạng tư sản vă xâc lập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tđy Đu, thời kỳ sụp đổ của chế độ phong kiến vă hình thănh câc quốc gia dđn tộc tư sản, trừ nước Đức vă một phần nước Ý Câc cuộc câch mạng tư sản lăm nảy nở nhiều trăo lưu
tư tưởng, tiến bộ, đặc biệt lă trong triết học vă xê hội học
Triết học Tđy Đu có những đặc điểm chủ yếu sau:
~ Su phat-triĩn mạnh mẽ của chủ nghĩa duy vật vă
vô thản Giai cấp tư sản cần phât triển khoa học kỹ thuật để phât triển nền sản xuất,tư bản chủ nghĩa
Nhưng sự phât triển khoa học kỹ thuật gặp phải cần trở lớn lă chủ nghĩa duy tđm tôn giâo vă chủ nghĩa kinh viện Do đó, giai cấp tư sản phải đấu tranh chống tôn
Trang 15su 'ợc ng tdi it, oc whee 3 Ø ‘Ge
giâo, chống chủ nghĩa duy tđm, chống triết học kinh viện Giai cấp tư sản đang lín lấy triết học duy vật lăm thế giới quan của mình Triết học duy vật trở thănh ngọn
cỡ lý luận vă tư tưởng của phong trăo câch mạng tư sản
Tính chiến đấu vă vô thần ngăy căng thể hiện rõ rệt
trong triết học duy vật
- Thănh tựu của câc khoa học đê.phđn ngănh lă cơ
sở vững chắc cho triết học duy vật ở thế kỷ XVII — XVIIL
Do đó, triết học năy khâc về chất với triết học duy vật thời cổ đại:
Triết học duy vật thế kỷ XVII - XVIIT được câc
thănh tựu rực rỡ của câc khoa học tự nhiín chứng minh, chứ khơng phải chỉ lă những phỏng đôn thiín tăi Đồng
thời triết học đó lă triết học duy vật siíu hình do chịu
ảnh hưởng của phương phâp tư duy siíu hình thống trị
trong câc khoa học "
- Triết học thời kỳ năy nhìn chủng vẫn lă quan
niệm duy, tđm về xê hội, tuy quan niệm duy vật về tự nhiín có nhiều tiến bộ Câc nhă triết học mới chỉ nhìn
thấy những quan hệ tư tưởng, chứ chưa thấy vai trò quyết định của những quan hệ vật chất trong đời sống xê hội Do đó, câc nhă triết học chủ trương "khai sâng" cho
mọi người tử kẻ cầm quyền tới người nghỉo khổ bằng tri thức khoa học vă bang giâo dục
Trang 16
CĐU HỎI 7
—————_ > sa 2 vă?
Trình băy những đặc điểm của triết học cô diĩn Đức ?
Trả lời:
Triết học cổ điển Đức ra đời trong một chế độ phong kiến lạc hậu về kinh tế vă chính trị, trong khi đó câc
nước Tđy Đu đê tiến hănh câch mạng công nghiệp vă
câch mạng tư sản Giai cấp tư sản nhỏ bĩ về số lượng, yếu kĩm về kinh tế vă chính trị, đê khơng dâm thực hiện
câch mạng trong thực tiễn, mă chỉ tiến hănh câch mạng
trong tư tưởng Đồng thời, trong thời kỳ năy khoa học đê
có những bước phât triển mạnh mẽ ở Tđy Đu đòi hỏi phải
có câch nhìn mới về bản chất của câc hiện tượng tự
nhiín, cũng như tiến trình lịch sử nhđn loại, cần có quan
niệm mới về khả năng vă vai trị của con người Vì vậy, đê quy định những đặc điểm của triết học cổ điển Đức
- Triết học cổ điển Đức chứa đựng một nội dung
câch mạng dưới hình thức duy tđm, bảo thủ vă cực kỳ rắc rối Đặc điểm năy thể hiện rất rõ răng trong triết học của Híghen _ một triết học chứa đựng nội dung câch mạng sđu sắc, đó lă phĩp biện chứng, nhưng hình thức cực kỳ
duy tđm, phức tạp vă ởi tới những kết luận chính trị phản tiến bộ
- Triết học cổ điển Đức đề cao vai trị tích cực của
hoạt động con người, coi con người lă một thực thể hoạt
Trang 17a H1 ow va Mì: OQ mZ te, rị at a 4 ` +a AZ, ⁄ 4 ˆ AZ, x + A
động, nền tảng vă điểm xuất phât của mọi vấn đề triết
học Triết học đó khẳng định: con người vừa lă chủ thể,
vừa lă sản phẩm hoạt động của chính mình; tư duy của
con người chỉ có thể phât triển trong quâ trình con người
nhận thức vă cải tạo thế giới; lịch sử phât triển của nhđn
loại lă một quâ trình biện chứng Nhưng triết học đó lại đề cao quâ mức trí tuệ vă sức mạnh của con người
- Triết học cổ điển Đức đê xđy dựng phĩp biện - chứng trở thănh phương phâp luận triết học trong việc
nghiín cứu câc hiện tượng tự nhiín, xê hội vă tư duy
Việc phât hiện ra phĩp biện chứng với những nguyín lý, quy luật vă phạm trù cơ bản đê lăm cho phĩp biện chứng
mang ý nghĩa câch mạng trong triết học
CĐU HỎI 8
Phđn tích những điều biện lịch sử của sự ra đời triết học Mâc ?
Trẻ lời:
1 Điều kiện kinh tế - xê hội
~ Những năm 30 vă 40 của thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư
bản đê phât triển vă đi văo giai đoạn mới Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đê phât triển mạnh vă trở thănh lực lượng kinh tế thống trị ở câc nước tư bản
Trang 18- Sự phât triển của phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa đê lăm bộc lộ những mđu thuẫn bín trong vốn
có của nó vă biểu hiện về mặt'xê hội lă câc cuộc đấu
tranh của giai cấp công nhđn chống câc nhă tư bản
- Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhđn trong câc
nước tư bản phât triển đê đặt ra nhu cầu khâch quan
phải có vũ khí lý luận sắc bĩn để phản ânh một câch
khoa học quâ trình vận động câch mạng của giai cấp
công nhđn, chuyển cuộc đấu tranh mang tính tự phât của
gia1 cấp cơng nhđn sang tính tự giâc
2 Tiền đề lý luận
Triết học cổ điển Đức, chủ nghĩa xê hội không tưởng
Phâp, kinh tế chính trị học Anh lă những tiền đề lý luận trực tiếp của triết học Mâc
+ Triết học cổ điển Đức, tiíu biểu lă Híghen vă
Phoiơbắc; có ảnh hưởng to lớn vă rất quan trọng về mặt
lý luận đến sự hình thănh vă phât triển thế giới quan,
phương phâp luận biện chứng, duy vật của Mâc vă Ăngghen
Hai ơng'phí phân quyết liệt chủ nghĩa duy tđm của
Híghen, nhưng giải phóng phĩp biện chứng của Híghen
khỏi tính chất thần bí vă xđy dựng phĩp biện chứng duy
vật
Hai ông kế thừa, tiếp thu có chọn lọc, phí phân
triết học của Phoiơbắc, bỏ đi tính chất duy tđm, siíu hình
trong triết học Phoiơbắc khi xem xĩt đời sống xê hội
Trang 19+ Tiếp thu có phí phân những quan điểm của
A.Xmít vă Ð Ricâcđô, Mâc vă Angghen da khắc phục tính chất duy tđm trong câc quạn niệm về xê hội của chủ nghĩa duy vật trước Mâc vă xđy dựng câc quan điểm duy
vật về lịch sử
+ Nghiín cứu có phí phân những tư tưởng xê hội chủ nghĩa vă cộng sản chủ nghĩa không tưởng của
Xanh Ximơng, Phurií vă Ơoen giúp cho Mâc vă Ăngghen
hiểu một câch duy vật biện chứng về đời sống xê hội, dự
bâo sự phât triển tương lai của hình thâi kinh tế - xê hội
cộng sản chủ nghĩa
3 Tiền đề khoa học tự nhiín
Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, sự phât triển
của khoa học tự nhiện đê chuyển sang giai đoạn mới - giai đoạn phât triển khoa học tự nhiín - lý luận Khoa -học năy đồi hỏi phải chuyển phương phâp nghiín cứu từ
siíu hình, mây móc sang phương phâp biện chứng Ba
phât minh khoa học lớn: Quy luật bảo toăn vă chuyển ˆ
hóa năng lượng vạch ra mối liín hệ thống nhất giữa câc
Hình thức vận động khâc nhau của vật chất; Học thuyết
tế băo chứng minh cho sự thống nhất, sự phât triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của sinh vật -
"Thuyết tiến hóa của Đâcuyn giải thích tính chất biện chứng của sự phât triển phong phú, đa dạng của câc giống loăi trong giới hữu cơ
Sự ra đời của triết học Mâc lă sự suy tự mang tầm
vóc đúc kết vă khâi quât lịch sử thời đại
Trang 20
CĐU HỎI 9
Những đặc điểm của quâ trình hình thănh thế giới quan khoa học của Mâc 0ò Ăngghen ?'
Trẻ lời:
Sự hình thănh thế giới quan khoa học của Mâc vă
Ăngghen không tâch rời lập trường chính trị với quan
điểm triết học, mă trâi lại, chúng gắn bó chặt chẽ với nhau Sự hình thănh thế giới quan khoa học đó vă sự ra
đời của triết học Mâc hợp quy luật khâch quan của lịch su
Mac va Angghen da kĩt hop chat chĩ hoat dong ly
luận với hoạt động thực tiễn câch mạng Chính vì thế,
hai ông đê chuyển từ triết học duy tđm sang triết học duy vật biện chứng, từ lập trường chính trị dđn chủ câch mạng sang lập trường cộng sản
Sự hình thănh thế giới quan duy vật biện chứng của
Mâc vă Angghen dựa trín cơ sở khâi quât kinh nghiệm đấu tranh câch mạng của giai cấp công nhđn, kế thừa có
phí phân những tỉnh hoa trong di sản lý luận của nhđn
loại, nghiín cứu, tiếp thu những thănh tựu của khoa học
Quâ trình hình thănh triết học duy vật biện chứng của Mâc vă Ăngghen lă sự gắn bó tình cảm sđu sắc của
hai ông đối với những người lao động bị âp bức, bóc lột vă
phong trăo câch mạng của họ, nhất lă phong trăo câch mạng của giai cấp công nhđn Những tình cảm đó lă
nhđn tố quan trọng không chỉ cho sự hình thănh thế giới
Trang 21quan duy vật biện chứng mă cịn lă sự hình thănh chủ nghĩa nhđn đạo cao cả - chủ nghĩa nhđn đạo cộng sản chủ nghĩa của hai ông
Sự ra đời của triết học duy vật biện chứng do Mâc
vă Ăngghen tạo ra lă bước ngoặt câch mạng trong lịch sử
tư tưởng của nhđn loại, lă một tất yếu phù hợp với quy luật phât triển nhận thức của nhđn loại
CĐU HỎI 10
Trinh băy thực chất uằ ý nghĩa của bước ngoặt câch mạng trong triết bọc do Mâc uă Ăngghen
thực hiện ?
Trẻ lời:
Sự ra đời của triết học Mâc đê tạo nín sự biến đổi
có ý nghĩa câch mạng trong lịch sử phât triển triết học
của nhđn loại
Kế thừa một câch có phí phân những thănh tựu của tư duy nhđn loại, Mâc vă Ăngghen sâng tạo nín chủ nghĩa
duy vật triết học triệt để, đê khắc phục sự tâch rời giữa
thế giới quan vă phĩp biện chứng trong sự phât triển của lịch sử tư tưởng triết học Mâc vă Ăngghen xâc lấp chủ nghĩa duy vật biện chứng bằng một hệ thống lý luận khoa học chặt chẽ, thống nhất vă hoăn chỉnh Hai ông đê cải tạo cả chủ nghĩa duy vật mang tính siíu hình, lẫn phĩp biện
Trang 22chứng duy tđm của Híghen để xđy dựng triết học duy vật biện chứng
Chủ nghĩa duy vật lịch sử do Mâc sâng lập lă thănh
tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học Đó lă một cuộc
câch mạng thực sự trong triết học về xê hội, yếu tố chủ
yếu của bước ngoặt câch mạng do Mâc vă Ăngghen thực
hiện trong triết học -
Triết học Mâc không chỉ giải thích thế giới mă chủ
yếu lă công cụ cải tạo thế giới Nó lă cơng cụ nhận thức khoa học để cải tạo thế giới bằng thực tiễn câch mạng
Vai trò xê hội của triết học vă vị trí của triết học
trong hệ thống tri thức khoa học đê biến đổi từ khi triết
học Mâc ra đời Triết học Mâc trở thănh thế giới quan
khoa học vă phương phâp luận thiết yếu cho nhận thức
khoa học để phât triển tiếp tục khoa học vă cải tạo thực
x
tiín
Triết học Mâc lă thế giới quan khoa học của giai cấp công nhđn, giai cấp tiín tiến vă câch mạng nhất trong thời đại ngăy nay, một giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích căn bản của nhđn dđn lao động vă sự phât triển của ˆ
xê hội Nó lă vũ khí tư tưởng để đấu tranh chống lại hệ tư tưởng tư sản, chủ nghĩa xĩt lại, giâo điều, cơ hội, Sự kết hợp lý luận của chủ nghĩa Mâc nói chung vă triết học
Mâc nói riíng đê tạo nín sự chuyển biến về chất cho phong trăo câch mạng của công nhđn, chuyển phong trăo đó từ tự phât lín tự giâc
Trang 23Sự vận động, biến đổi mạnh mẽ của thế giới vă su
phât triển như vũ bêo của khoa học lă minh chứng hùng
hồn cho sự đúng đắn của chủ nghĩa Mâc nói chung vă triết học Mâc nói riíng
CĐU HỎI 11
Trình băy sự bảo uệ uă phât triển triết học Mâc
cua Lĩnin ?
Trả lei:
Lĩnin da van dung sang tao hoc thuyĩt của Mâc văo
quâ trình giải quyết những nhiệm vụ của câch mạng vô
sản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa vă bước đầu xđy
dựng chủ nghĩa xê hội Trong quâ trình vận dụng đó,
Línin đê bảo vệ vă phât triển chủ nghĩa ] Mâc nói chung vă triết học Mâc nói riíng
Línin đê bảo vệ chủ nghĩa Mâc khỏi sự xuyín tạc
của những người dđn túy ở Nga khi phí phân những
quan điểm duy tđm về lịch sử của họ Ông đê lăm phong
phú thím những quan điểm duy vật về lịch sử, đặc biệt
lă học thuyết về hình thâi Kinh tế - xê hội của Mâc
Đứng trước sự tăng cường ảnh hưởng của chủ nghĩa
Makho - một hoc thuyết duy tđm chủ quan nhằm xuyín tạc triết học Mâc, Línin đê phí phân quyết liệt những quan điểm của những người theo phâi Makhd Trong q
trình phí phân vă dựa văo thănh tựu khoa học lớn lao
Trang 2427-thoi ky nay, Lĩnin da phat triển vă bổ sung cho chủ
nghĩa duy vật biện chứng vă chủ nghĩa duy vật lịch sử
Định nghĩa về vật chất của Línin vă sự vận dụng
phĩp biện chứng tăi tình của Người đê lăm sđu sắc thím
nhiều vấn đề cơ bản của lý luận nhận thức mâcxít
Phương phâp biện chứng trong việc phđn tích "Cuộc
khủng hoảng vật lý" đê góp phần to lớn văo việc thúc day su phât triển của khoa học tự nhiín suốt từ đó đến nay
Línin quan tđm sđu sắc tới lý luận về phĩp biện
chứng, đặc biệt lă tư tưởng biện chứng trong triết học
Heghen "Những hạt nhđn hợp lý" trong triết học Híghen
đê được Línin khai thâc để lăm giău thím phĩp biện chứng, nhất lă quy luật về sự thống nhất vă đấu tranh
của câc mặt đối lập
Línin đê có những đóng góp to lớn vă quan trọng
văo kho tăng lý luận về triết học xê hội: vấn để Nhă nước vă câch mạng, chun chính vơ sản, lý luận về đảng kiểu mới Dựa trín sự phđn tích quy luật phât triển
không đều của chủ nghĩa tư bản, Línin đê khẳng định
khả năng thắng lợi của câch mạng vô sản ở một số nước,
thậm chí ở một nước riíng lẻ Luận điểm đó của Línin có
ảnh hưởng to lớn đến phong trăo câch mạng thế giới
Với tỉnh thần câch mạng vă sâng tạo của lý luận biện chứng duy vật, coi chđn lý lă cụ thể, khi cần thiết Línin chấp nhận thay đổi một câch căn bản một quan
niệm năo đó về chủ nghĩa xê hội, không chấp nhận mọi
thứ biểu hiện của chủ nghĩa giâo điều hay bảo thủ
Trang 25Chính những điều níu ra trín đđy đê đưa chủ nghĩa
Mâc nói chung, triết học Mâc nói riíng lín một giai đoạn mới gắn với tín tuổi của Línin vă được gọi lă triết học Mâc - Línin nói riíng vă chủ nghĩa Mâc ~ Lĩnin nĩi
chung
CĐU HỎI 19
Nội dung 0ỉ ý nghĩa của định nghĩa uề uột chất cua Lĩnin ?
Trả lời:
| Trong tâc phẩm Chủ nghĩa duy vat va chi nghia
kinh nghiệm phí phân, V.I Línin đê định nghĩa: "Vật
chất lă một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khâch quan, được đem lại cho con người trong cảm giâc,
được cảm giâc của chúng ta chĩp lại, chụp lại, phản ânh
wl
vă tồn tại không lệ thuộc văo cảm giâc"!
Với định nghĩa năy, Línin đê chỉ rõ:
"Vật chất lă một phạm trù triết học" ~ xâc định góc độ của việc xem xĩt một phạm trù rộng vă khâi quât
nhất, không thể hiểu theo nghĩa hẹp như câc khâi niệm vật chất thường dùng trong câc lĩnh vực.khoa học cụ thể
hoặc đời sống, sinh hoạt hăng ngăy
1 V,I Línin: Toờn tập, Nxb Tiến bộ, Mâtxcơva, 1980,t 18, tr.151
Trang 26Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất lă "thực tại khâch quan", "tổn tại không lệ thuộc văo cảm sgiâc" Vật
chất lă vơ cùng, vơ tận, nó có vơ văn những thuộc tính khâc nhau, song mọi dạng, mọi đối tượng của vật chất
đều có thuộc tính ấy Đó cũng chính lă tiíu chuẩn để
phđn biệt câi gì thuộc về vật chất vă câi gì khơng thuộc về vật chất, cả trong tự nhiín vă đời sống xê hội Vì vậy, tất cả những gì tổn tại độc lập với ý thức của con người
đều lă những dạng khâc nhau của vật chất Như thế,
những quy luật kinh tế ~ xê hội, những quan hệ sản xuất
của xê hội tuy không tổn tại dưới dạng vật thể, cũng khơng có khối lượng năng lượng, có cấu trúc lý — "hóa
nhưng chúng tồn tại khâch quan không lệ thuộc văo ý muốn, văo cảm giâc của con người Do dĩ chúng lă loại vật chất ở dạng xê hội
Vat chat "được đem lại cho con "người trong cảm giâc, được cảm giâc của chúng ta chĩp lại, chụp lại, phản
ânh lại" Thế giới vật chất tuy tổn tại độc lập với ý thức
của con hgười nhưng sự tổn tại đó khơng phải lă trừu
tượng, mă lă sự tổn tại hiện thực, cụ thể, cảm tính Khi
một dạng vật chất năo đó tâc động đến con người sĩ gay ra những cảm giâc vă đem lại cho con người sự nhận
thức, sự phản ânh về chúng Như vậy, dù thế giới vật
chất vô cùng vă đa dạng nhưng chỉ có câi con người chưa
nhận thức được chứ không thể không nhận thức được Vật chất "được đem lại cho con người trong cảm
giâc" nó lă nguồn gốc của cảm giâc, của ý thức, có trước ý
thức vă thực sự vật chất phải lă tính thứ nhất, ý thức,
cảm giâc lă tính thứ hai,
Trang 27Định nghĩa cua Lĩnin vĩ vật chất đê giải quyết được cả hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học theo lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mang lại ý nghĩa lớn lao về mặt nhận thức khoa học cũng như thực
tiễn
Định nghĩa vật chất của Línin đê khắc phục được
tính trực quan, siíu hình, mây móc cũng như biến tướng
của nó trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật cũ, của câc nhă tư tưởng tư sản hiện đại Do đó, lăm cho chủ nghĩa duy vật phât triển lín một trình độ mới, tạo cơ sở khoa học cho sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng vă chủ nghĩa duy vật lịch sử
Cùng với việc lăm cơ sở khoa học vă vũ khí lý luận
để đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tầm, thuyết không
thể biết: định nghĩa của Línin về: vật chất đảm bảo sự
thuyết phục của chủ nghĩa duy vật biện chứng trước sự
phât triển không ngừng của: khoa học tự nhiín
Đê gần hai thế kỷ, khoa học tự nhiín, đặc biệt lă vật lý học đê thoât ra khỏi cuộc khủng hoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX vă đê tiến những bước rất dăi, nhưng
định nghĩa vật chất của Línin vẫn cịn ngun ý nghĩa Cho nín, dù giâ trị của định nghĩa có được thừa nhận ở mọi nơi hay khơng thì nó cũng đê vă đang trang bị một
thế g1ới quan vă phương phâp luận cho câc nhă khoa học, cổ vũ họ đi sđu nghiín cứu thế giới vật chất, lăm phong
phú thím kho tăng tri thức của nhđn loại
Trang 28CĐU HỎI 15
Quan điểm của triết học Mâc - Línin uề phương thức tồn tại của uật chất ? Có đứng im tuyệt đối hay không ?
Trẻ lời:
Ăngghen viết: "Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu lă một phương thức tồn tại của vật
chất, lă một thuộc tính cố hữu của vật :hất, - thì bao
gồm tất cả mọi sự thay đổi vă mọi quâ trình diễn ra
trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy"! Như vậy, theo nghĩa chung nhất, vận động lă mọi biến đổi nói chung
Vận động lă phương thức tổn tại của vật chất:
Thế giới vật chất vô cùng vă vô tận, nhưng không ở
đđu mă vật chất không vận động Mọi sự vật, hiện tượng
dù vô cùng lớn hay vô cùng nhỏ, dù vô sinh hay hữu sinh,
dù thuộc thế giới năo cũng tổn tại trong trạng thâi vận
động, biến đổi không ngừng
Mỗi sự vật, hiện tượng vật chất lă một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận, nhiều yếu tố khâc nhau được sắp xếp theo một tổ chức nhất định vă chứng ln liín hệ chặt
chẽ, ảnh hưởng vă tâc động lẫn nhau Chính điều năy đê
Trang 29
tạo nín sự vận động, biến đổi không ngừng của sự vật,
hiện tượng
Vật chất vận động lă do bản thđn sự tổn tại của nó, ngun nhđn sự vận động nằm ngay trong sự vật, hiện
tượng, vì vậy, vận động lă thuộc tính cố hữu của vật chất, vật chất tự vận động Tính bất diệt của vận động đê
được khoa học tự nhiín chứng minh, khẳng định bằng
quy luật bảo toăn vă chuyển hóa năng lượng
Vận động lă vận động của vật chất: Chủ nghĩa duy
tđm vă tôn giâo cho rằng có những lực lượng phi vật chất vận động bín ngoăi thế giới vật chất, tức lă có vận động
mă khơng có vật chất Trâi lại, chủ nghĩa duy vật biện
chứng khẳng định rằng, khơng thể có vận động không
vật chất, vận động lă vận động của vật chất
Vậy tri thức, tình cảm, tư tưởng (ý thức) có vận động khơng ? Đương nhiín lă có, nhưng sự vận động ấy
chính lă kết quả của sự phản ânh vật chất đang vận
động Cho nín, khơng thể nói ý thức vận động bín ngoăi vă độc lập với vận động của vật chất Vận động bao giờ cũng gắn liền với vật chất Tuy nhiín, sự vận động tuyệt
đối của vật chất không hề loại trừ mă còn bao hăm cả sự
đứng im Nhưng sự đứng im ấy không phải ở trạng thâi chết, cố định, nguyín xi, vĩnh viễn
Đứng im không mđu thuẫn với vận động mă như lă
trường hợp riíng của vận động, lă tiền để của sự vận động Vật chất tổn tại thông qua câc dạng cụ thể của nó,
3-50CHCL
Trang 30do dĩ trong su tĩn tai của vật chất tất yếu phải có sự
đứng im Tuy nhiín, đứng im chỉ lă tương đối bởi:
~ Đứng im chỉ xảy ra trong mối quan hệ với một hệ thống năy, nhưng trín thực tế lại nằm trong trạng thâi vận động của mối quan hệ với hệ thống khâc
- Đứng 1m chỉ lă một trạng thâi đặc thù của vận động trong cđn bằng, trong sự ổn định tương đối, tức sự vận động vẫn còn trong giới hạn, trong sự bảo toăn cấu trúc vă chất của sự vật Trạng thâi ấy cũng chỉ lă tạm thời, nó chỉ xuất hiện trong một thời gian vă không gian
nhất định, sự vận động tuyệt đối sẽ lăm cho sự vật biến
đổi chuyển thănh câi khâc
CĐU HỎI 14 :
Phđn tích nguồn gốc va bản chết của ý thức Ý
nghĩa phương phâp luận ? Trả lời:
Nếu như chủ nghĩa duy tđm cho rằng ý thức có
trước vă sinh ra vật chất, chỉ phối sự vận động của thế
giới vật chất thì chủ nghĩa duy vật tầm thường lại coi ý
thức cũng lă một dạng vật chất vă mọi sự vật đều có ý
thức Những quan điểm năy đều phản khoa học Chủ
nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: ý thức của con người lă sản phẩm của quâ trình phât triển của tự nhiín
vă lịch sử - xê hội
Trang 31
Nguồn gốc tự nhiín:
Mọi dạng vật chất đều có thuộc tính chung lă phản ânh tức lă năng lực giữ lại, tâi hiện của hệ thống vật chất năy những đặc điểm của hệ thống vật chất khâc trong quâ trình tâc động qua lại của chúng
Thế giới vật chất luôn luôn vận động vă phât triển, thuộc tính phản ânh của chúng cũng phât triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp: phản ânh của giới vô cơ, phản ânh của giới hữu cơ, tính kích thích, tính cảm
ứng, tđm lý, ý thức Phản ânh ý thức của con người lă
hình thức phản ânh cao nhất :
Ý thức lă phạm trù triết học, một thuộc tính của
dạng vật chất có tổ chức cao của bộ nêo người; lă sự phản
ânh thế giới khâch quan văo bộ óe người
Bộ nêo người - cơ quan phản ânh thế giới xung
quanh cùng sự tâc động của thế giới vật chất văo bộ nêo người lă nguồn gốc tự nhiín của ý thức
Nguồn gốc xê hội:
“Nguồn gốc xê hội thể hiện rõ nĩt vai trò của lao động vă ngôn ngữ trong sự hình thănh, phât triển của ý
thức
Sự ra đời của bộ nêo người cũng như sự hình thănh
con người vă xê hội loăi người lă nhờ hoạt động lao động
vă giao tiếp xê hội bằng ngôn ngữ Lao động lă hoạt động đặc thù của con người, lăm cho con người khâc hẳn với
câc động vật khâc
Trang 32Trong lao động, con người biết chế tạo ra câc công cụ vă sử dụng nó tâc động văo thế giới để tạo ra của cải vật chất, tinh thần nhằm thỏa mên nhu cầu của con người
Trong lao động, bộ nêo người được phât triển, quâ
trình lao động đê lăm biến đổi vă hoăn thiện chính bản
thđn con người, khả năng tư duy trừu tượng ngăy căng
tăng, năng lực nhận thức vă phản ânh sâng tạo thế giới
cũng sđu rộng hơn
Hoạt động lao động sản xuất còn lă cơ sở của sự
hình thănh vă phât triển ngôn ngữ Trong lao động, con
người tất yếu có những quan hệ với nhau, cần phải trao
đổi kinh nghiệm, thông tin với nhau Từ đó ngơn ngữ ra
đời vă phât triển cùng với lao động
Ngôn ngữ lă hệ thống tín hiệu thứ hai, lă câi "vo vat
chất" của tư duy, lă phương tiện để con người giao tiếp
trong xê hội, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn vă trao đổi chúng giữa câc thế hệ, câc khu vực
Với tư câch lă hoạt động phản ânh, sâng tạo - ý thức sẽ không thể có được ở bín ngoăi quâ trình lao động - vă ngôn ngữ - phương tiện vật chất không thể thiếu được
của sự phản ânh khâi quât hóa, trừu tượng hóa, tức của
quâ trình hình thănh vả phât triển ý thức
| Lao động vă ngôn ngữ lă "bơi sức bích thích chủ
yếu" biến bộ nêo con vật thănh nêo người, phản ânh tđm lý động vật thănh phản ânh ý thức vă đó chính lă nguồn
gốc xê hội quyết định sự hình thănh vă phât triển ý thức
Trang 33
Theo quan diĩm cua chu nghia duy vat biện chứng,
bản chất của ý thức lă hình ảnh chủ quan của thế giới
khâch quan, lă sự phản ânh tích cực, chủ động sâng tạo
thế giới khâch quan
Ý thức lă hình ảnh chủ quan của thế giới khâch
quan, nghĩa lă ý thức lấy câi khâch quan lăm tiền để; nội
dung của ý thức lă do thế giới khâch quan quy định, nhưng ý thức lă hình ảnh chủ quan, hình ảnh tỉnh thần
chứ không phải lă hình ảnh vật lý Vì vậy, sự phản ânh
ấy lă sâng tạo, chủ động tích cực về thế giới vật chất vă
mang tính mục đích
Mặt khâc, phản ânh ý thức lă sâng tạo, bởi con: người vì cuộc sống của mình mă tự giâc vă chủ động tâc
động văo thế giới khâch quan, cũng nhờ thế sự phản ânh
của ý thức không bị phụ thuộc hoăn toăn văo câc đối
tượng phản ânh Sự phản ânh của ý thức bao giờ cũng dựa trín hoạt động thực tiễn, do nhu cầu thực tiễn quy định Ý thức con người chỉ có khi con người sống trong cộng đồng xê hội, vì vậy ý thức mang tính xê hội - lịch
sử, mang bản chất xê hội Đđy lă sự khâc biệt rất cơ bản của ý thức con người so với tđm lý động vật
Ý nghĩa phương phâp luận:
Vì ý thức của con người lă sản phẩm của quâ trình
phât triển tự nhiín, xê hội - lịch sử Nguồn gốc trực tiếp quyết định sự ra đời vă phât triển của ý thức lă thực tiễn
xê hội Ý thức lă một hiện thực xê hội Đó lă cơ sở lý luận
Trang 34khoa học để chúng ta bâc bỏ tính phản khoa học, sai lầm của chủ nghĩa duy tđm vă chủ nghĩa nghĩa duy vật siíu
hình về ý thức
Do ý thức lă hình ảnh chủ quan của thế giới khâch
quan, nín trong nhận thức vă hoạt động thực tiễn phải
xuất phât từ thực tế khâch quan; không được âp đặt ý chí
chủ quan cho sự vật, hiện tượng
Do ý thức lă sự phản ânh tự giâc, sâng tạo hiện thực nín phải tích cực hoạt động trong thực tiễn, chống tư tưởng thụ động vă trông chờ, giâo điều, lạc hậu - xa
rời thực tiễn :
@&) CĐU HỎI 15
Mốt quan hệ biện chứng giữa uật chất va ý thúc
trong hoạt động thực tiễn ? Trẻ lời:
1 Phạm trù vật chất vă phạm trù ý thức
Lịch sử của triết học cũng lă lịch sử của những cuộc
đấu tranh xung quanh vấn đề cơ bản của triết học với hai
phạm trù lớn: vật chất vă ý thức Song, để đi đến được
những quan niệm, định nghĩa khoa học vă tương đối
hoăn chỉnh về chúng cũng phải đến một giai đoạn lịch sử nhất định với sự ra đời vă phât triển của chủ nghĩa duy
vật biện chứng
Trang 35
Vật chất, theo Línin, "lă một phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khâch quan, được đem lạt cho con người trong cảm giâc, được cỉm giâc của chúng ta chĩp lại, chụp lai, phan anh va tôn tại không lệ thuộc 0uăo cảm giâc"'
Vật chất tổn tại bằng câch vận động vă thông qua vận
động để thể hiện sự tổn tại của mình Khơng thể có vật chất khơng vận động vă khơng có vận động ở ngoăi vật chất Đồng thời vật chất vận động trong không gian vă thời gian Không
gian vă thời gian lă hình thức tổn tại của vật chất, lă thuộc
tính chung vốn có của câc dạng vật chất cụ thể
Ý thức lă sản phẩm của quâ trình phât triển của tự nhiín vă lịch sử - xê hội Bản chất, của ý thức lă hình
ảnh chủ quan của thế giới khâch quan, lă sự phản ânh
tích cực, tự giâc, chủ động, sâng tạo thế giới khâch quan
văo bộ nêo người thông qua hoạt động thực tiễn Chính vì
vậy, khơng thể xem xĩt hai phạm trù năy tâch rời cứng nhắc, căng không thể coi ý thức (bao gồm cảm xúc, ý chí,
tri thức ) lă câi có trước, câi sinh ra vă quyết định sự
tổn tại, phât triển của thế giới vật chất
2 Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất vă ý thức
- Vật chất quyết định sự hình thănh vă phât triển
của ý thức Vật chất lă câi có trước, nó sinh ra vă quyết định ý thức:
1 V.I Línin: Toăờn tệp, Nxb Tiến bộ, Mâtxcơva, 1980, t
18, tr 151
Trang 36Nguồn gốc của ý thức chính lă vật chất: Bộ nêo
người - cơ quan phản ânh thế giới xung quanh, sự tâc động của thế giới vật chất văo bộ nêo người, tạo thănh nguồn gốc tự nhiín
Lao động vă ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết) trong
hoạt động thực tiễn cùng với nguồn gốc tự nhiín quyết
định sự hình thănh, tổn tại vă phât triển của ý thức
Mặt khâc, ý thức lă hình ảnh chủ quan của thế giới
khâch quan Vật chất lă đối tượng, khâch thể của ý thức,
nó quy định nội dung, hình thức, khả năng vă quâ trình vận động của ý thức
— Tâc động trở lại của ý thức
Ý thức do vật chất sinh ra vă quy định, nhưng ý thức lại có tính độc lập tương đối của nó Hơn nữa, sự
phản ânh của ý thức đối với vật chất lă sự phản ânh tỉnh thần, phản ânh sâng tạo vă chủ động chứ không thụ động, mây móc, ngun xi thế giới vật chất, vì vậy nó có tâc động trở lại đối với vật chất thông qua hoạt động thực
tiễn của con người
Dựa trín câc tri thức về quy luật khâch quan, con
người đề ra mục tiíu, phương hướng, xâc định phương
phâp, dùng ý chí để thực hiện mục tiíu ấy Vì vậy, ý thức
tâc động đến vật chất theo hai hướng chủ yếu: Nếu ý thức phản ânh đúng đắn điều kiện vật chất, hoăn cảnh
khâch quan thì sẽ thúc đẩy hoặc tạo sự thuận lợi cho sự
phât triển của đối tượng vật chất Ngược lại, nếu ý thức
phan ânh sai lệch hiện thực sẽ lăm cho hoạt động của con
Trang 37
người không phù hợp với quy luật khâch quan, do đó, sẽ kìm hêm sự phât triển của vật chất
Tuy vậy, sự tâc động của ý thức đối với vật chất
cũng chỉ với một mức độ nhất định chứ nó khơng thể sinh
ra hoặc tiíu diệt câc quy luật vận động của vật chất
được Vă suy cho cùng, dù ở mức độ năo nó vẫn phải dựa
trín cơ sở sự phản ânh thế giới vat chat
Biểu hiện của mối quan hệ giữa vật chất vă ý thức trong đời sống xê hội lă quan hệ giữa tổn tại xê hội vă ý
thức xê hội, trong đó tổn tại xê hội quyết định ý thức xê
hội, đồng thời ý thức xê hội có tính độc lập tương đối vă
tâc động trở lại tổn tại xê hội
Ngoăi ra, mối quan hệ giữa vật chất vă ý thức còn
la co sở để nghiín cứu, xem xĩt câc mối quan hệ khâc
như: lý luận vă thực tiễn, khâch thể vă chủ thể, vấn đề
chđn lý
Ý nghĩa phương phâp luận:
Do vật chất lă nguồn gốc vă lă câi quyết định đối với
ý thức, cho nín để nhận thức đúng đắn sự vật, hiện
tượng, trước hết phải xem xĩt nguyín nhđn vật chất, tồn
tại xê hội - để giải quyết tận gốc vấn dĩ chứ khơng phải
tìm nguồn gốc, ngun nhan tw những nguyín nhđn tỉnh
thần năo đấy "Tính khâch quan của sự xem Xĩt" chính lă
ở chỗ đó
Mặt khâc, ý thức có tính độc lập tương đối, tâc động
trở lại đối với vật chất, cho nín trong nhận thức phải có
Trang 38tính toăn diện, phải xĩt đến vai trò của nhđn tố tinh
thần
Trong hoạt động thực tiễn, phải xuất phât từ những điều kiện khâch quan vă giải quyết những nhiệm vụ của thực tiễn đặt ra trín cơ sở tôn trọng sự thật Đồng thời
cũng phải nđng cao nhận thức, sử dụng vă phât huy vai trò năng động của câc nhđn tố tỉnh thần, tạo thănh.sức
mạnh tổng hợp giúp cho hoạt động của con người đạt hiệu qua cao - |
Không chỉ có vậy, việc giải quyết đúng đắn mối
quan hệ trín khắc phục thâi độ tiíu cực thụ động, chờ
đợi, bó tay trước hoăn cảnh hoặc chủ quan, duy ý chí do tach rdi vă thổi phổng vai trò của từng yếu tố vật chất
hoặc ý thức
oH CĐU HỎI 1ó
Phđn tích nội dung nguyín lý uí mối liín hệ phổ biến uă ý nghĩa phương phâp luận của uấn đề
đó ?
Trẻ lời:
Ngun lý về mối liín hệ phổ biến lă một trong hai
nguyín lý cơ bản của phĩp biện chứng duy vật Khâi niệm mối liín hệ phổ biến dùng để chi su tâc động, liín
^ ` a Z x mw, Z ~ Z
hệ, răng buộc vă chuyển hóa lđn nhau giữa câc mặt, câc
Trang 39
yếu tố trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa câc sự vật,
hiện tượng với nhau
Mọi sự vật hiện tượng đều tồn tại trong những mối
liín hệ, tâc động vă không loại trừ một lĩnh vực năo Nhờ có mối liín hệ mă có sự vận động vă do đó, mới có sự tổn
tại của vật chất, hay nói câch khâc, mối liín hệ lă phổ
biến, lă hiện thực, lă câi vốn có của mọi sự vật, hiện tượng, thể hiện tính khâch quan, tính thống nhất vật
chất của thế giới
Câc sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất rất đa
dạng nín mối liín hệ giữa chủng cũng đa dạng, phổ biến nhưng đều mang tính khâch quan chứ không phải thần
linh, thượng đế hay "ý niệm tuyệt đối" năo sinh ra cả, có mối liín hệ giữa câc hiện tượng vật chất, câc hiện tượng tinh thần vă giữa câc hiện tượng vật chất với -hiện tượng tỉnh thần, song những mối liín hệ tỉnh thần chỉ lă sự
phan anh va lă sản phẩm của câc mối liín hệ vật chất Trong thế giới vô cùng, vơ tận năy khơng có bất cứ một sự vật, hiện tượng năo tồn tại bín ngoăi mối liín hệ với sự vật, hiện tượng khâc Câc mối liín hệ đó, căn cứ
văo tính chất phạm vi, trình độ có thể phđn biệt thănh câc loại như sau: Liín hệ bín trong vă bín ngoăi, chung vă riíng, cơ bản vă không cơ bản, chủ yếu vă thứ yếu,
không gian vă thời gian, trực tiếp vă giân tiếp Tuy
nhiín, sự phđn loại năy lă tương đối vì mối liín hệ đó chỉ lă bộ phận trong toăn bộ mối liín hệ phổ biến nói chung
Phĩp biện chứng duy vật nghiín cứu những mối liín hệ
Trang 40chung nhất vă phổ biến nhất của thế giới khâch quan
Cịn những hình thức cụ thể, riíng biệt lă đối tượng của
câc ngănh khoa học cụ thể khâc nhau
Ý nghĩa phương phâp luận:
Nguyín lý về mối liín hệ phổ biến đòi hỏi trong nhận thức vă hoạt động thực tiễn cần phải có guan điểm
toăn diện Khi xem xĩt sự vật, hiện tượng, quâ trình phải
xem xĩt tất cả câc mối liín hệ giữa chúng với câc sự vật,
hiện tượng khâc, đặt chúng trong những điều kiện không
gian vă thời gian nhất định
Nguyín tắc toăn diện đòi hỏi chống lại câch xem xĩt phiến diện, một chiều, siíu hình, chỉ thấy cđy mô không thấy rừng Tuy nhiín, xem xĩt toăn diện khơng có nghĩa
lă đồng loạt, bình quđn mă phải đânh giâ đúng vị trí, vai
trị của từng mối liín hệ, có như thế mới nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng, sự việc vă giải quyết vấn đề thấu đâo, đúng đắn, toăn diện vă có hiệu quả cao
Đó cũng chính lă hoạt động theo quan điểm lịch sử - cụ
thĩ
€Ò CĐU HỎI 17
Phđn tích nội dung nguyín lý về sự phât triển
Uò ý nghĩa phương phúp luận ?