Giáo trình Xã hội học

186 1.8K 7
Giáo trình Xã hội học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÃ HỘI HỌC XÃ HỘI HỌC Tác giả: Nguyễn Xuân Nghĩa Chương XÃ HỘI HỌC LÀ GÌ Sự quyến rũ xã hội học nằm quan niệm Quan điểm khiến phải nhìn nhãn quan giới mà sống suốt đời Peter Berger Đời sống xã hội người tìm hiểu nhiều góc độ khác xã hội học phương thức tiếp cận thực Tuy nhiên, khoa học khác, để khẳng định môn khoa học riêng biệt, xã hội học cần làm rõ đặc trưng quan điểm, lối tiếp cận, phương pháp kỹ thuật nghiên cứu I XÃ HỘI HỌC: MỘT BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI Xã hội học môn khoa học có nguồn gốc xuất kỷ gần Chỉ đến năm 1838, nhà khoa học xã hội Pháp Auguste Comte lần sử dụng thuật ngữ xã hội học (sociologie – từ kết hợp hai từ gốc socius, societas logos), để môn có cách nhìn xã hội người Một cách tổng quát, xã hội học môn nghiên cứu khoa học xã hội người, ứng xử quan hệ người nhóm, tổ chức hình thành nên xã hội Nhưng định nghĩa ngắn gọn mơ hồ, chưa cho phép ta phân biệt xã hội học với môn khác tâm lý học, dân tộc học Các nhà xã hội học nỗ lực khắc phục khó khăn cách nêu lên lãnh vực cụ thể hành vi xã hội, ứng xử xã hội mà họ quan tâm tìm hiểu, như: người cư xử gia đình, có người giàu người nghèo, có người phạm vào tội ác… Hai khuynh hướng lớn đối tượng xã hội học Cuối kỷ XIX, Max Weber E Durkheim đưa hai lối nhìn xã hội xã hội học khác mà sau ảnh hưởng nhiều đến nhà xã hội học, trường phái xã hội học đương đại Theo M Weber xã hội học phải tập trung nghiên cứu hành động xã hội (action sociale) Hành động xã hội khác hành động giản đơn lẽ hành động xã hội, tác nhân hành động phải quan tâm đến tác nhân khác Hành động xã hội phải có ý nghĩa với người khác, phải quan tâm người khác giải thích phản ứng Có nhiều loại hình hành động xã hội, M Weber đặc biệt lưu ý đến hành động xã hội lý đặc điểm chi phối xã hội đại Từ quan niệm hành động xã hội, M Weber cho xã hội học phải mang tính lãnh hội (sociologie compréhensive), lẽ nhà xã hội học phải tìm hiểu quan điểm, ý đồ, sách lược tác nhân xã hội lý giải ý nghĩa hành động Như hành động xã hội phân tích riêng lẻ mà phải phân tích mối tương tác xã hội Do nhà xã hội học phải phân tích, nhận thức khoảng cách mục tiêu ban đầu kết có Khoảng cách xảy có nhiều tác nhân với sách lược khác hậu kết tụ (agrégation) ứng xử cá nhân đơn lẻ Những nhà xã hội học theo khuynh hướng thường sử dụng phương pháp định tính nghiên cứu tượng xã hội Phương pháp chủ yếu tìm hiểu mối liên hệ lô gích tượng xã hội cách so sánh điểm giống nhau, khác để tìm tính tương đồng cấu, chức tượng Khuynh hướng thứ hai E Durkheim khởi xướng, quan niệm xã hội học phải nghiên cứu kiện xã hội (faits sociaux) Các kiện xã hội biểu ý thức tập thể Durkheim phân biệt, ý thức cá nhân tập hợp sở thích, xu hướng hoàn toàn có tính cách cá nhân, ý thức tập thể hình thành chuẩn mực, giá trị nhóm xã hội Từ Durkheim định nghĩa kiện xã hội tập hợp hành động, tư tưởng tình cảm từ bên xã hội áp đặt cho cá nhân Như kiện xã hội tính cá nhân điều xã hội muốn chia sẻ với thành viên qua trình xã hội hóa Các kiện xã hội kiện có tính cách tập thể, nghĩa kiện cá nhân đơn độc mà nhiều cá nhân, mối quan hệ cá nhân Thật ra, vấn đề không đơn giản vậy, R Aron nhận xét, tượng người, tượng nhân văn nhiều mang tính cách xã hội, lẽ tượng sản sinh tập thể tập thể tác động lên chúng Các tượng xã hội có tính khách quan – khách quan không kiên quan sát được, mà ý nghĩa É Durkheim đề cập, kiện có sức cưỡng chế lên hành vi người, ví tín niệm (beliefs), giá trị Các kiện xã hội mang tính tổng quát Tổng quát đặc thù kiện mà nét chung, tương đồng kiện cụ thể Và cuối kiện xã hội phải kiện thực nghiệm – nghĩa có thực, mong muốn, phải có Từ quan điểm kiện xã hội, E Durkheim cho xã hội học phải có tính khách quan Xã hội học nghiên cứu kiện xã hội từ cá nhân lẽ kiện xã hội thuộc ý thức tập thể ý thức cá nhân Do kiện xã hội phải giải thích kiện xã hội khác có trước – trường hợp ông giải thích tự tử Cũng nhấn mạnh đến tính khách quan mà Durkheim đề nghị: “Phải phân tích kiện xã hội đồ vật”, có nghĩa quan sát trình nghiên cứu kiện xã hội Từ luận điểm nhà xã hội học theo khuynh hướng thường sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để tìm hiểu tượng xã hội Với phương pháp định lượng, vấn đề nghiên cứu thao tác hóa thành báo, biến số cụ thể, đo lường Và nghiên cứu xã hội học nhằm tìm mối quan hệ biến số, tính quy luật biến số Như tượng xã hội tượng phức tạp ta nghiên cứu chúng nhiều lối tiếp cận khác nhau, nhiều góc độ khác nhau: tâm lý, kinh tế, pháp luật, xã hội… Nhưng nội dung cụ thể phần làm rõ đối tượng xã hội học Nhưng cần phải nói nét đặc thù xã hội học nghiên cứu gì, lẽ nhiều môn khoa học xã hội nghiên cứu tượng xã hội nêu – mà nghiên cứu Điều có nghĩa phải thấy đặc thù xã hội học lối nhìn, góc độ, nhãn quan nghiên cứu Nhãn quan xã hội học: Trong nghiên cứu mình, nhà xã hội học sử dụng lối tiếp cận khác Nhưng nhà xã hội học phải có nhãn quan phân tích xã hội học Trước hết, sống xã hội người hệ thống đan xen mối quan hệ cá nhân Các mối quan hệ phân tích tối thiểu hai góc độ: góc độ tâm lý học góc độ xã hội học Nhà tâm lý nghiên cứu mối quan hệ cá nhân để tìm hiểu hình thành phát triển nhân cách người cụ thể Trong nhà xã hội học đặt quan hệ liên cá nhân (relations interpersonnelles) bối cảnh rộng lớn nhóm, tổ chức, định chế, mối tương quan hình thành Nói cách khác, xã hội học đặt trọng tâm vào khía cạnh xã hội mối quan hệ qua để tìm hiểu tổ chức xã hội người phát triển Khi nghiên cứu tượng xã hội, đặc trưng xã hội học nghiên cứu xem điều xã hội, lực xã hội ảnh hưởng lên ứng xử, lên mối quan hệ người Điều kiện xã hội thực thể đời sống mà tạo ra, xuất phát từ tương tác người Những điều kiện xã hội khác điều kiện sinh lý điều kiện tâm lý Những điều kiện sinh lý tác động đến ứng xử nhu cầu xét sinh vật Còn kiện tâm lý kiện liên quan đến hành vi với tư cách cá nhân Trước tượng xã hội ly hôn, thông thường người ta giải thích cặp vợ chồng ly hôn họ không chung sống với nữa, quan hệ họ bị gãy đổ căng thẳng kinh tế, căng thẳng công việc, chồng rượu chè, hay không chung thủy… Những lý có thực, ta tìm hiểu nguyên nhân trường hợp riêng biệt Nhưng nhiều nguyên nhân khác Lấy thí dụ trường hợp ly hôn Mỹ khoảng thời gian 1890– 1982 Trong kỷ qua, tỷ lệ ly hôn Mỹ gia tăng gấp mười lần, bên cạnh nguyên nhân cá nhân cụ thể định ly hôn, điều kiện xã hội có tác động chúng: khoảng thời gian trên, lực lượng phụ nữ tham gia thị trường lao động gia tăng (năm 1900 1/5 phụ nữ làm việc gia đình, năm 1984: 1/2), thêm vào phong trào, kỹ thuật kiểm soát sinh sản gia tăng chọn lựa phụ nữ, ly hôn không bị xem tội lỗi cách kỷ Trước tượng tự tử cá nhân vậy, nhà tâm lý tìm hiểu động dẫn cá nhân đến hành động trên, buồn phiền, chán nản, mặc cảm tội lỗi… Trong nhà xã hội học trọng đặc điểm tầng lớp xã hội cá nhân giới tính, nghề nghiệp, tôn giáo, tình trạng gia đình, giàu nghèo… để tìm xem tự tử ảnh hưởng đến tầng lớp tầng lớp khác Đó điều mà E Durkheim thực công trình nghiên cứu tự tử ông Ông đưa lý thuyết người hội nhập tốt mặt xã hội – nghĩa họ bị ràng buộc với người khác mặt tình cảm nghĩa vụ – tự tử người cô đơn mặt xã hội Qua số liệu cụ thể, ông cho thấy suất tự tử người thuộc nam giới, theo đạo Tin lành, người giàu có, độc thân cao thành phần xã hội khác (nữ giới, theo đạo Công giáo, có gia đình…) Như vậy, theo thuật ngữ Peter Berger, nhãn quan xã hội học trọng đến tổng quát đặc thù Có nghĩa nhà xã hội học phải nhận khuôn mẫu tổng quát đời sống xã hội qua ứng xử cá nhân cụ thể Trong thừa nhận cá nhân thực thể nhất, độc đáo nhà xã hội học đồng thời nhận cá nhân thuộc thành phần, tầng lớp riêng biệt thành phần, tầng lớp xã hội ứng xử khác Có nhãn quan xã hội học có nghĩa thấy độc đáo bình thường Đây điều mà C W Mills gọi trí tưởng tượng xã hội học Điều nghĩa nhà xã hội học quan tâm đến yếu tố kỳ quái xã hội Đúng hơn, nhà xã hội học phải thoát khỏi lối giải thích khuôn sáo, để nhìn giới với đôi mắt mẻ, khám phá kiện khác với nếp nghĩ ngày, tìm quan trọng mà lối giải thích thường ngày không đề cập đến Muốn vậy, trước hoàn cảnh cụ thể ta phải lùi lại tìm lý giải tổng quát hơn, tìm phân lớp đối tượng mà ta nghiên cứu Trong sống thường ngày, người ta thường giải thích tượng xã hội “lẽ thường tình” (common sense) Ví như, người ta áp dụng quan điểm “sinh học” để lý giải chức hôn nhân, phân công giới tính gia đình, quan điểm “tâm lý học” để giải thích tượng tự tử, hay quan điểm “ đạo đức” giải thích tượng tội phạm Thật lối giải thích mang nhiều dấu ấn văn hóa đặc thù Ví nghiên cứu Mead tộc người Arapesh Tân Ghinê cho thấy phụ nữ đảm nhận công việc nặng nhọc, đàn ông nằm chung với vợ sau thời kỳ họ sinh nở, chia sẻ nỗi đau khó khăn người phụ nữ Hay tộc người Tchambuli, đàn ông trang điểm sắc đẹp ngồi lê, đôi mách, làm vật dụng để bán, phụ nữ chủ động hôn nhân, tìm chồng, dội quan hệ tình dục buôn bán để nuôi gia đình (Bilton, 1993) Những lối giải thích tượng xã hội thường gặp khác theo “thuyết cá nhân” hay theo “thuyết tự nhiên” Thuyết cá nhân cho kiện hiểu giải thích thông qua hành vi cá nhân kiện đó, người ta giải thích lý cá nhân tượng tự tử, nghèo đói, xung đột xí nghiệp Thuyết tự nhiên giả định hành vi cá nhân năng, số phận, tiền định cách tự nhiên vậy, người ta giải thích hôn nhân, vai trò người phụ nữ, nhân cách… Nhãn quan xã hội học, trái lại, trình bày tìm yếu tố, điều kiện xã hội, sức ép xã hội, yếu tố văn hóa, xã hội quy định hành vi, mối quan hệ cá nhân Một đôi khi, nhãn quan xã hội học, trực giác phân tích xã hội học đến với ta cách tự nhiên Khi tiếp xúc với xã hội khác, việc nhận thức điều kiện xã hội đến với ta dễ dàng Cũng vậy, thành phần xã hội có kinh nghiệm bị gạt bên lề xã hội dễ nhận thấy tác động điều kiện xã hội người khác Hay xã hội rơi vào giai đoạn khủng hoảng người dễ nhìn hoàn cảnh xã hội nhãn quan xã hội học Ngày nay, nhãn quan xã hội học đòi hỏi phải nhìn giải thích tượng xã hội bối cảnh toàn cầu hóa, lẽ phát triển khoa học kỹ thuật, thông tin, xã hội ngày có liên hệ với nhau, tương thuộc nhau; nhiều vấn đề xã hội nghiêm trọng phải giải cấp độ toàn cầu là, biết sống người khác giúp hiểu xã hội nhiều Lợi ích nhãn quan xã hội học: Trước hết nhãn quan xã hội học nâng cao am hiểu giới, xã hội cách phê phán, đánh giá lại “chân lý” mà ta chấp nhận cách mặc nhiên, giúp giảm bớt định kiến xã hội Thứ đến, phân tích mối tương quan hành vi, ứng xử người cấu vận hành tổ chức xã hội, nhãn quan xã hội học giúp ta hiểu hội hạn chế, bó buộc khả gặp phải sống Cuối cùng, nhãn quan xã hội học giúp cho tham gia tích cực hoạt động xã hội, giúp tổ chức có hiệu trình hoạt động xã hội Việc phân tích cấu biến chuyển xã hội cho phép đưa dự báo phục vụ việc vạch kế hoạch, sách đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội II TỪ TƯ TƯỞNG XÃ HỘI ĐẾN KHOA HỌC XÃ HỘI Mặc dù tư tưởng xã hội có từ lâu, kể từ lịch sử người ghi nhận, xã hội học môn khoa học phát triển từ kỷ 19 20 Những giải thích nhà triết học Hi lạp La Mã trước người xã hội chủ yếu dựa vào giả định mơ hồ không kiểm chứng chất người không giải thích cách hệ thống cấu vận hành xã hội Nhưng khám phá khoa học vào kỷ 17 đưa đến ý tưởng tiến bộ, đối lập với ý tưởng trước cho người lệ thuộc vào an thượng đế Điển hình cho việc giải thích phát triển tư tưởng người lãnh hội giới quan điểm A Comte “định luật ba giai đoạn” (law of the three stages) Theo ông tư tưởng người tiến hóa qua ba giai đoạn: giai đoạn thần học (theological stage) giai đoạn người quan niệm xã hội phản ánh lực lượng siêu tự nhiên, người tin tưởng vào an thượng đế Giai đoạn kéo dài đến thời Trung cổ Giai đoạn siêu hình học (metaphysical stage) đánh dấu người dùng khái niệm “bản chất” để giải thích kiện nhân văn xã hội (như quan niệm Nho giáo “Nhân chi sơ tính thiện”, hay quan niệm “con người chó sói người” Hobbes sau này) Cả hai giai đoạn không giải thích xã hội xã hội mà yếu tố ngoại lai Và cuối cùng, giai đoạn khoa học (scientific stage), khởi đầu cách vài kỷ, cho giới vật chất xã hội tuân theo quy luật khách quan mà người khám phá khoa học đường giúp người khám phá quy luật Đó quan điểm nghiệm (empiricism) Đồng thời vào kỷ 18, cách mạng khoa học kỹ thuật trị châu Âu Bắc Mỹ thay đổi toàn diện xã hội đem lại viễn tưởng cho đời sống xã hội người Từ lối sống chủ yếu dựa nông thôn, nông nghiệp, thủ công người chuyển sang nếp sống đô thị, công nghiệp Tuy nhiên lối sống mang tính nghịch lý: mặt gia tăng suất lao động, đem lại lối sống đa dạng, mặt khác phá vỡ xã hội cổ truyền, đem lại vấn đề xã hội thất nghiệp, nghèo đói, ô nhiễm Từ ý tưởng chớm nở thời kỳ nảy sinh ý định xây dựng khoa học xã hội người Đó xã hội học Bộ môn phát triển châu Âu vào kỷ 19, phát triển sớm Pháp Đức, sau Anh, Mỹ Tuy nhiên, xã hội học với tư cách ngành khoa học độc lập phát triển mạnh từ sau chiến thứ hai Chúng ta nêu lên số nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển này: − Những thảm họa chiến tranh chủ nghĩa phát xít gây nên làm người ý thức việc nghiên cứu vận hành xã hội; đồng thời tiến khoa học đem lại cho người vấn đề xã hội mới: bùng nổ dân số, nghèo đói, tội ác, thất nghiệp… − Trong việc giải vấn đề xã hội, cải tạo xã hội, người thấy cần thiết phải có kiến thức xã hội Phải nghiên cứu sâu xa xã hội biến đổi chúng – Cuộc cách mạng thông tin đại chúng đem lại nhiều hiểu biết tượng xã hội, lối sống, văn hóa khác − Trong vấn đề xã hội, lãnh vực hoạt động, ngày đòi hỏi kiến thức người, xã hội, lẽ vấn đề xã hội giải túy góc độ kỹ thuật hay góc độ kinh tế không đem lại kết mong muốn Trong suốt giai đoạn hình thành giai đoạn nay, tư tưởng, ý kiến, lối tiếp cận nhà xã hội học tiền phong chiếm vị trí quan trọng, họ đặt vấn đề mà xã hội công nghiệp phải đối phó, phải giải Auguste Comte (1798–1857): Cũng nhà triết học xã hội khác vào thời ông ta, A Comte chịu ảnh hưởng sâu xa khoa vật lý học Ông chia xã hội học thành hai phận tương ứng với hai ngành vật lý “Tĩnh học xã hội” – môn trọng nghiên cứu ổn định trật tự xã hội vấn đề xã hội liên kết với Bộ môn “Động thái xã hội” nghiên cứu vấn đề biến chuyển bất ổn định xã hội Cũng khoa vật lý muốn tìm hiểu quy luật chuyển động, môn xã hội học phải nghiên cứu tìm quy luật biến chuyển xã hội Tìm kiếm quy luật xã hội mối quan tâm hàng đầu nhà xã hội học tiền phong A Comte phát triển khái niệm thực nghiệm (positivism) – có nghĩa áp dụng phương pháp khoa học để tìm hiểu xã hội biến chuyển Áp dụng khái niệm vào việc tìm hiểu xã hội đại, Comte nhấn mạnh xã hội học phải dựa quan sát cẩn thận, phải thường xuyên đưa vào phương pháp thống kê Nhưng đồng thời ông ta thừa nhận có lẽ xã hội học tính cách thực nghiệm Trong xã hội Châu âu nay, số ngày gia tăng nam nữ niên muốn sống độc thân; hay sống với nhau, có con, mà không qua hôn nhân; hay sống với người giới tính Đối với người ủng hộ chọn lựa cá nhân, thay đổi loại tiến Nhưng người xem mô hình gia đình truyền thống tảng xã hội họ thất vọng với thay đổi Những hậu trình đại hóa vấn đề tranh cãi Các tiến kỹ thuật không xem điển hình tiến Dĩ nhiên, canh tân kỹ thuật cho phép cải thiện đời sống người, ví có phương tiện lại nhanh hơn, có phương tiện truyền thông xa hơn, hiệu có nhiều khả để chống lại bệnh tật Nhưng kỹ thuật tiên tiến nguy môi trường thiên nhiên tương lai nhân loại Tóm lại, Alvin Toffler cho người nghiên cứu biến chuyển xã hội “phải chống lại cám dỗ bị quyến rũ đường thẳng” Điều có nghĩa biến chuyển xã hội không diễn tiến theo đường thẳng tiên đoán Một cách xã hội nối dài trực tiếp khứ, mặt khác cho thấy có phát triển không tiên đoán Vì biến chuyển xã hội không xác định tính phức tạp nó, trình đại hóa – đồng nghĩa với tăng trưởng đời sống vật chất – không đồng với tiến xã hội E Các xã hội phát triển trình đại hóa: Trên đề cập đến ảnh hưởng trình đại hóa xã hội công nghiệp hóa tiên tiến châu Âu Bắc Mỹ Trong thập kỷ gần trình đại hóa tác động đến nước phát triển Nhằm giải thích trình có số tiếp cận lý thuyết sau đây: Lý thuyết đại hóa: cách dễ hiểu nhất, lý thuyết đại hóa lập luận xã hội truyền thống biến đổi trình công nghiệp hóa, chúng mang nét tương tự xã hội châu Âu Bắc Mỹ Hiện nước phát triển phải đối đầu với vấn đề xã hội nghiêm trọng nghèo đói gia tăng dân số nhanh gây nên Lý thuyết đại hóa cho trình công nghiệp hóa xảy nước tiền công nghiệp xã hội kinh qua mô thức biến đổi xã hội xảy Châu Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản, như: trình đô thị hóa, gia tăng dân số cao giảm bớt với thời gian, chuyên môn hóa sản xuất, tương quan xã hội có tính cách phi ngã, tôn giáo truyền thống giảm vai trò xã hội, quan tâm đến quyền cá nhân, giáo dục đại chúng, hình thành phát triển gia đình hạt nhân… Các nhà xã hội học nhận thấy lý thuyết đại hóa có nhiều hệ luận mâu thuẫn Trước hết, quan điểm vài nhà xã hội học có ảnh hưởng đến lý thuyết đại hóa T Parsons, đại hóa thường đồng nghĩa với tiến Parsons chủ trương quan điểm tiến hóa biến chuyển xã hội, ông cho xã hội đại tốt loại hình xã hội trước lẽ suất cao cho phép nâng cao mức sống, thăng tiến tự người thúc đẩy đa dạng văn hóa Chúng ta phê phán việc đồng tính đại với tiến xã hội Mặt khác, việc chống lại trình đại hóa rõ ràng nhiều xã hội truyền thống, ví cách mạng 1979 Iran cho thấy tầm mức chống lại đại hóa lực lượng xã hội Iran Thứ đến vài lý thuyết gia thuyết đại hóa cho xã hội truyền thống có kỹ thuật công nghiệp, chúng trở nên tương tự quốc gia Tây phương Lý thuyết đồng quy (convergence) trình đại hóa có vài nhận xét xác đáng, hiệu sản xuất hình thức tiên tiến truyền thông lại gia tăng truyền bá văn hoá Nhưng biến chuyển xã hội theo trình công nghiệp hóa luôn thay văn hóa cổ truyền Do đó, có số lý thuyết gia chấp nhận quan điểm phân tán (divergence) trình đại hóa Ví trình đại hóa Nhật Bản phối hợp nhiều canh tân văn hóa với truyền thống lâu đời để sản sinh mô hình lối sống độc đáo Các xã hội nước giới thứ ba cho thấy pha trộn phức tạp khuôn mẫu văn hóa cổ truyền đại Đồng thời số xã hội cho thấy thích ứng kỹ thuật công nghiệp nhanh số xã hội khác Về ảnh hưởng ngoại lai lên trình đại hóa xã hội truyền thống, phải kể đến tầm quan trọng công ty đa quốc gia Việc làm ăn với xã hội truyền thống cung cấp cho công ty nhân công, tài nguyên rẻ mạt thị trường cho sản phẩm họ Lý thuyết đại hóa thường có nhìn thuận lợi công ty đa quốc gia này, xem chúng phương tiện thúc đẩy trình đại hóa Lý thuyết hệ thống giới (còn gọi lý thuyết phụ thuộc): Lý thuyết hệ thống giới dựa lập luận trình đại hóa không kết giản đơn công nghiệp hóa, tùy thuộc vào vị trí xã hội hệ thống kinh tế giới Nét đặc trưng lối tiếp cận đặt trình đại hóa bối cảnh giới không xem biến đổi xã hội độc lập với xã hội khác Thứ đến, xã hội truyền thống nghèo không đại hóa theo phương cách xã hội châu Âu Bắc Mỹ, lẽ chúng lệ thuộc vào quốc gia giàu có công nghiệp hóa Lý thuyết hệ thống giới triển khai Immanuel Wallerstein khẳng định hệ thống kinh tế giới bành trướng chủ nghĩa tư Hệ thống giới cấu thành số xã hội hạt nhân, xã hội bán ngoại vi xã hội ngoại vi Các xã hội hạt nhân xã hội trải qua cách mạng công nghiệp, xã hội có ảnh hưởng kinh tế chi phối toàn giới Các xã hội bán ngoại vi, ví nước Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, nước sản xuất dầu lửa Trung Đông, hay Mêhicô, Bradin…– nước có công nghiệp định chế tài phát triển mức độ đó, lệ thuộc nước hạt nhân tư kỹ thuật Còn xã hội ngoại vi xã hội có trình độ công nghiệp hóa hạn chế, kinh tế yếu đại phận xã hội nông nghiệp Châu Á, Châu Phi Mỹ La–tinh Các quốc gia hạt nhân vị trí xuất hay hạn chế việc xuất kỹ thuật đến quốc gia nghèo tác động lên trình đại hóa quốc gia tùy theo mối quan hệ quyền lợi xã hội hạt nhân, xã hội bán ngoại vi xã hội ngoại vi Chúng ta kể trường hợp nước Đức Nhật Bản xã hội bị tàn phá nặng nề sau chiến thứ hai Nhưng xã hội có văn hóa đề cao tinh thần kỷ luật lao động cực lực, đặc biệt họ giúp đỡ Mỹ nên trở thành cường quốc kinh tế giới Các “con hổ Châu Á” Đài loan, Nam Triều tiên có mối quan hệ khắn khít với Mỹ Nhưng trường hợp đặc biệt Trong nhiều trường hợp, mối quan hệ kinh tế quốc gia giàu quốc gia nghèo, quốc gia giàu thường rút nhiều lợi lộc Các quốc gia nghèo nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công rẻ thị trường cho công ty đa quốc gia Các xã hội phát triển xã hội nằm bên lề hệ thống kinh tế giới Theo lý thuyết hệ thống giới, tình trạng phát triển không việc thiếu tài nguyên thiên nhiên, lao động hay kỹ tổ chức xã hội mà vị trí không quyền lực bối cảnh giới Theo nhiều tác giả, chủ nghĩa tư phát triển, phân hóa xã hội giàu nghèo gia tăng Hơn nữa, kinh tế quốc gia nghèo chủ yếu dựa việc xuất tài nguyên ỏi mình, xã hội không phát triển phân công lao động phức tạp kinh tế đa dạng cần thiết cho trình đại hóa thực sự, luôn có tình trạng lệ thuộc vào quốc gia giàu giới Tình trạng lệ thuộc biểu qua tượng nợ xã hội thuộc giới thứ ba, dẫn đến khủng hoảng nợ vào năm 1980 Lý thuyết hệ thống giới cho ta tranh trung thực trình đại hóa nay, phê bình, bổ sung cho lý thuyết đại hóa số điểm Nhưng lý thuyết có hạn chế Quá trình công nghiệp hóa chậm nước phát triển nguyên nhân sách kinh tế nước giàu, mà thân nước phát triển có số nhược điểm, gia tăng dân số cao, phân tầng xã hội nội xã hội phát triển nguyên nhân bất bình đẳng xã hội số xã hội, yếu tố văn hóa đôi lúc ngăn cản biến chuyển xã hội “dị ứng” với trình đại hóa, trường hợp số xã hội Hồi giáo Trung Đông Ngoài ra, số nhà xã hội học mác–xít phê phán lý thuyết hệ thống giới, họ cho rằng, không quan điểm Wallerstein, chủ nghĩa tư không hệ thống tương quan mậu dịch mà sâu xa phương thức sản xuất Các lối giải thích dân túy (neo–populist): châu Âu vào kỷ 19 có nhà nghiên cứu phê phán trình công nghiệp hóa quy mô lớn với lập luận thiệt hại mà trình gây lớn ích lợi mà đem lại Điển hình, Nga vào kỷ 19, trào lưu dân túy cho nước Nga độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua công xã nông thôn, không qua chủ nghĩa tư Quan điểm ngày số nhà dân túy theo, với chủ trương: xây dựng xí nghiệp quy mô nhỏ, trì nông nghiệp sản xuất tiểu thủ công nghiệp, trì làng mạc thành phố nhỏ phát triển thành phố công nghiệp có quy mô lớn Đặc điểm nhà dân túy họ đời sống nông thôn khổ cực đói nghèo, họ am hiểu biết sử dụng kiến thức khoa học kinh tế, họ chấp nhận công nghiệp hóa phần đeo đuổi việc đại hóa nông nghiệp, mối quan tâm họ làm phân phối cải lợi tức cho công Những đề nghị họ sản xuất nhỏ sách có liên quan nhằm thực mối quan tâm Kitching bao gồm nhà dân túy số tên tuổi như: Julius Nyerere – cựu tổng thống Tanzania, E F Schumacher, M Lipton… Vào năm 1960, Julius Nyerere nhiều người biết đến lý thuyết chủ nghĩa xã hội châu Phi ông Nyerere tin tưởng giá trị truyền thống châu Phi làm tảng cho việc phát triển chủ nghĩa xã hội Ông phê phán quan điểm chủ trương phải phát triển theo chủ nghĩa tư hoàn toàn lên chủ nghĩa xã hội Đó quan điểm lấy châu Âu làm trung tâm Theo ông, châu Phi tiền thuộc địa mang đặc điểm chủ nghĩa xã hội, người dân không ý thức điều Họ sống theo nguyên tắc triết lý Ujamaa: kính trọng lẫn nhau, chia sẻ cải lợi tức, nghĩa vụ lao động Chính chủ nghĩa thực dân đem lại yếu tố lũng đoạn: chủ nghĩa cá nhân mặt kinh tế; xung đột giai cấp… Nhưng việc mất, ông tin tưởng giá trị truyền thống hồi sinh động lực cho việc phát triển xã hội kinh tế Nyerere đặt nông nghiệp vào vị trí trung tâm Ông chủ trương xây dựng làng ujamaa tự quản mặt tiêu thụ sản xuất Nếu có công nghiệp hóa phải tận dụng nhân lực, sử dụng kỹ thuật thích hợp phải phân tán mặt địa dư Ông quan niệm thành thị ăn bám bóc lột, vai trò quan trọng xã hội có sản xuất kinh tế chủ yếu nông nghiệp Việc thực triết lý ujamaa không đạt kết Nyerere mong đợi Công xã hội trì nhiều, tăng trưởng kinh tế không xảy Hơn nữa, việc “làng xã hóa” không lòng dân mà máy hành có nhiều vấn đề không chịu trách nhiệm sản xuất nông nghiệp Nhà kinh tế học M Lipton quan niệm mâu thuẫn giai cấp quan trọng xã hội chậm phát triển giới mâu thuẫn tư lao động mà giai cấp nông thôn thành thị (Thật khái niệm giai cấp Lipton không dựa quan điểm Marx, không quan điểm M Weber, nhóm quyền lợi) Theo ông, sách công nghiệp hóa có lợi cho thành thị: nông dân phải bán nông sản với giá rẻ, nông thôn đầu tư giáo dục, nguồn nhân lực có kỹ nông thôn đổ dồn đô thị nông thôn không quan tâm đầy đủ ưu tiên phát triển Từ ông chủ trương phát triển công nghiệp hóa chấp nhận phải nông thôn, nên chuyển tư nông thôn thay đầu tư vào hoạt động đô thị không hiệu Nhiều tác giả phê phán quan điểm M Lipton Trước hết, tài nguyên không chảy chiều từ nông thôn thành thị, thuế khóa nông thôn thường nhiều ưu đãi đô thị Thứ đến, nông thôn bất bình đẳng lớn người giàu người nghèo Hạn chế Lipton ông tin vào hiệu đầu tư nông thôn Cuối cùng, phương diện lý thuyết, khái niệm giai cấp ông bị phê bình gắt gao Quan điểm nhà môi trường: Phong trào môi trường cuối năm 1960 với đòi hỏi kiểm soát ô nhiễm nước công nghiệp tiên tiến Cũng vào giai đoạn trên, xuất báo cáo Câu lạc Roma “Những giới hạn tăng trưởng” (1972) Phê phán phong trào môi trường chủ trương tăng trưởng kinh tế cách không kiểm soát Các tác giả đặt vấn đề: phát triển có đồng nghĩa với gia tăng liên tục tổng sản phẩm quốc dân hay không, lẽ tăng trưởng kinh tế không kiểm soát gây thiệt hại lớn lao cho môi trường Các nhà kinh tế học Mishan, Schumacher phê phán việc đeo đuổi tăng trưởng kinh tế cách không giới hạn Một cách tổng quát, nhà môi trường chủ trương sách sau nhằm phát triển bền vững lâu dài: phải có hài hòa mô thức tiêu thụ, lối sống việc sử dụng thời gian; phải sử dụng kỹ thuật thích hợp lấy môi trường làm trọng tâm; sử dụng lượng sử dụng lượng tái tạo; phải quản lý nghiêm túc tài nguyên thiên nhiên; việc sử dụng đất đai mô hình cư trú phải tuân thủ nguyên tắc môi trường; sách kinh tế xã hội phải dựa kế hoạch hóa từ sở có tham gia quần chúng Quan điểm nhà môi trường trình công nghiệp hóa đại hóa không tạo tin tưởng số nước phát triển Một số nước phát triển cho gây ô nhiễm môi trường nặng nề trách nhiệm nước công nghiệp tiên tiến họ có bổn phận phải giải Thứ đến, người ta nghi ngờ chủ trương chống tăng trưởng, chống công nghiệp hóa âm mưu nhằm kềm hãm nước phát triển tình trạng lệ thuộc, chậm phát triển Chủ trương cổ vũ việc sản xuất quy mô nhỏ, tận dụng nhân lực, với kỹ thuật đơn giản, không ô nhiễm, dễ bảo quản gây nghi ngờ nước phát triển nước công nghiệp tiên tiến muốn trì lợi chu chuyển giao cho nước phát triển kỹ thuật hạng hai Từ phê phán kể trên, nhà môi trường tỏ dung hòa hơn, họ không đòi phải ngưng tăng trưởng, mà đòi hỏi tìm phương pháp cách thức thích hợp nhằm sử dụng tăng trưởng hòng đem lại tiến xã hội quản lý tài nguyên môi trường Đất nước Việt Nam ta trình công nghiệp hóa đại hóa Việc tiếp thu có phê phán quan điểm giúp tìm mô hình phát triển riêng biệt, phù hợp với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” V CÁC MÔ HÌNH VỀ BIẾN CHUYỂN XÃ HỘI Các nhà xã hội học thường cố gắng đưa mô hình biến chuyển xã hội nhằm tiên đoán tương lai xã hội hay văn minh Nhiều nhà xã hội học tiền phong A Comte, H Spencer hay É Durkheim đưa mô hình tiến hóa biến chuyển xã hội Mô hình tiến hóa dựa thành tố sau: a) Biến chuyển xã hội điều tự nhiên luôn tồn tại, biến chuyển xã hội có nghĩa tiến lên cấp độ cao trật tự xã hội, b) biến chuyển xã hội có hướng định, từ đơn giản đến phức tạp, c) biến chuyển xã hội liên tục cho dù yếu tố ngoại lai; đại phận nhà tiến hóa luận đồng hóa biến chuyển xã hội với tiến bộ, d) biến chuyển xã hội cần thiết xảy theo bước đồng cho xã hội Hai giả định mô hình tiến hóa bị nhiều phê phán: xã hội tiến hóa theo khuôn mẫu xã hội châu Âu đồng hóa biến chuyển xã hội với tiến Ngày nhà tiến hóa luận thay mô hình tiến hóa đơn tuyến cổ điển mô hình đa tuyến Với mô hình đa tuyến, người ta nhấn mạnh phải nghiên cứu xã hội cách riêng biệt để khám giai đoạn tiến hóa xã hội Một số nhà khoa học xã hội O Spengler, A Toynbee, P Sorokin chủ trương biến chuyển xã hội theo chu kỳ Họ xem văn minh tiến hóa giai đoạn đời người, có phát triển có tàn lụi Các xã hội luôn phải ứng phó với thách đố, hay chúng thay đổi hai cực giá trị (như hai cực giá trị “tinh thần” “vật chất” theo P Sorokin) Theo quan điểm chức năng, biến chuyển xã hội xảy đến hệ luận gia tăng dân số, thay đổi kỹ thuật, bất bình đẳng giai cấp nỗ lực tập thể khác việc tìm kiếm thỏa mãn nhu cầu xã hội mà tài nguyên ngày khan Xã hội, qua biến chuyển, biết thích ứng, biết điều chỉnh để đến quân bình Mô hình biến chuyển xã hội theo lý thuyết xung đột lập luận mâu thuẫn quyền lợi nhóm, tập đoàn với mức độ quyền lực khác đem lại biến chuyển xã hội, đưa đến hệ thống phân tầng xã hội hệ thống phân tầng xã hội đến lượt gây xung đột biến chuyển Ngày số nhà xã hội học áp dụng lý thuyết mâu thuẫn để tìm hiểu biến chuyển số nhóm xã hội, số định chế theo họ – R Dahrendorf chẳng hạn – biến chuyển đưa đến cách mạng Các cách mạng xảy bóc lột giai cấp lên đến cực điểm giai cấp không chịu đựng nỗi phải sử dụng vũ lực Dựa lý thuyết vật biện chứng vật lịch sử, với lý thuyết hình thái kinh tế–xã hội, K Marx có nhìn tích cực lạc quan biến chuyển xã hội Tóm lại, tính đa dạng phức tạp, biến chuyển xã hội vấn đề gây nhiều tranh cãi Nhưng biến chuyển xã hội thực, thay đổi xã hội diễn cách gia tốc, xã hội ngày có quan hệ hữu với Thế kỷ hai mươi mốt mà sống đem lại thành đạt to lớn phương diện khoa học kỹ thuật, nhiều vấn đề chưa có giải đáp, ví như: đâu ý nghĩa sống người, vấn đề nghèo nàn lạc hậu, vấn đề xung đột xã hội…Tuy nhiên có an ủi, hiểu biết xã hội người thập kỷ gần có tiến hơn, có đóng góp môn xã hội học Phụ lục: Một số nét đặc trưng xã Một số nét đặc trưng hội truyền thống xã hội đại: * Mô hình Quy mô nhỏ; dân cư phân tán Quy mô lớn; dân cư tập trung cư trú: công xã nhỏ đô thị Biệt lập, tự cung tự cấp Lệ thuộc hỗ tương – quan hệ với xã hội khác: * Cơ cấu xã hội: − vị trí Ít vị trí xã hội, vị trí có tính vai trò: định; vai trò chuyên môn hóa − quan hệ: − truyền thông: − kiểm soát xã hội: sơ cấp; tính vô ngã, riêng tư, chọn lựa diện đối diện dư luận phi thức Nhiều vị trí xã hội, vừa định, vừa sở đắc; nhiều vai trò chuyên môn hóa thứ cấp; vô ngã riêng tư diện đối diện + truyền thông đại chúng cảnh sát + hệ thống pháp luật thức − phân tầng mô thức bất bình đẳng chặt chẽ; mô thức bất bình đẳng mềm xã hội: di động xã hội − tính chất định chế: có tương quan, bao trùm dẻo; di động đáng kể tách biệt, có tính cách thức – khuôn mẫu quyền, phụ quyền; lực mẫu giới: lượng lao động nữ xã hội gia đình mở rộng: vai trò quan − gia đình: trọng xã hội hóa sản xuất kinh tế – tôn giáo: sở vũ trụ quan; tính đa dạng tôn giáo phụ quyền thoái trào; lực lượng lao động nữ xã hội gia tăng gia đình hạt nhân vai trò xã hội hóa, không đơn vị sản xuất kinh tế tôn giáo “định chế” giảm vai trò xã hội; nhiều giáo phái đa dạng giáo dục phổ thông; –giáo dục: dành cho thiểu số ưu tú giáo dục cao cấp cho tỷ lệ gia tăng nhà nước: qui mô nhỏ; can thiệp vào xã qui mô lớn; can thiệp vào vấn hội đề xã hội sở nông nghiệp; tiểu thủ –kinh tế: công nghiệp gia đình; viên chức − y tế sản xuất công nghiệp đại chúng; nhà máy, xí nghiệp nơi sản xuất; nhiều nhân viên dịch vụ sinh suất, tử suất cao, tuổi thọ sinh suất, tử suất thấp, tuổi trung bình hạn chế thọ trung bình cao * khuôn mẫu văn hóa – giá trị: đồng nhất; phân lớp văn hóa hay văn hoá phản kháng dị biệt, đa dạng, nhiều phân lớp văn hóa, nhiều văn hóa phản kháng – chuẩn có ý nghĩa đạo đức cao; chấp ý nghĩa đạo đức thay đổi; mực: nhận dị biệt chấp nhận dị biệt liên kết với khứ liên kết với tương lai – định hướng: − kỹ thuật: tiền công nghiệp; lượng công nghiệp; nguồn sinh vật lượng tiên tiến chậm; thay đổi qua nhiều hệ nhanh; hệ * Biến chuyển xã hội: Tính cố kết xã hội cao, thống thấp, có khuynh hướng “phi chuẩn mực” TÀI LIỆU THAM KHẢO • Permela Abbott & Claire Wallace, An Introduction to Sociology – Feminist Perspectives, 2nd ed., Routledge, London, 1997 • Mavis Hiltunen Biesanz & John Biesanz, Introduction to Sociology, 2nd Ed., New Jersey, Prentice–Hall, 1973 • Tony Bilton tgk, Nhập môn xã hội học, Hà Nội, Viện xã hội học, nxb Khoa lọc xã hội, 1993 • Raymond Boudon, Francois Bourricaud, Dictionaire critique de la sociologie, Paris, PUF, 1982 • Đoàn Văn Chúc, Xã hội học văn hóa, NXB Văn hóa – thông tin, 1979 • Chatles–Henry Cuin, Francois Gresle, Histoire de la sociologie, tomes, Paris, Ed La Découverte, 1992, • Émile Durkheim, Các quy tắc phương pháp xã hội học, dịch Nguyễn Gia Lộc, Hà Nội, nxb Khoa học Xã hội, 1993 • Jean–Pierre Durand, Robert Weil, Sociologie contemporaine, Vigot, 1989 • Joseph H Fichter, Xã hội học, dịch Trần Văn Đính, Sài Gòn, Hiện đại thư xã, 1993 • Michèle Giacobbi, Jean–Pierre Roux, Initiation la sociologie, Paris, Hatier, 1990 • Anthony Giddens, Sociology, 3rd ed., Polity Press, 1997 • David Hulme, ark Turner, Sociology and development – Theories, policies and practices, Harwester Wheatsheaf, 1990 • Gérard Ignasse, Marc–Antoine Génissel, Introduction la sociologie, Ellipses, 1995 • William Kornblum, Sociology in a changing World, New York, Ho’t Rinehart & Winston, 1988 • Hermann Korte, Nhập môn lịch sử xã lội học, NXB Thế giới, 1997 • Alfred McClung Lee, Principles of sociology, 3rd ed., New York, batnes & Noblé, 1971 • John J Macionis, Ken Plummer, Sociology – a global itroduction, New Jersey, Prentice–Hall Europe, 1997 • Gordon Marshall, Dictionary of Sociology, Oxford Univ Press, 2nd ed., 1998 • Một vài vấn đề xã hội học nhân loại học, NXB KHXH, Hà nội, 1996 • Nguyễn Khắc Viện, Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội, 1994 • Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội TPHCM NXB Trẻ, 2004 • Nguyễn Xuân Nghĩa, Xã hội học: khái niệm, khuynh hướng, vấn đề, TPHCM, ĐHM–BC, 1994, 1996, 1998 • Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, Xã hội học, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997 • Raymond Quivy, Luc Van Campenhoudt, Manuel de recherche en sciences sociales, Paris, Dunod, 1988 • Trần Hữu Quang, Xã hội học nhập môn, TP HCM, Viện đào tạo mở rộng, 1993 • Tương lai, Những nghiên cứu xã hội học cấu xã hội sách xã hội, NXB KHXH, Hà Nội, 1994 • Tương lai, Xã hội học vấn đề biến chuyển xã hội, NXB KHXH, Hà Nội, 1997 • Tương lai (cb), Xã hội học Từ nhiều hướng tiếp cận thành tựu bước đầu, NXB KHXH, Hà Nội, 1994 • Viện nghiên cứu Xã hội học (Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô), Những sở nghiên cứu xã hội học, Mát–xcơ–va, NXB Tiến bộ, 1988 • Vũ Quang Hà, Các lý thuyết xã hội học, tập & 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 MỤC LỤC Chương 1: Xã hội học gì? Chương 2: Tổng quan phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội học Chương 3: Xã hội văn hóa Chương 4: Quá trình xã hội hóa Vị trí vai trò xã hội Chương 5: Tổ chức xã hội Chương 6: Phân tầng xã hội di động xã hội Chương 7: Định chế xã hội Chương 8: Kiểm soát xã hội lệch lạc xã hội Chương 9: Hành vi tập thể phong trào xã hội Chương 10: Biến chuyển xã hội trình đại hóa Tài liệu tham khảo -// - ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCM KHOA XÃ HỘI HỌC XÃ HỘI HỌC Biên soạn NGUYỄN XUÂN NGHĨA Cao học xã hội học, D.E.A Xã hội học LƯU HÀNH HỘI BỘ - 2006 ... NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC Trong quan niệm số nhà xã hội học Tây phương, xã hội học khoa học triết học xã hội (social philosophy) Triết học hệ thống ý tưởng, giá trị triết học xã hội khoa học qui phạm... tượng xã hội học Cuối kỷ XIX, Max Weber E Durkheim đưa hai lối nhìn xã hội xã hội học khác mà sau ảnh hưởng nhiều đến nhà xã hội học, trường phái xã hội học đương đại Theo M Weber xã hội học phải... xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa Lý thuyết Marx hữu ích nhà xã hội học phân tích vai trò mâu thuẫn biến chuyển xã hội Và ước mơ bình đẳng, công xã hội suy nghĩ nhà xã hội học chân

Ngày đăng: 28/03/2017, 04:12

Mục lục

    Chương 1. XÃ HỘI HỌC LÀ GÌ

    I. XÃ HỘI HỌC: MỘT BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI

    II. TỪ TƯ TƯỞNG XÃ HỘI ĐẾN KHOA HỌC XÃ HỘI

    III. SỰ HÌNH THÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC ĐƯƠNG ĐẠI VÀ CÁC LÝ THUYẾT CỦA NÓ

    IV. CÁC LÃNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC

    Chương 2. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC

    I. CÁC BƯỚC ĐI ĐỂ THỰC HIỆN MỘT NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC

    II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CƯU XÃ HỘI HỌC

    III. TƯƠNG QUAN GIỮA LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP

    Chương 3. XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan