1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khả năng ghi nhớ và học lực của học sinh trường trung học phổ thông hồng thái hà nội

54 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NỘI KHOA SINH - KTNN ***** PHẠM THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG GHI NHỚ HỌC LỰC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HỒNG THÁI - NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý Ngƣời Động vật Ngƣời hƣớng dẫn TH.S NGUYỄN THỊ TRUNG THU Nội – 2016 Lời cảm ơn! Học tập nghiên cứu khoa học nhiệm vụ hàng đầu sinh viên Song hành trình tìm kiếm, khám phá tri thức khó khăn cần giúp đỡ Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thị Trung Thu - ngƣời tận tình hƣớng dẫn em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm, thày cô giáo khoa Sinh _ KTNN, tổ Động vật tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu khoa Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, em học sinh trƣờng THPT Hồng TháiHồng Hà, Đan Phƣợng Nội giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu Xuân Hòa, ngày 27 tháng năm 2016 Sinh Viên Phạm Thị Huyền Trang Lời cam đoan Để đảm bảo tính trung thực đề tài, xin cam đoan nhƣ sau: Đề tài không chép từ đề tài có sẵn không trùng với đề tài khác Kết thu đƣợc nghiên cứu thực tiễn, đảm bảo tính xác trung thực Sinh Viên Phạm Thị Huyền Trang DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT IQ : Chỉ số thông minh Trƣờng THPT : Trƣờng trung học phổ thông TB : Trung bình DANH MỤC BẢNG Bảng Phân bố đối tƣợng 10 Bảng Kết nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thị giác lứa tuổi 16 13 Bảng Kết nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thính giác lứa tuổi 16 14 Bảng Trí nhớ ngắn hạn thị giác thính giác theo hệ đào tạo 16 Bảng Kết nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thị giác lứa tuổi 17 17 Bảng Kết nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thính giác tuổi 17 19 Bảng 7: Trí nhớ ngắn hạn thị giác trí nhớ ngắn hạn thính giác theo hệ đào tạo 20 Bảng Kết nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thị giác lứa tuổi 18 22 Bảng Kết nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thính giác tuổi 18 23 Bảng 11 Trí nhớ ngắn hạn thính giác theo giới tính 26 Bảng 12 Trí nhớ ngắn hạn thị giác theo giới tính 27 Bảng 14 Bảng phân phối lực học học sinh 30 Bảng 15.Tƣơng quan học lực khả ghi nhớ khối 12 33 Bảng 16 Mối tƣơng quan học lực khả ghi nhớ học sinh 34 Bảng 17 Mối tƣơng quan học lực khả ghi nhớ học sinh 36 Bảng 18 Mối liên quan học lực khả ghi nhớ theo lứa tuổi 37 DANH MỤC HÌNH Hình So sánh trí nhớ ngắn hạn thị giác theo giới tính 14 Hình So sánh trí nhớ ngắn hạn thính giác theo giới tính 15 Hình Trí nhớ ngắn hạn thị giác trí nhớ ngắn hạn thính giác theo hệ đào tạo 16 Hình So sánh trí nhớ ngắn hạn thị giác theo giới tính 18 Hình So sánh trí nhớ ngắn hạn thính giác theo giới tính 20 Hình Trí nhớ ngắn hạn thị giác thính giác theo hệ đào tạo 21 Hình So sánh trí nhớ ngắn hạn thị giác theo giới tính 23 Hình So sánh trí nhớ ngắn hạn thính giác theo giới tính 24 Hình Trí nhớ ngắn hạn thị giác thính giác theo hệ đào tạo 26 Hình 10 So sánh trí nhớ ngắn hạn thính giác theo lứa tuổi 27 Hình 11 So sánh trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi 28 Hình 12 So sánh trí nhớ ngắn hạn thị giác thính giác lứa tuổi 29 MỤC LỤC 1Lời cảm ơn! Lời cam đoan DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những vấn đề chung trí tuệ 1.1.1 Các quan niệm trí tuệ 1.1.2 Các loại trí nhớ 1.1.3 Sự hoạt động trí nhớ 1.1.4 Phƣơng pháp đánh giá lực trí tuệ 1.2 Lực học CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2 Thiết kế nghiên cứu 11 2.2.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu khả ghi nhớ ngắn hạn 11 2.2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu lực học 11 2.2.2 Xử lý số liệu 12 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Nghiên cứu trí nhớ 13 1 Lứa tuổi 16 13 1 Kết nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thị giác 13 1 Kết nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thính giác 14 3.1 Trí nhớ ngắn hạn thị giác trí nhớ ngắn hạn thính giác 15 3.1.2 Lứa tuổi 17 17 Kết nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thị giác 17 2.1 2 Kết nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thính giác 18 3.1.2 Trí nhớ thị giác trí nhớ ngắn hạn thính giác 20 3.1.3 Lứa tuổi 18 21 3.1 Kết nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thị giác 21 2.1 Kết nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thính giác 23 3.1 3 Trí nhớ thị giác thính giác 24 3.1.4 So sánh lứa tuổi 26 3.1.4.1 Trí nhớ ngắn hạn thính giác 26 3.1.4.2 Trí nhớ ngắn hạn thị giác 27 3.1.4.3 Trí nhớ ngắn hạn thị giác thính giác lứa tuổi 28 Sự phân bố lực học học sinh 30 3.2.2 Mối tƣơng quan lực học khả ghi nhớ 32 3.2 Lứa tuổi 18 (khối 12) 32 2 Lứa tuổi 17 34 2 Lứa tuổi 16 35 2.3 Mối quan hệ học lực khả ghi nhớ theo lứa tuổi 37 CHƢƠNG BÀN LUẬN 38 4.1 Khả ghi nhớ học sinh 38 4.2 Lực học 39 4.3 Quan hệ học lực khẳ ghi nhớ 41 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 42 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 46 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử phát triển loài ngƣời, giáo dục đƣợc coi tài sản vô giá ngƣời nhƣ toàn dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Ngay sau cách mạng tháng thành công với nhiệm vụ “chống giặc ngoại xâm”, “giặc đói” chủ tịch Hồ Chí Minh tâm đến “giặc dốt” Giáo dục điều kiện tiên để phát triển đất nƣớc Nhƣng tri thức không đơn dừng lại hiểu biết sách vở, câu chữ, mà tri thức phải hiểu biết trực tiếp vào cải tạo xã hội, thích ứng với tự nhiên, đáp ứng Trong thời đại ngày khoa học, kĩ thuật vấn đề thiết thiếu Nhƣng để có biện pháp giáo dục phù hợp điều dễ, điều mà quốc gia hay tỉnh thành phố làm đƣợc Việc đánh giá khả phát triển quốc gia thông qua việc đánh giá giáo dục nƣớc Đất nƣớc ta từ nƣớc nghèo nàn, chậm phát triển muốn trở thành nƣớc tiên tiến, khoa học kĩ thuật phát triển việc phải nâng cao chất lƣợng giáo dục, nâng cao khả ghi nhớ lực học cho học sinh Muốn nâng cao đƣợc lực trƣớc hết cần phải nắm bắt đƣợc thực trạng giáo dục nƣớc ta Để góp phần đƣa đƣợc biện pháp giáo dục phù hợp cho hệ trẻ, tiến hành điều tra khả nghi nhớ, học lực thu đƣợc kết Trƣờng THPT Hồng TháiHồng Hà, Đan Phƣợng Nội Là trƣờng với bề dày lịch sử đạt trƣờng chuẩn quốc gia thực trạng họ sao? họ có biện pháp nào? Tiêu chí để đáng giá lực, trí tuệ số IQ, đánh giá khả ghi nhớ khả ghi nhớ ngắn hạn thị giác thính giác lực học kết học sinh cuối kì học năm học Mục đích nghiên cứu - Đánh giá khả ghi nhớ ngắn hạn học sinh Trƣờng THPT Hồng Thái, xã Hồng Đan Phƣợng Nội - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận khả ghi nhớ ngắn hạn lực học tập học sinh đƣợc nghiên cứu giảm từ 2.6 % xuống 1.5 % Còn học lực giỏi lại giảm xuống lực học số học sinh không (học lệch), em trọng học tốt môn thi đại học, môn khác cần “đủ” điều kiện để lên lớp qua đƣợc kì thi tốt nghiệp đƣợc Xét mặt giới tính: Ở ban lứa tuổi 17 học sinh nam có lực học giỏi cao học sinh nữ, đồng thời học sinhlực học yếu chiếm tỉ lệ thấp Ở ban tự nhiên kết lại khác Ở độ tuổi 17 học sinh nam có tỉ lệ học lực giỏi cao hơn, học sinh nữ có học lực cao nhƣng học lực yếu lai chiếm tỉ lệ thấp học sinh nam Điều giải thích nhƣ sau: Dựa vào đặc điểm đặc trƣng cho giới Ở nữ có tính cần cù, chăm so với nam nên tỉ lệ học sinh chiếm tỉ lệ học cao, tỉ lệ học lực trung bình yếu thấp Nhƣng nam học sinh giỏi chiếm tỉ lệ cao nam có mức độ ý, khả xác hoá ý cao nữ, ngƣợc lại nữ khả ý thƣờng bị phân tán yếu tố môi trƣờng tác động Ở độ tuổi 18 học sinh nữ có tỉ lệ học lực giỏi, cao Học sinhlực học trung bình, yếu chiếm tỉ lệ thấp Là lên lớp cuối cấp nên học sinh ý vào việc học Ở nữ lại có tập trung nên nữ tỉ lệ học lực giỏi, cao hơn, trung bình yếu thấp 3.2.2 Mối tương quan lực học khả ghi nhớ 3.2 Lứa tuổi 18 (khối 12) Kết nghiên cứu thể bảng sau 32 Bảng 15.Tƣơng quan học lực khả ghi nhớ khối 12 Tỉ lệ % học sinh theo xếp loại học lực Giới tính n Giỏi Khá TB Yếu Nam 16.67 66.67 16.67 0.00 Nữ 11 18.18 72.72 9.10 0.00 Chung 17 17.65 69.7 12.9 0.00 Nam 18 22.22 72.22 5.56 0.00 Nữ 10 20.00 70.00 10.00 0.00 Chung 28 21.11 71.11 7.9 0.00 44 19.38 70.4 10.4 0.00 Ban Tự nhiên Cơ Cơ bảnTổng Chúng dã tiến hành chọn học sinhkhả ghi nhớ ngắn hạn thị giác, trí nhớ ngắn hạn thính giác tốt đối tƣợng lớp Sau xét mối tƣơng quan khả ghi nhớ học lực để trả lời câu hỏi: Có phải học sinhkhả ghi nhớ tốt có học lực tốt, khả ghi nhớ không tốt học lực hay không? Xét chung: Giữa khả ghi nhớ học lực có liên mối quan hệ đến Tất học sinhkhả ghi nhớ tốt học lực khá, giỏi Những ngƣời có lực học cao khả ghi nhớ tốt ngƣời có học lực trung bình kém.Ngƣời có khả ghi nhớ không tốt có học lực Bên cạnh có ngƣời có khả ghi nhớ tốt nhƣng đạt học lực trung bình Cụ thể nhƣ sau: Tỉ lệ học sinhhọc lực giỏi lớp lớp tự nhiên tƣơng ứng 21,11;17,65 Tỉ lệ học sinhlực học trung bình lớp bản, tự nhiên tỉ lệ tƣơng ứng là: 7.9; 12.9 Xét giới tính ta thấy lớp có học sinh nữ có học lực giỏi so với học sinh nam, học lực trung bình cao hơn, tỉ lệ tƣơng ứng 33 70.00; 72.72 10.00; 5.56 Không có học sinhhọc lực trung bình Tuy nhiên kết ngƣợc lại ban tự nhiên, ban tự nhiên học sinh nam lại có lực học loại thấp so với học sinh nữ, tỉ lệ học sinhhọc lực trung bình thấp hơn, tỉ lệ tƣơng ứng nhƣ sau: 66,67; 72.72 Tỉ lệ học lực trung bình tƣơng ứng 9.1; 16.67 Từ phần ta thấy, khả ghi nhớ học lực có mối liên quan thuận nhƣng không chặt chẽ Đa số học sinhhọc lực giỏi, có khả ghi nhớ tốt Tuy nhiên, số học sinhkhả ghi nhớ tốt nhƣng có lực học trung bình Một số học sinhkhả ghi nhớ không tốt lại có học lực cao Điều chứng tỏ, học lực phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhƣ yếu tố môi trƣờng, khí hậu, thể chất 2 Lứa tuổi 17 Kết nghiên cứu trình bày bảng sau: Bảng 16 Mối tƣơng quan học lực khả ghi nhớ học sinh Tỉ lệ % học sinh theo xếp loại học lực Ban Tự nhiên Giới tính n Giỏi Khá TB Yếu Nam 20.00 60.00 20.00 0.00 Nữ 23 8.69 65.22 21.74 4.35 Chung 28 14.3 62.7 20.9 2.2 Nam 37.50 62.50 0.00 0.00 Nữ 12 41.67 50.00 8.33 0.00 Chung 20 39.6 56.3 4.2 0.00 48 26.95 59.5 12.6 1.1 Cơ Tổng Ở lứa tuổi 17 (khối 11) học lực khả ghi nhớ có mối liên quan với Đa số học sinhkhả ghi nhớ tốt có học 34 lực khá, có số trƣờng hợp số học sinhkhả ghi nhớ tốt lại có học lực trung bình, chí có học lực yếu (đối với ban bản) Xét chung ta thấy, ban tự nhiên ban học lực xếp loại chiếm tỉ lệ cao nhất, tỉ lệ tƣơng ứng 62,7; 56,3 Ở ban tự nhiên tỉ lệ phần trăm học sinh xếp loại giỏi cao 14,3, loại trung bình chiếm tỉ lệ cao 20.9 Còn ban tỉ lệ giỏi chiếm 39,6, tỉ lệ trung bình thấp 5%, học sinh yếu Xét giới tính ta thấy, ban tự nhiên, học sinh nữ có tỉ lệ học sinhhọc lực trung bình cao so với học sinh nam, ban tự nhiên nữ có học lực yếu, chiếm 4.35 % Ở ban học sinh nữ có tỉ lệ học lực giỏi cao so với học sinh nam tỉ lệ tƣơng ứng 41.67; 37.5, ban tự nhiên nữ có tỉ lệ học lực cao so với học sinh nam tỉ lệ tƣơng ứng 65.22;60.0 Xét hệ đào tạo ta thấy, ban tự nhiên có tỉ lệ học sinhhọc lực giỏi thấp so với học sinh lớp ban bản, tỉ lệ tƣơng ứng 39.6; 14.3 Ở ban tự nhiên có học lực yếu, ban Từ phần ta thấy, khả ghi nhớ học lực có mối liên quan thuận nhƣng không chặt chẽ Đa số học sinhlực học giỏi, có khả ghi nhớ tốt, học sinhkhả ghi nhớ không tốt có học lực kém.Tuy nhiên số học sinhkhả ghi nhớ tốt lại có học lực trung bình, yếu Một số học sinhkhả ghi nhớ không tốt lại có học lực cao Cũng nhƣ trƣớc, chứng tỏ học lực phụ thuộc vạo nhiều yếu tố khác nhƣ yếu tố môi trƣờng, khí hậu, thể chất… 2 Lứa tuổi 16 Kết nghiên cứu trình bày bảng sau: 35 Bảng 17 Mối tƣơng quan học lực khả ghi nhớ học sinh Tỉ lệ % học sinh theo xếp loại học lực Ban Giới tính n Giỏi Khá TB Yếu Nam 21.00 59.00 20.00 0.00 Nữ 23 8.69 65.22 21.74 4.35 Chung 28 14.9 62.11 20.87 1.62 Nam 39.50 60.50 0.00 0.00 Nữ 12 41.67 50.00 8.33 0.00 Chung 20 40.5 55.3 4.2 0.00 48 27.7 58.8 12.5 0.81 Tự nhiên Cơ Tổng Cũng nhƣ mối tƣơng quan học lực khả ghi nhớ học sinh lứa tuổi 18 (Khối 12) 17 (khối 11), lứa tuổi (khối 10) học lực khả ghi nhớ có mối liên quan với Đa số học sinhkhả ghi nhớ tốt có học lực khá, có số trƣờng hợp số học sinhkhả ghi nhớ tốt lại có học lực trung bình, chí có học lực yếu (đối với ban bản) Xét chung ta thấy, ban tự nhiên ban học lực xếp loại chiếm tỉ lệ cao nhất, tỉ lệ tƣơng ứng 62.11; 55.3 Ở ban tự nhiên tỉ lệ phần trăm học sinh xếp loại giỏi 18 %, loại trung bình chiếm tỉ lệ có 21.45 % học sinh xếp loại yếu 1.62 Còn ban tỉ lệ giỏi chiếm 40.5%, trung bình 4.2 %, học sinh yếu Từ phần ta thấy, khả ghi nhớ học lực có mối liên quan thuận nhƣng không chặt chẽ Đa số học sinhlực học giỏi, có khả ghi nhớ tốt, học sinhkhả ghi nhớ không tốt có học 36 lực Một số học sinhkhả ghi nhớ không tốt lại có học lực cao Cũng nhƣ trƣớc, chứng tỏ học lực phụ thuộc vạo nhiều yếu tố khác nhƣ yếu tố môi trƣờng, khí hậu, thể chất… 2.3 Mối quan hệ học lực khả ghi nhớ theo lứa tuổi Kết nghiên cứu thể bảng sau: Bảng 18 Mối liên quan học lực khả ghi nhớ theo lứa tuổi Tỉ lệ % học lực cuối kì I Lứa tuổi n Giỏi Khá TB Yếu 16 (khối 10) 48 27.7 58.8 12.5 0.81 17 (khối 11) 48 26.95 59.5 12.6 1.1 18 (Khối 12) 44 19.3 70.4 10.4 0.0 Qua bảng ta thấy, lứa tuổi 16 (khối 10) , 17 (khối 11) có tỉ lệ học lực thấp hẳn so với lứa tuổi 18 (khối 12) tỉ lệ tƣơng ứng là: 70.45; 59.5; 58.8 học sinhlực học yếu Tuy nhiên lứa tuổi 18 lại có tỉ lệ học sinhhọc lực giỏi, trung bình thấp so với học sinh lứa tuổi 16 17 tỉ lệ tƣơng ứng là: 19.3; 26.95; 27.7 10.4; 12.6; 12.5 lứa tuổi 18 có học sinh lực học yếu Điều giải thích đến năm lớp 12 học sinh chuẩn bị cho thi quan trọng kì thi tốt nhiệp kì thi đại học, nhiều học sinhthái độ học tập nghiêm túc Các em ý thức đƣợc việc học mình, giai đoạn nhà trƣờng thƣờng tổ chức hoạt động nhƣ: Hoạt động hƣớng nghiệp, thắp sáng ƣớc mơ… để em có thêm kinh nghệm, hƣớng phấn đấu cho thân để em ý thức đƣợc việc học 37 CHƢƠNG BÀN LUẬN 4.1 Khả ghi nhớ học sinh Từ kết nghiên cứu cho ta thấy: Khả ghi nhớ học sinh phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, hệ đào tạo Kết giống với tác giả nƣớc khác nhƣ luận văn thạc sỹ tác giả Đào Thị Thêm, hay luận án tiến sĩ sinh học tác giả Trần Thị Loan… Kết nghiên cứu cho thấy khả ghi nhớ thay đổi theo lứa tuổỉ, kết nghiên cứu trƣớc cho thấy có biến đổi khả ghi nhớ theo lứa tuổi Điều giải thích thời gian phản xạ thị giác - vận động, thời gian phản xạ thính giác - vận động biến đổi theo lứa tuổi khả tập trung ý thay đổi theo lứa tuổi Trong giai đoạn – 20 tuổi thời gian phản xạ thị giác - vận động, thính giác - vận động tăng dần [10], [12] Các kết nghiên cứu nhiều tác giả nƣớc cho thấy giai đoạn 18 - 25 tuổi khả hoạt động biến đổi nhiều vào lúc 18 - 20 tuổi, từ 20 tuổi trở di tốc độ hoạt động không tăng mà giảm dần, thời gian phản xạ thị giác, vận động thời gian phản xạ thính giác vận động thấp lứa tuổi trƣớc 16, 17 nam nữ, sau ổn định tăng nhẹ lứa tuổi 17, 18 Sự tập trung ý tạo hƣng phấn cực đại tồn thời điểm định để đảm bảo phản ứng xảy cách hiệu theo quy luật hoạt động não [9] Sự tập trung ý phụ thuộc vào mức độ phát triển hoàn thiện hệ thần kinh trung ƣơng, thể qua trình hƣng phấn ức chế [2], [8] Ở lứa tuổi 17, 18 giai đoạn phát triển nhanh chóng hệ thần kinh 18 tuổi trở hệ thần kinh phát triển hoàn chỉnh mức độ tập trung ý theo tuổi không thay đổi Mặt khác việc thay đổi khả ghi nhớ theo tuổi phụ thuộc vào thay đổi cấu trúc, chức yếu tố thần kinh - trình phát triển cá thể Từ 17 - 38 18 tuổi, cuối tuổi dạy có chuyển biến rõ rệt hoàn thiện nhanh chóng hệ thần kinh – để chuyển lên giai đoạn thể bƣớc sang tuổi niên ổn định lứa tuổi 18 Điều khác cần lƣu ý phát triển hệ thần kinh, khả ghi nhớ phụ thuộc vào đặc tính riêng cá thể, dẫn đến lực trí tuệ khác khả ghi nhớ khác Do lứa tuổi 17 có khả ghi nhớ tốt lứa tuổi 18 Kết phù hợp với kết nghiên cứu trƣớc Khả ghi nhớ học sinh nam học sinh nữ có chênh lệch, khả ghi nhớ nam cao nữ Điều có liên quan đến chức hệ thần kinh trung ƣơng có tính chất đặc trƣng cho giới nhƣ trí nhớ, phản xạ, ảnh hƣởng yếu tố bên thể, Ở độ tuổi dƣới 20, nữ chức phát triển ổn định sớm nam giới, nhƣng nữ khả ý xác ý thƣờng không cao nữ bị ảnh hƣởng yếu tố bên Khả ghi nhớ hai hệ đào tạo tự nhiên có chênh lệch đáng kể Khả ghi nhớ lớp tự nhiên cao khả ghi nhớ lớp độ tuổi [11] Điều giải thích chất lƣợng tuyển chọn đầu vào hệ đào tạo học sinh trƣờng THPT Hồng Thái chặt chẽ phù hợp với khả đối tƣợng 4.2 Lực học Trƣờng THPT Hồng Thái trƣờng thành phố Học sinh chủ yếu em công nhân, viên chức buôn bán, điều kiện gia đình giả nên học sinh có điều kiện học tập tốt Bên cạnh trƣờng THPT Hồng Thái, xã Hồng Hà, Đan Phƣợng Nội trƣờng chuẩn quốc gia, với đội ngũ giáo viên nhiều kinh nghiệm, trang thiết bị tiên tiến, đại, nhiều phòng thực hành, phòng máy… đáp ứng việc học tập 39 kết hợp với việc thực hành, rèn luyện, vui chơi, giải trí cho học sinh Kết học tập tỉ lệ khá, giỏi cao trung bình yếu thấp Học lực chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp học lực trung bình, học lực giỏi học lực yếu chiếm tỉ lệ thấp Bên cạnh trƣờng trƣờng có điểm vào thuộc loại cao thành phố Đầu vào đƣợc xét cách nghiêm ngặt Khi vào trƣờng học sinh phải tuyệt đối chấp hành kỷ luật nhà trƣờng đặt Học sinh nữ có tỉ lệ học lực cao hẳn so với học sinh nam lớp tuổi Học sinh nam lại có tỉ lệ học lực giỏi, trung bình, yếu cao so với học sinh nữ Điều giải thích đƣợc dựa vào đặc điểm, đặc trƣng cho giới tính Đó nữ giới cần cù, chăm nhiều so với nam giới Tuy nhiên học sinh nam lại có mức độ ý xác ý, ghi nhớ cao so với học sinh nữ, học sinh nam có tỉ lệ học lực giỏi nhiều hơn, đồng thời tỉ lệ học lực trung bình yếu nhiếu so với nữ Ở ban tự nhiên mà nữ học sinh xếp loại học lực yếu, nam tỉ lệ cao Học sinh thuộc ban tự nhiên có tỉ lệ học lực khá, giỏi cao học sinh thuộc ban bản, tỉ lệ học lực trung bình, yếu thấp hơn, điều giải thích chất lƣợng đầu vào ban tự nhiên thƣờng cao ban Khoá sau có tỉ lệ học lực giỏi, thấp khoá trƣớc, tức lứa tuổi 17 có tỉ lệ học sinh xếp loại học lực khá, giỏi cao tỉ lệ lứa tuổi 18 Nhƣng tỉ lệ yếu khoá sau lại giảm xuống từ 2.6 1.5 % Có thể giải thích lên lớp cuối cấp thái độ học tập em tốt hơn, để chuẩn bị cho hai kì thi quan trọng đại học tốt nghiệp nên lực học yếu giảm Ở lứa tuổi 17 lại có khả ghi nhớ, ý cao lứa tuổi 18 nên tỉ lệ học lực khá, giỏi cao 40 4.3 Quan hệ học lực khẳ ghi nhớ Học sinhkhả ghi nhớ tốt có học lực cao đa số khá, giỏi, thể mối tƣơng quan thuận khả ghi nhớ học lực Tuy nhiên số học sinhkhả ghi nhớ tốt nhƣng có học lực trung bình chí yếu thể tƣơng quan không chặt chẽ, điều giải thích thái độ học tập học sinh Học sinh thuộc ban có học lực khá, trung bình chiếm tỉ lệ cao học lực giỏi học lực yếu chiếm tỉ lệ thấp Học sinh thuộc ban tự nhiên có học lực khá, giỏi chiếm tỉ lệ cao học lực trung bình yếu chiếm tỉ lệ thấp Điều phù hợp với việc nghiên cứu khả ghi nhớ học sinh lớp chậm so với lớp tự nhiên 41 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Dựa vào kết nghiên cứu tác giả trƣớc dựa vào kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: Kết luận khả ghi nhớ So sánh lứa tuổi 16, 17, 18 ta thấy trí nhớ ngắn hạn thị giác trung bình, trí nhớ ngắn hạn thính giác trung bình lứa tuổi 17 cao lứa tuổi 16, 18 Hay nói cách khác lứa tuổi 17 có khả ghi nhớ tốt so với lứa tuổi 16, 18 Cụ thể nhƣ sau: Trí nhớ ngắn hạn thính giác trung bình lứa tuổi 17 9.03 ± 0.68, trí nhớ ngắn hạn thị giác 9.09 ± 0.67 Còn lứa tuổi 18 trí nhớ ngắn hạn thính giác trung bình 9.18 ± 0.15, trí nhớ ngắn hạn thị giác trung bình 8.9 ± 0.21 Trí nhớ ngắn hạn thị giác, trí nhớ ngắn hạn thính giác học sinh nam học sinh nữ có chênh lệch, thƣờng trí nhớ học sinh nam cao học sinh nữ Ở lứa tuổi 17, trí nhớ ngắn hạn thị giác trung bình nam 9.18 ± 0.67, nữ thấp 9.0 ± 0.67 Trí nhớ ngắn hạn thính giác trung bình nam 9.03 ± 0.67, nữ Ở lứa tuổi 18, kết nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thị giác nam cao nữ, nhƣng kết nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thính giác nữ lại cao nam Kết cụ thể trí nhớ ngắn hạn thị giác nam nữ 9,19 ± 0.26; 8.8 ± 0.29, trí nhớ ngắn hạn thính giác nam nữ 9.0 ± 0.53; 9.36± 0.22 Kết luận mối tƣơng quan khả ghi nhớ lực học Sự tập trung ý học sinh có liên quan tới lứa tuổi, giới tính hệ đào tạo Giữa khả ghi nhớ học lực có mối quan hệ thuận nhƣng không chặt chẽ, học sinhkhả ghi nhớ tốt có học lực cao, khả ghi nhớ không tốt có học lực không cao, nhiên có học sinhkhả ghi nhớ tốt nhƣng xếp loại học lực trung 42 bình, chí kém, có học sinhkhả ghi nhớ không tốt nhƣng xếp loại học lực khá, giỏi Vì lực học phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhƣ môi trƣờng học tập, hoàn cảnh học sinh, thái độ học tập học sinh, KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu có số kiến nghị sau: Với học sinh việc học phải mang tính vừa sức, phù hợp với đối tƣợng học sinh Nhà trƣờng gia đình phải tạo điều kiện học tập tốt cho em Cần phối hợp nhiều phƣơng pháp giảng dạy để phát huy tính tích cực học tập học sinh, giảng dạy kết hợp với việc sử dụng nhiều phƣơng tiện trực quan để tăng khả ghi nhớ Xây dựng thiết kế giảng cách phong phú, sáng tạo để học sinh không bị nhàm chán việc học Chủ trƣơng đảng ta học đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn Do trình học phải kết hợp việc học lý thuyết với thực hành, tìm hiểu thực tiễn Có nhƣ học sinh tiếp thu giảng cách nhanh chóng giúp cho học sinh nhớ đƣợc giảng lâu Do học sinh hiểu đƣợc cốt lõi vấn đề để từ áp dụng học vào sống 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Bảo, Một số ý kiến ảnh hƣởng môi trƣờng đến việc hình thành tài Phát hiện, đào tạo, bồi dƣỡng, khiếu, tài văn hóa nghệ thuật NXB văn hóa Nội Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lý học phát triển, NXB Chính trị Quốc Gia Nội Phạm Hoàng Gia (1993), Bản chất trí thông minh, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11, trang – Nguyễn Kế Hào (1991), trí tuệ cảm súc, NXB Khoa học kỹ thuật Nội Đặng Vũ Hoạt, Thị Đức(2003), Lý luận dạy học Đại học, NXB ĐHSP Nội Đào Hữu Hồ, Chu Văn Mẫn (2000), Giáo trình thốngsinh học, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Công Khanh (2003), Thích nghi chuẩn hoá trắc nghệm, Tạp chí toán học, số 9(54), trang 36 – 41,43 Tạ Thuý Lan (1992), Sinh Lý thần kinh trẻ em, NXB ĐHSP Nội Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan (2004), Giải Phẫu Sinh Lý Ngƣời, NXB Đại Học Sƣ Phạm Nội 10 Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ học sinh từ – 17 tuổi Quận Cầu Giấy Nội, luận án tiến sĩ sinh học, trƣờng ĐHSP Nôi 11 Nguyễn Xuân Thành (2005), Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh học số sinh viên thuộc trƣờng ĐHSP Nội 2, Luận văn thạc sĩ sinh học Nội 12 Đào Thị Thêm (2004), nghiên cứu trí tuệ số số sinh học học sinh trung học phổ thông Yên Thế tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sĩ Sinh học, Trƣờng ĐHSP Nội 13 Eysenck J H (2003), Trắc nghiệm số thông minh (IQ), NXB 44 Văn hoá thông tin 14 Gardne H (1998), Cơ cấu trí khôn – Lý thuyết nhiều dạng trí khôn, NXB Giáo dục Nội 45 PHỤ LỤC Bảng NECHAIEV 99 301 38 85 03 72 691 3870 46 12 400 ... phối lực học học sinh 30 Bảng 15.Tƣơng quan học lực khả ghi nhớ khối 12 33 Bảng 16 Mối tƣơng quan học lực khả ghi nhớ học sinh 34 Bảng 17 Mối tƣơng quan học lực khả ghi nhớ học sinh. .. đáng giá lực, trí tuệ số IQ, đánh giá khả ghi nhớ khả ghi nhớ ngắn hạn thị giác thính giác lực học kết học sinh cuối kì học năm học Mục đích nghiên cứu - Đánh giá khả ghi nhớ ngắn hạn học sinh Trƣờng... thiện, báo cáo đề tài * Địa điểm nghiên cứu Trƣờng THPT Hồng Thái xã Hồng Hà, Đan Phƣợng Hà Nội 10 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp cắt ngang

Ngày đăng: 27/03/2017, 12:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Văn Bảo, Một số ý kiến ảnh hưởng môi trường đến việc hình thành tài năng. Phát hiện, đào tạo, bồi dƣỡng, năng khiếu, tài năng văn hóa nghệ thuật. NXB văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ột số ý kiến ảnh hưởng môi trường đến việc hình "thành tài năng. Phát hiện, đào tạo, bồi dƣỡng, năng khiếu, tài năng văn "hóa nghệ thuật
Nhà XB: NXB văn hóa Hà Nội
2. Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lý học phát triển, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2004
3. Phạm Hoàng Gia (1993), Bản chất trí thông minh, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11, trang 1 – 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất trí thông minh
Tác giả: Phạm Hoàng Gia
Năm: 1993
4. Nguyễn Kế Hào (1991), trí tuệ cảm súc, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: trí tuệ cảm súc
Tác giả: Nguyễn Kế Hào
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1991
5. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức(2003), Lý luận dạy học Đại học, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2003
6. Đào Hữu Hồ, Chu Văn Mẫn (2000), Giáo trình thống kê sinh học, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thống kê sinh học
Tác giả: Đào Hữu Hồ, Chu Văn Mẫn
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2000
7. Nguyễn Công Khanh (2003), Thích nghi và chuẩn hoá trắc nghệm, Tạp chí toán học, số 9(54), trang 36 – 41,43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích nghi và chuẩn hoá trắc nghệm
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 2003
8. Tạ Thuý Lan (1992), Sinh Lý thần kinh trẻ em, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh Lý thần kinh trẻ em
Tác giả: Tạ Thuý Lan
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 1992
9. Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan (2004), Giải Phẫu Sinh Lý Người, NXB Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải Phẫu Sinh Lý Người
Tác giả: Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan
Nhà XB: NXB Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội
Năm: 2004
10. Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu một số chỉ số thể lực và trí tuệ của học sinh từ 6 – 17 tuổi tại Quận Cầu Giấy Hà Nội, luận án tiến sĩ sinh học, trường ĐHSP Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ số thể lực và trí tuệ "của học sinh từ 6 – 17 tuổi tại Quận Cầu Giấy Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Loan
Năm: 2002
11. Nguyễn Xuân Thành (2005), Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh học của một số sinh viên thuộc trường ĐHSP Hà Nội 2, Luận văn thạc sĩ sinh học. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số "chỉ số sinh học của một số sinh viên thuộc trường ĐHSP Hà Nội 2
Tác giả: Nguyễn Xuân Thành
Năm: 2005
12. Đào Thị Thêm (2004), nghiên cứu trí tuệ và một số chỉ số sinh học của học sinh trung học phổ thông Yên Thế tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu trí tuệ và một số chỉ số sinh học "của học sinh trung học phổ thông Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Đào Thị Thêm
Năm: 2004
13. Eysenck. J. H (2003), Trắc nghiệm chỉ số thông minh (IQ), NXB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm chỉ số thông minh (IQ)
Tác giả: Eysenck. J. H
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w