1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Luận văn bảo quản xoài

55 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 16,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ********** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẤT XỬ LÝ TIỀN THU HOẠCH ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT, THỜI GIAN BẢO QUẢN XOÀI BƯỞI VÀ ĐIỀU TRA SẢN XUẤT XOÀI THEO HƯỚNG ASEAN GAP TẠI HỢP TÁC XÃ SUỐI LỚN, TỈNH ĐỒNG NAI Họ tên sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ MỴ Ngành: NÔNG HỌC Niên khóa: 2005-2009 Tháng 08/2009 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẤT XỬ LÝ TIỀN THU HOẠCH ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT, THỜI GIAN BẢO QUẢN XOÀI BƯỞI VÀ ĐIỀU TRA SẢN XUẤT XOÀI THEO HƯỚNG ASEAN GAP TẠI HỢP TÁC XÃ SUỐI LỚN, TỈNH ĐỒNG NAI Tác giả NGUYỄN THỊ MỴ Khóa luận đề trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư nông nghiệp Ngành Nông học Giảng viên hướng dẫn PGS.TS NGUYỄN VĂN KẾ Tháng 08 năm 2009 i LỜI CẢM ƠN Con xin tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ sinh thành, dưỡng dục nên người người thân giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua - Chân thành cảm ơn ban Giám Hiệu, ban chủ nhiệm khoa quý thầy cô khoa Nông Học trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập trường - Đặc biệt cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Văn Kế người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành tốt đề tài - Cảm ơn Nguyễn Thế Bảo chủ nhiệm HTX Suối Lớn bác Phạm Văn Ứng tạo điều kiện để thực tốt đề tài - Cảm ơn hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình kỹ sư Nguyễn Văn Hùng anh chị cán Trung tâm nghiên cứu ăn Miền Đông Nam bộ, nhóm thực đề tài GAP cho xoài Bưởi HTX Suối Lớn, tỉnh Đồng Nai - Cảm ơn tập thể lớp DH05NHA tất bạn bè giúp đỡ động viên trình học tập thời gian thực đề tài Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mỵ ii TÓM TẮT Đề tài “Ảnh hưởng số chất xử lý tiền thu hoạch đến suất, phẩm chất, thời gian bảo quản xoài Bưởi điều tra sản xuất xoài theo hướng ASEAN GAP HTX Suối Lớn, tỉnh Đồng Nai” Thí nghiệm xử lý tiền thu hoạch cho xoài Bưởi tiến hành vườn xoài ông Phạm Văn Ứng HTX Suối Lớn phân tích quả, bảo quản phòng thí nghiệm sinh hóa Trung Tâm Nghiên Cứu Cây ăn Quả Miền Đông Nam Bộ Thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, đơn yếu tố, lần lặp lại nghiệm thức Điều tra sản xuất xoài theo hướng ASEAN GAP tiến hành địa bàn HTX Suối Lớn, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Thời gian thực từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2009 Mục tiêu: 1) Xác định đánh giá hiệu biện pháp xử lý tiền thu hoạch đến suất, phẩm chất thời gian bảo quản xoài Bưởi HTX Suối Lớn, tỉnh Đồng Nai 2) Nắm trạng sản xuất xoài phân tích theo hướng Asean GAP HTX Suối Lớn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai để có sở cho việc khuyến cáo vận động nhà vườn sản xuất xoài theo hướng GAP vùng dự án GAP tỉnh Đồng Nai phê duyệt Kết đạt được: 1)Thí nghiệm: qua thí nghiệm xử lý tiền thu hoạch: Calcium-sicogreens cho kết tốt thể qua suất tăng tăng kích thước trái, giảm mức hư hỏng kéo dài thời gian bảo quản tăng hàm lượng ĐTS/Acid làm Các hợp chất cacium kalium tăng hàm lượng ĐTS/Acid, nhiên nghiệm thức xử lý K2SO4 KNO3 cho hàm lượng ĐTS/Acid cao nghiệm thức lại Nghiệm thức xử lý CaCl2 Ca(NO3)2 giữ độ sau NBQ kéo dài thời gian bảo Các nghiệm thức có xử lý làm giảm mức hư hỏng, nhiên nghiệm thức xử lý CaCl2 giảm mức hư hỏng thấp 2) Điều tra: hầu hết nhà vườn nhiều điểm hạn chế, so với tiêu chuẩn GAP chưa đạt yêu cầu: sổ sách ghi chép theo dõi hoạt động vườn, sử dụng giống tự sản xuất chưa bệnh, canh tác theo kiểu truyền thống, chưa có qui trình chung kỹ thuật canh tác Các kiến thức sử iii dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, quản lý đất đai, nguồn nước, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho người lao động hạn chế Để khuyến cáo nhà vườn sản xuất xoài theo hướng GAP thời gian tới, cần có quan tâm, hỗ trợ nhiều quan có chức Cần mở nhiều lớp tập huấn GAP sâu rộng cho nhà vườn khu dự án iv MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 10 1.2 Mục tiêu .11 1.3 Yêu cầu 11 1.4 Phạm vi nghiên cứu 12 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tìm hiểu chung xoài 13 2.1.1 Nguồn gốc .13 2.1.2 Đặc điểm thực vật học .13 2.1.3 Đặc điểm sinh thái 14 2.1.4 Kỹ thuật canh tác .15 2.1.5 Sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ 17 2.2 Các trình sinh lý, sinh hóa trình bảo quản xoài 19 2.2.1 Các biến biến đổi sinh lý 19 2.2.2 Các biến đổi vật lý 20 2.2.3 Các biến đổi sinh hóa 20 2.2.4 Sự thay đổi màu sắc 21 2.2.5 Sự thay đổi cấu trúc 21 2.2.6 Sự thay đổi vị hương thơm 21 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng xoài trình bảo quản 21 2.3.1 Nhiệt độ 21 2.3.2 Độ ẩm tương đối không khí 22 2.3.3 Ánh sáng 22 2.3.4 Thành phần khí .22 2.3.5 Vi sinh vật 22 v 2.4 Các phương pháp bảo quản .23 2.4.1 Bảo quản điều kiện thông thường 23 2.4.2 Bảo quản lạnh 23 2.4.3 Bảo quản môi trường không khí có kiểm soát .23 2.4.4 Bảo quản môi trường không khí cải tiến 24 2.4.5 Bảo quản hóa chất 24 2.5 Tình hình sản xuất tiêu thụ xoài 25 2.6 Một số hóa chất dùng thí nghiệm xử lý tiền thu hoạch 26 2.7 Tìm hiểu chung GAP 29 2.7.1 Khái niệm 29 2.7.2 Mục tiêu phạm vi ASEAN GAP 30 2.7.3 Những điểm ASEAN GAP 30 Chương PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.1 Thời gian địa điểm 34 3.2 Điều kiện thí nghiệm 34 3.2.1 Điều kiện đất đai 34 3.2.2 Điều kiện khí hậu .34 3.2.3 Điều kiện canh tác xoài khu vực thí nghiệm 35 3.2.4 Điều kiện xã hội .36 3.3 Vật liệu phương pháp 36 3.3.1 Nội dung 1: Thí nghiệm ảnh hưởng số chất phun giai đoạn tiền thu hoạch đến suất, phẩm chất thời gian bảo quản xoài Bưởi 36 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết thí nghiệm xử lý tiền thu hoạch xoài Bưởi 40 4.1.1 Diễn tiến tăng trưởng kích thước xoài 40 4.1.2 Tỷ lệ thương phẩm 43 4.1.3 Năng suất thu hoạch xoài Bưởi 44 4.1.4 Thành phần vật lý xoài Bưởi 45 4.1.5 Thành phần sinh hóa xoài Bưởi 46 4.1.6 Đánh giá cảm quan xoài Bưởi 47 4.1.7 Hao hụt trọng lượng 48 4.1.8 Sự biến đổi độ thịt 50 4.1.9 Mức hư hỏng .51 4.2 Điều tra trạng sản xuất xoài vùng dự án ASEAN GAP 53 4.2.1 Module1: Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm 53 vi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ANOVA CV ĐC ĐTS FAO GAP HTX ICM IPM LSD KTTVKV MRL NBQ WHO WTO Analysis of Variance Coefficient of Variation Đối chứng Đường tổng số (g/100 g ăn được) Food and Agriculture Organization Good agriculture practices Hợp tác xã Quản lý trồng tổng hợp Quản lý sâu bệnh tổng hợp Least significant Differences Khí tượng thủy văn khu vực Mức dư lượng tối đa cho phép Ngày bảo quản Tổ chức y tế giới Tổ chức thương mại giới DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Khuyến cáo bón phân cho xoài dựa theo tuổi Bảng 3.1: Tình hình khí tượng vùng thời gian thí nghiệm vii Bảng 3.2: Điều kiện khí hậu Vũng Tàu tháng tiến hành thí nghiệm Bảng 4.1: Chiều dài chiều rộng xoài Bưởi lúc thu hoạch Bảng 4.2: Tỷ lệ thương phẩm Bảng 4.4: Các thành phần vật lý xoài Bưởi Bảng 4.5: Các thành phần sinh hóa 100 g dịch Bảng 4.6: Điểm cảm quan xoài Bưởi Bảng 4.7: Sự hao hụt trọng lượng trình bảo quản Bảng 4.8: Sự biến đổi độ trình bảo quản (kg/cm2) Bảng 4.9: Điểm hư hỏng trình bảo quản Bảng 4.10: Bảng kết phân tích mẫu đất viii DANH SÁCH CÁC HÌNH i ii ix 54 Hình 2.1: Các công đoạn quy trình sản xuất sản phẩm theo hướng GAP Hình 4.1: Diễn tiến tăng trưởng chiều dài Hình 4.2: Diễn tiến tăng trưởng chiều rộng Hình 4.3: Vỏ thịt xoài bị hư hỏng Hình 4.4: Quả xoài lúc thu hoạch ix - Chất lượng sản phẩm Chỉ tiêu theo dõi - Số hộ có khuynh hướng khuynh hướng thực theo hướng GAP - Tỷ lệ loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chất điều hòa sinh trưởng có danh mục danh mục quy định nhà nước - Tỷ lệ giống xoài trồng so với tổng giống xoài trồng vùng - Thực bảng câu hỏi (checklist) đính kèm phụ lục 3, gồm module: + An toàn thực phẩm + An toàn phúc lợi cho người sản xuất + Bảo vệ môi trường + Chất lượng sản phẩm Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết thí nghiệm xử lý tiền thu hoạch xoài Bưởi 4.1.1 Diễn tiến tăng trưởng kích thước xoài Diễn tiến tăng trưởng kích thước xoài ghi nhận hình 4.1 4.2 Chiều dài chiều rộng nghiệm thức E có xử lý Calcium-sicogreens cao 42 ngày sau phun Có thể nhận thấy mức độ tăng trưởng chiều dài chiều rộng nghiệm thức chênh lệch đáng kể 40 Hình 4.1: Diễn tiến tăng trưởng chiều dài 41 Hình 4.2: Diễn tiến tăng trưởng chiều rộng Bảng 4.1: Chiều dài chiều rộng xoài Bưởi lúc thu hoạch Nghiệm thức Chiều dài Chiều rộng A (Calcium chloride) B (Calcium nitrate) C (Potassium sulfate) D (Potassium nitrate) E (Calcium-sicogreens) F (Đối chứng) F tính CV (%) (cm) 12,8 c 13,3 b 13,2 bc 13,0 bc 14,0 a 13,2 bc 6,05** 2,63 (cm) 7,2 b 7,9 a 7,3 b 7,7 ab 8,0 a 7,6 ab 3,48* 4,38 Ghi chú: Trong cột, số tận giống chữ số không khác biệt ý nghĩa mặt thống kê theo phép thử LSD ( *): khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê mức 0,05 ( **): khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê mức 0,01 42 Kích thước xoài nghiệm thức lúc thu hoạch ghi nhận bảng 4.1 Từ kết xử lý thống kê cho ta thấy chiều dài lúc thu hoạch nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê Nghiệm thức E có chiều dài cao 14,0 cm khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức lại Nghiệm thức A có chiều dài thấp 12,8 cm Về chiều rộng quả, nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa thống kê Nghiệm thức E cao 8,0 cm, nghiệm thức B 7,9 cm có khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức A C khác biệt thống kê với nghiệm thức lại Có thể nhận thấy nghiệm thức E có chiều dài chiều rộng cao so với nghiệm thức lại có khác biệt mặt thống kê 4.1.2 Tỷ lệ thương phẩm Bảng 4.2: Tỷ lệ thương phẩm Nghiệm thức A (Calcium chloride) B (Calcium nitrate) C (Potassium sulfate) D (Potassium nitrate) E (Calcium-sicogreens) F (Đối chứng) F tính CV (%) Tỷ lệ thu hoạch (%) 56,3 48,8 46,3 53,8 47,5 52,5 0,50ns 14,51 Ghi chú: (ns): khác biệt ý nghĩa mặt thống kê Tỷ lệ thương phẩm nghiệm thức ghi nhận bảng 4.2 Qua kết xử lý thống kê cho thấy tỷ lệ thương phẩm nghiệm thức khác biệt thống kê Tỷ lệ thương phẩm cao nghiệm thức A 56,3 % thấp nghiệm thức C 46,3 % Sau xử lý tiền thu hoạch xoài hợp chất calcium kalium không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ thu hoạch xoài Bưởi 43 4.1.3 Năng suất thu hoạch xoài Bưởi Bảng 4.3: Năng suất thu hoạch xoài Bưởi Nghiệm thức A (Calcium chloride) B (Calcium nitrate) C (Potassium sulfate) D (Potassium nitrate) E (Calcium-sicogreens) F (Đối chứng) F tính CV (%) Số quả/cây 142,8 148,0 157,0 158,8 167,8 154,8 0,35ns 10,24 Năng suất (kg) 40,21 c 46,54 bc 49,87 ab 47,97 bc 57,63 a 45,45 bc 3,79* 12,33 Ghi chú: Trong cột, số tận giống chữ số không khác biệt ý nghĩa mặt thống kê theo phép thử LSD (ns): khác biệt ý nghĩa mặt thống kê (*): khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê mức 0,05 Năng suất xoài xử lý tiền thu hoạch số thực thu chịu tác động mạnh từ biện pháp xử lý hoa trước phần tác động xử lý tiền thu hoạch Năng suất xử lý tiền thu hoạch xoài Bưởi ghi nhận bảng 4.3 Qua kết xử lý thống kê cho thấy số quả/cây nghiệm thức khác biệt mặt thống kê, nghiệm thức E có số quả/cây cao 167,8 quả/cây thấp nghiệm thức A 147,8 quả/cây suất nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Nghiệm thức E có xử lý Calcium-sicogreens có suất cao 57,63 kg/cây có khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức A, B, D F khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức C Nghiệm thức A có xử lý Ca(NO 3)2 có suất thấp 40,21 kg/cây Các nghiệm thức lại suất có tăng khác biệt với đối chứng 44 4.1.4 Thành phần vật lý xoài Bưởi Bảng 4.4: Các thành phần vật lý xoài Bưởi Nghiệm thức Trọng Trọng Trọng Trọng lượng lượng vỏ lượng hột lượng thịt Tỷ phần ăn (g) (g) (g) (g) (%) A 287,2 37,4 ab 49,7 200,1 69,6 B 310,4 41,9 a 49,2 219,3 70,7 C 308,0 40,5 a 50,7 216,8 70,4 D 293,4 37,5 ab 49,3 206,6 70,4 E 327,7 40,2 a 54,1 233,3 71,1 F (ĐC) 291,7 34,1 b 50,8 206,8 70,7 F tính 1,63ns 3,24* 0,90ns 1,44ns 0,50ns CV (%) 7,86 8,19 7,59 9,28 1,59 Ghi chú: Trong cột, số tận giống chữ số không khác biệt ý nghĩa mặt thống kê theo phép thử LSD ( ns): khác biệt ý nghĩa mặt thống kê ( *): khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê mức 0,05 Thành phần vật lý xoài Bưởi ghi nhận bảng 4.4 Qua kết xử lý thống kê cho thấy trọng lượng quả, trọng lượng hột, trọng lượng thịt tỷ phần ăn nghiệm thức không khác biệt mặt thống kê Tuy nhiên, trọng lượng vỏ có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Trọng lượng nghiệm thức cao nghiệm thức E 327,7 g thấp nghiệm thức A 287,2 g Đây mức trọng lượng không cao, thuộc loại trung bình Trọng lượng vỏ nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Nghiệm thức B, C E có khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức F (ĐC) khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức A 45 D Trọng lượng vỏ cao nghiệm thức B 41,9 g thấp nghiệm thức F 34,1 g Tỷ phần ăn nghiệm thức khác biệt thống kê, cao nghiệm thức E 71,1 % thấp nghệm thức A 69,6 % Theo Nguyễn Văn Kế (1995) tỷ phần ăn xoài Bưởi Bình Chánh 76,4 % xoài có trọng lượng 400 g 4.1.5 Thành phần sinh hóa xoài Bưởi Bảng 4.5: Các thành phần sinh hóa 100 g dịch Nghiệm thức Acid hữu Brix (%) ĐTS (g) (g) Vit C ĐTS/Acid(g) (mg) pH A B C D E F (ĐC) F tính CV(%) 15,3 14,8 15,5 14,5 14,8 14,3 2,23ns 4,20 52,95 ab 52,35 ab 58,80 a 56,86 a 53,75 a 46,09 b 6,33** 6,51 5,5 5,7 6,3 6,4 5,9 6,0 2,49ns 7,08 13,10 a 12,54 a 13,38 a 12,51 a 12,60 a 10,90 b 5,45** 5,89 0,25 0,24 0,23 0,22 0,24 0,24 2,30ns 5,43 66,29 73,66 73,70 75,93 71,40 69,46 0,84ns 10,52 Ghi chú: Trong cột, số tận giống chữ số không khác biệt ý nghĩa mặt thống kê theo phép thử LSD ( ns): khác biệt ý nghĩa mặt thống kê (**): khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê mức 0,01 Phân tích 100 g ăn xoài Bưởi thu thành phần sinh hóa bảng 4.5 Qua kết xử lý thống kê cho thấy độ Brix, acid hữu cơ, vit C, pH khác biệt mặt thống kê Tuy nhiên, hàm lượng ĐTS tỷ lệ ĐTS/Acid có khác biệt có ý nghĩa thống kê Độ Brix tổng số gam chất rắn hòa tan có 100 g dung dịch biểu thị % Độ Brix nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê, cao nghiệm thức C 15,5 thấp nghiệm thức F 14,3 Độ Brix xoài Bưởi thấp so với xoài cát Hòa Lộc Độ Brix xoài Cát Hòa Lộc 17 ( Nguyễn Văn Kế, 1995) 46 Hàm lượng ĐTS nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa thống kê Các nghiệm thức có xử lý cao so với đối chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức đối chứng ĐTS cao nghiệm thức A 13,10 g thấp nghiệm thức F 10,90 g Hàm lượng ĐTS/Acid nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê Nghiệm thức C, D, E có khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức F (ĐC) khác biệt ý nghĩa thống kê với nghiệm thức A B Hàm lượng ĐTS/Acid cao nghiệm thức C 58,8 g thấp nghiệm thức F 46,09 g Hàm lượng vitamin C nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê cao nghiệm thức D 75,93 mg, thấp nghiệm thức A 66,29 mg pH thịt nghiệm thức khác biệt thống kê, pH cao nghiệm thức D 6,4 thấp nghiệm thức A 5,5 4.1.6 Đánh giá cảm quan xoài Bưởi Bảng 4.6: Điểm cảm quan xoài Bưởi Nghiệm thức A (Calcium chloride) B (Calcium nitrate) C (Potassium sulfate) D (Potassium nitrate) E (Calcium-sicogreens) F (Đối chứng) Sau NBQ 2,3 2,8 3,9 4,0 3,0 4,1 Sau 11 NBQ 4,0 3,8 3,1 3,0 3,9 2,5 Ghi chú: điểm: ngon; điểm: ngon; điểm: chấp nhận được; điểm: kém; điểm: Theo bảng 4.6, xoài Bưởi nghiệm thức A, B có điểm cảm quan thấp ngưỡng chấp nhận (3 điểm) chưa vào trình chín thật Ở nghiệm thức xoài Bưởi màu vàng nhạt, da sáng bóng xoài bước vào giai đoạn chín Nghiệm thức C, D, F điểm cảm quan cao ngưỡng chấp nhận Đặc biệt thời điểm sau NBQ, nghiệm thức D có điểm cảm quan cao 47 (4,0 điểm) chứng tỏ chín, chất lượng ngon phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Sau 11 ngày bảo quản, nghiệm thức C, D có điểm cảm quan giảm ngưỡng chấp nhận nghiệm thức F mức chấp nhận chất lượng xoài Bưởi giảm, cấu trúc mọng nước, vị giảm Tuy nhiên, nghiệm thức A lại có điểm cảm quan cao (4,0 điểm) khác biết rõ với nghiệm thức lại cho thấy sau 11 ngày bảo quản, chất lượng đảm bảo Nghiệm thức E nghiệm thức B cao mức NBQ chín 4.1.7 Hao hụt trọng lượng Khối lượng xoài giảm dần suốt thời gian bảo quản hàm lượng ẩm xoài cao nên dễ bay trình chín mạnh làm giảm khả giữ nước hệ keo trình hô hấp làm giảm lượng vật chất khô Đối với thí nghiệm xoài tồn trữ nhiệt độ phòng Sự hao hụt trọng lượng trình bảo quản yếu tố đáng ý ghi nhận bảng 4.7 Bảng 4.7: Sự hao hụt trọng lượng trình bảo quản Số liệu chuyển đổi arcsin(x)1/2 Số liệu thực (%) Nghiệm thức A B C D E F (ĐC) F CV (%) Sau Sau Sau Sau 12 Sau Sau Sau Sau 12 NBQ NBQ NBQ NBQ NBQ NBQ NBQ NBQ 7,5 8,0 7,1 7,4 8,1 7,4 11,8 12,8 11,3 12,8 13,0 12,8 16,0 18,3 15,3 17,0 18,0 17,0 17,5 20,5 15,5 18,0 19,8 17,5 15,84 14,38 15,42 15,71 16,55 15,78 0,68ns 6,51 20,14 20,90 19,44 20,80 21,14 20,73 0,50ns 8,82 23,62 25,27 22,68 24,36 25,15 24,11 1,02ns 7,94 24,61 27,08 23,17 25,03 26,15 24,73 1,59ns 8,52 Ghi chú: ns khác biệt ý nghĩa mặt thống kê Qua kết xử lý thống kê cho thấy hao hụt trọng lượng xoài Bưởi nghiệm thức thời điểm bảo quản khác biệt mặt 48 thống kê Tuy nhiên sau 12 NBQ hao hụt trọng lượng cao nghiệm thức B 20,5 %, thấp nghiệm thức C 15,5 % Việc xử lý tiền thu hoạch không làm ảnh hưởng đến hao hụt trọng lượng xoài 49 4.1.8 Sự biến đổi độ thịt Bảng 4.8: Sự biến đổi độ trình bảo quản (kg/cm2) Nghiệm thức A B C D E F ( Đối chứng ) F tính CV (%) Tại thời điểm thu hoạch 3,95 4,03 3,93 4,03 3,93 4,58 0,69ns 4,58 NBQ 2,25 1,98 2,08 1,93 2,10 1,98 1,05ns 11,27 NBQ 2,00 1,80 1,85 1,63 1,90 1,80 1,88ns 9,96 NBQ 1,68 a 1,65 a 1,45 bc 1,50 abc 1,60 ab 1,40 c 6,15* 5,86 Ghi chú: Trong cột, số tận giống chữ số không khác biệt ý nghĩa mặt thống kê theo phép thử LSD ( ns): khác biệt ý nghĩa mặt thống kê ( *): khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê mức 0,05 Nguyên nhân giảm độ cứng hoạt động enzyme amylaza, polygalactorunase, pectinase làm biến đổi tinh bột thành đường biến propectin thành pectin hòa tan làm cho trở nên mềm Độ ghi nhận bảng 4.8 Qua kết xử lý thống kê cho thấy độ nghiệm thức thời điểm thu hoạch, sau NBQ NBQ khác biệt ý nghĩa thống kê Tuy nhiên qua NBQ độ nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa thống kê, nghiệm thức có xử lý cao so với đối chứng Nghiệm thức A B có độ cao khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức C, F khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức D E Vậy xử lý hóa chất tiền thu hoạch có cải thiện độ sau NBQ 50 4.1.9 Mức hư hỏng Sự hư hỏng nhiều nguyên nhân nấm mốc, vi sinh vật, bệnh sinh lý (nhiệt độ, hô hấp), sâu bọ Mức hư hỏng cần hạn chế đến mức tối thiểu với nhiều phương pháp khác Theo Singh (1993) việc phun Calcium trước thu hoạch ảnh hưởng giúp giảm hư hỏng xoài Bảng 4.9: Điểm hư hỏng trình bảo quản Nghiệm thức A (Calcium chloride) B (Calcium nitrate) C (Potassium sulfate) D (Potassium nitrate) E (Calcium-sicogreens) F (Đối chứng) Ngày bảo quản 18 NBQ 1,0 1,3 1,5 1,3 1,5 2,5 23 NBQ 3,8 4,0 4,0 3,8 4,0 4,8 Ghi chú: điểm: >30 % hư hỏng; điểm: >20 -30 % hư hỏng; điểm: >10 – 20 % hư hỏng; điểm: > 5-10 % hư hỏng; điểm: 30% 51 Hình 4.3: Vỏ thịt xoài bị hư hỏng Hình 4.4: Quả xoài lúc thu hoạch 52 4.2 Điều tra trạng sản xuất xoài vùng dự án ASEAN GAP HTX Suối Lớn xã Xuân Hưng có diện tích trồng xoài khoảng 100 ha, với nhiều giống xoài đan xen nhau, nhiều giống xoài Bưởi, loại xoài cho to, vị ngọt, xuất cao thích hợp cho xuất Tuy nhiên, với xu sản xuất trái theo hướng hàng hóa nay, để sản phẩm xoài đến với thị trường nước, đòi hỏi quy trình từ lúc trồng đến đưa thị trường tiêu thụ cần đáp ứng tiêu chuẩn định Cụ thể sản xuất xoài theo tiêu chuẩn ASEAN GAP Thông qua kết phân tích phiếu điều tra 25 hộ trồng xoài HTX Suối Lớn, trạng sản xuất xoài theo hướng GAP tổng hợp sau: 4.2.1 Module1: Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm 4.2.1.1 Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất Xoài vùng nằm vùng quy hoạch xã, huyện tỉnh Đồng Nai Đây vùng xoài có diện tích lớn tập trung, đánh giá đạt yêu cầu để hướng đến việc sản xuất dạng hàng hóa theo hướng GAP Để tìm hiểu chi tiết đặc điểm vùng sản xuất cần tiến hành phân tích, đánh giá theo số tiêu chuẩn: Theo kết phân tích đất (bảng 4.10) cho thấy hàm lượng kim loại nặng đất: As, Cd, Pd mức giới hạn tối đa cho phép Đây tiêu chí quan trọng để lựa chọn vùng sản xuất xoài theo hướng GAP Dư lượng kim loại nặng đất ảnh hưởng đến hàm lượng kim loại nặng xoài Tuy nhiên với kết phân tích trên, vấn đề đất trồng cho xoài đạt tiêu chuẩn GAP Bảng 4.10: Bảng kết phân tích mẫu đất Nguyên tố Asen (As) Hàm lượng (mg/kg) 5,13 53 Mức giới hạn tối đa cho phép* (mg/kg) 12,0 Cadimi (Cd) Không phát 2,0 Chì (Pb) 13,1 70,0 (Nguồn: Phân tích trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3) Ghi chú:(*):Theo quy định Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Ngoài dư lượng hóa chất nước qua phân tích nhỏ so với mức giới hạn tối đa cho phép Điều cho thấy nguồn nước nơi đảm bảo chất lượng cho trình sản xuất xoài theo hướng GAP Tuy nhiên, cần có biện pháp quản lý nguồn nước thích hợp để đảm bảo tính bền vững trình sản xuất Nhiều nhà vườn có vị trí gần ven sông nên thuận lợi cho việc tưới tiêu Đa số hộ dùng nguồn nước sông để tưới cho xoài phần lớn việc quản lý nguồn nước chưa nhà vườn trọng, có 100 % số hộ hồ sơ quản lý phân tích nguồn nước tưới 54 ... phương pháp bảo quản .23 2.4.1 Bảo quản điều kiện thông thường 23 2.4.2 Bảo quản lạnh 23 2.4.3 Bảo quản môi trường không khí có kiểm soát .23 2.4.4 Bảo quản môi trường... để bảo quản rau thời gian ngắn Ngoài thời gian bảo quản rau phụ thuộc vào đặc tính sinh học loại rau Rau có thời kỳ ngủ sinh lý dài độ bền cao hạn bảo quản lâu Muốn kéo dài thời gian bảo quản. .. trường bảo quản thấp có tác dụng ức chế cường độ trình sinh lý hóa xảy rau vi sinh vật dẫn đến kéo dài thời gian bảo quản rau tươi 2.4.3 Bảo quản môi trường không khí có kiểm soát Bảo quản rau

Ngày đăng: 26/03/2017, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w