Tổng quan sản xuất nấm Việt Nam

14 1 0
Tổng quan sản xuất nấm Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Nghiên cứu sản xuất phát triển nấm giới Việt Nam vai trò quan trọng đáng kể người Nấm giàu protein, số axit amin thiết yếu, chất xơ, kali, vitamin có cholesterol thấp nồng độ chất béo (Rafique, 1996) Sản xuất nấm xem tiểu ngành kinh tế có hiệu cao, liên quan đến tham gia nhiều nông dân Việt Nam kể từ năm 1990 Nấm sản xuất nhiều miền Nam nấm sò, nấm rơm, nấm mèo, nấm linh chi Khu vực sản xuất nấm mèo lớn Long Khánh, tỉnh Đồng Nai Việt Nam nước nông nghiệp, nhiều loại chất thải nông nghiệp lâm nghiệp Mỗi năm, 40 triệu rơm rạ, bã mía, ngơ bắp, mùn cưa, thải, nhỏ, thân ngô thải mơi trường Nếu có khoảng 10 - 15% vật liệu sử dụng để trồng nấm, tạo khoảng triệu nấm/năm hàng trăm ngàn phân bón hữu cho ngành cơng nghiệp nông nghiệp Việt Nam bao gồm 63 tỉnh, với tổng dân số 89 triệu người Một số người độ tuổi lao động 58 triệu USD, 70% làm việc khu vực nông thôn miền núi Thu nhập họ từ nơng nghiệp, đó, ngành cơng nghiệp nấm phát triển ổn định, hàng chục ngàn hộ gia đình, hàng triệu nơng dân có thêm thu nhập, góp phần xố đói giảm nghèo So với ngành nghề khác vốn đầu tư cho nấm lớn, nông dân đầu tư vay đầu tư dễ dàng, nơng dân lựa chọn trồng nấm quy mơ hộ gia đình, quy mơ lớn trang trại, công ty tư nhân, công ty cổ phần Các điều kiện khác khí hậu, thị trường nước xuất đầy đủ cho phép chúng tơi nhanh chóng phát triển nấm sản xuất quy mơ lớn Chính phủ Việt Nam đặt nấm danh sách sản phẩm quốc dân (ưu tiên phát triển); Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học Công nghệ, nhân dân Ủy ban tỉnh, thành phố, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Sở Khoa học - Công nghệ Môi trường , hiệp hội, kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn, xác định trồng nấm trở thành ngành quan trọng, giúp tạo công ăn việc làm ổn định, nông dân bền vững Nhiều địa phương ban hành sách hỗ trợ nơng dân doanh nghiệp tham gia vào việc sản xuất nấm ăn - dược liệu vốn đầu tư, khoa học công nghệ trồng nấm hiệu cao phát triển ổn định Tuy nhiên cịn nhiều khó khăn làm giảm khả phát triển ngành công nghiệp trồng nấm Việt Nam như: việc áp dụng công nghệ cao việc nghiên cứu sản xuất nấm ăn nấm dược liệu hạn chế, thiếu kinh nghiệm thiết bị đại, nghiên cứu sản xuất nấm ăn nấm dược liệu, sở sản xuất nấm nhỏ, vốn đầu tư thấp, chủ yếu sản xuất thủ công, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên dẫn đến suất lao động thấp, suất, chất lượng sản phẩm khơng đồng đều, giá sản phẩm cao, cạnh tranh, không tạo vùng sản xuất tập trung với ổn định, quy mô lớn để cung cấp cho thị trường, thị trường không ổn định, v.v 3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm giới Nấm trồng 100 quốc gia có 80 giống nấm nghiên cứu đưa vào sản xuất Sản lượng nấm giới đạt 25 triệu tấn/năm, tăng từ 7-10% năm Các nước sản xuất nấm hàng đầu giới (số liệu năm 1994) là: Trung Quốc 2.850.000 (trong Đài Loan 71.800 tấn), chiếm 53,79% tổng sản lượng, Hoa Kỳ 393.400 (7,61%), Nhật Bản 360.100 (7,34%), Pháp 185.000 tấn, Hà Lan 88.500 tấn, Ý 71.000 tấn, Canada 46.000 tấn, Anh 28.500 tấn, Indonesia 118.800 tấn, Hàn Quốc 92.000 Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan áp dụng kỹ thuật tiên tiến cơng nghiệp hố nghề nấm nên đạt mức tăng trưởng gấp hàng trăm lần vòng 10 năm qua Nhật Bản đạt gần triệu nấm hương/năm Hàn Quốc tiếng với nấm linh chi, năm xuất thu hàng trăm triệu USD Trung Quốc có nhiều Viện, Trung tâm nghiên cứu nấm lớn, đầu tàu để phát triển nghề trồng nấm năm đem lại hàng tỷ USD từ xuất Năm 2008 tổng giá trị sản xuất nấm Hàn Quốc đạt gần tỷ USD, chiếm 3% tổng giá trị ngành nơng nghiệp Trong nấm ngân nhĩ chiếm 27,8%, đùi gà 23,3%, nấm sò 20,2%, nấm hương 19,3%, nấm mỡ 5,4% Hàn Quốc nước nhập nguyên liệu (mùn cưa, rơm rạ) từ Việt Nam, Trung Quốc để trồng nấm, đồng thời xuất nấm sang 80 quốc gia có Việt Nam (theo Hiệp hội nấm ăn Hàn Quốc năm 2010) Trung Quốc nước sản xuất nấm lớn giới Năm 1995, sản lượng triệu tấn, chiếm 60% tổng sản lượng giới, riêng tỉnh Phúc Kiến 0,8 triệu tấn, chiếm 26,7% nước, 6,4% toàn giới Năm 2008 Trung Quốc sản xuất 18 triệu nấm tươi loại Năm 2009 riêng tỉnh Phúc Kiến sản xuất gần triệu đạt giá trị 8,6 tỷ Nhân dân tệ thu hút triệu lao động trồng nấm chuyên nghiệp Năm 2010 Trung Quốc sản xuất 20,2 triệu tấn, tương đương mức giá trị khoảng 300 tỉ NDT (theo số liệu Tổng cục thống kê Trung Quốc năm 2011) - Thị trường tiêu thụ nấm ăn lớn Đức (300 triệu USD), Mỹ (200 triệu USD), Pháp (140 triệu USD), Nhật Bản (100 triệu USD) Mức tiêu thụ nấm bình quân theo đầu người Châu Âu, Mỹ, Nhật, Đức khoảng 4,0–6,0 kg/năm; dự kiến tăng trung bình 3,5%/năm Tại thị trường châu Âu nấm mỡ chiếm khoảng 80-95%, mộc nhĩ khoảng 10% thị phần Những năm trước kỷ 20, Mỹ chiếm khoảng 50% thị trường nấm mỡ giới Theo ITC, năm 2010 giới nhập 1,26 triệu tấn, giá trị 3,3 tỷ USD Trong nấm tươi 572 nghìn tấn, giá trị 1,52 tỷ USD; nấm chế biến ăn liền 504 nghìn tấn, giá trị gần tỷ USD, nấm khô 60,6 ngàn tấn, giá trị gần 740 triệu USD Từ năm 2006 đến 2010 tốc độ tăng trưởng thị trường xuất nhập nấm khoảng 10%/năm 3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm Việt Nam a) Chủng loại: Nước ta sản xuất khoảng 16 loại nấm, tỉnh phía Nam chủ yếu trồng nấm rơm, nấm mộc nhĩ; tỉnh phía Bắc chủ yếu trồng nấm hương, nấm sò, nấm linh chi b) Sản lượng: - Sản lượng nấm hàng năm nước ta khoảng 250.000 tấn, kim ngạch xuất 25-30 triệu USD (khơng tính xuất tiểu ngạch), đó: nấm mộc nhĩ 120.000 tấn, nấm rơm 64.500 tấn, nấm sò 60.000 tấn, nấm mỡ 5.000 tấn, nấm linh chi 300 tấn, loại nấm khác nấm vân chi, nấm đầu khỉ, nấm kim châm, nấm ngọc châm khoảng 700 - Các vùng sản xuất nấm: + Nấm rơm trồng chủ yếu tỉnh miền Đông Nam Đồng sông Cửu Long (Đồng Tháp, An Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ, Đồng Nai ) chiếm 90% sản lượng nước + Nấm mộc nhĩ trồng tập trung tỉnh miền Đông Nam (Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước ), chiếm khoảng 70% sản lượng nước + Nấm mỡ, nấm sò, nấm hương trồng chủ yếu tỉnh phía Bắc, sản lượng khoảng 3.000 tấn/năm + Nấm làm dược liệu (linh chi, vân chi, đầu khỉ ) phát triển, trồng số tỉnh/thành phố (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hưng n, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Đồng Nai, Ninh Bình ), sản lượng khoảng 300 tấn/năm + Một số loại nấm khác nấm trân châu, nấm kim châm, nấm đùi gà, nấm chân dài, nấm ngọc châm nghiên cứu trồng thử nghiệm thành công số sở, sản lượng khoảng 100 tấn/năm c) Tiêu thụ nước: Nhu cầu tiêu thụ nấm (nấm tươi, nấm khô) nước tăng nhanh năm gần đây, giá nấm đứng mức cao, nấm hương 70.000-80.000 đồng/kg, nấm rơm, nấm mỡ 50.000-60.000 đồng/kg, nấm tai mèo 60.000-70.000 đồng/kg d) Xuất khẩu: Nấm xuất nhiều dạng nấm muối, nấm hộp, nấm khô loại nấm mộc nhĩ, nấm hương, nấm rơm; kim ngạch xuất năm 2009 60 triệu USD, tăng lên 90 triệu USD (năm 2011) Giá nấm rơm muối xuất tháng 1/2009 1.299 USD/tấn, tăng lên 1.790 USD/tấn (tháng 11/2009), khoảng 2.000 USD/tấn; nhiều cơng ty xuất nấm có uy tín tỉnh phía Nam West Food Cần Thơ, Vegetexco Hồ Chí Minh, Vegehagi, NutriWorld Đồng Nai d) Tình hình trồng nấm số tỉnh phía Nam Một số tỉnh vùng Đông Nam Đồng sơng Cửu Long trồng nấm có quy mơ lớn - Tỉnh Đồng Nai: có 1.397 hộ trồng chế biến nấm, quy mơ lớn, bình qn 3.000 bịch/hộ/năm, có hộ lên đến 150.000 bịch/năm - TP Hồ Chí Minh: Có khoảng 100 sở trồng nấm với nhiều chủng loại nấm linh chi, nấm bào ngư, nấm rơm, nấm mèo, nấm hoành kim, nấm hồng ngọc , quy mơ bình qn 578m2/cơ sở, suất nấm rơm trồng bịch giá thể đạt tấn/ha/lứa, trồng phế phẩm 20 tấn/ha/lứa; suất nấm bào ngư 69 tấn/ha/lứa; nấm linh chi 25 tấn/ha/lứa - Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu: Có 25 hộ trồng nấm bào ngư nấm mèo, bình quân 300m2/hộ, suất nấm mèo bình quân 500kg/100m 2/vụ tháng (mỗi năm trồng vụ); nấm bào ngư 2.100kg/100m2/vụ tháng (mỗi năm trồng vụ) - Tỉnh Bình Phước: có 20 hộ trang trại trồng nấm, sản lượng 18 nấm mộc nhĩ, 60 bào ngư, nấm rơm 200kg linh chi/năm - Tỉnh Đồng Tháp: Chủ yếu trồng nấm rơm với quy mô từ 100-500m2/hộ, năm 2011, trồng 500 ha, suất 19 tấn/ha, sản lượng 9.500 tấn; có 10 hộ trồng nấm bào ngư với diện tích khoảng 0,1 ha, sản lượng 20 - Tỉnh Long An: Nghề trồng nấm hình thành sớm, loại nấm linh chi, bào ngư sản xuất, sản lượng nấm rơm 400 tấn/năm, nấm bào ngư 36 tấn/năm (năng suất 0,3 kg/bịch phôi mạt cưa 0,5kg/bịch phơi rơm+lục bình), nấm linh chi tấn/năm (năng suất 0,025kg nấm khô/bịch phôi mạt cưa) - Tỉnh An Giang: có 10 tổ hợp với 87 hộ tham gia trồng nấm rơm, năm 2010, trồng 3.400 ha, sản lượng 44.000 tấn; năm gần đẩy mạnh thu hoạch lúa máy gặt đập liên hợp năm 2011 diện trồng nấm giảm 1.050 ha, sản lượng 10.000 Nấm bào ngư phát triển, có sở sản xuất bịch phôi nấm, tổ hợp trồng nấm huyện Châu Thành với 16 hộ tham gia, năm 2011, đạt 1,3 triệu bịch, sản lượng 520 - Tỉnh Kiên Giang: Có 2.000-3.000 hộ trồng nấm, bình qn từ 100-200 bịch/hộ, sản lượng 400-500 tấn/vụ, 85-90% nấm rơm, hình thành tổ hợp với 60 thành viên trồng nấm, sản lượng khoảng 30 tấn/vụ Có tổ hợp với 37 thành viên tham gia trồng nấm bào ngư huyện Châu Thành Giồng Riềng, hàng năm trồng 20.000-30.000 bịch/HTX, số hộ trồng nấm bào ngư với quy mô 1.500-2.000 bịch/hộ, suất 80-120 g/bịch, sản lượng nấm bào ngư toàn tỉnh 4-6 tấn/năm - Tỉnh Sóc Trăng: Năm 2011, có 3.182 hộ trồng nấm, 29 sở chế biến, sản lượng 7.500 tấn/năm, chủ yếu nấm rơm, số lại nấm mộc nhĩ - Tỉnh Bến Tre: có 285 hộ trồng nấm, chủ yếu nấm rơm, tập trung chủ yếu huyện Giồng Trôm, Mỏ Cày Nam Châu Thành; Có tổ hợp tác HTX trồng nấm bào ngư, sản lượng khoảng 130 tấn/năm - Tỉnh Vĩnh Long: Năm 2010, diện tích trồng nấm toàn tỉnh 316 ha, sản lượng 4.500 tấn; năm 2012 dự kiến trồng 600 ha, sản lượng 8.000 - Đồng Tháp: sản xuất nấm chủ yếu quy mơ hộ gia đình, nhỏ lẻ, làm theo cơng nghệ quảng canh ngồi trời thường diện tích từ 200 – 1.000 m 2/hộ, chủ yếu nấm rơm, suất đạt từ 5-7% (năm 2011: 500 ha, suất 19 tấn, sản lượng 9.500 tấn) Ngồi có khoảng 10 hộ gia đình sản xuất nấm bào ngư, loại nấn khác, tổng diện tích khoảng 0,1 ha, sản lượng 20 - An Giang: Có 10 tổ hợp tác sản xuất nấm rơm với 87 hộ tham gia; diện tích nấm rơm năm 2010 gần 3400ha, sản lượng 44 nghìn tấn; nhiên sử dụng máy gặt đập liên hợp nên khó khăn thu gom rơm rạ nguyên liệu, nên năm 2011 giảm khoảng 1.050 ha, sản lượng 10 nghìn nấm tươi Nấm bào ngư đẩy mạnh, có sở sản xuất bịch phôi nấm bào ngư, tổ hợp tác huyện Châu Thành với 16 hộ tham gia; năm 2011 đạt khoảng 1,3 triệu bịch, sản lượng 520 - Kiên Giang: Hằng năm có khoảng 2000 - 3.000 hộ nông dân trồng nấm, 85-90% nấm rơm, hộ trồng từ 100 – 200 bịch meo giống/hộ tương đương với diện tích 0,5 - rơm, sản lượng khoảng 400 - 500 tấn/vụ; hình thành tổ hợp tác chuyên sản xuất nấm rơm với 60 thành viện tham gia, sản lượng khoảng 30 tấn/vụ Hiện có Hợp tác xã trồng nấm bào ngư (huyện Giồng Riềng huyện Châu Thành 1) số thành viên tham gia 37 thành viên qui mô trồng khoảng 20.000 - 30.000 bọc phơi/HTX; ngồi cịn số hộ nhỏ lẻ qui mô 1.500 - 2000 bọc phôi/hộ; suất nấm bào ngư: 80 - 120g/bọc, sản lượng toàn tỉnh khoảng - tấn/năm - Sóc Trăng: Năm 2011 có 3.182 hộ sản xuất, 29 sở sơ chế, sản lượng đạt 7.500 chủ yếu nấm rơm, lại nấm mèo (mộc nhĩ) - Vĩnh Long: Năm 2010 diện tích trồng nấm rơm huyện đạt 316 ha, đạt 4.500 tấn; năm 2012 kế hoạch 600 ha, 8.000 - Long An: Nghề trồng nấm rơm hình thành từ lâu Long an, gần loại nấm khác nấm bào ngư, nấm linh chi đưa vào sản xuất; sản lượng khoảng 400 tấn/năm/nấm rơm, nấm bào ngư suất 0,3kg/bịch phôi mạt cưa 0,5 kg/ bịch phơi rơm (rơm + lục bình), sản lượng đạt khoảng 36 tấn/năm; linh chi suất đạt 0,025kg nấm khô/bịch phôi mạt cưa, tổng sản lượng tấn/năm - Bến Tre: có 285 hộ sản xuất nấm, chủ yếu nấm rơm, tập trung 03 huyện: Giồng Trôm, Châu Thành Mỏ Cày Nam Có 02 tổ hợp tác 01 hợp tác xã trồng nấm Bào ngư Sản lượng 2007 đến năm 2010 ước khoảng 518 tấn, trung bình 130 tấn/năm - Tiền Giang: có Trung tâm sản xuất giống nấm sản xuất bịch phôi nấm bào ngư, nấm linh chi có cơng suất 1,2 triệu bịch nấm/năm cung cấp cho khoảng 50 hộ gia đình, với diện tích bình qn 300 m 2/hộ Tổng diện tích sản xuất nấm tồn tỉnh có khoảng 7.500 m2 nấm bào ngư nấm linh chi; năm sản xuất vụ, vụ 3- tháng, suất bình quân đạt 500kg/1tấn nguyên liệu - Bạc Liêu: Trung tâm ƯDTB KH&CN xây dựng sở sản xuất giống nấm để phát triển nghề trồng nấm cho sở sản xuất nấm tỉnh 3.3 Một số hình thức sản xuất mơ hình có hiệu kinh tế cao - Trang trại, gia trại nấm: + Trại trồng nấm hộ Ông Nguyễn Xuân (thuộc ấp 1, xã Hiệp Thạnh, huyện Châu Thành, Long An) trồng từ tháng 10/2010 đến Tổng số diện tích trại sử dụng nhà trồng/600m2, xây dựng tiếp 10 nhà trồng đưa vào sử dụng tháng 11/2011 Năm 2010 trồng khoảng 80.000 bịch phôi thu gần 24 nấm; sau trừ chi phí khấu hao nhà xưởng cịn lại 150 triệu đồng + Trại trồng nấm linh chi (giống Hồng chi) hộ Ông Nguyễn Văn Bền (ấp 1, xã Hòa Phú, huyện Châu Thành, Long An) bắt đầu trồng tháng 3/2011 với diện tích sử dụng 150m2 Mơ hình đầu tư tương đối đồng bộ, gồm nhà trồng nấm nhà nhân giống, nên chủ động số lượng bịch phôi chất lượng bịch phơi + Trại nấm Phú Bình (Phú Mỹ Hưng, Củ Chi, TP HCM): Trồng nấm linh chi nấm bào ngư diện tích ha, doanh thu 450-600 triệu đồng/ha/năm; sở tự sản xuất phôi nấm để trồng cung cấp cho trang trại khác, sản phẩn bán cho thương lái siêu thị + Trại nấm hộ ông Nguyễn Xuân (Hiệp Thạnh, Châu Thành, Long An): Trồng dãy nhà/600m2, tháng 11/2011 đưa vào trồng thêm 10 dãy nhà Năm 2010, trồng 80.000 bịch, sản lượng 24 tấn, sau trừ chi phí khấu hao, lãi 150 triệu đồng/năm + Trại nấm ông Nguyễn Văn Bền (Hòa Phú, Châu Thành, Long An): Trồng nấm linh chi giống hồng chi diện tích 150m 2, mơ hình đầu tư đồng từ nhà nhân giống, nhà trồng nấm, chủ động số lượng chất lượng giống - Hợp tác xã, tổ hợp tác trồng nấm: + Hợp tác xã nấm Tam Phước, (huyện Châu Thành, Bến Tre), thành lập năm 2004 có 30 xã viên Hợp tác xã giao phơi nấm cho xã viên, thu lại sản phẩm, hợp tác xã mở rộng huyện như: Giồng Trơm, Mỏ Cày Nam, Mỏ Cày Bắc, Bình Đại với phương thức hợp tác xã tập huấn trồng nấm giao phơi cho hộ gia đình sau thu lại nấm Hợp tác xã sản xuất 05 loại nấm: Bào ngư có 02 loại, nấm Hồng kim, nấm Mộc châm, nấm Kim chi, hàng tháng tiêu thụ bình quân khoảng 02 + Tổ liên kết sản xuất nấm nguyên liệu rơm lục bình (xã Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Hưng, Long An), bà Nguyễn Thị Diệu Ngân làm tổ trưởng; nhà nước trang bị lò hấp, máy gom rơm, máy cắt rơm kỹ thuật cấy meo nấm gốc, kỹ thuật sản xuất nấm theo công nghệ tiên tiến Hoạt động nhân giống chủ yếu cung cấp đủ cho thành viên tổ tiêu thụ chợ huyện Số lượng trồng đợt 500-1000 bịch/đợt, chủ lực Bào ngư, số làm nấm rơm nhà Bình quân lãi 3-5 triệu/đợt trồng/hộ + HTX nấm Tam Phước (Châu Thành, Bến Tre): Thành lập năm 2004, có 30 xã viên, HTX giao phôi nấm cho xã viên thu sản phẩm Ngoài HTX mở rộng hoạt động đến huyện lân cận Mõ Cày Nam, Giồng Trơm, Mõ Cày Bắc, Bình Đại thơng qua tổ chức tập huấn, giao phôi nấm thu sản phẩm, HTX tiêu thụ bình quân nấm/tháng + Tổ liên kết sản xuất nấm nguyên liệu rơm lục bình (Vĩnh Thuận, Vĩnh Hưng, Long An): Được Nhà nước trang bị lò hấp, máy gom rơm, máy cắt rơm, kỹ thuật cấy meo nấm gốc kỹ thuật sản xuất nấm theo công nghệ tiên tiến; Tổ hoạt động chủ yếu cung cấp giống cho thành viên tổ, số lượng sản xuất 500-1.000 bịch/đợt, sản xuất nấm bào ngư nấm rơm nhà, sản phẩm tiêu thụ chợ huyện, mức lãi bình quân 3-5 triệu đồng/hộ/đợt trồng - Doanh nghiệp sản xuất nấm: + Công ty CP Nấm Việt Mỹ huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp với diện tích sở vừa sản xuất giống vừa tổ chức thu mua chế biến đóng hộp nấm xuất + Công ty TNHH ACI- Quận Cái Răng- Thành phố Cần Thơ Có diện tích 2ha doanh nghiệp tiếp nhận dự án Bộ KH CN đầu tư sản xuất giống, nuôi trồng chế biến nấm ăn nấm dược liệu + Công ty CP công nghệ sinh học nấm Việt (Phú Hịa Đơng, Củ Chi, TP HCM): Trồng nấm linh chi, bào ngư, hồng kim, hịang linh, hồng linh chi, thượng hồng diện tích 0,8 ha, doanh thu 400-850 triệu đồng/ha + Công ty TNHH linh chi VINA (Thạnh Lộc, quận 12, TP HCM): Sản xuất nấm linh chi, vân chi, hầu thủ, thái dương, thượng hồng diện tích 0,4 ha, doanh thu 450-500 triệu đồng/ha + Công ty TNHH sản xuất, chế biến kinh doanh nấm mèo giới dinh dưỡng NutriWorld (Xuân Thiện, Thống Nhất, Đồng Nai): Sản lượng xuất nấm công ty tăng qua năm, nhà xưởng mở rộng, bình qn hàng năm cơng ty Nutri World cung cấp cho thị trường khoảng 700 nấm mèo loại + Công ty TNHH SX&TM Tiến Dũng, Thoại Sơn, tỉnh An Giang Có diện tích 2ha đầu tư xây dựng mơ hình sản xuất giống ni trồng chế biến nấm có cơng suất 50 giống/năm + Công ty TNHH sản xuất nấm xuất Tư Thao tỉnh Sóc Trăng doanh nghiệp chuyên cung ứng giống thu mua sản phẩm nấm rơm muối cho sở sản xuất nấm chế biến xuất 3.4 Các phương thức tiêu thụ nấm - Các đơn vị, hộ dân tự sản xuất tiêu thụ sản phẩm: bán buôn, bán lẻ qua thương lái nơi sản xuất, tiêu thụ chỗ qua cửa hàng, siêu thị chế biến thành sản phẩm (muối, sấy khô); - Doanh nghiệp liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ: Trung tâm CNSH thực vật - Viện Di truyền nông nghiệp, Tổng công ty rau nông sản, Công ty sản xuất thương mại Tiến Dũng,- Doanh nghiệp chuyên chế biến tiêu thụ, xuất khẩu: Ký hợp đồng thu mua nấm tươi, chế biến, xuất khẩu: Công ty TNHH chế biến thực phẩm nấm xuất Tư Thao 10 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NUÔI TRỒNG NẤM 4.1 Thuận lợi - Nguồn nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm dồi dào: phế liệu nông nghiệp cỏ dại, rơm rạ, mùn cưa, thân cây, lõi bắp, thân đậu, bã mía, phân gà, phân chuồng… - Vốn đầu tư khơng cao, tùy thuộc vào mơ hình sản xuất - Vòng quay vốn nhanh chu kỳ sản xuất ngắn Chẳng hạn nấm rơm thu hoạch sau15 ngày nuôi trồng, nấm mèo bào ngư sau tháng có sản phẩm bán thị trường - Ít tốn đất, hiệu sử dụng đất cao trồng giàn kệ nhiều tầng, khơngchốn chỗ đất nông nghiệp, tận dụng đất không trồng trọt được, lại có tácdụng cải tạo đất bã sau thu hoạch nấm - Giá trị kinh tế cao: nhiều loại nấm ăn có giá trị xuất nấm rơm, nấm mèo, nấmbào ngư, nấm mỡ, nấm hương - Lao động trồng nấm nhẹ nhàng, tận dụng thời gian nhàn rỗi, tận dụng nguồnlao động - Ít tiêu tốn nước so với nhiều loại trồng - Bã phế liệu sau trồng nấm phân bón tốt cho trồng dùng ni giun choni gia cầm cá - Trồng nấm khơng có mùi thối, lại biến phế thải thành chất có ích hợp quy luật tự nhiêngóp phần tích cực cho nơng nghiệp bền vững 4.2 Khó khăn - Nhiều khó khăn nơng nghiệp nói chung thời tiết, yếu tố môi trường, sâu bệnh làm cho sản lượng nấm khơng ổn định,…Tuy cơng nghiệp hóa phần, chủ động việc khống chế yếu tố mơi trường nhiều tình khó tránh khỏi - Loại hình sản xuất liên quan chặt chẽ với vi sinh vật, khâu làm giốngphải làm riêng phịng thí nghiệm, địi hỏi kỹ thuật cao, vấn đề sản xuất giống nấm người nuôi trồng gặp nhiều hạn chế 11 - Người trồng nấm khó tìm ngun nhân gây bệnh nấm, chưa có biện pháp phịng trừ khắc phục - Nấm tươi cần phải tiêu thụ nhanh, địi hỏi người ni trồng nấm phải trang bị kiến thức phương pháp bảo quản chế biến nấm - Sản phẩm chưa đa dạng - Chưa ý đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho nghề nuôi trồng nấm, nước ta quan niệm nghề phụ, tranh thủ, tận dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp lao động nhàn rỗi - Cơ sở vật chất thấp - Sản xuất nấm quy mô nhỏ, phân tán, suất lao động chưa cao; chưa hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu dùng, sản phẩm chưa đồng quy cách, chất lượng chưa ổn định - Sản xuất chưa tập trung, nhỏ lẻ - Sản phẩm chưa ổn định - Thị trường tiêu thụ chưa ổn định, chưa xác lập thị trường tiêu thụ nước, xuất cịn ít, chưa tương xứng với tiềm lợi nước ta - Tiềm lực khoa học cơng nghệ cịn hạn chế, cán nghiên cứu nấm chưa nhiều, giống nấm chưa phong phú, cơng nghệ có lúc chưa chủ động 4.3 Nghề nuôi trồng nấm Việt Nam tiềm phát triển Tổng sản lượng loại nấm ăn nấm dược liệu Việt Nam đạt khoảng 150.000 tấn/năm Kim ngạch xuất khoảng 60 triệu USD/năm Hiện nay, Việt Nam nuôi trồng loại nấm phổ biến, phân bố địa phương sau: - Nấm rơm trồng tỉnh đồng sơng Cửu Long (Đồng Tháp, SócTrăng, Trà Vinh, Cần Thơ ) chiếm 90% sản lượng nấm rơm nước - Mộc nhĩ trồng tập trung tỉnh miền Đông Nam Bộ chiếm 50% sản lượng mộc nhĩ tồn quốc - Nấm mỡ, nấm sị, nấm hương chủ yếu trồng tỉnh miền Bắc, sản lượng năm đạt khoảng 30.000 12 - Nấm dược liệu: Linh chi, Vân chi, Đầu khỉ ni trồng só tỉnh, thành phố, sản lượng mõi năm đạt khoảng 150 - Một số loại nấm khác như: Trân châu, Kim châm nghiên cứu sản xuất thử nghiệm, sản lượng chưa đáng kể Nghề trồng nấm Việt Nam phát triển cịn quy mơ nhỏ lẻ hộ gia đình, trang trại, năm sử dụng vài nguyên liệu có sẵn tới vài trăm sở để sản xuất nấm Tiềm điều kiện thuận lợi nghề trồng nấm ăn nấm dược liệu phù hợp với người nông dân nước ta vì: - Ngun liệu trồng nấm sẵn có rơm rạ, mùn cưa, thân gỗ, thân lõi ngô, bơng phế loại nhà máy dệt, bã mía nhà máy đường ước tính nước có 40 triệu nguyên liệu, cần sử dụng khoảng 10 – 15% lượng nguyên liệu để nuôi trồng nấm tạo triệu tấn/năm hàng trăm ngàn phân hữu - Trong năm gần đây, nhiều đơn vị nghiên cứu viện, trường, trung tâm chọn số loại giống nấm ăn, nấm dược liệu có khả thích ứng với điều kiện môi trường Việt Nam cho suất cao Các tiến kỹ thuật ni trồng, chăm sóc, bảo quản chế biến nấm ngày hồn thiện Trình độ kinh nghiệm người nông dân nâng cao Năng suất trung bình loại nấm ni trồng cao gấp 1,5 – lần so với 10 năm trước - Vồn đầu tư để trồng nấm so với ngành sản xuất khác khơng lớn đầu vào chủ yếu cơng lao động Nếu tính trung bình để giải việc làm cho người lao động chun trồng nấm nơng thơn có mức thu nhập 800-900đ/tháng, cần số vốn đầu tư ban đầu khoảng 10 triệu đồng 100 m2 diện tích để làm lán trại - Thị trường tiêu thụ nấm nước xuất ngày mở rộng Giá bán nấm tươi thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn cao Nhu cầu ăn nấm nhân dân nước ngày tăng Thị trường xuất nấm mỡ, nấm rơm: muối, sấy khơ, đóng hộp Việt Nam cịn chưa đáp ứng đủ - Phát triển nghề sản xuất nấm ăn nấm dược liệu cịn có ý nghĩa góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường Phần lớn rơm rạ sau thu hoạch lúa số địa phương bị đốt bỏ đồng ruộng ném xuống kênh rạch, sơng ngịi gây tắc nghẽn dịng chảy Đây nguồn tài nguyên lớn chưa sử dụng, đem trồng nấm tạo 13 loại thực phẩm có giá trị cao mà phế liệu sau thu hoạch nấm chuyển sang làm phân bón hữu cơ, tạo thêm độ phì cho đất 4.4 Vấn đề cấp bách cho ngành nấm Giống nấm: Hiện giống nấm vấn đề cần quan tâm hàng đầu Ở Việt Nam chưa có công ty sản xuất giống nấm đạt tiêu chuẩn Đa số nông dân sản xuất tự phát chưa nắm vững kỹ thuật phân lập giống nấm, nhân giống nấm nên giống cịn lẫn tạp, thối hóa cho suất thấp Phương pháp nhân giống nấm chưa theo kịp công nghệ giới, sản xuất theo hướng thủ cơng Do đó, cần du nhập đầu tư thiết bị công nghệ sản xuất giống nấm dung dịch lỏng, sản xuất nấm theo hướng quy mô công nghiệp Giá thể: Hiện giá thể sản xuất nấm mùn cưa, rơm rạ Tronng Việt Nam nhiều nguồn nguyên liệu, phế thải nông lâm nghiệp để sản xuất nấm chưa khai thác hết lục bình, thân chuối, thân sắn, vỏ cà phê, bã mía,.v.v Cần khai thác nguồn phế phụ phẩm nông lâm nghiệp để phục vụ cho sản xuất nấm giảm thiểu nguồn phế phẩm nông lâm nghiệp Kỹ thuật sản xuất: Người trồng nấm chưa nắm vững kiến thức nấm, giống nấm khơng có nguồn gốc rõ ràng, giống thối hóa cho suất chất lượng thấp Cơng nghệ sản xuất nấm cịn thủ cơng, chưa giới hóa sản xuất nấm theo quy mơ công nghiệp Chế biến, bảo quản: Sản phẩm nấm chưa đa dạng Một số loại nấm ăn tươi chưa có phương pháp chế biến bảo quản tốt Cần nghiên cứu khâu bảo quản nấm chế biến nấm, cầ nđa dạng hóa sản phẩm, tồn trữ sản phẩm nấm để xuất sản phẩm qua nước có nhu cầu 14 ... trồng nấm Việt Nam như: việc áp dụng công nghệ cao việc nghiên cứu sản xuất nấm ăn nấm dược liệu hạn chế, thiếu kinh nghiệm thiết bị đại, nghiên cứu sản xuất nấm ăn nấm dược liệu, sở sản xuất nấm. .. trưởng thị trường xuất nhập nấm khoảng 10%/năm 3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm Việt Nam a) Chủng loại: Nước ta sản xuất khoảng 16 loại nấm, tỉnh phía Nam chủ yếu trồng nấm rơm, nấm mộc nhĩ; tỉnh... Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm giới Nấm trồng 100 quốc gia có 80 giống nấm nghiên cứu đưa vào sản xuất Sản lượng nấm giới đạt 25 triệu tấn/năm, tăng từ 7-10% năm Các nước sản xuất nấm hàng đầu

Ngày đăng: 24/03/2017, 19:48

Mục lục

    3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm trên thế giới

    3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm ở Việt Nam

    3.3. Một số hình thức sản xuất và mô hình có hiệu quả kinh tế cao

    3.4. Các phương thức tiêu thụ nấm

    ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NUÔI TRỒNG NẤM

    4.3. Nghề nuôi trồng nấm ở Việt Nam và tiềm năng phát triển

    4.4. Vấn đề cấp bách cho ngành nấm hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan