Nghiên cứu cây lạc dại

60 817 4
Nghiên cứu cây lạc dại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo Hội đồng thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED) của Liên hợp quốc: “Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người, nhưng lại không làm tổn hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của các thế hệ tương lai”. Đất đai đối với sản xuất và đời sống của cộng đồng dân cư có ý nghĩa quan trọng và vô cùng cần thiết. Vậy làm thế nào để sử dụng đất trong phát triển kinh tế xã hội mà giảm thiểu thoái hoá đất và không gây ảnh hưởng tới kế hoạch sử dụng đất trong tương lai. Thoái hoá đất đang là xu thế phổ biến đối với nhiều vùng rộng lớn ở nước ta, đặc biệt là ở miền núi, nơi tập trung hơn 34 quỹ đất. Các dạng thoái hoá đất chủ yếu là: xói mòn, rửa trôi, đất có độ phì nhiêu thấp và mất cân bằng dinh dưỡng, đất chua hoá, mặn hoá, phèn hoá, bạc màu, khô hạn và sa mạc hoá, đất ngập úng, lũ quét, đất trượt và sạt lở, đất bị ô nhiễm. Trên 50% diện tích đất (3,2 triệu ha) ở vùng đồng bằng và trên 60% diện tích đất (13 triệu ha) ở miền núi có những vấn đề liên quan tới suy thoái đất. Nhiều nguyên nhân suy thoái môi trường đất có nhiều, song chủ yếu do: • Hoạt động nông nghiệp: áp dụng các biện pháp quản lý sử dụng không thích hợp như trồng chay hoặc bón phân không cân đối, thiếu biện pháp bảo vệ đất, dùng cơ giới nặng…Kiểu thoái hóa này biểu hiện ở xói mòn, đất chặt, mất mùn và dinh dưỡng, chua hóa… • Phá rừng và lấy đi tàn dư hữu cơ: biến đất rừng thành đất trồng cây ngắn ngày che phủ kém, khai thác rừng quá giới hạn, phát luồng dẫn đến xói mòn kiệt đất. • Khai thác sinh khối quá mức: lấy gỗ, củi đun, đốt nương… • Chăn thả gia súc quá mức và không kiểm soát: làm đất chặt cứng giảm thảm cỏ, dẫn đến xói mòn. • Hoạt động phi nông nghiệp: đô thị hóa, đào mỏ, mở đường, xây dựng, làm gạch…làm mất sức sản xuất và hư hại cả vỏ thổ bì. Sự suy thoái môi trường đất kéo theo sự suy thoái các quần thể động, thực vật và chiều hướng giảm diện tích đất nông nghiệp trên đầu người đã đến mức báo động.

MỤC LỤC Trang Trang tựa i LỜI CẢM TẠ Error! Bookmark not defined TÓM TẮT Error! Bookmark not defined MỤC LỤC i DANH SÁCH CÁC BẢNG iii Chƣơng 1MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu 1.4 Giới hạn đề tài .2 Chƣơng 2TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Tình hình thoái hóa đất 2.2 Các biện pháp hạn chế thoái hóa đất 2.3 Vai trò che phủ 2.4 Đặc tính, tác dụng lạc dại cải tạo đất sản xuất nông nghiệp .8 2.4.1 Đặc tính lạc dại 2.4.2 Tác dụng lạc dại sản xuất nông nghiệp 10 2.5 Một vài đặc điểm số loại rau trồng thí nghiệm 15 2.5.1 Khổ qua .15 2.5.2 Dưa leo 15 2.5.3 Đậu đũa 17 2.5.4 Đậu côve .18 Chƣơng 3NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thời gian địa điểm 20 3.1.1 Thời gian .20 3.1.2 Địa điểm .20 3.2 Vật liệu thí nghiệm 21 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 i 3.4.Quy trình kỹ thuật 22 3.4.1 Trồng lạc dại 22 3.4.2 Quy trình trồng rau .23 3.6 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 27 3.6.1 Lạc dại 27 3.6.2 Các loại rau 27 3.6.3 Tính chất đất 28 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 28 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Lạc dại .29 4.1.1 Thời gian che phủ 100 % diện tích đất 29 4.1.2 Tích lũy chất khô 29 4.1.3 Nốt sần 29 4.1.4 Nồng độ dinh dưỡng lạc dại 30 4.2 Ảnh hưởng phủ lạc dại đến sinh trưởng, phát triển suất số loại rau 30 4.2.1 Tỷ lệ nẩy mầm 30 4.2.2 Số cành/ 31 4.2.3 Thời gian sinh trưởng khổ qua, dưa leo, đậu đũa 31 4.2.4 Các yếu tố cấu thành suất khổ qua, dưa leo, đậu đũa 35 4.2.5 Năng suất khổ qua, dưa leo, đậu đũa 37 4.2.6 Tình hình sâu bệnh đậu đũa, dưa leo, khổ qua 37 4.2.7 Hiệu kinh tế trồng lạc dại đất xám bạc màu Thủ Đức .39 4.3 Ảnh hưởng thảm phủ lạc dại đến tính chất đất 39 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC .49 ii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1:Tình hình thời tiết 20 Bảng 3.2:Quy trình trồng khổ qua 23 Bảng 3.3:Quy trình trồng dưa leo 24 Bảng 3.4:Quy trình trồng đậu đũa 25 Bảng 3.5: Quy trình trồng đậu cove 26 Bảng 4.1: Tỷ lệ nẩy mầm loại rau 30 Bảng 4.2: Số cành trung bình/cây loại rau .31 Bảng 4.3: Thời gian sinh trưởng loại rau .32 Bảng 4.4: Các yếu tố cấu thành suất loại rau 35 Bảng 4.5: Năng suất loại rau 36 Bảng 4.6: Hiệu trồng rau đất có lạc dại (triệu đồng/ha) 39 Bảng 4.7: Chỉ tiêu hóa tính đất (Giá trị trung bình ± sd) 40 Bảng 4.8: Các tiêu lý tính .43 iii Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trên giới nói chung nước ta nói riêng thoái hóa đất thách thức lớn nghiệp phát triển nông nghiệp Đất đai bị thoái hóa độ màu mỡ mà kéo theo nước, sa mạc hóa đồng thời gây hàng loạt hậu như: lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất v.v Nhiều công trình nghiên cứu nước khẳng định vai trò phủ đất với nông nghiệp sinh thái bền vững Khi đánh giá thoái hóa đất Đông Nam Á vai trò người việc ngăn chặn nguy FAO UNEP (ISRIC 1997), cho biện pháp sinh học (dùng che phủ đất) có hiệu cao Việc che phủ đất làm ổn định nhiệt độ mặt đất, giảm lượng nước bốc hơi, giảm đáng kể phát triển cỏ dại, cải thiện tính chất lý hóa tính đất, chi phí sản xuất thấp Nhiều chủng loại ứng dụng rộng rãi thực tế sản xuất khẳng định vai trò việc bảo vệ cải tạo đất đặc biệt che phủ họ đậu Cây che phủ họ đậu đặc tính che phủ, có khả cố định đạm số chất dinh dưỡng quan trọng khác cho đất trồng đề tài “ẢNH HƯỞNG PHỦ ĐẤT BẰNG CÂY LẠC DẠI (Arachis pintoy) ĐẾN TÍNH CHẤT ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT MỘT SỐ LOẠI RAU” tiến hành Thủ Đức 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Cải thiện độ phì đất  Tăng khả sản xuất trồng đất bạc màu 1.3 Yêu cầu  Phát triển lạc dại đất bạc màu  Trồng thử nghiệm số loại rau: đậu đũa, đậu cove, khổ qua, dưa leo đất xám bạc màu có lạc dại lạc dại  Phân tích tiêu đất lý hóa tính đất  Phân tích lạc dại: nốt sần hữu hiệu, nốt sần vô hiệu trọng lượng chất khô trước sau thu hoạch  Thành phần dinh dưỡng lạc dại 1.4 Giới hạn đề tài  Do đặc tính họ đậu cần thời gian dài thấy hiệu cải tạo đất tăng suất Đề tài thực thời gian ngắn nên chưa thấy rõ hiệu cải thiện đất lạc dại tình hình sâu bệnh  Thời gian lạc dại che phủ đất 100% sau tháng lạc dại sinh trưởng Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình thoái hóa đất Theo Hội đồng giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc: “Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu người, lại không làm tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai” Đất đai sản xuất đời sống cộng đồng dân cư có ý nghĩa quan trọng vô cần thiết Vậy làm để sử dụng đất phát triển kinh tế - xã hội mà giảm thiểu thoái hoá đất không gây ảnh hưởng tới kế hoạch sử dụng đất tương lai Thoái hoá đất xu phổ biến nhiều vùng rộng lớn nước ta, đặc biệt miền núi, nơi tập trung 3/4 quỹ đất Các dạng thoái hoá đất chủ yếu là: xói mòn, rửa trôi, đất có độ phì nhiêu thấp cân dinh dưỡng, đất chua hoá, mặn hoá, phèn hoá, bạc màu, khô hạn sa mạc hoá, đất ngập úng, lũ quét, đất trượt sạt lở, đất bị ô nhiễm Trên 50% diện tích đất (3,2 triệu ha) vùng đồng 60% diện tích đất (13 triệu ha) miền núi có vấn đề liên quan tới suy thoái đất Nhiều nguyên nhân suy thoái môi trường đất có nhiều, song chủ yếu do:  Hoạt động nông nghiệp: áp dụng biện pháp quản lý sử dụng không thích hợp trồng chay bón phân không cân đối, thiếu biện pháp bảo vệ đất, dùng giới nặng…Kiểu thoái hóa biểu xói mòn, đất chặt, mùn dinh dưỡng, chua hóa…  Phá rừng lấy tàn dư hữu cơ: biến đất rừng thành đất trồng ngắn ngày che phủ kém, khai thác rừng giới hạn, phát luồng dẫn đến xói mòn kiệt đất  Khai thác sinh khối mức: lấy gỗ, củi đun, đốt nương…  Chăn thả gia súc mức không kiểm soát: làm đất chặt cứng giảm thảm cỏ, dẫn đến xói mòn  Hoạt động phi nông nghiệp: đô thị hóa, đào mỏ, mở đường, xây dựng, làm gạch…làm sức sản xuất hư hại vỏ thổ bì Sự suy thoái môi trường đất kéo theo suy thoái quần thể động, thực vật chiều hướng giảm diện tích đất nông nghiệp đầu người đến mức báo động 2.2 Các biện pháp hạn chế thoái hóa đất Thoái hóa đất suy giảm chất hữu đất chuyển hóa quần thể vi sinh vật đất Cho nên tốc độ phục hồi độ phì nhiêu đất phụ thuộc vào việc sản xuất liên tục sinh khối cung cấp cho đất lượng hữu bị khoáng hóa rửa trôi Chỉ có lượng cân dương mùn độ phì nhiêu đất trì lâu bền cải thiện thêm biện pháp nông học (giống, phân bón, tưới nước…) phát huy đầy đủ tác dụng Nhằm tạo điều kiện cho đất có khả sản xuất cao giữ độ màu mỡ lâu dài, điều quan trọng phải có biện pháp canh tác tốt phù hợp Dưới sáu yêu cầu cần phải thực để trì nâng cao chất lượng đất, hạn chế thoái hóa đất Việc chọn lựa biện pháp kỹ thuật để thực yêu cầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố loại đất khác có phản ứng khác với biện pháp kỹ thuật Do vậy, cần phải biết rõ loại đất cách sử dụng đất để định đưa biện pháp kỹ thuật tốt nhằm nâng cao chất lượng đất  Nâng cao hàm lượng chất hữu đất: dù đất có hàm lượng chất hữu cao hay thấp, việc cung cấp thêm chất hữu cho đất hàng năm cách tốt để cải thiện trì chất lượng đất Bón thêm hữu cho đất thường xuyên cải thiện cấu trúc đất, tăng khả giữ nước dinh dưỡng đất, bảo vệ đất tránh xói mòn, đóng cứng, nuôi dưỡng quần thể sinh vật đất Những biện pháp kỹ thuật làm tăng hàm lượng chất hữu đất là: bỏ lại tàn dư thực vật đồng ruộng, lựa chọn trồng luân canh cho sinh khối sinh học cao, sử dụng biện pháp quản lý nước dinh dưỡng hiệu nhất, trồng che phủ đất, bón phân hữu cho đất, hạn chế cày đất không thật cần thiết, sử dụng bạt phủ nông nghiệp  Tránh làm đất nhiều mức cần thiết: giảm làm đất hạn chế chất hữu bảo vệ bề mặt đất với nhiều tàn dư thực vật Cày đất với mục đích làm cho đất tơi xốp, lên luống, tiêu diệt cỏ dại, sâu bệnh Nhưng hoạt động làm đất phá vỡ cấu trúc đất, làm tăng trình phân giải chất hữu cơ, tăng nguy xói mòn, hạn chế sinh sống bình thường sinh vật sống đất, nguyên nhân đất bị đóng váng, nén chặt  Quản lý loại sâu bệnh dinh dưỡng cách hiệu quả: chức quan trọng đất có khả đệm thải hóa chất độc hại, khả giải độc giới hạn Các loại thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học có lợi ích quý giá, chúng làm hại tới sinh vật sống đất gây ô nhiễm nước, không khí chúng sử dụng không Các chất dinh dưỡng từ nguồn chất hữu gây ô nhiễm chúng sử dụng sai hay dùng lượng nhiều Việc quản lý sử dụng chất dinh dưỡng sâu bệnh hiệu có nghĩa kiểm tra đánh giá đất sâu bệnh; sử dụng lượng thuốc sát trùng cần thiết, nơi lúc; áp dụng ưu điểm biện pháp canh tác quản lý dinh dưỡng sâu bệnh như: luân canh trồng, trồng che phủ đất quản lý tốt phân bón  Hạn chế đất bị nén chặt: đất bị nén chặt làm giảm lượng nước, không khí khoảng trống cho sinh trưởng rễ sinh vật đất Đất bị nén chặt hoạt động giao thông vườn, phương tiện canh tác có sức nặng, hay việc giao thông thực đất ẩm Khi đất nén chặt (do hoạt động phương tiện giới nông nghiệp) khó, cứu chữa được, biện pháp hạn chế nén chặt thật cần thiết  Che phủ mặt đất: đất không canh tác mẫn cảm với xói mòn nước gió, dễ bị nước gây đóng váng bề mặt đất Trồng che phủ đất giúp bảo vệ đất, tạo môi trường sống cho sinh vật sống dựa vào đất như: côn trùng trùn đất, cải thiện giá trị nước Mặt đất che phủ tàn dư thực vật, hay trồng cây, cỏ che phủ đất Hơn nữa, trồng hoa màu cung cấp chất hữu cho đất vi sinh vật đất Việc che phủ mặt đất cần phải quản lý chặt chẽ đề phòng vấn đề xảy sâu bệnh, nguồn tàn dư thảm thực vật nơi trú ngụ loại côn trùng bệnh hại trồng  Đa dạng hóa hệ thống trồng: vài nguyên nhân, tính đa dạng có lợi Mỗi loại trồng đóng góp cho đất giá trị định, chất hữu từ trồng tác dụng rễ (rễ góp phần vào việc hình thành cấu trúc đất) Sự đa dạng sinh vật đất giúp khống chế gia tăng quần thể sâu bệnh hại, đa dạng biện pháp kỹ thuật làm giảm áp lực sâu bệnh cỏ dại Nên sử dụng trồng lâu năm việc luân canh để nâng cao tính đa dạng Sự thay đổi đa dạng hóa loài thảm thực vật không làm tăng tính đa dạng trồng, mà làm phong phú đa dạng loại côn trùng, vi sinh vật sinh vật hoang dã sống vườn Kết nghiên cứu biện pháp chống thoái hóa đất cho biện pháp sinh học tạo lớp phủ trồng có ý nghĩa định việc bảo vệ phục hồi thoái hóa đất Thông thường, sản xuất trồng bao gồm việc sử dụng thiết bị máy móc nặng cho việc chuẩn bị đất, canh tác, thu hoạch Các biện pháp thường gây hậu việc làm giảm chất lượng đất Nếu trồng sản xuất từ năm sang năm khác không luân canh với việc xây dựng trồng bảo vệ đất, mức độ vật chất hữu đất bị giảm đáng kể, dẫn đến giảm suất trồng chất lượng đất Ngược lai, thiết kế che phủ tốt/luân canh trồng giữ đất che phủ với chất hữu sót lại ổn định chí nâng cao xuất trồng chất lượng đất Kết hợp luân canh mạnh mẽ trồng giảm làm đất hệ thống, đặc biệt hiệu việc ổn định nâng cao suất trồng chất lượng đất 2.3 Vai trò che phủ Dùng che phủ đất biện pháp hữu hiệu chống xói mòn đất thông qua việc tránh tiếp xúc trực tiếp hạt mưa với mặt đất hạn chế dòng chảy bề mặt Ngoài ra, làm tăng hàm lượng hữu cho đất qua phân huỷ lớp vật liệu phủ đất Độ xốp đất cải thiện nhanh, từ làm tăng khả hấp thụ giữ nước đất, tăng cường hoạt tính sinh học đất, tạo điều kiện cho rễ trồng phát triển tốt Che phủ đất góp phần nâng cao hiệu sử dụng phân bón thông qua việc chống xói mòn rửa trôi đất, tăng dung tích hấp thụ đất Một tác dụng quan trọng hạn chế gần tuyệt đối cỏ dại cạnh tranh với trồng, từ giảm công lao động làm cỏ góp phần tăng suất trồng Vật liệu dùng để che phủ: Vật liệu che phủ đất chia làm hai loại chính: vật liệu sinh học vật liệu phi sinh học Vật liệu phi sinh học: màng phủ ni lon chuyên dùng, phụ liệu, phế phẩm… Vật liệu sinh học: chất hữc chết như: sản phẩm phụ sau thu hoạch (rơm, rạ, thân cây…) xanh: loại cỏ hòa thảo, họ đậu, thân bò, loại cỏ, hoang dại, ưu tiên loại hoang dại, bán hoang dại loại thích nghi cao Sử dụng che phủ hệ thống nông nghiệp biện pháp Trước phát triển sản xuất phân bón, che phủ thường sử dụng để cải thiện cấu trúc đất khả sản xuất Gần mối quan tâm kinh tế môi trường thúc đẩy trỗi dậy việc sử dụng che phủ Nói đến che phủ đất, chia làm hai phạm trù chính: che phủ thuộc câu họ đậu che phủ không thuộc họ đậu Một số che phủ ứng dụng không thuộc họ đậu: , , Barley (Hordeum vulgare), Oats (Avena sativa), Buckwheat (Fagopyrum esculentum), Pearl (Pennisetum glaucum) Một số trồng che phủ gây trở ngại trồng công nghiệp, cản trở nẩy mầm, tàn dư che phủ dẫn đến làm lạnh đất vào mùa đông Một số trồng cần phải cắt bỏ thời điểm định để đảm bảo không để lại hạt giống trở thành vấn đề cỏ dại cho năm sau Nhìn chung che phủ không thuộc họ đậu che phủ đất phát triển nhanh chóng không cố định đạm thân trở thành cỏ dại Một số che phủ thuộc họ đậu: Hairy vetch, , , Red Clover, Berseem clover, White clover, , , Những họ Đậu dùng nhiều giới là: Indigofera endecaphylla Jacq, Pueraria javanica Benth, Centrosema pubescens Benth, Desmodium ovalifolium Grill, Flemingiasp., Stylosanthes gracilis, Tithonia diversifolia, Vigna oligosperma, Mimosa invisa v.v Các loài phân xanh trồng làm che phủ dùng nhiều nơi nước ta là: muồng tròn, điền thanh, Mucuna hay gọi đậu mèo, đậu stylô, kudzu dại tính hồ vữa bền yếu Nghiệm thức không phủ lạc dại đoàn lạp bền khả hồ vữa đất mạnh đất khô đất ẩm Nghiệm thức Tính hồ vữa Độ bền đoàn lạp (%) Dung trọng (g/cm3) Có lạc dại 3,58 ± 1,01 67,59 ± 14,70 1,62 ± 0,04 Không có lạc dại 5,25 ± 0,43 37,56 ± 7,73 1,65 ± 0,03 Bảng 4.8: Các tiêu lý tính đất (Kết phân tích tại: Phòng Nông hóa Thổ nhưỡng khoa Nông học, Đại hoc Nông lâm) o Độ bền cấu trúc Trong đất có nhiều đoàn lạp bền vững đất bị xói mòn Đoàn lạp đất sản phẩm cộng đồng sinh vật sống đất, thành phần khoáng chất hữu cơ, tính phong phú hệ thống trồng bên mặt đất Chúng yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới di chuyển tồn trữ nước không khí đất, xói mòn, phát triển rễ hoạt động cộng đồng sinh vật sống đất Theo bảng 4.8 cho thấy: tỷ lệ đoàn lạp bền với nước đạt giá trị độ bền 67,59 % nghiệm thức phủ lạc dại, nghiệm thức không phủ lạc dại 37,56 % Nghiệm thức không phủ lạc dại độ bền đoàn lạp thấp thành phần mùn lạc dại ảnh hưởng lên tốc độ làm ẩm giảm khả ảnh hưởng làm ướt Độ bền đoàn lạp phụ thuộc nhiều vào tốt độ làm ướt; đó, độ bền đoàn lạp giảm tốc độ làm ướt tăng lên o Dung trọng: Giá trị dung trọng nghiệm thức có lạc dại là: 1,62 ± 0,04 g/cm3, nghiệm thức lạc dại: 1,65 ± 0,03 khác biệt ý nghĩa Cây lạc dại có khả tích lũy chất hữu ảnh hưởng đến cấu trúc đất, làm đất tươi xốp nên tỷ lệ dung trọng nghiệm thức có lạc dại thấp nghiệm thức lạc dại So sánh giá trị dung trọng phân tích với dung trọng trung bình với (phụ lục 2, bảng 2.2) cho thấy dung trọng đất hạn chế phát triển rễ Nhìn chung ảnh hưởng lạc dại đến lý tính đất: qua bảng 4.8 cho thấy nghiệm thức có lạc dại có giá trị hồ vữa thấp nghiệm thức lạc dại 43 Nghiệm thức có lạc dại có độ bền đoàn lạp cao nghiệm thức lạc dại Đánh giá chung ảnh hưởng thảm phủ lạc dại lên tính chất đất Qua bảng 4.7, bảng 4.8 cho thấy lạc dại có chất hữu thấp so loại cỏ hòa có khả cố định đạm thành phần dinh dưỡng Ca, Mg, N cung cấp cho đất Ngoài ra, chất hữu làm đất tơi xốp, cải thiện lý tính đất, ngăn chặn phục hồi đất thoái hóa Đánh giá chung: ảnh hưởng lạc dại đến sinh trưởng, phát triển, suất trồng tính chất đất Lạc dại cải thiện tính chất đất, giữ ẩm cho trồng giúp sinh trưởng phát triển tốt cho suất cao 44 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian tiến hành thí nghiệm, theo dõi phân tích tiêu lạc dại, loại rau đất, kết cho thấy: Cây lạc dại: sau trồng tháng che phủ đất 100%, chất khô: thu 4800 kg/ha Cấu trúc đất cải thiện, chất dinh dưỡng, chất hữu nghiệm thức có lạc dại nghiệm thức lạc dại khác biệt ý nghĩa mặt thống kê Cây lạc dại có tác dụng giữ ẩm đất, ảnh hưởng đến tính chất đất tạo điều kiện cho rau sinh trưởng phát triển thể nên rút ngắn thời gian sinh trưởng kéo dài thời gian thu hoạch Lạc dại ảnh hưởng đến yếu tố cấu thành suất qua số trái trung bình/cây, không ảnh hưởng đến trọng lượng trung bình trái Năng suất thương phẩm khổ qua, dưa leo, đậu đũa nghiệm thức có lạc dại cao nghiệm thức lạc dại, cụ thể: Khổ qua: nghiệm thức có lạc dại: tấn/ha, nghiệm thức lạc dại tấn/ha Dưa leo: nghiệm thức có lạc 19 tấn/ha, nghiệm thức lạc tấn/ha Đậu đũa suất thương phẩm thu khác biệt ý nghĩa Nghiệm thức có lạc dại 14 tấn/ha nghiệm thức lạc dai tấn/ha Hiệu kinh tế trồng loại rau đất có lạc dại: khổ qua, dưa leo, đậu đũa cho suất thương phẩm nghiệm thức phủ lạc dại cao nghiệm thức không phủ lạc dại Dưa leo: có lạc dại lợi 7,9 triệu đồng/ha lạc dại 4,8 triệu đồng/ha Khổ qua: nghiệm thức có lạc dại lợi nhuận 800.000 đồng/ha không lạc dại là: lỗ 200.000 đồng/ha Đậu đũa: nghiệm thức có lạc dại 3,5 triệu/ha lạc dại 1,9 triệu/ha Đậu cove bị chết bị nấm rễ 45 5.2 Đề nghị Tiếp tục theo dõi ảnh hưởng thảm phủ lạc dại lên sinh trưởng phát triển loại rau khác ảnh hưởng đến tính chất đất Nghiên cứu, ứng dụng thảm phủ lạc dại loại đất khác 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Lê Văn Dũ, 2000 Bài giảng Độ phì đất, phân bón Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Lê Văn Dũ, 1998 Giáo trình Thực hành khoa học đất khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Nguyễn Công Hòa, “ Cải tạo đất lạc dại”, báo Nông nghiệp Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1999 Đất đồi núi Việt Nam thoái hóa phục hồi Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thùy Vinh, “ Phát triển lạc dại đất dốc: tăng khả chống xói mòn” Trường trung học Lâm nghiệp I Trung ương Thành viên Mạng Lưới SURDM (sưu tầm) Tờ tin sản xuất thị trường, số từ ngày 16 tháng 01 đến ngày 22 tháng 01 năm 2004 < http://www.cres.edu.vn> 6.“Lạc dại - LD99 che phủ, bảo vệ, cải tạo đất” Internet: Charles W Marr Rhonda Janke Paul Conway “cover crops for vegetable growers ” Dale R Mutch , Extension Specialist, Michigan State University Extension Kellogg Biological Stationover “crop overview” 47 Dr Mary Peet, NCSU, “ Cover crop and living mulches”, Juang G Kartika 1,* , Mannuel R Reyes2, and Anas D Susila1 Review of Literature on Perennial Peanut ( Arachis pintoy) as Potential Cover Crop in the Troppics Preston Sullivan, chuyên viên nông nghiệp xuất , 2003 “Overview of Cover Crops and Green ManuresFundamentals of Sustainable ” P.O Box 198 Belmopan City,Belize Central America.”fact sheet structure & design of agro-forestry research plots” Ron Morse, tháng năm 2007, “American Vegetable 48 grower” PHỤ LỤC Phụ lục Các phƣơng pháp đo nhanh đồng tính chất đất 1.1 Đo dung trọng đất Dung trọng nên thực vị trí gần với thí nghiệm hô hấp tính thấm để dễ thực thí nghiệm (cách khoảng – feet (1 feet = 12 inch)) Vật liệu cần thiết để đo dung trọng bao gồm: - Ring đường kính inch (7,62 cm), cao inch (12,7 cm) - Búa miếng gỗ - Bay làm vườn lưỡi dao mỏng - Túi nylon bút lông - Cân điện tử (độ xác 0,1g) - Muỗng đong dung tích 30 cm3 (mL) - Nhiều ly giấy - Thanh kim loại dài 18 inch (45,72 cm) - Một lò vi sóng (hay dùng buồng sấy máy sấy tóc) Bước Đóng Ring vào đất - Sử dụng búa miếng gỗ, đóng Ring xuống đất sâu khoảng inch (7,62 cm) (hình 3.7) - Chiều cao Ring mặt đất phải đo xác Đo lần sau lấy trung bình Ghi vào bảng ghi kết Bước Nhổ Ring Dùng bay, đào xung quanh Ring, xuống phía Ring, nhẹ nhàng nhấc Ring tránh không cho đất Ring rơi Bước Loại bỏ đất thừa Dùng dao mỏng nạo bỏ đất thừa Ring Đầu mẫu gạt phẳng sát tới cạnh Ring (hình 3.8) Bước Ghi nhãn cho mẫu đất cho đất vào túi đựng 49 Càng tác động vào mẫu đất tốt Sử dụng dao mỏng tháo đất vào túi nylon Phải tháo tất đất vào túi ghi nhãn cho mẫu túi nylon Bước Cân ghi số liệu mẫu - Cân mẫu đất (cân túi) Ghi số liệu vào bảng thông tin (đơn vị g) - Cân trọng lượng túi trống ghi vào bảng số liệu Bước Lấy mẫu phụ để xác định ẩm độ trọng lượng đất khô đất - Trộn mẫu đất túi nylon tay - Lấy muỗng 30 cm3 mẫu đất rời (không ấn chặt) từ túi nylon cho vào ly giấy (cũng sử dụng ly thủy tinh sứ) Bước Cân ghi thông tin mẫu phụ - Cân mẫu phụ ly giấy Ghi số liệu vào bảng ghi kết - Cân ly giấy không ghi vào bảng ghi kết Bước Làm khô mẫu phụ Đặt ly giấy có chứa đất vào lò vi sóng, làm nóng nhiệt độ cao máy sau phút mở cửa lò để phút cho nước thoát ngoài, làm từ – lần Ghi khối lượng ly đất vào bảng kết Ghi chú: đất có nhiều sỏi đá phải sử dụng phương pháp đào hố để xác định dung trọng đất Phương pháp trình bày phần phụ lục: xác định dung trọng đất sỏi đá phương pháp đào hố Tính toán kết quả: Dung trọng (g/cm3) Trọng lượng đất khô = Thể tích đất 1.2 Độ bền đoàn lạp Độ bền đoàn lạp nên xác định tầng đất mặt sâu inch (7,62 cm) Mẫu đất nên làm khô không khí trước xác định tính bền đoàn lạp Dụng cụ cần cho thí nghiệm: - Một rây mm (đường kính inch) - Rây 0,25 mm (đường kính 2,5 inch) - Khăn thấm nước 50 - Máy sấy tóc 400 watt phòng hong khô - Dung dịch calgon (khoảng muỗng cà phê calgon tinh thể hòa tan lít nước) - Thùng nước hay gáo nước - Cân điện tử (độ xác 0.1 gram) - Nước cất Chú ý: đất ẩm, hong khô mẫu trước xác định tính bền đoàn lạp Trong lấy mẫu, cận thận để không làm phá vỡ đoàn lạp Bước Rây đất mẫu Cho ¼ muỗng đất hong khô vào Rây mm Lắc nhẹ cho đất rơi xuống thu lại Dùng ngón tay ấn nhẹ cho đất rơi xuống (hình 3.12) Bước Cân đất Cân Rây 0,25 mm ghi trọng lượng (g) vào bảng kết Cân thêm 10 g đất qua Rây mm (trộn trước lấy mẫu) Ghi lượng xác vào bảng kết Bước Làm ẩm đất Rây Làm ướt miếng vải nước cất trải Đặt Rây 0.25 mm có chứa đất bên lên vải ướt nước thấm vào đất (hình 3.13) Để vòng phút Chú ý: Nhiệt độ nước nên gần với nhiệt độ đất Bước Ngâm nước Rây đất - Đặt Rây 0.25 mm có chứa đất vào khay có nước cất cho nước ngập mẫu đất - Nhấc Rây lên thả xuống nhiều lần khoảng 30 lần/phút, làm phút Ghi chú: làm thao tác không phần đất Rây nhô lên khỏi mặt nước Bước Sấy khô đoàn lạp 51 Sau làm ướt Rây đất, đặt Rây lên miếng khăn thấm khô, khăn khô thấm bớt nước Rây đất Sau đặt Rây đất vào buồng sấy khô (hình 3.14) Sử dụng thêm máy sấy tóc để làm khô nhanh mẫu Chú ý: cận thận sử dụng máy sấy thổi bay đất Rây Có thể dùng nắp để đậy Rây lại tránh cho đất bay Bước Cân khối lượng đoàn lạp Sau sấy khô, Rây nguội bớt phút Cân trọng lượng Rây lẫn đất ghi vào bảng kết Bước Ngâm đoàn lạp vào dung dịch Calgon - Chuẩn bị dung dịch Calgon Nhúng Rây đất vào dung dịch Calgon (không nhúng ngập Rây vào dung dịch) Để ngâm đoàn lạp dung dịch phút, nhấc Rây lên xuống thường xuyên Sau khoảng thời gian lại cát rây - Rửa cát Rây nước cách nhúng Rây vào thùng nước hay cho nước chảy qua rây Bước Sấy khô cân cát - Loại nước thừa Rây chứa cát cách đặt Rây lên khăn khô, sau sấy Rây buồng sấy Để cho cát khô - Sau sấy, Rây nguội phút Cân Rây có cát Ghi trọng lượng Rây có cát vào bảng kết Tính toán: Độ bền đoàn lạp đất (% đất > 0,25 mm) = trọng lượng đoàn lạp khô – cát trọng lượng đất khô – cát X100 1.3 Tính hồ vữa đất Xác định tính hồ vữa đo độ bền đất nhúng vào nước Sự kiểm tra mang tính chất định tính nên đo đất hong khô hay đoàn lạp Dụng cần thí nghiệm: - Hộp dụng cụ Stability Kit (hình 3.15) - Muỗng lấy mẫu - Nước cất lít 52 Chú ý: đất phải hong khô trước thực thí nghiệm Nếu đất không khô, loại bớt đất bề mặt đất phía mau khô giống bước Cận thận để không làm phá vỡ hạt đất làm mẫu Bước Thu mẩu đất bề mặt - Cận thận gạt mẩu đất hay đoàn lạp bề mặt đất Nếu có đóng lớp váng bề mặt cậy lấy số miếng đất, sử dụng muỗng lấy mẫu đưa mảnh Nếu đất canh tác thu thập vài đoàn lạp (đường kính khoảng inch) Cẩn thận không làm vỡ đất lấy mẫu - Thu nhặt 16 đất Nếu có đóng váng bề mặt thu thập mảnh vỡ váng mảnh đất bên lớp váng Bước Đổ nước vào hộp - Bỏ tất Rây nhỏ - Đổ nước vào ô hộp sâu khoảng cm, nhiệt độ nước tương đương với nhiệt độ đất Bước Kiểm tra đất - Cho đất thu vào Rây nhỏ (hình 3.16) - Đặt Rây nhỏ vào ô có chứa nước hộp (hình 3.15) Bước Quan sát mảnh đất - Quan sát mảnh đất phút Tham khảo bảng phân loại bên để xác định thuộc đất thuộc lớp hay - Sau phút, dùng tay nhấc Rây di chuyển lên xuống nước Mỗi động tác nhấc lên để xuống khoảng giây - Làm động tác lần Tham khảo bảng phân loại phía để xác định thuộc lớp 3, 4, hay Bước Ghi kết phân loại Tính bền đât phân loại dựa theo thời gian cần thiết mảnh đất rã khoảng thời gian tác động bước 53 Bảng 2: Ảnh hưởng dung trọng đất tới phát triển rễ (Arshad et al., 1996) Ảnh hưởng dung trọng đất tới phát triển rễ (Arshad et al., 1996) Mức dung trọng ảnh Mức dung trọng Dung Sa cấu đất trọng lý hưởng tới phát hạn chế phát tưởng (g/cm3) triển rễ triển rễ (g/cm3) (g/cm3) Cát; cát pha < 1,60 1,69 > 1,80 Loam pha cát, loam < 1,40 1,63 > 1,80 < 1,40 1,60 > 1,75 < 1,30 1,60 > 1,75 < 1,40 1,55 > 1,65 < 1,10 1,49 > 1,58 < 1,10 1,39 > 1,47 Loam pha sét cát, loam, loam pha sét Thịt, loam pha thịt Loam pha thịt, loam pha sét thịt Sét pha cát, sét pha thịt, loam pha nhiều sét (35 – 45% sét) Sét (> 45% sét) Bảng 1: Tiêu chuẩn phân loại tính hồ vữa đất Phân loại Tiêu chuẩn đánh giá tính bền 54 Đất mẫu không bền (lọt qua rây chứa) 50 % toàn đất lọt xuống rây nhúng nước giây 50 % đất bị khoảng thời gian – 30 giây nhúng vào nước 50 % đất bị khoảng 30 -300 giây nhúng nước hay < 10 % đất lại rây sau lần nhấc lên xuống nước 10 – 25% đất lại rây sau lần nhấc lên xuống nước 25 – 75% đất lại rây sau lần nhấc lên xuống nước 75 – 100% đất lại rây sau lần nhấc lên xuống nước 55 56 57 ... Phát triển lạc dại đất bạc màu  Trồng thử nghiệm số loại rau: đậu đũa, đậu cove, khổ qua, dưa leo đất xám bạc màu có lạc dại lạc dại  Phân tích tiêu đất lý hóa tính đất  Phân tích lạc dại: nốt... cản trở o Doanh Tuấn 2004, cho biết lạc dại tăng suất mận, đồng thời trái lớn màu sáng kết hợp vườn ăn canh tác với lạc dại  Làm thức ăn cho gia súc Cây lạc dại làm thức ăn cho gia súc, giữ chức... cỏ thường xuyên để trì lạc lưu niên che phủ đất LD99 mật độ cao Lạc lưu niên che phủ đất LD99 mọc phát triển nhanh trồng to 2.4.2 Tác dụng lạc dại sản xuất nông nghiệp Lạc dại có nhiều lợi ích

Ngày đăng: 26/03/2017, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan