nghiên cứu cây hoa đại học nông nghiệp

8 583 0
nghiên cứu cây hoa đại học nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I: GIỚI THIỆU CHUNG 1:ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay cùng với sự phát triển về kinh tế, đời sống tinh thần con người được nâng cao. Con người bắt đầu chú trọng đến việc trang trí, trồng các loài hoa ở nhà, đường phố, công viên để tăng tính thẩm mỹ. Đây chính là điều kiện để nghề trồng hoa phát triển. Với nhề trồng hoa, việc chọn và thực hiện các phương pháp nhân giống hoa, chăm sóc cây con, chăm sóc cây ngoài đồng ruộng có ý nghĩa quyết định đến năng suất và chất lượng của hoa. Nhằm mục đích rèn luyện kỹ năng chuyên môn, nắm được kĩ thuật giieo hạt giống, giâm cành chăm sóc cây con trong vườn ươm, kỹ thuật chăm sóc hoa, cách theo dõi từng chỉ tiêu của cây trong từng thời kì. .Rèn luyện kĩ năng mềm (thu thập số liệu, viết báo cáo), nâng cao tinh thần thảo luận nhóm, đoàn kết, trách nhiệm trong tập thể để có kết quả tốt nhất. Chúng em đã được tham gia thực hành môn hoa cây cảnh được làm quen với các phương pháp nhân giống hoa, cây cảnh như gieo hạt và chăm sóc hoa cosmos (cúc cánh bướm),và cúc di nha. 1. Nội dung thực hành ü Bài 1: Nhân giống cây hoa, cây cảnh bằng phương pháp gieo hạt và giâm cành ü Bài 2: Chăm sóc cây con trong vườn ươm ü Bài 3: chăm sóc cây ngoài đồng ruông sau trồng I. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Bài 1+2: Nhân giống hoa , cây cảnh bằng phương pháp gieo hạt và giâm cành A: Phương pháp gieo hạt 1. Mục đích:Thực hành các thao tác gieo hạt hoa cây cảnh 2. Nguyên vật liệu và dụng cụ ü Nguyên liệu: Hạt hoa: cosmos ( cúc cánh bướm), zinna (cúc cánh giấy) ü Vật liệu: Cát, đất phù sa, trấu hun ü Dụng cụ: Khay, ô roa 3. Cách tiến hành ü Bước 1: Chuẩn bị giá thể : cát, đất phù sa chú ý đập nhỏ, đều, trấu hun. Chộn giá thể theo tỷ lệ: 1:1:1 ü Bước 2: Chuẩn bị hạt giống có thể ngâm hạt giống trong nước ấm 15-30 phút ü Bước 3: Gieo hạt - Cho giá thể đã chuẩn bị vào khay chỉ cho đầy ½ ô nhỏ trên khay - Đặt hạt giống vào các ô nhỏ trên khay mỗi ô đặt 2 hạt - Phủ đất lên các ô trên khay cho đầy kín các ô ü Bước 4: Chăm sóc - Ngày tưới nước 2 lần vào buổi sáng và chiều tối - Theo dõi các chỉ tiêu thời gian + Từ khi gieo hạt đến khi hạt bắt đầu nảy mầm + Từ khi gieo hạt đến khi kết thúc nảy mầm + Từ khi gieo hạt đến khi xuất hiện cặp lá thật đầu tiên + Từ khi gieo hạt đến khi xuất hiện cặp lá thật thứ hai - Một số tỷ lệ + Tỷ lệ hạt nảy mầm + Tỷ lệ sống + Tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn ra ngôi B. Phương pháp giâm cành 1. Mục đích:Trực tiếp tham gia vào phương pháp nhân giống hoa, cây cảnh 2. Nguyên, vật liệu, dụng cụ ü Nguyên liệu: cành cúc ü Dụng cụ: Kéo cắt cành ü Vật liệu: Auxin ngoại sinh, giá thể: cát 3. Các bước tiến hành ü Bước 1: Chuẩn bị giá thể: đất + cát + chấu vun cho vào khay. ü Bước 2: Chuẩn bị hom giâm: Cắt cành cúc thành 3 đoạn : ngọn, cành giữa, gốc cắt vát; trên hom giâm phải có tối thiểu 3 mầm ngủ - Xử lý cành: Cắt bỏ các lá tầng dưới, chỉ để lại khoảng 2-3 lá trên, lá lớn cắt bỏ một phần. - Xử lý chất kích thích ra rễ: nhúng vết cắt ở gốc cành 1-1,5cm trong 10 giây để dung dịch ngấm vào cành ü Bước 3: Cắm cành giâm theo phương thẳng sâu 1/3 chiều dài cành Cắm riêng cành bành tẻ, cành ngọn, cành già ü Bước 4: Chăm sóc cành giâm Ngày tưới nước 2 lần Theo dõi các chỉ tiêu - Thời gian xuất hiện mô seo - Thời gian ra rễ - Chiều dài rễ - Tỷ lệ hom ra rễ Bài 3Chăm sóc cây sau khi trồng ngoài đồng ruộng − Vệ sinh đồng ruộng : làm cỏ và bắt sâu − Tưới phân cho hoa − theo dõi các chỉ tiêu của cây : chiều cao cây, đường kính thân cây, số lá, số hoa, số nụ và kích thước của chúng I. Kết quả và thảo luận Bài 1+2: v Phương pháp gieo hạt Chỉ tiêu: - Thời gian từ gieo đến lúc bắt đầu nảy mầm: 3 ngày - Thời gian kết thúc nảy mầm : 6 ngày - Thời gian xuất hiện cặp lá thật đầu tiên: 5 ngày - Thời gian từ gieo đến lúc có 2 lá thật: 8 ngày Tỷ lệ: ü Bảng 1: Tỷ lệ nảy mầm Số hạt gieo Số hạt nảy mầm Tỷ lệ nảy mầm 72 41 57,00% Bảng 2 : tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn ra ngôi Cây nảy mầm Cây đạt tiêu chuẩn ra ngôi 41 12 Nhận xét : Sau 7 ngày gieo trồng số lượng hạt nảy mầm là 57% , tỉ lệ cây đủ tiêu chuẩn ra ngôi là 12 cây tỷ lệ không cao Nguyên nhân : trong quá trình chăm sóc cây con nảy mầm, sau 4 ngày gieo số lượng cây con nảy mầm bị chuột ăn vì vậy tiếp tục gieo lại nên sau gieo nhiều hạt chưa nảy mầm hết và thòi gian ngắn cây chưa đủ điều kiện để ra ngôi.  Giâm cành - giâm 3 loại đoạn cành : cành ngọn, cành bánh tẻ, cành gốc. Mỗi loại giâm 24 cành Cành ngọn Cành bánh tẻ Cành gốc Số lượng cành ra rễ 20 18 16 Số lượng cành không ra rễ 4 6 8 Nhận xét : từ bảng theo dõi trên ta thấy : tỷ lệ ra rễ của ngọn cúc là cao nhất và gốc là thấp nhất → Đay là 1 chú ý quan trọng trong giâm cành cúc , khi nhân giống cúc bằng phương pháp giâm cành ta nên giâm bằng các đoạn ngọn, ta cũng có thể sử dụng doạn bánh tẻ. Hạn chế dùng cành gốc vì tỷ lệ ra rễ không cao nảy mầm không nảy mầm nảy mầm tiêu cuẩn ra ngôi Bài 3 : Chăm sóc cây sau trồng − Nhổ cỏ, bắt sâu − Tưới phân và nước cho cây → lưu ý : khi tưới phân nên hòa với nước và sa khi tưới phân xong cần tưới lại bằng nước để cây không bị cháy lá * Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng của cây sau 7 ngày ( đối với hoa là 3 ngày) đo 1 lần a: cây di nha Chỉ tiêu Chiều cao cây Số lá Đường kính thân Số cấp cành Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Cây 1 22 43 46 12 12 12 0,45 0,48 0,62 2 3 3 Cây 2 26 45 53 10 10 10 0,48 0,48 0,,54 2 2 2 Cây 3 18 30 48 10 10 14 0,38 0,48 0,57 1 2 2 Cây 4 48 50 50 8 8 8 0,67 0,64 0,75 2 2 2 Cây 5 37 56 66 10 12 14 0,51 0,7 0,86 3 3 3 Cây 6 30 52 61 12 12 12 0,45 0,7 0,83 2 2 3 Cây 7 41 45 55 12 12 12 0,48 0,54 0,64 1 2 2 Cây 8 17 29 44 8 10 12 0,29 0,31 0,52 0 1 2 Cây 9 21,5 34 45 10 12 14 0,41 0,48 0,61 2 2 2 Cây 10 27,3 32 44 8 8 10 0,2 0,23 0,4 1 1 2 Bảng đo chỉ tiêu 7 ngày /1 lần đo Biểu đồ thể hiện sự thay đổi của chiều cao cây và số lá qua các thời điểm đo Biểu đồ thể hiện sự thay đổi của số cấp cành và đường kính thân qua các thời điểm đo 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 10 20 30 40 50 60 70 chiều cao cây Lần 1 Lần 2 Lần 3 số lá Lân 1 Lần 2 Lần 3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 số cấp cành Lân 1 Lần 2 Lần 3 dường kính thân Lần 1 Lần 2 Lần 3 Chỉ tiêu Số lượng nụ Kích thước nụ L1 L2 L3 L4 L5 L1 L2 L3 L4 L5 Cây 1 1 2 3 3 2 0,24 Nụ 1: 0 ,7 1,3 2,3 0,2 1 2 3 3 2 0,24 Nụ 2: 0,12 0.36 0,86 0,62 Nụ 3: 0,1 0,2 0,62 Cây 2 1 1 3 2 1 0,4 1,2 Nụ 1: 2,1 0.4 1,12 1 1 3 2 1 0,4 1,2 Nụ 2: 0,1 2,2 1,12 Nụ 3 : 0,6 2,2 Cây 3 0 1 1 1 2 0,2 0,6 0,12 2,1 Nụ 1:0,13 1 1 1 2 0,2 0,6 0,12 2,1 Nụ 2:0,1 Cây 4 3 3 4 3 3 Nụ 1: 0,18 0,3 0.56 1,3 2,1 3 3 4 3 3 Nụ 2: 0,34 1,1 2,3 0.13 0,4 Nụ 3: 0,12 0,2 0,48 1,12 2,03 Cây 5 1 1 2 2 2 2,1 0,36 Nụ 1: 0,82 2,3 0,18 1 1 2 2 2 2,1 0,36 Nụ 2: 0,12 0,4 0,6 Cây 6 1 0 1 1 1 1,18 0.3 0,8 1,34 0,12 Cây 7 0 0 2 1 3 2,1 0,63 Nụ 1: 1,12 0,4 0,64 2 1 3 2,1 0,63 Nụ 2: 0,1 0,4 0,64 Cây 8 0 0 1 1 1 _ _ 0,12 0,32 0,6 Cây 9 0 1 1 1 1 _ 0,21 0,8 0,35 0,4 Cây 10 0 1 2 1 2 _ 0,38 Nụ 1 :1,2 0,54 1,12 1 2 1 2 0,38 Nụ 2: 0,13 0,54 0,15 bảng thể hiện số lượng nụ và kích thước của nó qua các thời điểm đo Nhân sét: số lượng nụ của các cây qua các lần đo có sự thay đổi và ở các cây khác nhau thì khả năng ra nụ là khác nhau và số lượng nụ cũng khác nhau Cây 1 cây2 cây3 Cây 4 Cây 5 Cây 6 Cây 7 Cây 8 Cây 9 Cây 10 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 lân1 Lân 2 Lần 3 Lần 4 Lân 5 Chỉ tiêu Số hoa Kích thước hoa(D*H)cm L1 L2 L3 L4 L5 L1 L2 L3 L4 L5 Cây 1 0 0 0 2 2 _ _ _ Hoa 1: 4,8 10,3 2 2 Hoa 2: 4,2 9,6 Cây 2 0 0 1 1 2 _ _ 9 6,8 Hoa 1: 12,3 1 1 2 9 6,8 Hoa 2: 4,9 Cây 3 0 0 0 0 1 _ _ _ _ 4,8 Cây 4 1 1 1 1 3 13,1 18,2 21 21 Hoa 1: 21 1 1 1 1 3 13,1 18,2 21 21 Hoa 2:6,2 Hoa 3: 4,7 Cây 5 0 1 1 1 2 _ 7,79 12,65 16,2 Hoa 1: 18 1 1 1 2 7,79 12,65 16,2 Hoa 2: 4,8 Cây 6 0 1 1 1 2 _ 4,4 11 14,4 Hoa 1: 18,6 1 1 1 2 4,4 11 14,4 Hoa 2: 6,3 Cây 7 1 1 1 1 2 4,37 10,92 16,08 19,5 Hoa 1: 22 1 1 1 1 2 4,37 10,92 16,08 19,5 Hoa 2: 5,4 Cây 8 0 0 0 0 0 _ _ _ _ _ Cây 9 0 0 0 1 2 _ _ _ 4,6 Hoa 1: 8,9 1 2 4,6 Hoa 2: 6,3 Cây 10 1 1 1 1 2 7,7 9,9 11,04 18,7 Hoa 1:21,2 1 1 1 1 2 7,7 9,9 11,04 18,7 Hoa 2: 5,9 bảng thể hiện số lượng hoa của các cây và kích thước của nó qua các lần đo đồ thị thể hiện sự thay đổi số lượng hoa qua các lần đo nhận sét: số lượng hoa nở dao động nhẹ và ở các cây khác nhau là khác nhau ,thời gian hoa nở khá dài, lâu tàn . Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 Cây 5 Cây 6 Cây 7 Cây 8 Cây 9 Cây 10 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 Lần 1 Lân 2 Lân 3 Lần 4 Lần 5 b: cúc cánh bướm Chỉ tiêu Chiều cao thân chính Số lá trên thân chính Đường kính thân (cm) Số cấp cành Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Cây 1 35 48 52 10 12 12 0,45 0,66 0,67 2 2 3 Cây 2 40 45 47 10 10 12 0,57 0,7 0,72 3 3 3 Cây 3 41 43 48 10 10 10 0,51 0,68 0,73 1 2 2 Cây 4 38 44 47,5 10 10 12 0,51 0,59 0,65 2 2 3 Cây 5 32 46 47 10 10 10 0,45 0,64 0,67 2 2 2 Cây 6 31,5 42,5 44 8 10 10 0,41 0,56 0,65 2 2 2 Cây 7 21 29 42,5 6 8 12 0,35 0,53 0,58 1 2 2 Cây 8 37 45 45,5 10 12 12 0,48 0,58 0,6 2 3 3 Cây 9 36 46 46 12 12 12 0,36 0,47 0,64 2 2 2 Cây 10 35 39 43,5 8 10 12 0,38 0,54 0,69 2 3 3 Biểu đồ thể hiện sự hay đổi chiều cao thân và số lá trên thân chính qua 3 thời điểm biểu đồ thể hiện sự thay đổi của số cấp cánh và đường kính thân qua 3 thời điểm Nhận sét: qua3 thời điểm các chỉ tiêu chiều cao cây thay đổi ,các chỉ tiêu còn lại thay đổi không nhiều ( quan sát 7 ngày/1 lần). Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 Cây 5 Cây 6 Cây 7 Cây 8 Cây 9 Cây 10 0 10 20 30 40 50 60 chiều cao cây Lần 1 Lần 2 Lần 3 số lá Lần 1 Lần 2 Lần 3 Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 Cây 5 Cây 6 Cây 7 Cây 8 Cây 9 Cây 10 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 cấp cành Lần 1 Lần 2 Lần 3 đường kính Lần 1 Lần 2 Lần 3 Quan sát cây qua 5 thời điểm ( 3 ngày quan sát 1 lần) thấy có 2 cây có nụ hoa ở lần quan sát cuối cùng là cây số 3 và cây số 8 có kích thước nụ 0,13 và 0,12. các cây còn lại chưa có nụ hoa và chưa có hoa so với cây Di nha thì khá muộn hoa ,thời gian để cây ra hoa lâu hơn. IV: Kết luận và đề nghị B: Kết luận và kiến nghị Kết luận: Qua chương trình thực tập đã giúp cho sinh viên nắm chắc phương pháp nhân giống bằng hạt, giâm cành, . Nhờ đó,chúng em biết quy trình trồng và chăm sóc một số loại hoa cây cảnh trong vườn ươm và ngoài đồng ruộng: cây cúc cánh bướm, cây di nha. Thời gian, theo dõi chăm sóc cây chúng em đã biết được các chỉ tiêu theo dõi, phát hiện một số sâu hại thường gặp và biết cách xử lý, phòng trừ. Nâng cao kĩ năng làm việc nhóm, thảo luận và đánh giá các thành viên trong nhóm một cách khách quan và công bằng,biết cách tiến hành và sử lí số liệu, kỹ năng thực hành ngoài đồng ruông. Kiến nghị: Trong thời gian thực tập chăm sóc cây giống trong nhà lưới một số nhóm bị chuột cắn gây ảnh hưởng đến kết quả thực tập vậy em mong có biện pháp xử lý như dùng bẫy để giảm sự gây hại của chúng hay sửa chữa lại nhà lưới . C:tổng hợp đánh giá các thành viên trong nhóm Tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Điểm đánh giá Vũ Thị Nhài 572283 Gictak57 9 Nguyễn Thị Thủy 562552 Gictbk56 9 Nguyễn Việt Hưng 562585 khctek56 9 Trần Tiến Lợi 562521 khctek56 8 Đào Như Quỳnh(NT) 562534 Gictbk56 9 . lượng hoa qua các lần đo nhận sét: số lượng hoa nở dao động nhẹ và ở các cây khác nhau là khác nhau ,thời gian hoa nở khá dài, lâu tàn . Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 Cây 5 Cây 6 Cây 7 Cây 8 Cây 9 Cây. nụ của các cây qua các lần đo có sự thay đổi và ở các cây khác nhau thì khả năng ra nụ là khác nhau và số lượng nụ cũng khác nhau Cây 1 cây2 cây3 Cây 4 Cây 5 Cây 6 Cây 7 Cây 8 Cây 9 Cây 10 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 lân1 Lân. chiều cao cây thay đổi ,các chỉ tiêu còn lại thay đổi không nhiều ( quan sát 7 ngày/1 lần). Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 Cây 5 Cây 6 Cây 7 Cây 8 Cây 9 Cây 10 0 10 20 30 40 50 60 chiều cao cây Lần

Ngày đăng: 05/05/2015, 08:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan