1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn Tập Thi HK II

9 563 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 271,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG IV: CÁC DỊNH LUẬT BẢO TOÀN 1/ Động năng của một vật có đặc điểm nào sau đây? a Tỉ lệ với vận tốc của vật b Giá trị có thể dương hay âm c Bằng tích của khối lượng và bình phương vận tốc d Phụ thuộc vào cách chọn hệ quy chiếu 2/ Một vật có khối lượng 5(kg) chịu tác dụng của lực F  , vật tăng tốc đều từ 2(m/s) đến 4(m/s) trên đoạn đường thẳng dài 10(m) . Biết lực F  hợp với hướng chuyển động góc o 30 . Giá trị của lực F  là: a 6(N) b 3(N) c )(3/3 N d )(32 N 3/ Công của một lực thế không có đặc điểm nào sau đây? a Phụ thuộc vào hình dạng và vị trí điểm đầu, điểm cuối của quỹ đạo b Không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo c Bằng 0 khi vị trí điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo trùng nhau d Bằng hiệu thế năng giữa vị trí đầu và vị trí cuối của quỹ đạo 4/ Khi một vật rơi tự do, kết luận nào sau đây không đúng? a Động năng của vật tăng, thế năng của vật giảm b Độ giảm của thế năng bằng công của trọng lực tác dụng lên vật c Cơ năng của vật bảo toàn, vì trọng lực không sinh công d Độ giảm của thế năng của vật bằng độ tăng của động năng 5/ Một lò xo có hệ số đàn hồi 200(N/m), đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng 400(g). Chọn gốc thế năng tại đầu dưới của lò xo khi chưa biến dạng, lấy g=10(m/s 2 ). Thế năng đàn hồi của vật tại vị trí cân bằng là: a -0,02(J) b -0,04(J) c 0,02(J) d 0,04(J) 6/ Một vật có khối lượng không đổi trong quá trình chuyển động. Ban đầu động lượng của vật có giá trị p, động năng có giá W đ . Nếu sau đó động lượng của vật giảm còn 2 p thì động năng của vật: a tăng đến 4W đ b giảm còn 2 đ W c giảm còn 4 đ W d tăng đến 2W đ 7/ Một vật có khối lượng m chuyển động với tốc độ v, động lượng có giá trị p và động năng có giá trị W đ . Chọn biểu thức đúng: a v W p đ 2 = b v W p đ 2 = c v W p đ = d 2 v W p đ = 8/ Một vật chuyển động dưới tác dụng của một trong các lực sau đây, trường hợp nào cơ năng của vật không được bảo toàn? a Lực tĩnh điện b Lực ma sát c Trọng lực d Lực đàn hồi 9/ Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 36(km/h). Cần thực hiện một công bằng bao nhiêu để dừng ô tô lại? a -100(kJ) b 2,592(kJ) c -1,296(kJ) d -200(kJ) 10/ Theo định lí động năng: Độ biến thiên động năng của một vật a bằng công của các ngoại lực là lực phi thế tác dụng lên vật b bằng công của các ngoại lực là lực thế tác dụng lên vật c vật chỉ chịu tác dụng của lực thế thì động năng bảo toàn d bằng công của các ngoại lực tác dụng lên vật 11/ Độ biến thiên cơ năng của một vật bằng: a hiệu số giữa công của các lực thế và lực phi thế tác dụng lên vật b tổng công của các lực thế và lực phi thế tác dụng lên vật c công của các ngoại lực tác dụng lên vật d công của các lực phi thế tác dụng lên vật 12/ Cơ năng của vật không bảo toàn trong trường hợp nào sau đây? a Vật không chịu tác dụng bởi bất cứ ngoại lực nào b Vật chỉ chịu tác dụng của các lực thế c Vật chịu tác dụng của lực phi thế và lực phi thế sinh công d Vật chịu tác dụng của lực phi thế mà lực phi thế không sinh công 13/ Một người đang đứng trên chiếc xe, đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v, thì ném ngang về trước (theo hướng chuyển động của xe) một vật có khối lượng m cũng với tốc độ v nhưng đối với xe. Động năng của vật lúc ném trong hệ quy chiếu gắn với trái đất là: a W đ =0 b W đ =4mv 2 c W đ =mv 2 d W đ =2mv 2 14/ Một người đang đứng trên chiếc xe, đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ v, thì ném ngang về trước (theo hướng chuyển động của xe) một vật có khối lượng m cũng với tốc độ v nhưng đối với xe. Động lượng của vật lúc ném trong hệ quy chiếu gắn với trái đất là: a p=2mv b p=0 c p=4mv d p=mv 15/ Thế năng trọng trường của một vật ở một vị trí xác định: a không phụ thuộc vị trí tương đối giữa vật và mặt đất b có giá trị luôn lớn hơn hoặc bằng 0 c có giá trị nhất định (đơn giá) d phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng 16/ Một vật có khối lượng 2(kg) rơi tự do tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g=10(m/s 2 ). Trong quá trình từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất, động năng của vật biến thiên một lượng bằng 80(J). Độ cao nơi thả vật so với mặt đất là: a 8(m) b 4(m) c 2(m) d 16(m) 17/ Một viên đạn có khối lượng 10(g) đang bay theo phương ngang với tốc độ 200(m/s) thì xuyên qua thân một cây gỗ lớn và mắc lại trong đó. Đoạn đường viên đạn chuyển động được trong thân cây bằng 40(cm). Tính lực cản trung bình mà thân cây tác dụng lên viên đạn. a 5000(N) b 50(N) c 250(N) d 500(N) 18/ Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc 54(km/h), công suất của động cơ lúc đó là 7,5(kW). Lực cản môi trường tác dụng lên ô tô là: a 500(N) b 405(N) c 139(N) d 250(N) 19/ *** Xét các chuyển động: (1) thẳng đều; (2) tròn đều; (3) thẳng biến đổi đều Trong chuyển động nào vật có động lượng không đổi theo thời gian? a (1)+(2)+(3) b (3) c (1)+(2) d (1) 20/ Trong chuyển động nào động lượng của vật có độ lớn không đổi theo thời gian? a (1) b (3) c (1)+(2) d (1)+(2)+(3) 21/ Trong chuyển động nào động lượng của vật biến đổi đều theo thời gian? a (3) b (1)+(2)+(3) c (2) d (1) 22/ *** Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với cùng tốc độ v. Động lượng của hệ khi hai vật chuyển động cùng hướng: a p=mv/2 b p=2mv c p=mv d p=0 23/ Động lượng của hệ khi hai vật chuyển động ngược hướng: a p=2mv b p=mv c p=mv/2 d p=0 24/ Động lượng của hệ khi hai vật chuyển động theo hai hướng vuông góc nhau: a p=mv/2 b p=2mv c p=mv d p=mv 2 25/ *** Một quả bóng có khối lượng m đang bay với tốc độ v theo phương ngang thì đập vào tường và bật ngược trở lại với tốc độ cũ. Biến thiên động động lượng của bóng do va chạm: a mv b mv/2 c 2mv d 0 26/ Gọi t∆ là thời gian va chạm. Lực trung bình do tường tác dụng lên bóng" a F=2mv. t ∆ b F=mv/ t ∆ c F=2mv/ t ∆ d F=mv. t ∆ 27/ Một hạt nhân đang đứng yên thì phân rã và biến thành hai hạt nhân con X và Y. Ngay sau phân rã hai hạt nhân này sẽ: a Chuyển động cùng hướng, với tốc độ tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng b Chuyển động ngược hướng, với tốc độ tỉ lệ thuận với khối lượng của chúng c Chuyển động ngược hướng, với tốc độ tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng d Chuyển động cùng hướng, với tốc độ tỉ lệ thuận với khối lượng của chúng 28/ Chọn phát biểu sai: a Đơn vị động lượng là kgm/s b Động lượng có tính tương đối c Động lượng là đại lượng vectơ có hướng trùng với hướng của vectơ vận tốc d Động lượng không phụ thuộc vào cách chọn hệ quy chiếu 29/ Một viên đạn đang bay theo phương ngang với tốc độ v o thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương thẳng đứng xuống dưới với tốc độ v 1 . Gọi α là góc hợp bởi 1 2 ,v v   . Chọn hệ thức đúng: a 2 sin o v v α = b 1 sin o v v α = c 1 2 sin v v α = d 0 2 2 sin v v α = 30/ Một viên đạn đang bay với tốc độ 200(m/s) theo phương ngang thì cắm vào con lắc thử đạn có khối lượng 10(kg). Tốc độ của hệ ngay sau va chạm: a 0,2(m/s) b 2(m/s) c 20(m/s) d 20(m/s) 31/ Lấy g=10(m/s 2 ). Độ cao cực đại mà hệ đạt được: a 2(cm) b 4(cm) c 4(mm) d 2(mm) 32/ ***Một vật rơi tự do từ độ cao 5(m) so với mặt đất, tại nơi có g=10(m/s 2 ). Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Vận tốc của vật lúc chạm đất: a 10(m/s) b 5(m/s) c 2 5( / )m s d 5 2( / )m s 33/ Vận tốc của vật khi thế năng giảm còn một nửa so với ban đầu: a 2(m/s) b 5 2( / )m s c 2 5( / )m s d 4(m/s) 34/ Vận tốc của vật khi động năng bằng ba lần thế năng: a 5(m/s) b 4(m/s) c 2 5( / )m s d 2(m/s) 35/ Tại độ cao nào dộng năng bằng bốn lần thế năng: a 8(m) b 2(m) c 5 2( )m d 4(m) ¤ Đáp án của đề thi: 1[35]d . 2[35]d . 3[35]a . 4[35]c . 5[35]c . 6[35]c . 7[35]a . 8[35]b . 9[35]a . 10[35]d . 11[35]d . 12[35]c . 13[35]d . 14[35]a . 15[35]d . 16[35]b . 17[35]d . 18[35]a . 19[35]d . 20[35]c . 21[35]a . 22[35]b . 23[35]d . 24[35]d . 25[35]c . 26[35]c . 27[35]c . 28[35]d . 29[35]c . 30[35]a . 31[35]d . 32[35]a . 33[35]b . 34[35]a . 35[35]b . CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ 1/ Một quả bóng được thả rơi từ một độ cao nào đó. Sau khi chạm sàn, quả bóng nảy lên độ cao bằng 60% độ cao ban đầu. Va chạm giữa bóng và sàn là loại va chạm nào sau đây? a Va chạm tuyệt dối không đàn hồi b Va chạn đàn hồi xuyên tâm c Va chạm đàn hồi không xuyên tâm d Va chạm không đàn hồi 2/ Các hành tinh chuyển động quanh mặt trời trên quỹ đạo: a Tròn hoặc elip b Tròn c Parabol d Elip 3/ Chọn biểu thức đúng của định luật III Kepler: a 2 1 2 3 2 1         =         T T a a b 3 2 1 2 2 1         =         T T a a c 2 2 1 3 2 1         =         T T a a d 3 1 2 2 2 1         =         T T a a 4/ Từ tháng 8/2006 theo thống nhất của Hội thiên văn học quốc tế (IAU), hệ mặt trời có: a 9 hành tinh b 5 hành tinh c 10 hành tinh d 8 hành tinh 5/ Để trở thành vệ tinh nhân tạo của trái đất, vệ tinh phải được phóng với vận tốc v: a skmv /9,7≤ b skmvskm /2,11/9,7 <≤ c vskm ≤/7,16 d skmvskm /7,16/2,11 << 6/ Mực nước ở một bể bơi là 1,5m. Áp suất khí quyển bằng Pa 5 10 , khối lượng rêng của nước bằng 33 /10 mkg . Lấy 2 /10 smg = . Áp suất thủy tĩnh tại đáy bể là: a Pa 5 10.5,2 b Pa 5 10.5,11 c Pa 5 10.25 d Pa 5 10.15,1 7/ Một ống dòng nằm ngang gồm hai đoạn ống A và B. Đường kính đoạn A lớn hơn đoạn B 2 lần. Biết vận tốc chát lỏng trên đoạn A là 1m/s. Xem sự chảy là ổn định, vận tốc chảy của chất lỏng trên đoạn B là: a 4m/s b 0,25m/s c 2m/s d 0,5m/s 8/ Một ống dẫn dầu có tiết diện ngang 2 100cm . Vận tốc chảy của dầu bằng 2m/s. Lưu lượng dầu qua ống là: a scm /10.5 33 b sm /50 3 c scm /10.2 34 d sm /200 3 9/ Chọn biểu thức đúng của định luật Bernoulli: a )( 2 1 2 1 2 221 vvpp −=− ρ b )( 2 1 2 1 2 221 vvpp +=− ρ c )( 2 1 2 2 2 121 vvpp −=− ρ d )(2 2 2 2 121 vvpp −=− ρ 10/ Thiết bị nào sau đây không ứng dụng định luật Bernoulli: a Máy nén thủy lực b Lưu lượng kế Ventury c Bộ chế hòa khí d Ống Pittot 11/ Từ định luật Bernoulli có thể suy ra: Trên một ống dòng nằm ngang, a nơi nào có tiết diện lớn thì vận tốc chảy nhỏ. b nơi nào có tiết diện lớn thì áp suất tĩnh lớn. c nơi nào có tiết diện lớn thì vận tốc chảy lớn. d nơi nào có tiết diện lớn thì áp suất tĩnh nhỏ. 12/ Một cái kích thủy lực gồm hai pit tông có tiết diện 2 3cm và 2 200cm . Hỏi cần một lực bằng bao nhiêu tác dụng lên pit tông nhỏ để nâng một ô tô có trọng lượng 15000(N) a 450(N) b 500(N) c 400(N) d 225(N) 13/ Chọn câu sai: Số Avôgađrô có giá trị bằng: a số nguyên tử chứa trong 4g Heli b số phân tử chứa trong 18g nước c số phân tử chứa trong 16g khí Ôxi d số nguyên tử chứa trong 22,4l khí trơ ở điều kiện chuẩn 14/ Trong quá trình đẳng nhiệt của một khối khí xác định, khi áp suất tăng hai lần thì: a mật độ phân tử giảm hai lần b khối lượng khí giảm hai lần c khối lượng khí tăng hai lần d mật độ phân tử tăng hai lần 15/ Một xi lanh chứa khí, ban đầu ở áp suất Pa 5 10 . Người ta nén pit tông để thể tích xi lanh giảm còn một nửa thì áp suất khí triong xi lanh bằng: a Pa 5 10.4 b Pa 5 10.5,0 c Pa 5 10.25.0 d Pa 5 10.2 16/ Trên hệ trục POV đường đẳng nhiệt của một lượng khí xác định là: a đường thẳng vuông góc với trục OP b đường thẳng vuông góc với trục OV c hyperbol d đường thẳng đi qua gốc tọa độ 17/ Một bột khí từ đáy hồ nổi lên trên mặt hồ, biết áp suất tại đáy hồ lớn gấp 1,44 lần áp suất khí quyển. Đường kính của bọt khí sẽ: a giảm 1,2 lần b tăng 1,44 lần c tăng 1,2 lần d giảm 1,44 lần 18/ Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí xác định: a Mật độ phan tử không đổi b Mật độ phân tử tăng khi nhiệt độ tăng và ngược lại c Khối lượng rêng của khí giảm khi nhiệt độ tăng d Khối lượng rêng của khí tăng khi nhiệt độ tăng 19/ Một bình kín chứa khí ở áp suất Pa 5 10 và nhiệt độ C o 20 . Nung nóng bình lên đến C o 25 . Bỏ qua sự giãn nở vì nhiệt của bình chứa. Áp suất khí trong bình: a giảm đi Pa 5 10.25,0 b tăng thêm Pa 5 10.25,0 c giảm đi Pa 5 10.017,0 d tăng thêm Pa 5 10.017,0 20/ Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí xác định: a Khi nhiệt độ tăng, thí thể tích tăng tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối b Khi nhiệt độ không đổi, thể tích tăng c Khi nhiệt độ tăng, thí thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối d Khi nhiệt độ không đổi, thể tích giảm 21/ Ban đầu có 2l khí ở nhiệt độ C o 20 , người ta cho lượng khí trên giãn nở đẳng áp đến thể tích 2,4l. Nhiệt độ của khí lúc đó là: a C o 6,78 b C o 7,16 c C o 2,243 d C o 24 22/ Một khối lượng khí xác định biến đổi trạng thái từ (1) đến (2) theo chu trình được biểu diễn bằng đồ thị sau: . Chọn kết luận đúng về quá trình trên: a giãn nở đẳng nhiệt, mật độ phân tử tăng b nén đẳng nhiệt, mật độ phân tử giảm c nén đẳng nhiệt, mật độ phân tử tăng d giãn nở đẳng nhiệt, mật độ phân tử giảm 23/ Phương trình trạng thái khí lý tưởng: a RT m Vp µ =. b mRTVp =. c T R mVp =. d T Rm Vp µ =. 24/ Một mol khí ở áp suất 2atm và nhiệt độ C o 30 thì chiếm thể tích bằng bao nhiêu? Cho biết Paatm 5 10.013,11 = , hằng số khí R=8,31(J/mol.K) a 1,23l b 3 65,124 m c 12,4l d 33 10.26,1 m 25/ Một khối lượng khí xác định biến đổi trạng thái từ (1) đến (3) theo chu trình như hình vẽ. Các quá trình tương ứng của chu trình trên từ (1) đến (3) là: a đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt b đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích c đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp d đẳng áp, đẳng tích, đẳng nhiệt 26/ Một bình kín cách nhiệt chứa khí ở nhiệt độ 27 o C, chính giữa bình có một vách ngăn cách nhiệt có thể di chuyển tự do. Người ta tăng nhiệt độ ngăn A lên đến 37 o C, hỏi vách ngăn sẽ di chuyển về phía nào và đoạn di cuyển bằng bao nhiêu? Biết chiều dài ban đầu của bình chứa là 30,5(cm). a 0,5(cm); về phía ngăn B b 4,8(cm); về phía ngăn B c 0,5(cm); về phía ngăn A d 4,8(cm); về phía ngăn A ¤ Đáp án của đề thi: 1[26]d . 2[26]d . 3[26]c . 4[26]d . 5[26]b . 6[26]d . 7[26]a . 8[26]c . 9[26]a . 10[26]a . 11[26]b . 12[26]d . 13[26]c . 14[26]d . 15[26]d . 16[26]c . P V (1) (2) O V T O (1) (3) (2) 17[26]c . 18[26]a . 19[26]d . 20[26]a . 21[26]a . 22[26]d . 23[26]a . 24[26]c . 25[26]d . 26[26]a . CHƯƠNG VI: CHẤT RẮN - CHẤT LỎNG 1/ Trong trường hợp nào sau đây, chuyển động nhiệt là dao động của các hạt câu tạo chất quanh một vị trí cân bằng xác định: a Tinh thể kim cương b Hơi nước c Thủy tinh rắn d Thủy ngân lỏng 2/ Đặc điểm nào có cả ở chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình: a Tính dị hướng b Có cấu trúc phân tử trật tự c Tính đẳng hướng d Có nhiệt độ nóng chảy xác định 3/ Xét các vật sau đây: 1. sợi dây đàn khi người ta lên dây đàn và chơi đàn 2. Cái bập bênh khi các em nhỏ chơi bập bênh 3. Mũi khoan khi đang khoang 4. Cái đinh khi đang bị đóng vào gỗ Vật nào chịu biến dạng trượt: a (3) b (2) c (1) d (4) 4/ *** Trụ thép có đường kính 20 (cm) đỡ một trọng lượng 2.10 4 (N) Ứng suất của ngoại lực tác dụng lên trụ thép: a 6 2 .10 ( )Pa π b 3 1 .10 ( )Pa π c 4 1 .10 ( ) 2 Pa π d 6 1 .10 ( ) 2 Pa π 5/ Biết suất Young của thép bằng 2.10 11 (Pa). Độ biến dạng tương đối của trụ thép: a 0,003% b 3% c 0,3% d 0,00003% 6/ Một thanh kim loại có chiều dài lo, đường kính d. Suất Young của kim loại là E. Hệ số đàn hồi của thanh là: a 2 . o d k E l π = b 2 . 4 o d k E l π = c 2 1 4 o d k E l π = d 2 1 . o d k E l π = 7/ Chọn biểu thức đúng của định luật Hooke: a 1 o l F l E S ∆ = b o l F E l S ∆ = c 2 1 o l F l E S ∆ = d 2 o l F E l S ∆ = 8/ Một sợi dây thép có đường kính 1(mm) và chiều dài 1(m). Người ta dùng sợi thép để treo vật có trọng lượng 200(N). Chiều dài sợi thép lúc đó bằng bao nhiêu? Biết suất đàn hồi của thép bằng 2.10 11 (Pa). a 1000,32(mm) b 1001(mm) c 1004(mm) d 1001,27(mm) 9/ Hai sợi dây một bằng thép, một bằng đồng có cùng tiết diện ngang, được dùng để treo hai vật có cùng khối lượng. Người ta thấy rằng lúc đó chiều dài của hai sợi dây bằng nhau. Biết khi không biến dạng sợi đồng có chiều dài 1,7(m). Chiều dài của sợi thép khi không biến dạng bằng bao nhiêu? Cho suất đàn hồi của thép và đồng lần lượt là: 2.10 11 Pa và 1,7.10 11 Pa a 2,4(m) b 1,7(m) c 0,24(m) d 2(m) 10/ Một xà nhà được làm bằng thép tiết diện ngang 20(cm 2 ) được bắt cố định giữa hai bức tường ở nhiệt độ 27 o C. Khi nhiệt độ tăng lên đến 37 o thì lực do xà tác dụng lên tường bằng bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép bằng 1,1.10 -5 (K -1 ), suất Young của thép bằng 2.10 11 (Pa). a 4,4.10 -4 (N) b 2,2.10 6 (N) c 2,2.10 4 (N) d 4,4.10 6 (N) 11/ Hệ số đàn hồi của một vật rắn không phụ thuộc vào: a Lực tác dụng lên vật rắn b Tiết diện ngang của vật rắn c Bản chất vật rắn d Chiều dài vật rắn 12/ Trong các đại lượng nào sau đây, đại lượng nào không phụ thuộc vaog bản chất của vật rắn: a Giới hạn đàn hồi b Giới hạn bền c Ứng suất d Hệ số đàn hồi 13/ Một dây đồng có tiết diện ngang 1,5mm 2 , người ta thấy dây đồng bị biến dạng dẻo khi lực kéo có giá trị từ 45N trở lên. Chọn kết luận đúng: a Giới hạn đàn hồi của đồng là 3.10 7 (Pa) b Giới hạn bền của đồng là 30(Pa) c Giới hạn đàn hồi của đồng là 30(Pa) d Giới hạn bền của đồng là 3.10 7 (Pa) 14/ Giới hạn bền của nhôm bằng 10 8 (Pa). Có thể treo một vật có trọng lượng tối đa bằng bao nhiêu vào một dây nhôm có đường kính 2(mm)? a 314(N) b 62,8(N) c 31,4(N) d 628(N) 15/ Sắt có hệ số nở dài bằng 1,2.10 -5 (K -1 ). Khối lượng riêng của sắt ở 0 o C bằng 7800(kg/m 3 ), khối lượng riêng của sắt khi nhiệt độ tăng lên đến 800 o C là: a 7581(kg/m 3 ) b 7587(kg/m 3 ) c 7900(kg/m 3 ) d 7485(kg/m 3 ) 16/ Một cửa sổ thủy tinh có kích thước ở 15 o C là (25x40)cm. diện tích của nó tăng lên bao nhiêu nấu nhiệt độ tăng lên đến 35 o C. Cho hệ số nở dài của thủy tinh bằng 0,9.10 -5 K -1 a 3,6cm 2 b 0,36cm 2 c 0,036cm 2 d 36cm 2 17/ *** Độ giãn nở của một thanh sắt từ 0 o C đến t o C bằng độ giãn nở của một thanh nhôm cũng từ 0 o C đến t o C. Biết chiều dài thanh nhôm ở 0 o C là 1,2 m. Chiều dài của thanh sắt ở 0 o C bằng bao nhiêu? Cho hệ số nở dài của sắt và nhôm lần lượt là: 1,2.10 -5 K -1 và 2,2.10 -5 K - 1 a 1(m) b 0,65(m) c 1,2(m) d 2,2m 18/ *** Một thanh nhôm và một thanh sắt có chiều dài bằng nhau ở 0 o C nhưng khi nhiệt độ tăng lên đến 100 o C thì chiều dài của chúng hơn kém nhau 3mm. Cho hệ số nở dài của sắt và nhôm lần lượt là: 1,2.10 -5 K -1 và 2,2.10 -5 K -1 . Chiều dài của chúng ở 0 o C là: a 1,7(m) b 1(m) c 1,5(m) d 3(m) 19/ *** Một thanh nhôm và một thanh sắt ở bất kỳ nhiệt độ nào, chiều dài của chúng cũng hơn kém nhau 30(cm). Cho hệ số nở dài của sắt và nhôm lần lượt là: 1,2.10 -5 K -1 và 2,2.10 - 5 K -1 . Chiều dài của thanh sắt và thanh nhôm ở 0 o C lần lượt là: a 60cm; 30cm b 36cm; 66cm c 66cm; 36cm d 30cm; 60cm ¤ Đáp án của đề thi: 1[19]a . 2[19]c . 3[19]a . 4[19]a . 5[19]a . 6[19]b . 7[19]a . 8[19]d . 9[19]d . 10[19]a . 11[19]a . 12[19]c . 13[19]a . 14[19]a . 15[19]a . 16[19]c . 17[19]d . 18[19]d . 19[19]c . ¤ . 3/ Công của một lực thế không có đặc điểm nào sau đây? a Phụ thuộc vào hình dạng và vị trí điểm đầu, điểm cuối của quỹ đạo b Không. chịu tác dụng của lực thế thi động năng bảo toàn d bằng công của các ngoại lực tác dụng lên vật 11/ Độ biến thi n cơ năng của một vật

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w