1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ÔN TẬP THI LẠI TOÁN 8

2 663 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 95 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI LẠI TOÁN 8. Năm học 2010 – 2011. A/ LÝ THUYẾT: 1/ Thế nào là hai phương trình tương đương? 2/ Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất? 3/ Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? 4/ Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú í điều gì? 5/ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? 6/ Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? Cho ví dụ. 7/ Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình. 8/ Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình. 9/ Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của: Định lí Talét – Định lí Talét đảo – Hệ quả của định lí Talét. 10/ Phát biểu định lí về: Tính chất đường phân giác trong tam giác – Đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại – Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác – Trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông. B/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1 : Tập nghiệm của phương trình x ( x + 2 ) = 0 là : a/ S = {0; 1} b/ S = {0; - 2} c/ S = { 0; 2 } d/ S = { 2; 0 } Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình x < 7 được biểu diễn trên hình: d/ c / 7 0 0 7 b/ a / 7 0 0 7 Câu 3: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình a/ x ≥ -5 b/ x > -5 c/ x ≤ - 5 d/ x > 0 -5 0 Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình 4 13 2 1 2 2 2 − − = − − + x x xx là : a/ x ≠ 0 và x ≠ 2 b/ x ≠ 2 và x ≠ -2 c/ x ≠ 0 và x ≠ -2 d/ Cả a,b,c đđều sai . Câu 5: Nghiệm của bất phương trình 2x + 3 > x – 1 là : a/ x > - 4 b/ x > 4 c/ x < -4 d/ x < 4 Câu 6: x = 5 là một nghiệm của bất phương trình : a/ 2x > 10 b/ 2x < 10 c/ x ≥ 10 d/ x ≤ 10 Câu 7 : Cho hình 1 . Biết DE // BC . Chọn câu sai: a/ AD AE AB AC = b/ AD AE BD AC = c/ AD AE BD EC = d/ AE DE AC BC = Câu 8 : Cho hình 1.Biết DE // BC . Số đo x trong hình là : a/ 5 b/ 5,5 c/ 6 d/ 7 x 10 8 4 B C A D E Hình 1 Câu 9 : Cho hình vẽ 2 . Chọn câu đúng : a/ AB BD AC BC = b/ DB AB DC AC = c/ BD AC AB DC = d/ AD AC BD DC = Câu 10 : Cho hình vẽ 2 . Số đo độ dài x trong hình là : a/ 4 b/ 5 c/ 6 d/ 7 x 2 3 9 D C B A Hình 2 Câu 11 : Cho hình vẽ 3 . Chọn câu đúng : a/ DE // AB b/ CD DE CB AB = c/ CD CE CB CA = d/ Cả a, b, c đều đúng. Câu 12 : Cho hình vẽ 3 . Số đo độ dài y trong hình là : a/ 6 b/ 6,8 c/ 7 d/ 7,2 b) 3,5 4 5 y E D C B A a) a // BC a 10 5 x 3 E D C B A Hình 3 C/ BÀI TẬP: Bài 1: Giải phương trình: a/ 3x +5 = x -7 b/ 7x + 2 = 6 c/ 3x(x-2) + 6(x-2) = 0 d/ (2x – 1) 2 – (2x + 1) 2 = 4(x – 3) e/ 5 2 3 4 7 2 6 2 3 x x x− − + + = − f/ ( ) ( ) 2 1 3 11 1 2 1 2 x x x x x − − = + − + − Bài 2: Tổng hai số bằng 120 . Số này gấp ba số kia . Tìm hai số đó . Bài 3 : Cha hơn con 32 tuổi. Biết tuổi cha gấp 5 lần tuổi con. Tính tuổi của cha, tuổi của con. Bài 4: Một người đi xe máy từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc dự định là 40km/h. Sau khi đi được 1 giờ với vận tốc ấy, người đó nghỉ 15 phút và tiếp tục đi. Để đến B kịp thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 5km/h. Tính quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B. Bài 5: Tìm hai số biết tổng của chúng là 100 và nếu tăng số thứ nhất lên ba lần và cộng thêm vào số thứ hai 5 đơn vị thì số thứ nhất gấp 2 lần số thứ hai. Bài 6: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a/ 2x – 7 ≤ 0 b/ – 3x + 9 > 0 c/ – 4x + 8 ≥ 0 d/ 5 + 2x < 0 Bài 7: Cho ∆ ABC vuông tại A, AB = 12cm, AC = 16cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. a/ Tính độ dài cạnh BC, đoạn thẳng BD, CD. b/ Tính chiều cao AH của tam giác. Bài 8 : Cho hình thang ABCD(AB // CD) có AB = AD = 1 2 CD. Gọi E là trung điểm của CD, K là giao điểm của AE và BD. Biết AB = 5cm, BD = 8cm. Chứng minh: a/ Tứ giác ABED là hình thoi. b/ DB ⊥ BC. c/ ∆ KAD ∆ BCD. d/ Tính độ dài cạnh BC và diện tích hình thang ABCD. - Trang 2 - . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI LẠI TOÁN 8. Năm học 2010 – 2011. A/ LÝ THUYẾT: 1/ Thế nào là hai phương trình tương đương? 2/. biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình. 8/ Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình. 9/ Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thi t và kết luận của: Định lí Talét – Định lí Talét. biệt của hai tam giác vuông. B/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1 : Tập nghiệm của phương trình x ( x + 2 ) = 0 là : a/ S = {0; 1} b/ S = {0; - 2} c/ S = { 0; 2 } d/ S = { 2; 0 } Câu 2: Tập nghiệm của bất

Ngày đăng: 17/10/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w