1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THUYẾT MINH LUẬN văn TỔNG hợp

273 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 273
Dung lượng 48,06 MB

Nội dung

 Hệ chịu lực của nhà cao tầng là bộ phận chủ yếu của công trình nhận các loạitải trọng truyền chúng xuống móng và nền đất.. Hệ chịu lực của công trình nhàcao tầng nói chung được tạo thà

Trang 1

MỤC LỤC

CHUNG CƯ TIẾN PHÁT

CÔNG TRÌNH

Trang 2

+36.50 +40.00 +43.50 +46.30 +47.80 +49.60

+29.50 +33.00

• Mặt khác với xu hướng hội nhập, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước hoànhập với xu thế phát triển của thời đại nên sự đầu tư xây dựng các công trình nhà

Trang 3

ở cao tầng thay thế các công trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là rấtcần thiết Vì vậy chung cư Tiến Phát ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ở của ngườidân cũng như thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị tương xứng với tầm vóc của mộtđất nước đang trên đà phát triển.

• Hiện nay, TP.HCM là trung tâm thương mại lớn nhất và đây cũng là khu vựcmật độ dân số cao nhất cả nước, nền kinh tế không ngừng phát triển làm cho sốlượng người lao động công nghiệp và mức độ đô thị hoá ngày càng tăng, đòi hỏinhu cầu về nhà ở cũng tăng theo Do đó việc xây dựng nhà cao tầng theo kiểuchung cư là giải pháp tốt nhất để đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người dân, cán bộcông tác, lao động nước ngoài… Chung cư này thích hợp cho nhu cầu ở củangười có thu nhập cao, người nước ngoài lao động tại Việt Nam, chung cư còn

có thể cho thuê, mua bán…

• Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện trạng không có công trình cũ,

• không có công trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thicông và bố trí tổng bình đồ

• Công trình nằm ở Quận Tân Phú Tp Hồ Chí Minh

• Công trình Chung cư Tiến Phát thuộc công trình cấp I

• Công trình gồm 13 tầng : 1 tầng hầm và 12 tầng nổi với 88 căn hộ

• Công trình có diện tích tổng mặt bằng (24.6x30 ) m2, bước cột lớn 7,8 m chiều cao tầng hầm 3.2m, Các tầng còn lại là 3.5m

• Chức năng của các tầng

 Tầng hầm diện tích : dùng làm chổ để xe : 490 m2, phòng kỷ thuật máy phát điện : 30,44 m2 ,bể chứa nước cứu hỏa : 24,85 m2 , phòng máy bơm nước 32,64 m2,phòng bảo vệ :6.51m2

 Tầng trệt diện tích :720 (m2) gồm : phòng dịch vụ : 61 (m2), phòng lễ tân 96,5(m2)+dịch vụ khác , cửa hàng bách hoá : 95,5(m2) + 191,2 (m2) và sảnh lớn : 68,82 (m2)

Trang 4

• TCVN 4319 - 1986 nhà ở và công trình công cộng Nguyên tắc cơ bản để thiếtkế.

• Quy mô đầu tư của dự án thuộc công trình cấp I

• Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997 - BXD)

• Về mặt giao thông đứng được tổ chức gồm 2 cầu thang bộ kết hợp với 2 thangmáy dùng để đi lại và thoát người khi có sự cố

• Về mặt giao thông ngang trong công trình ( mỗi tầng) là các hành lang chạyxung quanh giếng trời của công trình thông suốt từ trên xuống

• Tất cả các căn hộ đều nằm xung quanh giếng trời có kích thước 1.6x9.8m suốt

từ tầng mái đến tầng trệt sẽ phục vụ việc chiếu sáng và thông gió cho côngtrình

• Ngoài ra tất cả các căn hộ đều có lỗ thông tầng để lấy ánh sáng tự nhiên, trêntầng mái tại các lỗ thông tầng ấy ta lắp đặt các tấm kiếng che nước mưa tạc vàocông trình

3 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT:

3.1 Hệ thống điện:

• Nguồn điện cung cấp cho chung cư chủ yếu là nguồn điện thành phố (mạngđiện quận Tân Phú), có nguồn điện dự trữ khi có sự cố cúp điện là máy phátđiện đặt ở tầng trệt để bảo đảm cung cấp điện 24/24h cho chung cư

• Hệ thống cáp điện được đi trong hộp gain kỹ thuật và có bảng điều khiển cungcấp điện cho từng căn hộ

• Một số tiêu chuẩn liên quan:

 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 1 : Ban hành theo quyết định số CSXD ngày 25/9/1997 của Bộ xây dựng

439/BXD- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 2 : Ban hành theo quyết định số CSXD ngày 25/9/1997 của Bộ xây dựng

439/BXD- TCVN 185 - 1986 : Hệ thống tài liệu thiết kế, ký hiệu bằng hình vẽ trên sơ đồđiện, thiết bị điện và dây dẫn trên mặt bằng

 TCXD 25 - 1991 : Đặt đường dây dẫn trong nhà ở và công trình công cộng –tiêu chuẩn thiết kế

 TCXD 27 - 1991 : Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng – tiêuchuẩn thiết kế

 TCVN 95 - 1983 : Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài côngtrình xây dựng dân dụng

 TCXD 16 - 1986 : Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng

Trang 5

 TCXD 29 - 1991 : Chiếu sáng tự nhiên trong công trình dân dụng – tiêu chuẩnthiết kế

 TCXD 46 - 1984 : Chống sét cho các công trình xây dựng Tiêu chuẩn thiết kế

• Nguồn nước cung cấp cho chung cư là nguồn nước thành phố, được đưa vào bểnước ngầm của chung cư sau đó dùng máy bơm đưa nước lên hồ nước mái, rồi

từ đây nước sẽ được cung cấp lại cho các căn hộ Đường ống thoát nước thải

và cấp nước đều sử dụng ống nhựa PVC

• Mái bằng tạo độ dốc để tập trung nước vào các sênô bằng BTCT, sau đó đượcthoát vào ống nhựa thoát nước để thoát vào cồng thoát nước của thành phố

• Một số tiêu chuẩn liên quan:

 TCVN 4513 - 1988 : Cấp nước bên trong tiêu chuẩn thiết kế

 TCXD 33 - 1985 : Cấp nước mạng lưới bên ngoài và công trình Tiêu chuẩnthiết kế

 TCVN 4474 - 1987 : Thoát nước bên trong Tiêu chuẩn thiết kế

 TCXD 51 -1984 : Thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình Tiêu chuẩnthiết kế

 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam và các quy chuẩn quy phạm hiện hành

• Các họng cứu hỏa được đặt hành lang và đầu cầu thang, ngoài ra còn có các hệthống chữa cháy cục bộ đặt tại các vị trí quan trọng Nước cấp tạm thời đượclấy từ hồ nước mái

3.4 Hệ thống vệ sinh:

• Xử lý nước thải bằng phương pháp vi sinh có bể chứa lắng, lọc trước khi cho

hệ thống cống chính của thành phố Bố trí các khu vệ sinh của các tầng liêntiếp nhau theo chiều đứng để tiện cho việc thông thoát rác thải

• Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép: TCVN 356 –2005

• Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động : TCVN 2737 - 1995

Trang 6

• Nhà cao tầng – tiêu chuẩn thiết kế : TCXD 195 – 1997.

Phân tích khái quát hệ chịu lực về nhà cao tầng nói chung.

 Hệ chịu lực của nhà cao tầng là bộ phận chủ yếu của công trình nhận các loạitải trọng truyền chúng xuống móng và nền đất Hệ chịu lực của công trình nhàcao tầng nói chung được tạo thành từ các cấu kiện chịu lực chính là sàn, khung

và vách cứng

 Hệ tường cứng chịu lực (Vách cứng): Cấu tạo chủ yếu trong hệ kết cấu côngtrình chịu tải trọng ngang: gió Bố trí hệ tường cứng ngang và dọc theo chu vithang máy tạo hệ lõi cùng chịu lực và chu vi công trình để có độ cứng chốngxoắn tốt

 Vách cứng là cấu kiện không thể thiếu trong kết cấu nhà cao tầng hiện nay Nó

là cấu kiện thẳng đứng có thể chịu được các tải trọng ngang và đứng Đặc biệt

là các tải trọng ngang xuất hiện trong các công trình nhà cao tầng với nhữnglực ngang tác động rất lớn

 Sự ổn định của công trình nhờ các vách cứng ngang và dọc Như vậy váchcứng được hiểu theo nghĩa là các tấm tường được thiết kế chịu tải trọng ngang

 Bản sàn được xem như là tuyệt đối cứng trong mặt phằng của chúng Có tácdụng tham gia vào việc tiếp thu và truyền tải trọng vào các tường cứng vàtruyền xuống móng

 Thường nhà cao tầng dưới tác động của tải trọng ngang được xem như mộtthanh ngàm ở móng

 Hệ khung chịu lực: Được tạo thành từ các thanh đứng ( cột ) và ngang ( Dầm,sàn ) liên kết cứng tại chỗ giao nhau của chúng, các khung phẳng liên kết vớinhau tạo thành khối khung không gian

 Do công trình là dạng nhà cao tầng, có bước cột lớn, đồng thời để đảm bảo vẻ

mỹ quan cho các căn hộ nên giải pháp kết cấu chính của công trình được chọnnhư sau :

 Kết cấu móng dùng hệ móng cọc BTCT đài băng hay bè, cọc có d=350mm

 Kết cấu sàn các tầng điển hình 2->12 là sàn BTCT dày 160 mm Kết cấutheo phương thẳng đứng là hệ thống lõi cứng cầu thang bộ và cầu thangmáy, tạo hệ lưới đỡ bản sàn không dầm

 Các hệ thống lõi cứng được ngàm vào hệ đài

 Công trình có mặt bằng hình chữ nhật : A x B = 24.6 x 30 m, tỉ số B/A =1,22 Chiều cao nhà tính từ mặt móng H = 51.3 m do đó ngoài tải đứng khálớn, tải trọng ngang tác dụng lên công trình cũng rất lớn và ảnh hưởngnhiều đến độ bền và độ ổn định của ngôi nhà Từ đó ta thấy ngoài hệ khungchịu lực ta còn phải bố trí thêm hệ lõi vách cứng để chịu tải trọng ngang

 Tải trọng ngang (chủ yếu xét động đất và gió động) do hệ lõi cứng chịu Xétgió động tác dụng theo nhiều phương khác nhau nhưng ta chỉ xét theo 2phương chính của công trình là đủ và do một số yêu cầu khi cấu tạo váchcứng ta bố trí vách cứng theo cả hai phương dọc và ngang công trình

Trang 7

 Toàn bộ công trình là kết cấu khung + lỏi cứng chịu lực bằng BTCT, khẩu

độ chính của công trình là 4.5m và 7.5m theo cả 2 phương

 Tường bao che công trình là tường gạch trát vữa ximăng Bố trí hồ nướcmái trên sân thượng phụ vụ cho sinh hoạt và cứu hỏa tạm thời, nước cứuhỏa và sinh hoạt là được ngăn riêng biệt để sử dụng riêng

• Vật liệu chính dùng làm kết cấu nhà cao tầng phải đảm bảo có tính năng caotrong các mặt: cường độ chịu lực, độ bền mỏi, tính biến dạng và khả năngchống cháy Bê tông dùng cho kết cấu chịu lực trong nhà cao tầng nên có mác

300 trở lên đối với các kết cấu bê tông thường và có mác 350 trở lên đối vớicác kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trước Thép dùng trong kết cấu bê tông

cốt thép nhà cao tầng nên sử dụng loại thép cường độ cao (điều 2.1 TCXD

198:1997)

• Ngoài ra việc chọn lựa vật liệu sử dụng cũng cần chú ý đến tình hình cung ứngcủa thị trường, cấp thiết kế của công trình, kết cấu lựa chọn cho công trình, giáthành sẽ bán ra của các căn hộ Với những tiêu chí của công trình TIẾN PHÁTsinh viên chọn:

Trang 9

II. CHƯƠNG 2 : SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

Trang 10

2. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN:

• Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng Có thể chọnchiều dày bản sàn xác định sơ bộ theo công thức:

 Trị số quy định đối với từng loại sàn: 4cm đối với mái, 5cm đối với sàn nhà dândụng

 hệ số phụ thuộc vào tải trọng, => chọn D =1

 đối với bản loại dầm; với bản kê bốn cạnh

• Để đơn giản trong tính toán và thi công , ở đây chọn Lmax=7.5m để tính chiềudày sàn cho toàn bộ các ô bản

bdầm= (0,3 0,5) hd =(20 30)(cm)Chọn bd = 30 cm

Vậy dầm chính có nhịp L = 7,5m chọn dầm có tiết diện 300x600

 Các dầm chính còn lại chọn dầm có tiết diện 300x500

 Xét Dầm phụ :

hd = l và bdầm= (0,3 0,5) hd

Chọn dầm phụ có kích thước tiết diện 250x500

Trang 11

S8 S9

(300x600) (300x600)

(300x600) (300x600)

Trang 12

4. TIÊU CHUẨN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO:

• TCVN 2737 – 1995 : Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế

• TCXDVN 356 – 2005 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép -Tiêu chuẩn thiếtkế

• Kết cấu bê tông cốt thép (phần cấu kiện cơ bản) của Thầy Nguyễn Đình Cống

• Kết cấu bê tông cốt thép 1,2 của Thầy Võ Bá Tầm

• sổ tay thực hành kết cấu công trình ( TS Vũ Mạnh Hùng )

Bảng 2.2:Tĩnh tải sàn khu vệ sinh

γ(daN/m3)

18001800220025001800

Trang 13

Nếu 1 ô bản chứa nhiều phòng có gi khác nhau thì phân bố lại cho đều trên toàn bộ

diện tích ô bản bằng công thức: gtb =

với: g1, g2: tải phân bố trên diện tích S1, S2

Ở đây ô sàn S1 và S2 có 2 giá trị gi => giá trị tĩnh tải tính cho ô sàn S1 và S2 là:

: Tải trọng tiêu chuẩn của kết cấu bao che;

(daN/m2): Tường gạch ống dày 100;

Trang 14

Bảng 2.3: Tĩnh tải sàn do tường truyền vào:

ô

sàn

Kích thước

Ss (m 2 )

Kích thước tường

gt (daN /m 2 )

St

G ttt(daN/

m 2 )

l2 (m)

l1 (m)

ht (m)

bt (m )

Lt (m)

Giá trị của hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng Hệ số

độ tin cậy n,đối với tải trọng phân bố đều xác định theo điều 4.3.3 trang 15 TCVN

2737 - 1995:

Khi ptc < 200 ( daN/m2 ) → n = 1.3

Khi ptc ≥ 200 ( daN/m2 ) → n = 1.2

Trang 15

Bảng 2.5: Hoạt tải theo TCVN 2737:1995Chức năng

• Sơ đồ tính sàn hai phương ( bản kê 4 cạnh):

Với sàn 2 phương sự phân phối nội lực của sàn theo 2 phương là khá phức tạp,nội lực của sàn có thể được tính toán thông qua các bảng tra lập sẵn Bao gồm

11 sơ đồ tính toán như sau:

Trang 16

Hình 2.3:Sơ đồ tính toán ô sàn 2 phương

Liên kết giữa bản sàn và dầm phụ thuộc vào 2 điều kiện:

+ Tương quan tỷ lệ độ cứng giữa dầm và sàn

+ Cấu tạo cốt thép tại vị trí liên kết

Quy ước như sau:

+ Liên kết ngàm: hd/ hs≥ 3, đổ toàn khối và đoạn neo cốt thép sàn vào dầm , lneo≥30d ( với d là đường kính cốt thép chịu kéo)

+ Liên kết khớp: hd/ hs< 3, bản lắp ghép, kê lên tường

+ Liên kết tự do: có cạnhh không liên kết

6.2.2 Xác định nội lực trong các ô sàn:

Trang 17

Hình 2.4: Sơ đồ số 9Cắt ô bản theo mỗi phương với bề rộng b = 1m, giải với tải phân bố đều tìm momentnhịp và gối

Moment dương lớn nhất ở giữa bản (áp dụng công thức tính tính Môment của ô bảnliên tục)

Mômen ở nhịp theo phương cạnh ngắn L1

M1 = mi1 P (daNm/m)Mômen ở nhịp theo phương cạnh dài L2

M2 = mi2 P (daNm/m)

Moment âm lớn nhất ở gối:

Mômen ở gối theo phương cạnh ngắn L1

MI = ki1 P(daNm/m)Mômen ở nhịp theo phương cạnh dài L2

MII = ki2 P(daNm/m) Trong đó: i : kí hiệu ứng với sơ đồ ô bản đang xét (i=1,2,…11)

1, 2 : chỉ phương đang xét là L1 hay L2

L1, L2 : nhịp tính toán cuả ô bảng là khoảng cách giữa các trục gối tựa

P : tổng tải trọng tác dụng lên ô bản:

P = (p+q) L1 L2

Vơí p : hoạt tải tính toán (daN/m2)

q : tĩnh tải tính toán (daN/m2)

Tra bảng các hệ số: mi1, mi2, ki1, ki2 các hệ số phụ thuộc vào tỷ lệ tra phụ lục 15trang 451 Kết cấu bê tông cốt thép 2( Võ Bá Tầm)

1 đầu ngàm 1 đầu khớp

Trang 18

Hình 2.5: Sơ đồ tính bản sàn 1 phương

 Cách tính: cắt bản theo phương cạnh ngắn với bề rộng b = 1m để tính như dầm

1 đầu ngàm và 1 đầu tựa đơn

Moment:

Tại gối: M- =

Tại nhịp: M+ = Trong đó: qb = (ptt +qtt) b (b= 1m)

Trang 19

6.2.3 Kết quả nội lực trong các ô sàn:

Bảng 2.8: Nội lực bản sàn 2 phương (bản kê bốn cạnh)

Trang 21

7. TÍNH TOÁN CỐT THÉP

• Bêtông B25 có: Rb = 14,5(MPa) = 145(daN/cm2)

Rbk = 1,05(MPa) = 10,5(daN/cm2)

• Cốt thép φ < 10: dùng thép CI có: RS = 225(MPa) = 2250(daN/cm2)

• Cốt thép φ 10: dùng thép CII có: RS = 280(MPa) = 2800(daN/cm2)

• Tính toán cốt thép theo các công thức sau đây:

Với b=1000 mm

Chọn bề dày bê tông bao bảo vệ a=20mm

Trang 22

BẢNG 2.10: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THÉP SÀN

Ô

sàn

Momen (daNm)/m

bềdày sàn bê tông (mmh0

cốt thép chọn (mma

Trang 23

)

As

Trang 25

8. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA SÀN:

Ta cắt 1 dải bản rộng 1 đơn vị và coi bản làm việc như 1 dầm đơn giản với hai đầu khớp chịu tải trọng phân bố đều Độ võng toàn phần

Điều kiện độ võng ( là độ võng giới hạn)

(2.24) Trong đó:

(2.25)Trong đó:

Es, Eb - mô đun đàn hồi của thép và bê tông;

As - diện tích cốt thép chịu lực;

Ab - diện tích quy đổi của vùng bê tông chịu nén, ;

- hệ số xét đến sự làm việc của cốt thép, ;Giá trịc S và lấy theo bảng dưới:

Bảng :Bảng lấy S và θ ứng với các trường hợp tính toán

Tính với tác dụng ngắn hạn của tải

trọng

Cốt có

0.65Cốt trơn 0.6 0.85Tính với tác dụng dài hạn của tải

trọng

Cốt có

Cốt trơn 0.65 0.9Ứng với tác dụng của tải trọng 1 1

Trang 26

- hàm lượng cốt thép trong bê tông;

- cường độ chịu kéo tiêu chuẩn của cốt thép;

- cường độ chịu kéo tiêu chuẩn của bê tông;

- hệ số xét đến sự làm việc của bê tông;

- hệ số đặc trưng trạng thái đàn dẻo của bêtông vùng chịu nén, phụ thuộc và độ ẩmmôi trường và tính chất dài hạn và ngắn hạn của tải trọng, =0.15 đối với tải trọng dàihạn, =0.45 đối với tải trọng ngắn hạn trong môi trường có độ ẩm lớn hơn 40%;

;

Z - cánh tay đòn nội lực,

h’f = 2a: đối với cấu kiện chữ nhật;

: Chiều cao vùng chịu nén tương đối của bêtông được tính như sau:

Số hạng thứ 2 của công thức trên lấy dấu “+” khi có lực nén trước, ngược lại lấy dấu

“-” khi có lực kéo trước, do tính toán cho cấu kiện chịu uốn nên số hạng thứ 2 này bằng 0

: được xác định theo công thức:

(2.29) Trong đó:

- hệ số lấy bằng 1.8 đối với bêtông nặng, bằng 1.6 đối với bê tông nhẹ;

(2.30)

Trang 27

(2.32)

- độ lệch tâm của lực dọc đối với trọng tâm tiết diện cốt thép, tương ứng

với nó là momen M (Do tính theo cấu kiện chịu uốn nên cho );

As’ - diện tích cốt thép căng trước, As’ = 0;

- phần chiều cao chịu nén của cánh tiết diện chữ I, T , ;

Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn như sau:

Với tiết diện hình chữ nhật , suy ra bf’ = b, hf’ = 0, cốt thép giữa sàn là cốt

Vậy:

Trang 28

Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn như sau:

Với tiết diện hình chữ nhật , suy ra bf’ = b, hf’ = 0, cốt thép giữa sàn là cốt

Vậy:

Trang 29

Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn như sau:

Trang 30

Với tiết diện hình chữ nhật , suy ra bf’ = b, hf’ = 0, cốt thép giữa sàn là cốt

Trang 31

Độ võng toàn phần:

Vậy:

Kết luận: ô bản đảm bảo yêu cầu về độ võng

Đối với công trình này thì cột,dầm và lõi cứng được thi công từng tầng và thi công trước , bản thang là kết cấu độc lập được thi công sau, nên cần phải đặt thép chờ Chính vì vậy, rất khó đảm bảo độ ngàm cứng của bản thang

Cầu thang bộ là một trong những hệ thống giao thông đứng trong công trình, khixảy ra sự cố bất thường như cháy nổ, hoả họan, động đất… thì nơi đây chính làlối thoát hiểm duy nhất (thang máy sẽ không được dùng trong những trường hợp này), và khi đó tải trọng sẽ có thể tăng hơn những lúc bình thường rất nhiều, vì thế tính an toàn của cầu thang cần được đảm bảo tối đa

- Cốt thép φ 10: dùng thép CII có: RS = 280(MPa) = 2800(daN/cm2)

Trang 32

- Kết cấu bê tông cốt thép (phần cấu kiện cơ bản) của Thầy Nguyễn Đình Cống

- Kết cấu bê tông cốt thép 1,2 của Thầy Võ Bá Tầm

- Sổ tay thực hành kết cấu công trình ( TS Vũ Mạnh Hùng )

- Sách Kiến trúc (Tác giả Nguyễn Tài My)

Theo quy định của TCVN 323-2004: Nhà nhiều tầng – Tiêu chuẩn thiết kế, bề rộng

vế thang không được bé hơn1.2m Chiều cao một đợt thang không được lớn hơn

Trang 33

1.8m Tại công trình này, bề rộng vế thang B=1.2m, chiều cao một đợt thang là912mm thoả yêu cầu của TCVN 323-2004.

Tham khảo sách Kiến trúc (Tác giả Nguyễn Tài My) Kích thước bậc thang thích hợp

cho người Việt Nam hb=150-180mm và lb=266-280mm, kích thước bậc thang theotính chất công trình (công trình nhà ở) hb=150-180mm,và lb=250-300mm

5 TẢI TRỌNG:

 Tĩnh tải : gồm có trọng lượng bản thân của các lớp cấu tạo

+ Tỉnh tải được xác định theo công thức sau :

Trong đó:

γi : khối lượng của lớp thứ i

δtdi : chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương bản nghiêng;

ni: hệ số tin cậy lớp thứ i

+ Chiều dày tương đương của bậc thang được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

hb: Chiều cao bậc thang;

+ Để xác định chiều dày tương đương của lớp gạch, đá mài, vữa xi măng

Trong đó:

lb: Chiều dài bậc thang;

hb: Chiều cao bậc thang;

 Hoạt tải : Được tra bảng TCVN 2737-1995

p= pc np

Trong đó: pc: hoạt tải tiêu chuẩn được tra bảng TCVN 2737-1995

np: hệ số tin cậy được tra bảng TCVN 2737-1995

Trang 34

Hình 3.2 : cấu tạo bản thangBảng 3.1 : Tải trọng bản nghiêng cầu thang.

Tải

trọn

dày (m)

Chiềudàytươngđương

Trang 35

Hình 3.3: cấu tạo bản chiếu nghĩBảng 3.2 : Tải trọng bản chiếu nghĩ cầu thang

Tải

chiề

u dày(m)

Chiềudàytươngđương

Trang 36

q1 q2

q3

q1 q2 q3

q1 q2

VEÁ 1 VEÁ 2

Trang 37

Dùng sap2000 giải nội cho hệ này:

Hình 3.7 : Sơ đồ tính trong phần mềm sap2000 vế 2

Trang 38

MẶT CẮT NGANG A - A TL: 1/10

CTKT

CTKT VÁCH LÕI THANG

Trang 40

Cấp độ bền chịu nén của bê tông B25

Hệ số điều kiện làm việc của bê tông : γb=1

Với b = 100 cm, chọn lớp bảo vệ cốt thép a = 2cm => h0 = 12 – 2 = 10 cm

Ngày đăng: 26/03/2017, 13:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w