Hoạt động 1: Vị trí, vai trò của giáo viên - TPT I/ Một số khái niệm cơ bản - Cán bộ Phụ trách Đội Là những ĐVTN được tổ chức Đoàn phân công trực tiếp phụ trách công tác Đội.. Hoạt động
Trang 1Hµ Néi, th¸ng 7/2006
Trang 4Mục tiêu
Kết thúc chuyên đề, học viên có khả năng:
- Xác định được vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của giáo viên -TPT Đội.
- Trình bày được các mối quan hệ chủ yếu của của giáo viên -TPT.
- Xác định được những phẩm chất và
năng lực cơ bản của giáo viên TPT Đội. –
Trang 5®iÒu kiÖn cÇn thiÕt
Trang 6Cấu trúc
Hoạt động 1: Vị trí, vai trò của GV - TPT.
Hoạt động 2: Chức năng, nhiệm vụ của GV TPT.
–
Hoạt động 3: Mối quan hệ của GV TPT. –
Hoạt động 4: Phẩm chất và năng lực của
GV TPT. –
Hoạt động 5: Một số lưu ý khi tổ chức hoạt
động Đội.
Cùng suy ngẫm.
Trang 7Hoạt động 1: Vị trí, vai trò của
ứng nhu cầu hợp lí, lợi ích chính đáng
của thiếu nhi trong thời kì hiện nay.
Trang 8Hoạt động 1: Vị trí, vai trò của
đoàn, Nhưng chịu trách nhiệm chủ yếu là Đoàn TN, …
Hội Phụ nữ, UBDS GĐ - TE.
+ Không phải người lớn nào cũng làm PTTN Chỉ những người được phân công làm PTTN mới là PTTN.
+ PTTN phải có tâm huyết, có hiểu biết, ham học hỏi, nắm vững khoa học và nghệ thuật giáo dục thiếu nhi mới hoàn thành tốt nhiệm vụ của người PTTN.
+ PTTN bao hàm cả khái niệm PTĐ (GV-TPT, PTCĐ).
Trang 9Hoạt động 1: Vị trí, vai trò của
giáo viên - TPT
I/ Một số khái niệm cơ bản
- Cán bộ Phụ trách Đội
Là những ĐVTN được tổ chức Đoàn phân công trực tiếp phụ trách công tác Đội Bao gồm: giáo viên - TPT và PTCĐ.
- Lưu ý:
+ Phụ trách Đội thường là ĐVTN Do vậy, ngoài
đặc trưng công tác của người PTTN thì PTĐ phải nắm vững Điều lệ Đoàn, Điều lệ Đội và thực hiện nghiêm chỉnh các nhiệm vụ, quyền hạn quy định trong Điều lệ.
Trang 10Hoạt động 1: Vị trí, vai trò của
đời sau, tạo đội hậu bị tin cậy cho Đoàn)
Vì thế, cán bộ PTĐ phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc tổ chức và hoạt động Đội.
Trang 12Hoạt động 1: Vị trí, vai trò
của giáo viên - TPT
II/ Giáo viên – TPT là ai?
GV-TPT là chức danh được Nhà nước công
nhận Là người đứng đầu công tác Đội ở trư
ờng phổ thông (TH, THCS), tuổi từ 18 đến 35, có những tiêu chuẩn sau:
1- Có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu
(nếu trong độ tuổi Đoàn thì phải là đoàn viên) 2- Có nhiệt tình, năng khiếu về tổ chức hoạt
động xã hội.
3- Có hiểu biết về Đoàn, Đội.
Trang 13Hoạt động 1: Vị trí, vai trò
của giáo viên - TPT
II/ Giáo viên – TPT là ai?
4- Có đủ sức khoẻ.
5- Biết vận động học sinh, các lực lượng xã hội tham gia hoạt động Đội.
Trang 14Hoạt động 1: Vị trí, vai trò
của giáo viên - TPT
II/ Giáo viên – TPT là ai?
quận, huyện.
Trang 15Hoạt động 1: Vị trí, vai trò
của giáo viên - TPT
II/ Giáo viên – TPT là ai?
3 Chế độ lao động
- Thời gian ít nhất là 5 năm.
- Chuyên trách: Miễn dạy văn hoá.
- Bán chuyên: tham gia giảng dạy theo hướng
+ Dạy thay cho giáo viên nghỉ ốm, thai sản.
+ Dạy đủ số tiết quy định cho 1 lớp thuộc
bộ môn mình được đào tạo.
Trang 16Hoạt động 1: Vị trí, vai trò
của giáo viên - TPT
II/ Giáo viên – TPT là ai?
4 Biên chế giáo viên - TPT
- 28 lớp trở lên: 1 biên chế (không dạy); nếu dạy
được thanh toán vượt giờ (THCS: 4 tiết/tuần; TH: 1 buổi/tuần).
- 18 27 lớp: 3/4 giáo viên, bán chuyên trách –
(dạy 8tiết hoặc 2 buổi/tuần).
- Dưới 18 lớp: 1/2 giáo viên, bán chuyên (dạy 10 tiết hoặc 3 buổi/tuần).
Trang 17Hoạt động 1: Vị trí, vai trò
của giáo viên - TPT
II/ Giáo viên – TPT là ai?
- Được tham gia huấn luyện chuyên môn
do Ngành giáo dục và Đoàn TN tổ chức.
- Hưởng phụ cấp: 0.3 0.2 0.1 lương tối – –
thiểu.
Trang 18Hoạt động 1: Vị trí, vai trò
của giáo viên - TPT
III/ Vị trí của giáo viên – TPT
Thảo luận: Giáo viên TPT có vị trí như –
thế nào trong trường phổ thông?
Mời các bạn cùng suy nghĩ và trả lời!
Trang 19Hoạt động 1: Vị trí, vai trò
của giáo viên - TPT
III/ Vị trí của giáo viên – TPT
- GV-TPT trong trường phổ thông là chức danh được nhà nước công nhận
- Là người đứng đầu công tác Đội trong trường học.
Trang 20Hoạt động 1: Vị trí, vai trò
của giáo viên - TPT
IV/ vai trò của giáo viên – TPT
Thứ nhất: Gắn chặt với tổ chức Đội trong nhà trường
Hoạt động Đội mạnh hay yếu, tốt hay
xấu 1 phần quan trọng bị phụ thuộc –
vào phẩm chất, năng lực của GV-TPT.
Trang 21Hoạt động 1: Vị trí, vai trò
của giáo viên - TPT
IV/ vai trò của giáo viên – TPT
Thứ hai: Là 1 nhà giáo dục thực sự
- Biết đi sâu vào thế giới nội tâm của trẻ, yêu trẻ, hiểu trẻ, say mê với công việc.
- Biết cảm hoá, thu phục nhân tâm từ
chính tấm gương sáng của bản thân
(người thầy mẫu mực, người cha, người
mẹ đỡ đầu, người anh người chị quý
mến, chỗ dựa tinh thần cho các em).
Trang 22Hoạt động 1: Vị trí, vai trò
của giáo viên - TPT
IV/ vai trò của giáo viên – TPT
Thứ ba: Là 1 cán bộ chính trị xã hội –
thực thụ
Có ý thức, thái độ, niềm tin, sự nhạy
bén về chính trị ( có bản lĩnh, lập trường chính trị vững vàng).
Trang 23Hoạt động 1: Vị trí, vai trò
của giáo viên - TPT
IV/ vai trò của giáo viên – TPT
Thứ tư: Là 1 nhà tổ chức.
Thông thạo kĩ năng nói (lập ngôn), viết (trư
ớc tác) và tổ chức hoạt động (nói trước
công chúng, soạn thảo văn bản, tổ chức hoạt động thiếu nhi như cắm trại, giao lưu,
du khảo dã ngoại, tham quan, hội thi, trò chơi, VHVN-TDTT)
Với vai trò thứ 4, TPT được xếp vào bộ máy quản lí của trường phổ thông.
Trang 24Hoạt động 1: Vị trí, vai trò
của giáo viên - TPT
IV/ vai trò của giáo viên – TPT
Thứ năm: Là nguồn bổ sung quan trọng cho đội
ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lí giáo dục và chuyên trách công tác Đội các cấp.
Được tôi luyện trong thử thách, thông qua việc
thiết kế, tổ chức các hoạt động thiếu nhi trong trư ờng, giải quyết và xử lí nhiều mối quan hệ khác nhau, TPT sẽ tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý, nhiều bài học bổ ích từ thành công, thất bại - Đó
là những tiền đề quan trọng để TPT có thể đảm
nhận những cương vị quản lí khác trong tương lai.
Trang 25Hoạt động 2: chức năng nhiệm vụ
của giáo viên - TPT
I Chức năng
Có 3 chức năng chủ yếu:
Một là: Quản lí, tổ chức và điều hành công tác
Đội trong nhà trường Đây là chức năng cơ bản
và quan trọng nhất của TPT.
- Quản lí bộ máy công tác Đội (đội ngũ cán bộ phụ trách và lực lượng chỉ huy Đội).
- TPT là người tổ chức và điều hành các hoạt
động Đội, thiết kế và tổ chức thi công các mặt hoạt động Đội trong trường và tham gia các
hoạt động Đội trên địa bàn.
Trang 26máy đến hoạt động sao cho phù hợp với
đặc điểm, tình hình của trường và địa
bàn.
Trang 27Hoạt động 2: chức năng nhiệm
vụ của giáo viên - TPT I.Chức năng
Ba là: Vận động, phối hợp các lực lư ợng làm công tác Đội
Làm việc với Hội đồng giáo viên, Hội CMHS, cộng đồng dân cư, cơ quan
đoàn thể trên địa bàn để được tạo
điều kiện thuận lợi về công tác Đội.
Trang 28Hoạt động 2: chức năng nhiệm vụ
của giáo viên - TPT
Trang 29Hoạt động 2: chức năng nhiệm vụ của giáo viên - TPT
II Nhiệm vụ
Có 3 nhiệm vụ cơ bản:
- Nhiệm vụ 1: Xây dựng đội ngũ phụ
trách Đội, cán bộ Đội, các nhóm nòng
cốt biết tự điều hành hoạt động Đội
Đây là nhiệm vụ quan trọng đặc biệt, là bước đi cơ bản đầu tiên, quyết định chất lượng, hiệu quả công tác của GV-TPT.
Trang 30Hoạt động 2: chức năng nhiệm vụ của giáo viên - TPT
II Nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 2: Tổ chức, chỉ đạo hoạt động toàn diện của Đội trên cơ sở phát huy
thực sự vai trò tự quản của Đội.
Đây là nhiệm vụ trung tâm trong công tác của TPT, là điều kiện cần và đủ để xác
định, đánh giá năng lực, hiệu quả công tác của giáo viên TPT. –
Trang 31Hoạt động 2: chức năng nhiệm vụ của giáo viên - TPT
II Nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 3: Tham mưu cho chi
bộ, BGH nhà trường về công tác
đoàn, hội CMHS và các lực lượng giáo dục khác làm tốt công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục thiếu nhi.
Trang 32Hoạt động 2: chức năng nhiệm vụ của giáo viên - TPT
Thảo luận về nhiệm vụ 1:
Nêu mục tiêu, biện pháp xây dựng
đội ngũ cán bộ phụ trách Đội, cán
bộ chỉ huy Đội?
Mời các bạn cùng suy nghĩ và trả lời!
Trang 33Hoạt động 2: chức năng nhiệm vụ của giáo viên - TPT
I Nhiệm vụ 1: Xây dựng đội ngũ phụ trách Đội, cán bộ
Đội.
1 Mục tiêu: Tâm huyết, có năng lực tổ chức hoạt
động Đội; hiểu biết lẫn nhau, đoàn kết, thân ái, hợp tác vì công việc.
BGH cử đi tập huấn tại Trường Đội, mời giảng viên về tập huấn).
Trang 34Hoạt động 2: chức năng nhiệm vụ của giáo viên - TPT
I Nhiệm vụ 1: Xây dựng đội ngũ phụ trách Đội, cán bộ Đội.
2.2 Xây dựng đội ngũ cán bộ Đội
a) Tiêu chuẩn:
- Học tập tốt (loại khá trở lên).
- Hạnh kiểm tốt, gương mẫu.
- Có khả năng thu hút được bạn bè trong các hoạt động tập thể.
- Có sức khoẻ tốt.
Trang 35Hoạt động 2: chức năng nhiệm
vụ của giáo viên - TPT
2.2 Xây dựng đội ngũ cán bộ Đội
Trang 36Hoạt động 2: chức năng nhiệm
vụ của giáo viên - TPT
2.2 Xây dựng đội ngũ cán bộ Đội
a) Tiêu chuẩn:
- Có kiến thức, kĩ năng về công tác Đội như: hiểu biết về Điều lệ Đội TNTP Hồ
Chí Minh, biết thiết kế hoạt động Đội,
biết thực hành và hướng dẫn thực hành
được Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh, sinh hoạt chi đội, tổ chức trò chơi, sinh hoạt CLB thiếu nhi, cắm trại, tổ chức, hư ớng dẫn hát múa thiếu nhi.
Trang 37Hoạt động 2: chức năng nhiệm
vụ của giáo viên - TPT 2.2 Xây dựng đội ngũ cán bộ Đội
a) Tiêu chuẩn:
Biết theo dõi, giám sát các khâu trong hoạt
động Đội, biết tổng kết, đánh giá hoạt động
Đội, biết rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.
Trang 38Hoạt động 2: chức năng nhiệm
vụ của giáo viên - TPT 2.2 Xây dựng đội ngũ cán bộ Đội
b) Phương pháp phát hiện
- Quan sát thông qua hoạt động Đội.
- Lấy ý kiến tập thể Đội.
- Phân công đội viên tham gia hoạt động để xác định những em đội viên có n ng lực để làm chỉ huy ă
- Định hướng cho tập thể đội viên về tiêu chí lựa chọn chỉ huy trong đại hội Đội.
Trang 39Hoạt động 2: chức năng nhiệm
vụ của giáo viên - TPT2.2 Xây dựng đội ngũ cán bộ Đội
c) Thường xuyên bồi dưỡng kĩ năng, nghiệp vụ, phương pháp
công tác cho đội ngũ cán bộ chỉ huy Đội
+Bồi dưỡng về kĩ n ng nghiệp vụ Đội (hướng dẫn Nghi thức Đội, tổ ă chức các hoạt động Đội, sinh hoạt Đội) v.v…
+ Bồi dưỡng về kĩ n ng tổ chức, điều hành, chỉ huy ă
+ Bồi dưỡng về tác phong chỉ huy (tập trung dân chủ)
+ Phương pháp xây dựng và thực hiện kế hoạch (xác định mục tiêu, nội dung kế hoạch, thiết kế, chỉ huy tổ chức thực hiện kế
hoạch, kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm công tác).
Trang 40Hoạt động 2: chức năng nhiệm
vụ của giáo viên - TPT
2.2 Xây dựng đội ngũ cán bộ Đội
c) Hình thức bồi dưỡng
+ Bồi dưỡng thường xuyên.
+ Bồi dưỡng định kì.
+ Bồi dưỡng theo chuyên đề.
+ Bồi dưỡng tổ chức qua các hoạt động lớn.
+ Bồi dưỡng qua công tác thực tế tại cơ sở.
Trang 41Hoạt động 2: chức năng nhiệm
vụ của giáo viên - TPT
Thảo luận về nhiệm vụ 2:
TPT làm gì để chỉ đạo toàn diện hoạt
động Đội có sự phát huy vai trò tự quản
của liên, chi đội?
Mời các bạn cùng suy nghĩ và trả lời!
Trang 42Hoạt động 2: chức năng nhiệm
vụ của giáo viên - TPT
2 Nhiệm vụ 2: Tổ chức chỉ đạo toàn diện hoạt
động Đội có phát huy vai trò tự quản.
- Thiết kế nội dung, chương trình hoạt động
Đội đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, tính khả thi, tính hiệu quả.
- Căn cứ để xây dựng nội dung, chương trình (chủ trương của cấp trên, nhiệm vụ của trư
ờng, tình hình địa phương, nhu cầu nguyện
vọng của liên đội, điều kiện thực tế về cơ sở vật chất, kinh phí, ).…
Trang 43Hoạt động 2: chức năng nhiệm
vụ của giáo viên - TPT
2 Nhiệm vụ 2: Tổ chức chỉ đạo toàn diện
hoạt động Đội có phát huy vai trò tự quản.
- Các bước xây dựng và triển khai thực hiện ND,CT: điều tra cơ bản, xây dựng kế hoạch, tuyên truyền, tổ chức chỉ đạo thực hiện, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm.
- Việc chỉ đạo thực hiện phải kiên quyết,
triệt để (tuyên truyền tốt, phát động thi đua, chỉ đạo điểm, kiểm tra đôn đốc uốn nắn;
động viên, khen thưởng, khích lệ kịp thời).
Trang 44Hoạt động 2: chức năng nhiệm
vụ của giáo viên - TPT
Thảo luận về nhiệm vụ 3
TPT tham mưu những gì cho chi bộ,
BGH về công tác Đội?
Mời các bạn cùng suy nghĩ và trả lời!
Trang 45Hoạt động 2: chức năng nhiệm
vụ của giáo viên - TPT
3 Nhiệm vụ 3: Tham mưu cho chi bộ, BGH
về công tác Đội
- Đưa chương trình công tác Đội thành 1 bộ phận hữu cơ trong kế hoạch tổng thể của trường.
- Định kì báo cáo chi uỷ, BGH xin ý kiến chỉ
đạo.
- Kí các văn bản liên tịch với các lực lượng giáo dục cùng thực hiện kế hoạch hoạt
động.
- Tổ chức tốt các hoạt động giao lưu, kết
nghĩa.
Trang 47Hoạt động 3: mối quan hệ
của giáo viên - TPT
Thảo luận
Theo bạn, giáo viên TPT có –
những mối quan hệ nào trong
nhà trường?
Mời các bạn cùng suy nghĩ và trả lời!
Trang 48sơ đồ mối quan hệ sơ đồ mối quan hệ
Chi đoàn
Tổng phụ trách
Trang 49Hoạt động 3: mối quan hệ
của giáo viên - TPT
Thảo luận:
Hãy nêu nội dung mối quan hệ với
- Ban chỉ huy Liên, chi đội.
- Với phụ trách chi đội.
- Chi uỷ, BGH.
- Chi đoàn.
- HĐSP và các lực lượng giáo dục khác.
Trang 50Hoạt động 3: mối quan hệ
của giáo viên - TPT
1 Với liên đội
- TPT lãnh đạo thông qua BCH Liên đội, BCH các chi đội và lực lượng nòng cốt Vì vậy phải hình thành được sự hợp tác gắn bó, cộng đồng trách nhiệm vì công việc chung, hiểu rõ năng lực, phẩm
chất, năng khiếu, sở trường, sở đoản
của từng em; tạo điều kiện để các em
tự thể hiện, tạo uy tín cho các em trong tập thể nhằm phát huy vai trò tự quản,
độc lập sáng tạo trong công tác.
Trang 51Hoạt động 3: mối quan hệ
của giáo viên - TPT
2 Với đội ngũ phụ trách chi đội
- Vừa là quan hệ đồng nghiệp vừa là trên dưới.– –
+ Xây dựng đội ngũ PTC đoàn kết, thống nhất, hợp tác, hỗ trợ vì công việc chung, đảm bảo yêu cầu
về phẩm chất, năng lực công tác.
+ Quan tâm bồi dưỡng kĩ năng, nghiệp vụ, phương pháp công tác phù hợp với đối tượng PTC (cũ, mới, trẻ, lâu năm, ).…
+ Tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, giải quyết những nhu cầu hợp lí, tạo uy tín, niềm tin, giúp PTC giải
quyết vướng mắc, khó khăn trong công tác, trong cuộc sống.
+ Đề xuất chi bộ, BGH thực hiện chế độ chính sách
để động viên, khích lệ.
Trang 52Hoạt động 3: mối quan hệ
của giáo viên - TPT
3 Với chi đoàn
Là cán bộ Đoàn, thay mặt chi đoàn phụ trách công tác Đội Do vậy, TPT cần giải quyết tốt mối quan hệ với chi đoàn:
- Tham mưu cho chi đoàn về các mặt hoạt
động Đội, đưa vào kế hoạch tổng thể của chi
đoàn.
- Cùng BCH Đoàn phân công công tác cho
đoàn viên (phù hợp với năng lực, sở trường).
- Báo cáo định kì công tác Đội với chi đoàn.
- Kết hợp tốt với Đoàn TN địa phương trong việc thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục thiếu
Trang 53Hoạt động 3: mối quan hệ
của giáo viên - TPT
4 Với chi uỷ, BGH
TPT cần thiết lập mqh chặt chẽ với Chi uỷ, BGH trên 2 phương diện: tham mưu và phối hợp thực hiện
- Tham mưu về các hoạt động Đội, gắn với hoạt động GDNGLL, ngoại khoá, đưa vào kế hoạch chung của trư ờng nhằm thống nhất mục tiêu giáo dục.
- Tham mưu bố trí, sắp xếp PTC phù hợp với nghĩa vụ và quyền lợi.
- Đề xuất kinh phí, CSVC cho hoạt động Đội.
- Chủ động phối hợp BGH trong chỉ đạo tổ chức các
hoạt động của liên đội đồng bộ với hoạt động trường,
đảm bảo thống nhất về giáo dục và nâng cao hiệu
quả các hoạt động.
Trang 54Hoạt động 3: mối quan hệ
của giáo viên - TPT
5 Với hội đồng sư phạm và các lực lượng giáo dục khác
- TPT là thành viên HĐSP, cần tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của hội đồng.
- Quan hệ với Hội CMHS để phối hợp đồng bộ 3 môi trường: nhà trường gia đình xã hội tạo – –
động lực nâng cao CL,HQ hoạt động Đội.
- Quan hệ hữu nghị với địa bàn dân cư (Hội PN, CCB, Người cao tuổi, ) để tổ chức tốt các hoạt …
động giáo dục thiếu nhi ngoài nhà trường, ngoài giờ lên lớp.
Trang 55sơ đồ mối quan hệ sơ đồ mối quan hệ
Chi uỷ, BGH
Dưới trên: tham mưu, –
đề xuất, phối hợp thực hiện.
Chi đoàn
Dưới trên; tham mưu, –
phân công cho đoàn viên, báo cáo định kì.
Trang 57Hoạt động 4: phẩm chất năng
lực của giáo viên - TPT
- Có phẩm chất đạo đức tốt, có lập trường tư tưởng
vững vàng.
- Có tình thương yêu đối với thiếu nhi (luôn tôn trọng, chia sẻ, lắng nghe để thấu hiểu, vị tha và bao dung, bình đẳng).
- Có lòng nhiệt tình, trách nhiệm với công tác thiếu nhi Say sưa với nghề nghiệp, ưa thích hoạt động CT-XH.
- Có năng lực sư phạm Biết xử lí các tình huống sư
phạm.
- Có năng lực tổ chức chỉ đạo hoạt động Đội.
- Nắm vững nghiệp vụ và phương pháp công tác Đội.
- Có năng khiếu để thu hút thiếu nhi như: Hát, múa, kể chuyện, trò chơi.
- Có ngoại hình, sức khoẻ tốt