Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
33,92 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Trong công đổi mới, thực kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nay, Đảng Nhà nước ta coi trọng nguồn lực người; coi nhân tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, bảo vệ vững Tổ quốc XHCN Xuất phát từ nhận thức vị trí chiến lược miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đặc điểm vấn đề dân tộc thiểu số nước ta, trình lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc trước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, Đảng ta quan tâm chăm lo xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số nhằm thực thắng lợi sách dân tộc, đưa miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số bước phát triển phát triển chung đất nước Để dân tộc thiểu số sớm có đội ngũ cán đồng bộ, có nhiều người giỏi, đủ sức giải vấn đề phát triển kinh tế- xã hội (KT-XH) dân tộc mình, sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ, công tác cán bộ: “Phải trọng đào tạo, bồi dưỡng, cất nhắc cán miền núi Cố nhiên cán người Kinh phải giúp đỡ anh em cán địa phương phải cho cán địa phương tiến bộ, để anh em tự quản lý lấy công việc địa phương, bao biện làm thay" Quán triệt sâu sắc tư tưởng Người, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 10 Đảng nhấn mạnh, phải: “Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống trường lớp, sở vật chất - kỹ thuật cấp học, mở thêm trường nội trú, bán trú có sách bảo đảm đủ giáo viên cho vùng này” “Quan tâm xây dựng đội ngũ cán trẻ, cán nữ, cán dân tộc thiểu số, cán xuất thân từ công nhân, em gia đình có công với cách mạng”… Như vậy, tiểu luận muốn đề cập đến thực trạng việc sử dụng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số( đặc biệt cán bộ, công chức địa phương),và nhấn mạnh tầm quan trọng việc đề sách phù hợp ,nhằm xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số bước phát triển số lượng chất lượng, đóng vai trò to lớn phát triển KT-XH, củng cố quốc phòng- an ninh (QP-AN) miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.Từ đây, đưa định hướng, biện pháp hợp lý góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn (miền núi) B NỘI DUNG CỤ THỂ: I Các khái niệm 1.1 Định nghĩa “ Chính sách”: Chính sách tập hợp chủ trương hành động phương diện Chính Phủ, bao gồm mục tiêu mà Chính Phủ muốn đạt cách làm để thực mục tiêu Những mục tiêu bao gồm: phát triển toàn diện lĩnh vực KT- VH-XH- Môi trường 1.2 Khái niệm “ Dân tộc thiểu số”: Dân tộc thiểu số cộng đồng dân cư có ngôn ngữ riêng, lịch sử hình thành văn hóa dân tộc riêng , dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.3 Khái niệm “ Cán bộ”, “ Cán dân tộc thiểu số”: Cán công dân Việt Nam bầu cử phê chuẩn bổ nhiệm, giữ chức vụ , chức danh theo nhiệm kì quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Tổ chức trị - xã hội Trung ương , tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ,ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, biên chế hưởng lương từ ngân sách Nhà nước Cán dân tộc thiểu số công dân Việt Nam bổ nhiệm, bầu cử, phê chuẩn làm việc, giữ chức vụ , chức danh địa bàn nơi dân tộc thiểu số sinh sống Hay nói cách khác “Cán dân tộc thiểu số người công tác tổ chức định hệ thống trị , có thành phần xuất thân từ dân tộc thiểu số Việt Nam, có trách nhiệm , quyền hạn định , tổ chức nhân dân giao phó ,có trình độ lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao, có phẩm chất đạo đức cách mạng , có nghĩa vụ tuyệt đói trung thành với nhân dân 1.4 “Chính sách cán dân tộc thiểu số” gì? Chính sách cán dân tộc thiểu số sách củ trương mục tiêu mà Chính phủ hướng tới, đề racho dân tộc thiểu số để thực nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức , từ thực tốt sách khác , hướng tới dân tộc thiểu số hội nhập phát triển 1.5 Một số văn pháp lý có liên quan đến việc xây dựng sách cán dân tộc thiểu số: - Chính sách đào tạo đội ngũ cán công chức nhằm nâng cao lực cán - Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 Chính phủ công tác dân tộc; - Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức Nghị định số 93/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2010 Chính phủ sửa đổi số điều Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; - Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; - Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã; Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 Chính phủ công chức xã, phường, thị trấn; - Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ; - Nghị định số 84/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Dân tộc; - Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc ban hành Thông tư liên tịch quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sách cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số quy định Điều 11 Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 Chính phủ công tác dân tộc II SỰ CẦN THIẾT ĐỂ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ Những phát triển đất nước ta đòi hỏi nguồn nhân lực toàn diện, có chất lượng cao Đấy là, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, lĩnh vực có lĩnh trị vững vàng, có lực dự báo, định hướng phát triển theo quan điểm Đảng lực tổ chức thực hiện; có đạo đức, lối sống sáng; có kiến thức khoa học quản lý, lãnh đạo trải qua hoạt động thực tiễn có hiệu Một đội ngũ chuyên gia khoa học, văn hóa có kiến thức vững vàng, cập nhật kiến thức giới gắn bó với thực tiễn, có sức sáng tạo, có tâm huyết với nghiệp phát triển đất nước, cộng tác chặt chẽ với doanh nghiệp người lao động sáng tạo công trình, sản phẩm đủ sức cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế Một đội ngũ doanh nhân đông đảo, tâm huyết với nghiệp phát triển đất nước, có ý chí lực phát triển doanh nghiệp, hiểu biết tận dụng khoa học- công nghệ tiên tiến để không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân nước đủ sức cạnh tranh thương trường quốc tế Một đội ngũ đông đảo người lao động có trình độ học thức tay nghề cao, có đầu óc sáng tạo, đủ sức tiếp cận vận hành công nghệ Một đội ngũ cán quân sự, an ninh trung thành với chế độ, có lĩnh trị vững vàng, trang bị kiến thức toàn diện, tinh thông nghiệp vụ Nếu đặt yêu cầu trước thực tế đội ngũ cán dân tộc thiểu số, với khoảng 50% có trình độ chuyên môn bậc trung, sơ cấp chưa qua đào tạo cấp tỉnh tỷ lệ cấp huyện, sở 80%, thấy việc đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cấp thiết đến Để tháo gỡ vấn đề này, tảng hai nhân tố: vươn lên thân đội ngũ cán người dân tộc thiểu số, gắn liền với nhu cầu phát triển; quan tâm, giúp đỡ Nhà nước, xuất phát từ tổng thể cộng đồng quốc gia, vùng dân tộc Từ đó, tập trung xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán người dân tộc thiểu số cách toàn diện Chính vậy, việc xây dựng sách sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp quyền địa phương dân tộc thiểu số vô quan trọng bối cảnh nước ta I THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH CÁN BỘ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 3.1: Tình trạng thiếu nguồn cán giỏi, có trình độ vùng dân tộc thiểu số Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “ Vô luận việc người làm ra, từ nhỏ đến to, từ xa đến gần cả” “ Muốn lập làng kiểu mẫu , đội kiểu mẫu, trước hết phải đào tạo người kiểu mẫu để làm cán hàng đó, đội Trên thực tế nay, đội ngũ cán người dân tộc thiểu số thiếu yếu số lượng chất lượng Hiện có 50% cán người dân tộc có trình độ chuyên môn bậc trung, sơ cấp chưa qua đào tạo cấp tỉnh tỷ lệ cấp huyện cấp sở 80% Từ đó, ta thấy việc đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cấp thiết đến Vậy để chất lượng cán người dân tộc ngày nâng cao hơn, làm việc hiệu chất lượng Đó vốn đề nan giải nhà cầm quyền lúc Song, quan trọng hai yếu tố sau: Thứ nhất, vươn lên thân đội ngũ cán người dân tộc thiểu số, gắn liền với nhu cầu phát triển Thứ hai, quan tâm, giúp đỡ Nhà nước Đó việc ban hành nhiều sách hợp lý góp phần thúc đẩy phát triển mặt vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa Trong đó, tiêu biểu sách “ Cán người dân tộc thiểu số “ Với quan tâm nhà nước, việc thực sách đạt nhiều hiệu cao bên cạnh số tồn nhỏ Cụ thể : Ở nước ta, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực có nhiều tiềm để phát triển kinh tế, xã hội Là địa bàn chiến lược quan trọng, có vai trò to lớn an ninh quốc phòng Nhưng làm để biến nơi thành địa bàn chiến lược phát triển kinh tế đất nước với đội ngũ cán người dân tộc có trình độ, làm việc hiểu Vốn dí nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta 3.2: Những thành tựu đạt việc thực sách Việc thi hành điều 11 nghị định số 05/2011 NĐ-CP ngày 14-01-2011 Chính Phủ công tác dân tộc Ủy ban dân tộc, Bộ Nội Vụ ban hành thông tư liên tịch định chi tiết thi hành số sách tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số làm việc quan nhà nước, Đảng, tổ chức trị, xã hội Sau nhiều cố gắng, nay, đội ngũ cán người dân tộc thiểu số phát triển lớn mạnh Hẩu hết dân tộc có cán bộ, nhân viên công tác, hoạt động chuyên nghiệp, chiếm đên 73% tổng số cán bộ, nhân viên biên chế miền núi Trong việc thực sách sử dụng, đãi ngộ cán miền núi, Đảng Nhà nước ta thực sách ưu tiên, quan tâm, giúp đỡ Một mặt, sử dụng đan xen cán dân tộc đa số với cán dân tộc thiểu số, nhắm tăng cường hỗ trợ nhau, nâng cao lực, chất lượng hiểu công tác Mặt khác, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán chỗ cho vùng dân tộc thiểu số Thực sách ưu đãi đặc biệt cán làm việc vùng sâu, vùng xa Theo số liệu thống kê cụ thể: Đến hết năm 2013 nước có 68781 biên chế người dân tộc thiểu số tổng số 588453 biên chế có, chiếm 11,68% Có 167 cán người dân tộc thiểu số bầu vào ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ( chiếm 12,13% ) 251 cán người dân tộc bầu vào Ban huy Đảng Tỉnh có 78 người đại biểu Quốc hội khóa XIII (15,6%) Tỷ lệ cán người dân tộc thiểu số bầu vào cấp ủy, chỉnh quyền, HĐND cấp huyện, xã ngày tăng lên theo năm, đảm bảo số lượng cán người dân tộc thiểu số theo tỷ lệ số lượng người dân tộc địa phương 11179 cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số đào tạo chuyên môn, 8698 cán trải qua trình đào tạo cử nhân lí luận trị 4939 cán người dân tộc đào tạo trình độ cử nhân quản lý nhà nước Và 48 nghìn cán dân tộc thiểu số trải qua lớp đào tạo kĩ chuyên nghành Tỷ lệ cán người dân tộc thiểu số tăng lên thời gian qua cho thấy : việc sử dụng, tuyển dụng cán người dân tộc thiểu số địa phương, đơn vị vận dụng hợp lý quy định pháp luật xét tuyển, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tộc thiểu số có vị trí quan hành nhà nước Nhiều đơn vị địa phương ban hành sách thu hút cán bộ, công chức công tác tuyến sở, địa bàn có điều kiện khó khăn kinh tế- xã hội Có thể nói: Chính sách Đảng thực tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số yên tâm công tác, tập trung trí lực, phát huy tâm huyết để hoàn thành nhiệm vụ giao Đội ngũ cán dân tộc thiểu số thực chiến sĩ xung kích Đảng Nhà nước ta vùng dân tộc miền núi, vùng sâu vùng xa, hải đảo Là biểu tượng tốt đẹp cho khối đại đoàn kết dân tộc, tạo niềm tin cho đồng bào dân tộc vào sách quán Đảng Nhà nước Cùng chung tay chống lại luận điệu xuyện tạc hệ phản động Sau người tiêu biểu cuả núi rừng, trí thức trẻ khai sáng cho đường phát triển kinh tế, xã hội đồng bào người dân tộc vùng sâu vùng xa Chị Vương Ngọc Hà (sinh năm 1977), Bí thư Tỉnh đoàn Hà Giang, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Ðoàn khóa X, gái nhà báo Vương Văn Phát Ông Phát người dân tộc La Chí Bản Máy, huyện vùng cao Hoàng Su Phì, Trưởng phân xã TTXVN Hà Giang Người gái La Chí, Vương Ngọc Hà công tác Phòng Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hà Giang sau tốt nghiệp Ðại học Luật Hà Nội Sau nhiều năm gắn bó với nghề, mảnh đất vùng cao Hà Giang Năm 2006, chị trở thành người phụ nữ La Chí giành thạc sĩ luật, chuyên ngành điều tra tội phạm Với kinh nghiệm thực tiễn lý thuyết trau dồi, chị có đóng góp hiệu cho công tác điều tra tội phạm Công an tỉnh Hà Giang Khi chị vui mừng thông báo, hoàn thành luận án chuẩn bị bảo vệ luận án tiến sĩ trước tháng 11 năm nay, thật khâm phục cố gắng âm thầm không mệt mỏi người phụ nữ La Chí "Tôi tâm đắc cảm ơn Tỉnh ủy Hà Giang có chủ trương chị tiếp tục học cao học, mong muốn có thêm hội để phục vụ tốt cho đột phá công tác lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán người dân tộc thiểu số hai nhiệm kỳ qua Nhờ mà nhiều người khác có hội phấn đấu vươn lên, nâng cao trình độ chuyên môn, phục vụ công việc tốt hơn" - Chị Vương Ngọc Hà chia sẻ Nhờ nhiều nỗ lực, cố gắng việc thực sách đào tạo, nâng cao lực, trình độ cán người dân tộc tỉnh Hà Giang Đã gặt hái nhiều thành tựu đáng nghi nhận Cụ thể: Từ năm 2011 đến nay, tỉnh Hà Giang có 359 cán đào tạo sau đại học; 2.803 cán đại học, cao đẳng; 17 cán học đại học sau đại học nước ngoài; bồi dưỡng nước 348 lượt cán Tỉnh bồi dưỡng kỹ lãnh đạo quản lý 648 lượt người, kỹ nghiệp vụ 16.482 lượt người; bồi dưỡng ngoại ngữ 126 người, tin học 1.093 người, tiếng dân tộc Mông 1.054 người, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 5.878 lượt người Ðồng thời Hà Giang tuyển chọn 212 trí thức trẻ người địa phương, tốt nghiệp đại học, cao đẳng làm việc 140 xã đặc biệt khó khăn 3.3: Những khó khắn tồn Mặc dù thành công đạt không nhỏ, bên cạnh thành tựu tồn nhiều bất cập việc nâng cao chất lượng cán người dân tộc thiểu số số địa phương cho thấy tình trạng cân đối việc sử dụng nâng cao chất lượng cán người dân tộc thiểu số Trình độ chuyên môn, kĩ thuật đội ngũ người dân tộc quản lý cấp số địa phương thấp Mặc dù nhà nước tập trung xây dựng phát triển đội ngũ cán người dân tộc thiểu số, việc quản lý, sử dụng cán bộ, công chức đào tạo nhiều vấn đề bất cập, nhiều nơi thiếu quy hoạch Trong đó, nay, nhiều cán bộ, kĩ sư người dân tộc thiểu số đào tạo từ trường đại học, cao đẳng chưa xếp vị trí việc làm Tình trạng diễn nhiều địa phương, nhu cầu mà địa phương biên chế nên chưa phép tuyển dụng sử dụng nhân tài Một số cán chủ chốt ngành huyện, quận trình độ yếu, chưa động, nhạy bén nên hạn chế tiếp thu chuyển tải chủ trương, sách Đảng Nhà nước xuống sở Đại phận cán chủ chốt cấp sở lúng túng tổ chức, đạo, quản lý kinh tế sở thời kỳ mở cửa, hội nhập Nhà nước có văn bản, quy định đào tạo, bồi dưỡng; chế độ, sách cho cán dân tộc thiểu số ban hành Song việc cụ thể hóa, triển khai hướng dẫn bất cập chưa sát với thực tế loại đối tượng cán địa phương, vùng dân tộc Chưa coi trọng mức đến công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp sở, đặc biệt đội ngũ cán nguồn Do bố trí sử dụng cán sở thường bị động (thiếu số lượng, chất lượng) Có số dân tộc thiểu số người như: Si La, Pu Péo, Brâu, Ơ Đu, Rơ Măm, chưa có cán Việc xây dựng đội ngũ cán DTTS vùng, miền không đồng mặt chất lượng Một số cán đào tạo, bồi dưỡng song chương trình, nội dung giảng dạy chắp vá, thiếu tính hệ thống tính đặc thù đối tượng người học cán người DTTS Tỷ lệ cán DTTS đạt 28% so với tổng số cán sở vùng dân tộc Các chức danh đảm nhận hệ thống trị chiếm tỷ lệ thấp, xã vùng khó khăn chủ yếu phải điều động sử dụng cán tăng cường từ nơi khác tới So với năm trước đây, số lượng có tăng nhìn chung thiếu, đặc biệt xã vùng 3, vùng kháng chiến khó khăn Các chức danh chuyên môn xã vùng chiếm khoảng 8% Điều bất cập thấy rõ là: Tuổi bình quân cao, thiếu trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý nhà nước, không mang tính chuyên nghiệp, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức lớn Từ bất cập dẫn đến tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cán vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nhìn chung, chất lượng số lượng cán người dân tộc thiểu số nhiều đề nan giải, hạn chế Hầu hết tỉnh miền núi chưa thể tự cân đối lực lượng cán chỗ, phải nhờ vào điều động, tăng cường từ nghành trung ương địa phương khác đến Đội ngũ cán lãnh đạo quản lý huyện vùng cao, vùng xa chủ yếu cán tăng cường đảm nhiệm Thực trạng cho thấy, đòi hỏi cấp, nghành phải sức đẩy mạnh công tác đào tạo cán người dân tộc thiểu số, không đáp ứng nhu cẩu trước mắt mà đáp ứng lâu dài, phát triển cách mạng miền núi Một số bất cập tiêu biểu: Công tác tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán chưa tiến hành đồng bộ, hiệu Các cán có lực công tác kém, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, khả bao quát tình hình, đề chủ trương, xác định nhiệm vụ, điều hành công việc yếu Năng lực làm việc độc lập, trình độ sử dụng thông tin kém, chậm 3.4: Nguyên nhân hạn chế 3.3.1: Nguyên nhân khách quan Những bất cập công tác đào tạo dụng cán người dân tộc gặp nhiều khó khăn tồn nhiều nguyên nhân sau Nguyên nhân khách quan: Các yếu tố tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội ảnh hưởng đên công tác xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc Đời sông kinh tế đồng bào dân tộc nhiều khó khắn, ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng cán bộ, làm cho họ không yên tâm công tác, không đầu tư nghiên cứu, nắm bắt tình hình tiếp cận với đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước 3.3.2: Nguyên nhân chủ quan Bộ trưởng Giàng Seo Phử cho rằng: bất cập, lãng phí nguôn nhân lực đào tạo chưa gắn với nhu cầu Thực tế, đào tạo chưa gắn với nhu cầu quy hoạch tổng thể, chiến lược phát triển toàn diện kinh tế xã hội địa phương Một thực trạng đáng lo ngại công tác đánh giá quy hoạch cán bộ, dân tộc thiểu số nhiều bất cập, chưa phản ảnh thực chất, số địa phương mang tính cục bộ, khép kín, cấu chưa phù hợp Một số cấp ủy chưa quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ cán người dân tộc, chưa chủ động chuẩn bị nguồn cán bộ, công chức tham gia đào tạo khóa đào tạo, bồi dưỡng Chính sách cán người dân tộc mang tính chắp vá, chua thật khuyến khích họ nâng cao lực, trình độ Chưa có quy chế quản lý học viện trường đại học sau trường để bố trí sử dụng, mà nguồn lực bị hụt hứng IV ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ: 4.1: Định hướng : Trước hết xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý có đủ phẩm chất trị lực công tác, gắn bó với quần chúng, đủ sức hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Cùng với đó, xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán khoa học – kỹ thuật đông đảo, có cấu phù hợp với phát triển miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tạo điều kiện, chí nâng đỡ cho doanh nhân người dân tộc thiểu số manh nha phát triển, coi thành phần thiếu chiến lược phát triển KT-XH Có tiêu chí ưu tiên trình độ văn hóa để em dân tộc thiểu số tham gia nghĩa vụ quân sự, đào tạo trường sĩ quan, trường kỹ thuật, nghiệp vụ quân đội công an, nhằm hình thành lực lượng nòng cốt xây dựng quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc địa bàn 4.2: Giải pháp: 4.2.1: Giải pháp chung: Trước mắt, cần nghiên cứu, đánh giá thực trạng đội ngũ cán dân tộc thiểu số cách toàn diện, sở kiến nghị với Trung ương chiến lược phát triển nguồn nhân lực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu Trong đó, vấn đề tạo nguồn nhân lực đào tạo cán cho miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải coi tảng chiến lược Cấp ủy, quyền cấp cần tập trung giải tốt việc xếp, sử dụng đội ngũ cán có phù hợp hiệu quả; Thứ 2, xây dựng kế hoạch đào tạo tái đào tạo gắn liền với yêu cầu phát triển nay; trọng xây dựng đội ngũ cán sở vùng sâu, vùng xa, vùng biên cương, ngành kinh tế trọng điểm địa phương; Thứ 3, kết hợp sử dụng cán người dân tộc thiểu số cán người Kinh để bổ sung cho nhau, giúp tiến Phải quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh việc đổi việc thực hành sách ưu đãi miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số: “Miền núi đất rộng người thưa, tình hình vùng không giống tình hình vùng khác Vì vậy, áp dụng chủ trương sách phải thật sát với tình hình thực tế nơi Thứ 4, Ra sức bồi dưỡng cán địa phương, cán phụ nữ cán xã mặt” Trong tình hình nay, việc thực hành sách miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải coi để đầu tư phát triển Muốn có nguồn nhân lực dồi dào, cần đầu tư phát triển giáo dục đào tạo miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số với sách đặc biệt; bao gồm: tăng cường đội ngũ giáo viên có đủ số lượng chất lượng, bổ sung sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị dạy học đại; Thứ 5, chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần; có sách, chế độ đặc biệt dân tộc thiểu số người, dân tộc thiểu số chương trình bảo tồn nòi giống Chính phủ; Thứ 6,đa dạng hóa loại hình đào tạo gắn liền với thực tế vùng dân tộc Cần tập trung đào tạo cán chỗ nhiều hình thức theo quy hoạch thống quy chế hóa, nhằm tránh tình trạng đào tạo cán chỗ lại không sử dụng mục đích đề Đặc biệt, từ vị trí chiến lược trọng yếu miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, cần phát huy nguồn nhân lực xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội vào nhiệm vụ xây dựng, củng cố quốc phòng toàn dân, tăng cường sức mạnh QP-AN qua việc kết hợp chặt chẽ phát triển KT-XH với củng cố QP-AN Để làm tốt vấn đề nêu trên, cần thông suốt nhận thức: đầu tư xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực cho miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số không đầu tư cho phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội, QP -AN cho vùng, miền mà cho nước, phải có chiến lược toàn diện 4.2.2: Giải pháp cụ thể: Để xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức sáng, có trình độ kiến thức, lực quản lý, điều hành giỏi, khả vận động, thuyết phục quần chúng cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng , cần tập trung thực biện pháp cụ thể sau: Thứ nhất, quán triệt quan điểm Đảng, làm tốt công tác giáo dục trị tư tưởng tăng cường thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, thường xuyên tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm Thứ 2, củng cố xây dựng sở vật chất kĩ thuật, đội ngũ cán quản lý, giáo viên cho trường phổ thông dân tộc nội trú Đặc biệt trọng đầu tư trang thiết bị cho trường để đủ điều kiện giảng dạy cho học sinh dân tộc thiểu số cấp; nghiên cứu mô hình trường nội trú cấp I cụm xã cho huyện nhằm tạo nguồn học sinh dân tộc thiểu số cho cấp II II chất lượng, đồng thời nghiên cứu sách hôc trợ cấp học bổng , xây dựng ký túc xá cho em tốt nghiệp cấp Iitrường dân tộc nội trú không vào trường cấp III dân tộc nội trú tỉnh, học cấp III trường huyện đầu tư sở vật chất cho trường dạy nghề ( biện pháp áp dụng số tỉnh Tây Nguyên) Thứ 3, bố trí sử dụng đào tạo học sinh dân tộc thiểu số tốt nghiệp phổ thông trung học trở lên.các huyện, thành phố thuộc tỉnh lập kế hoạch bố trí, sử dụng học sinh dân tộc thiểu số tốt nghiệp cấp III vào công tác thích hợp thôn, buôn, xã, trình công tác xét thấy có triển vọng tiếp tục đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị để sử dụng lâu dài địa phương Đối với học sinh dân tộc thiểu số tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đơn vị phải chủ động phối hợp với sở, ban, ngành để bố trí sử dụng theo biên chế kí hưpj đồng lao động dài hạn,sau có định biên chế tuyển vào biên chế, kinh phí trả cho hợp đồng lao động lấy từ nguồn ngân sách tỉnh Ban tổ chức Tỉnh ủy phối hợp với Bộ Nội vụ nghiên cứu bổ sung tiêu, tỷ lệ cán dân tộc thiểu số cho vùng Thứ 4,nghiên cứu ban hành chế độ, sách học sinh, sinh viên cán dân tộc thiểu số.cần có quy chế đào tạo sử dụng học sinh viên dân tộc vào trườngvà sau trường để đảm bảo học sinh trường phải công tác địa phương Có sách ưu đãi thỏa đáng để khuyến khích cán người đan tộc thiểu số theo học chương trình đại học Chính sách đảm bảo điều kiện sinh hoạt cho cán người đan tộc thiểu số luân chuyển, điều động công tác xa nhà, vùng sâu, vùng xa, để họ in tâm công tác Thứ 5, cấp ngành cần quan tâm việc sử dụng đội ngũ cán dân tộc thiểu số trưởng thành từ sở, từ phong trào quần chúng, qua lựa chọn, phát triển đảng, đồng thời đào tạo, bồi dưỡng để đủ điều kiện bố trí vào chức danh lãnh đạo, quản lý cấp,các ngành phù hợp với lực sở trường công tác cán công tác đào tạo cán dân tộc thiểu số nói riêng cần vào nếp theo kế hoach đề ra, đào tạo bồi dưỡng phải gắn với việc bố trí sử dụng cấp ngành phải xem xét công tác quy hoạch, đào tạo , bố trí sử dụng cán việc làm thường xuyên •Ví dụ : Nhiệm kỳ 2010-2015, Ban Chấp hành Đảng huyện Mường Khương (khóa XXII) đề chương trình công tác trọng tâm với 19 đề án, dự án; đó, chương trình xây dựng, củng cố hệ thống trị triển khai với đề án Ban Chấp hành Đảng huyện có Đề án số 17 ĐA/HU “Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ cán huyện giai đoạn 2011-2015” (gọi tắt Đề án 17) Nội dung đề án tăng cường phát triển đảng viên; kiện toàn thành lập chi bộ, đảng sở; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán hệ thống trị huyện Sau đề án ban hành, Ban Thường vụ huyện ủy đạo Ban Xây dựng Đảng phối kết hợp với chi sở nghiêm túc triển khai thực Cơ cán đảng viên nhân dân từ huyện đến sở tiếp thu nội dung, mục tiêu đề án Do vậy, nội dung Đề án 17 thu kết khả quan Tính từ tháng 7/2010 đến tháng 5/2013, Đảng huyện tạo nguồn bồi dưỡng kết nạp Đảng 615 quần chúng Bình quân năm kết nạp 130 đảng viên Số lượng đảng viên người dân tộc thiểu số, đảng viên nữ tăng lên Đến nay, Đảng huyện có 2000 đảng viên Các thôn bản, đầu mối, trường, trạm có đảng viên Qua gần năm thực Đề án 17, huyện Mường Khương tách thành lập chi trực thuộc Đảng huyện, nâng tổng số từ 41 chi lên 44 chi trực thuộc; có 19 đảng xã, thị trấn quan, lại 25 chi trực thuộc huyện Hiện nay, có 163/231 thôn bản, tổ dân phố có chi độc lập, chiếm tỷ lệ 70,56% (thời điểm năm 2010, toàn huyện có 15% chi thôn độc lập) Kết xếp loại hàng năm có 80% tổ chức sở đảng đạt vững mạnh; 20% tổ chức sở đảng hoàn thành tốt nhiệm vụ, tổ chức sở đảng yếu Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cán sở quan tâm đẩy mạnh Đến nay, chất lượng hoạt động đội ngũ cán phòng, ban chuyên môn đơn vị nghiệp huyện bước nâng lên, thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao tham mưu có hiệu cho cấp ủy, quyền huyện lĩnh vực chuyên môn Từ đặc điểm địa hình, dân tộc, phân bố dân cư, Ban Thường vụ Huyện ủy Mường Khương xây dựng kế hoạch, đề án tập trung quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã, ưu tiên người dân tộc thiểu số địa bàn theo hướng trẻ hóa, kết hợp đào tạo toàn diện chuyên môn lý luận trị, quản lý hành Trong tổng số 359 cán bộ, công chức xã có 276 cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số, chiếm 76,88 %, dân tộc Mông chiếm tỷ lệ cao dân tộc thiểu số khác Cụ thể, có 31,25 cán người dân tộc Mông Dao Bí thư Đảng ủy xã; cán Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã; phần lớn số cán độ tuổi từ 33 đến 57 tuổi Hầu hết cán dân tộc thiểu số có phẩm chất trị tốt, nhiệt tình công tác, gắn bó với nhân dân, tích cực học tập nâng cao nhận thức, chuyên môn, lực công tác Do vậy, phát huy tốt vai trò lãnh đạo, quản lý quan, đơn vị, hạt nhân tập hợp sức mạnh khối đoàn kết dân tộc việc tổ chức thực đưa nghị Đảng vào sống Tại cấp sở, việc chấp hành pháp luật Nhà nước, thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đời sống văn hóa, bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội có chuyển biến tích cực Sau gần năm triển khai thực chương trình công tác trọng tâm theo Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXII, tình hình an ninh, trị Mường Khương ổn định; kinh tế-xã hội tiếp tục phát triển; nhiều mục tiêu đạt vượt so với tiến độ đề Ba tháng đầu năm 2014, huyện Mường Khương thực đạt vượt tiêu kế hoạch đề lĩnh vực sản xuất Đặc biệt, hoạt động thương mại, dịch vụ phát triển ổn định, mặt hàng tiêu dùng đa dạng, phong phú, đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân, dịp tết Nguyên đán Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ quý đạt 58 tỷ đồng, tăng 16% so với kỳ Công tác quản lý thị trường trì thực tốt, thường xuyên kiểm tra, kịp thời phát xử lý vi phạm kinh doanh, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn Quý I/2014, thu ngân sách địa bàn đạt 4,8 tỷ đồng, 17% kế hoạch, 94% so với kỳ; tổng thu ngân sách địa phương 74,5 tỷ đồng, đạt 18% kế hoạch, 84% so với kỳ; chi ngân sách 68,3 tỷ đồng, 16% kế hoạch Công tác thu, chi kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo nguyên tắc, tiết kiệm chi không để xảy lãng phí Công tác kiềm chế lạm phát tiếp tục triển khai thực hiện… Bên cạnh ưu điểm, từ thực tế lãnh đạo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương cho thấy lực công tác phận cán người dân tộc thiểu số hạn chế, thể hiện: trình độ chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, lực điều hành, khả vận dụng lý luận vào thực tiễn thấp nên khó khăn, lúng túng công tác đạo, điều hành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tỷ lệ cán dân tộc thiểu số cấu chung cán bộ, công chức địa phương tăng, song cấu thành phần dân tộc chưa hợp lý; tỷ lệ cán số dân tộc thiểu số chưa cân tỷ lệ dân số Hiện 12,69% cán dân tộc thiểu số cấp huyện xã chưa đáp ứng tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ; 18,46% viên chức quản lý ngành giáo dục ngành y tế chưa đáp ứng tiêu chuẩn lý luận trị Là huyện nghèo, gặp nhiều khó khăn, Huyện uỷ Mường Khương xác định thực thắng lợi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, bên cạnh quan tâm đầu tư Trung ương, tỉnh, phải phát huy cao độ trí tuệ, sức lực đồng bào cán dân tộc Tuy nhiên, muốn thực thắng lợi sách dân tộc phải có cán người dân tộc đủ số lượng đảm bảo chất lượng So với cán miền xuôi lên công tác miền núi, cán người dân tộc công tác vùng dân tộc có nhiều lợi am hiểu tình hình, phong tục tập quán, tâm lý ngôn ngữ đồng bào dân tộc, gắn bó với gia đình, họ hàng, bà thân thích quê hương quán mình, sẵn sàng đứng chân lâu dài vùng biên giới, vùng xa, vùng sâu, hẻo lánh Mặt khác, đội ngũ cán người dân tộc có hạn chế định, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đủ sức gánh vác nhiệm vụ chủ yếu lãnh đạo, quản lý địa phương miền núi Bên cạnh đó, tham gia cán dân tộc thiểu số vào đội ngũ cán nói chung biểu rõ sinh động khối đại đoàn kết dân tộc, sách dân tộc Đảng Nhà nước, tạo niềm tin cho đồng bào dân tộc vào sách quán Đảng Nhà nước C: KẾT LUẬN : Để xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số vững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, đòi hỏi huyện cần có chiến lược, phương hướng, giải pháp, kế hoạch, bước vững chắc, sở quán triệt sâu sắc quan điểm, nguyên tắc Đảng kinh nghiệm thực tiễn công tác cán Vấn đề cán công tác cán thiết phải đặt lãnh đạo Huyện uỷ Theo đạo cấp uỷ, quyền, đoàn thể, tổ chức kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh chủ động phát hiện, tạo nguồn cán dân tộc chỗ, tập trung vào trường dân tộc nội trú quân nhân người dân tộc thiểu số xuất ngũ; quy hoạch, đào tạo, bố trí cán hợp lý đồng thời quy định rõ quyền lợi trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số đào tạo, bồi dưỡng Thực tốt chủ trương tỉnh giai đoạn 2011 - 2015, ưu tiên dành biên chế ngành, địa phương; áp dụng hình thức hợp đồng lao động vào làm việc vị trí thiếu cán bộ, công chức, viên chức quan, xã, trường học, trạm y tế dành vị trí để tuyển dụng sinh viên người dân tộc thiểu số tốt nghiệp trường cao đẳng, đại học theo chế độ cử tuyển làm việc Vấn đề cán miền núi phận quan trọng sách dân tộc Đảng , Đảng Nhà nước quan tâm giải tương đối ổn định Tuy nhiên, tình hình đòi hỏi ngành cấp phải tăng cường đạo tốt công tác Xây dựng thực tốt sách cán dân tộc thiểu số việc làm cho CBCC có đủ lực tổ chức vận động nhân dân thực tốt đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với nhân dân , biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp nhân dân ... trung thành với nhân dân 1.4 Chính sách cán dân tộc thiểu số gì? Chính sách cán dân tộc thiểu số sách củ trương mục tiêu mà Chính phủ hướng tới, đề racho dân tộc thiểu số để thực nhằm nâng... thành văn hóa dân tộc riêng , dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.3 Khái niệm “ Cán bộ , “ Cán dân tộc thiểu số : Cán công dân Việt Nam... đội ngũ cán bộ, công chức , từ thực tốt sách khác , hướng tới dân tộc thiểu số hội nhập phát triển 1.5 Một số văn pháp lý có liên quan đến việc xây dựng sách cán dân tộc thiểu số: - Chính sách