Câu hỏi ND2.LT.NB.*Câu hỏi ND3.LT.NB.* HS nhận ra một số thành phần cơbản trên màn hình Excel Câu hỏi ND3.LT.TH.* Câu hỏi ND4.LT.NB.* HS nêu được trình tự các bướcnhập và sửa dữ liệu, di
Trang 1Tuần: 1 Ngày soạn:
Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết được nhu cầu nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.
- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính
- Nhận biết được các thành phần cơ bản của chương trình bảng tính
- Hiểu được khái niệm dòng, cột, địa chỉ ô tính
- Biết cách nhập, xóa, sửa, dữ liệu trên trang tính và cách di chuyển trên trang tính
2 Kĩ năng
- Quan sát, phân biệt những loại dữ liệu được trình bày dưới dạng bảng tính
- Biết lấy một số ví dụ để minh hoạ về nhu cầu xử lý thông tin dưới dạng bảng
3 Thái độ:
- Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học, yêu thích môn học
4 Năng lực hướng tới:
- Học sinh thực hiện được các chương trình bảng tính, các tính toán có tính chính xác
- Học sinh nắm được các thành phần cơ bản của chương trình bảng tính
- Biết cách nhập, xóa, sửa, dữ liệu trên trang tính và cách di chuyển trên trang tính
5 Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Nội dung Loại câu
Câu hỏi ND1.LT.NB.1
HS nói được nhucầu sử dụng chương trình bảng tính
Câu hỏi ND1.LT.TH.1
HS hiểu các tínhnăng của chươngtrình bảng tính
Câu hỏi
Trang 2Câu hỏi ND2.LT.NB.*
Câu hỏi ND3.LT.NB.*
HS nhận ra một
số thành phần cơbản trên màn hình Excel
Câu hỏi ND3.LT.TH.*
Câu hỏi ND4.LT.NB.*
HS nêu được trình tự các bướcnhập và sửa dữ liệu, di chuyển, cách gõ chữ Việttrên trang tính
Câu hỏi ND4.LT.TH.*
Câu hỏi
thực hành
HS thực hiện thao tác nhập và sửa dữ liệu, di chuyển, cách gõ chữ Việt trên trang tính
Câu hỏi ND4.TH.NB.*
HS nhìn các thaotác của bạn và biết thao tác nào đúng, sai
Câu hỏi ND4.TH.TH.*
II Chuẩn bị của GV và HS
1 Chuẩn bị của GV
- Giáo án, bài trình chiếu, sách giáo khoa, nghiên cứu sách giáo viên, chuẩn kiến thức
kĩ năng, máy tính, máy chiếu
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: thuyết trình, giải quyết vấn đề, động não suy nghĩbắt đầu từ một câu hỏi, hoạt động nhóm, …
- Tổ chức chia nhóm để hoạt động
Trang 32 Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa, vở ghi
III Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 Thâm nhập tình huống thực tế
- GV đặt vấn đề: một số trường hợp thông tin được trình bày dưới dạng văn bản so vớitrình bày dạng bảng như bảng điểm lớp
- GV chiếu tình huống trên để HS quan sát
- GV cho cả lớp thảo luận cách trình bày dạng nào sẽ thuận lợi hơn
Hoạt động 2 Tìm giải pháp
- GV yêu cầu HS nêu cách xây dựng bảng điểm dưới dạng văn bản
- GV ghi lên bảng mô tả của HS:
+ Ghi lại tên tiêu đề trên từng dòng và thông tin của các học sinh trong lớp+ Bấm máy để tính điểm
+ Dò tìm ai điểm cao nhất, thấp nhất để xếp hạng cuối năm
Hoạt động 3 Phát hiện tình huống có vấn đề
- GV trình bày cho HS thấy rằng các cách trên là bất tiện và tốn nhiều thời gian, khóquan sát và so sánh Để được nhanh chóng và tiện lợi hơn, ta nên trình bày như thếnào?
Hoạt động 4 Giới thiệu chương trình bảng tính là gì?
- Trong thực tế nhiều thông tin có thể được trình bày dưới dạng bảng để tiện cho việctheo dõi, so đánh, sắp xếp, tính toán,
Hoạt động 5 Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Tìm hiểu bảng và nhu cầu xử
lý thông tin dạng bảng
- Giới thiệu những ví dụ đơn
giản, gần gủi về xử lý thông
tin dưới dạng bảng để học
sinh dễ nhận biết
- Yêu cầu học sinh lấy thêm
ví dụ để minh hoạ về nhu cầu
xử lý thông tin dưới dạng
- Học sinh đưa ra ví dụtheo yêu cầu của giáoviên
Ví dụ: Bảng lương,bảng chấm công…
- Học sinh nghiên cứusách giáo khoa => nêu
1 Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng:
- Ví dụ 1: Bảng điểm lớp7A
- Ví dụ 2: Bảng theo dõikết quả học tập
- Ví dụ 3: Bảng số liệu vàbiểu đồ theo dõi tình hình
sử dụng đất ở xã XuânPhương
=> Khái niệm chươngtrình bảng tính
Chương trình bảng tính làphần mềm được thiết kế đểgiúp ghi lại và trình bàythông tin dưới dạng bảng,
Trang 4bảng tính khái niệm:
- Học sinh chú ý lắngnghe => ghi nhớ kiếnthức
thực hiện các tính toáncũng như xây dựng cácbiểu đồ biểu hiện một cáchtrực quan các số liệu cótrong bảng
- Giới thiệu về dữ liệu
- Giới thiệu về khả năng
- HS nghe và ghi chép
2 Chương trình bảng tính:
Một số đặc điểm chungcủa chương trình bảngtính:
a) Màn hình làm việcb) Dữ liệu
c) Khả năng tính toán và
sử dung hàm có sẵn
d) Sắp xếp và lọc dữ liệu.e) Tạo biểu đồ
Hoạt động 7 Màn hình làm việc của chương trình bảng tính
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
3 Màn hình làm việc của chương trình bảng tính:
Màn hình làm việc củachương trình bảng tínhtương tự như màn hìnhsoạn thảo Word nhưnggiao diện này còn có thêm:
- Thanh công thức: Nhập,hiển thị dữ liệu hoặc côngthức trong ô tính
- Bảng chọn Data: Các
Trang 5+ Giới thiệu hàng, cột, địa
chỉ ô, địa chỉ khối
- Thanh tiêu đề
- Thanh công thức
- Thanh công cụ
…+ Học sinh chú ý lắngnghe và quan sát trênmàn hình => ghi nhớ kiếnthức
+ Học sinh chú ý lắngnghe
lệnh để xử lí dữ liệu
- Trang tính: Các cột vàhàng là miền làm việcchính của bảng tính Ôtính: Vùng giao nhau giữacột và hàng
Hoạt động 8 Nhập dữ liệu vào trang tính
+ Tìm hiểu cách nhập và
sửa dữ liệu
- Hướng dẫn cách nhập dữ
liệu vào một ô của trang tính
bằng cách nháy chuột vào ô
đó
? Ta nhập dữ liệu vào từ bộ
phận nào của máy
- Giới thiệu cách sửa dữ liệu
của một ô: nháy đúp chuột
vào ô đó => thực hiện sửa
- Hướng dẫn thao tác chuột
+ Ta nhập dữ liệu vào từbàn phím
+ Học sinh quan sát trênmàn hình để biết cách sửa
dữ liệu theo hướng dẫncủa giáo viên
+ Học sinh trả lời theoyêu cầu của giáo viên
- Ô tính đang được kíchhoạt có đường viền đenbao quanh
- Các nút tiêu đề cột vàtiêu đề hàng có màu khácbiệt
+ Để di chuyển trên trangtính ta sử dụng các phímmũi tên và chuột
4 Nhập dữ liệu vào trang tính:
a) Nhập và sửa dữ liệu:
- Để nhập dữ liệu ta nháychuột vào ô đó và nhập dữliệu vào từ bàn phím
- Để sửa dữ liệu ta nháyđúp chuột vào ô đó
b) Di chuyển trên trangtính:
Sử dụng phím mũi tên vàchuột để di chuyển
c) Gõ chữ Việt trên trangtính
IV Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả
Trang 6Một số đặc trưng chung của chương trình bảng tính đó là:
A Màn hình làm việc B Dữ liệu và tạo biểuđồ
C Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn D Tất cả các chức năng trên
Thông qua máy vi tính, em hãy thực hiện thao tác nhập, sửa dữ liệu, di chuyển,
gõ chữ Việt trên trang tính về thông tin của em
Câu ND4.TH.TH.1
Em có nhận xét gì về thao tác nhập, sửa dữ liệu, di chuyển, gõ chữ Việt trêntrang tính
của bạn?
Trang 7Tuần: 2 Ngày soạn:
Thực hành 1
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Thực hiện được việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính
- Nhận biết được màn hình làm việc của bảng tính
- Nhận biết được thao tác nhập dữ liệu, di chuyển trên trang tính, lưu bảng tính
2 Kĩ năng
- Thực hiện được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính
- Thực hiện được thao tác lưu bảng tính
- Thành thạo các thao tác
3 Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, nhận thức được ưu điểm của chương trình bảng tính
- Tự chủ trong học tập, hoạt động hiệu quả theo nhóm
- Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học, yêu thích môn học
4 Năng lực hướng tới
- Học sinh nắm rõ các thanh trên trang tính( Thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, công cụ, thanh công thức )
- Học sinh biết cách mở và lưu Excel
- Học sinh thực hiện được thao tác nhập, chỉnh sửa, xóa dữ liệu trên trang tính
- Tự chọn chủ đề để tạo được trang tính
5 Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Nội dung Loại câu
Câu hỏi ND1.LT.NB.*
HS nêu các bước
để tạo được bảngtính excel đúng tuần tự
Câu hỏi ND1.LT.TH.*
Câu hỏi
thực hành
HS thực hiện được cách khởi động, lưu, thoát excel
Câu hỏi
HS nhìn các thaotác của bạn và biết thao tác nào đúng sai
Câu hỏi ND1.TH.TH.*
Trang 8Câu hỏi ND2.LT.NB.*
HS so sánh điểmgiống và khác nhau giữa màn hình word và excel
Câu hỏi ND2.LT.TH.*
ô, sửa, xoá, nội dung ô tính
Câu hỏi ND3.LT.NB.*
HS nêu cách thay thế nội dung mới vào ô
có nội dung cũ
Câu hỏi ND3.LT.TH.*
Câu hỏi
thực hành
Thực hiện được thao tác nhập liệu, chỉnh sửa dữliệu danh sách lớp theo SGK
Câu hỏi ND3.TH.NB.*
HS nhìn các thaotác của bạn và biết thao tác nào đúng, sai
Câu hỏi ND3.TH.TH.*
HS tự lập bảng điểm các môn học của cá nhân
Câu hỏi ND3.TH.VDT.*
II Chuẩn bị của GV và HS
1 Chuẩn bị của GV
- Giáo án, bài trình chiếu, sách giáo khoa, nghiên cứu sách giáo viên, chuẩn kiến thức
kĩ năng, máy tính, máy chiếu
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: thuyết trình, giải quyết vấn đề, động não suy nghĩbắt đầu từ một câu hỏi, hoạt động nhóm, …
- Tổ chức chia nhóm để hoạt động
2 Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa, vở ghi
III Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Thực hành khởi động, tìm hiểu các thành phần bảng tính, lưu và kết thúc excel
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Trang 9- Nháy chuột vào nút Start
- Chọn menu File =>
Save=> chọn đường dẫnlưu theo yêu cầu
- Nháy nút lệnh Save trênthanh công cụ
+ Ta có thể thoát khỏiExcel theo 2 cách:
- Chọn menu File => Exit
- Nháy vào nút Close trênthanh tiêu đề
- Học sinh hoạt động theonhóm => trả lời câu hỏi củagiáo viên
Mở các bảng chọn và quansát các lệnh đó theo hướngdẫn của giáo viên
- Học sinh thực hiên thaotác di chuyển trên trangtính => quan sát sự thayđổi của nút tên hàng và têncột
1 Khởi động Excel
- Nháy chuột vào nút Start
=> All Programs =>Microsoft office 2003 =>Microsoft excel 2003
- Kích đúp vào biểu tượngExcel trên màn hình nền
2 Lưu kết quả và thoát khỏi Excel.
+ Lưu kết quả theo 2 cách:
- Chọn menu File =>Save=> chọn đường dẫnlưu theo yêu cầu
- Nháy nút lệnh Save trênthanh công cụ
+ Ta có thể thoát khỏiExcel theo 2 cách:
- Chọn menu File => Exit
- Nháy vào nút Close trênthanh tiêu đề
3 Bài tập 1:
- Khởi động Excel
- Liệt kê các điểm giống vàkhác nhau giữa màn hìnhWord và Excel
- Mở các bảng chọn vàquan sát các lệnh trong cácbảng chọn đó
Trang 10sự thay đổi của nút tên
hàng và tên cột
Hoạt động 2: Thực hành nhập, di chuyển, và sửa, lưu dữ liệu trên trang tính
- Nhập dữ liệu tuỳ ý vào
một ô tính Nhấn phím
Enter để kết thúc công
việc và quan sát ô được
kích hoạt tiếp theo
+ Khởi động lại Excel và
nhập dữ liệu, lưu lại bảng
tính theo mẫu SGK
+ Học sinh độc lập khởiđộng Excel
+ Nhập dữ liệu vào một ôbất kỳ và thực hiện cácthao tác theo yêu cầu củagiáo viên
+ Thực hiện theo yêu cầucủa giáo viên và đưa ranhận xét:
- Khi chọn một ô tính có
dữ liệu và nhận phímDelete thì dữ liệu trong ôtính đó sẽ bị xoá
- Quan sát ô được kíchhoạt tiếp theo và đưa ranhận xét
- Chọn một ô tính có dữliệu và nhấn phím Delete.Chọn một ô tính khác có
dữ liệu và gõ nội dung mới
=> cho nhận xét về các kếtquả
5 Bài tập 3:
Khởi động lại Excel vànhập dữ liệu và lưu lạibảng tính dưới đây
Trang 11Em hãy sắp xếp theo thứ tự đúng để hoàn thành các bước tạo tệp bảng tính:
1 Nhập liệu, chỉnh sửa trang tính;
C Gõ nội dung mới vào ;
D Cả 3 câu trên đều đúng ;
Trang 12Tuần: 3 Ngày soạn:
BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ
DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết hộp tên, khối, thanh công thức
- Hiểu vai trò thanh công thức
2 Kĩ năng
- Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối
- Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự
3.Thái độ
- Có ý thức học tập, ham học hỏi và sáng tạo
- Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài
4 Năng lực hướng tới
- Học sinh có thể phân biệt được trang tính và bảng tính
- Học sinh có năng lực đổi tên trang tính, thêm trang tính mới hoặc xóa trang tính đãcó
- Biết vận dụng các kiến thức để tiến hành lập danh sách các môn học của em hoặctính toán cơ bản
5 Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong bài:
Nội dung Loại câu
hỏi/bài
tập
Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Câu hỏi ND1.LT.NB.
*
HS hiểu trangtính nào đang kích hoạt trênbảng tính
Câu hỏi ND1.LT.TH.
*
Câu hỏi
thực hành
HS có thể chènmột trang tính vào bảng tính
Câu hỏi ND1.TH.VDT.
Trang 13Câu hỏi ND2.LT.NB.
*
HS chỉ ra được ô tính đang kích hoạt trong khối đã chọn trên trang tính
Câu hỏi ND2.LT.TH.
*
Câu hỏi
thực hành
HS vận dụng các thành phần chính trên trang tính lập
ra danh sách các môn học
Câu hỏi ND2.TH.VDT.
Câu hỏi ND3.LT.NB.
Trang 14nhiều đối tượng không liên tiếp trên trang tính.
Câu hỏi ND3.TH.TH.
Câu hỏi ND4.LT.NB.
*
HS chỉ ra dữ liệu số và dữ liệu kí tự được canh lề như thếnào trong ô tính
Câu hỏi ND4.LT.VDT.
- Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước
III Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 Thâm nhập tình huống thực tế
- GV đặt vấn đề: Quan sát “Sổ ghi đầu bài của lớp 7A” Em cuốn sổ được trình bày thếnào?
- GV trình chiếu hình ảnh trên để HS quan sát
- GV cho các nhóm thảo luận cách trình bày cuốn sổ đầu bài của lớp 7A
Hoạt động 2 Tìm giải pháp
- GV cho HS giơ tay phát biểu cách trình bày như vậy có được những thuận lợi gì
- GV ghi lên bảng thuân lợi mà HS vừa nêu:
- Thuận tiện cho việc tìm kiếm thông tin
- Tra cứu thông tin nhanh chóng, dễ dàng
Hoạt động 3 Phát triển vấn đề
GV trình bày cho HS thấy rằng cuốn sổ được trình bày rất khoa học, mở trang đầu tiên
ta có thể thấy được tất cả các tuần rất thuận tiện cho việc tìm kiếm và tra cứu thông tin.Mỗi tuần được trình bày trên một trang riêng muốn tìm tuần nào ta có thể lật thông tincủa tuần đó một cách nhanh chóng và dễ dàng
Hoạt động 4 Giới thiệu các thành phần và dữ liệu trên trang tính
Trang 15Các em đã được biết đến một số lợi ích có được qua cách trình Sổ ghi đầu bài của lớp
7A vừa nêu, bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu sâu hơn về các thành phần chính và
dữ liệu trên trang tính để các em có thể vận dụng những lợi ích đó cho việc học tập của
bản thân
Hoạt động 5: Hướng dẫn tìm hiểu về Bảng tính
- GV: Làm sao em biết trang
tính đang được kích hoạt?
- HS Trả lời
- HS Lắng nghe và Ghi bài
1 Bảng tính:
- Một bảng tính có thể cónhiều trang tính
- Mặc định một bảng tính mới
mở có ba trang tính
- Trang tính đang được mở cónhãn màu trắng, tên trang viếtbằng chữ đậm
- Cách chèn thêm trang tínhmới:
Nháy phải chuột phải vàotrang tính cần chèn chọn
Insert – rồi chọn Wordsheet
- kết thúc với phím OK.
Hoạt động 6: Tìm hiểu các thành phần chính trên trang tính
- GV: Giới thiệu lại màn hình
làm việc của chương trình bảng
- HS lắng nghe
2 Các thành phần trên trang tính
Trang 16tính còn một số thành phần khác
như: Hộp tên, khối ô, thanh
công thức,
- GV: Giới thiệu về hộp tên
Quan sát hình 13 cho biết tên ô
đang được chọn?
- GV: Nhận xét
- GV: Giới thiệu về khối
- GV: Giới thiệu về thanh công
thức
- Lắng nghe, ghi bài
- HS Trả lời: Tên ô đang
được chọn A3
- HS lắng nghe, ghi bài
- HS Quan sát, ghi bài
- Thanh công thức: Cho biết
nội dung của ô đang được chọn
Hoạt động 7: Hướng dẫn cách chọn đối tượng trên trang tính
- GV: Giới thiệu cách chọn Ô
tính
- GV: Giới thiệu cách chọn hàng
hoặc cột
- GV: Em hãy cho biết ô nào và
hàng nào đang được chọn?
- GV: Em hãy cho biết thanh
công thức đang hiển thị công
thức của ô nào? Nội dung công
thức?
- GV: Nhận xét
- HS Quan sát
- HS Quan sát và lắngnghe
- Chọn một cột: Nháy chuộttại nút tên cột
- Chọn một khối: Kéo thảchuột từ một ô ở góc đến ô ởgóc đối diện
Chú ý: Để chọn nhiều khối ô,
nhiều hàng, nhiều cột khácnhau ta giữ thêm phím Ctrl vàchọn lần lượt
Hoạt động 8: Tìm hiểu về dữ liệu trên trang tính
4 Dữ liệu trên trang tính
Trang 17- GV: Giới thiệu một trang tính
có dữ liệu mẫu
- GV: Trang tính gồm dữ liệu
dạng nào?
- GV Nhận xét: Có thể nhập các
dạng dữ liệu khác nhau như số,
kí tự, thời gian, vào các ô của
trang tính
- GV: Giới thiệu dữ liệu dạng
số
- GV: Giới thiệu dữ liệu kí tự
- GV: Đâu là dữ liệu số, dữ liệu
kí tự trong hình ảnh sau?
- HS Quan sát, lắng nghe
-HS Trả lời: Trang tínhgồm dữ liệu dạng số, chữ,
kí hiệu
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi bài
- Lắng nghe, ghi bài
+ Dấu phần trăm (%) chỉ tỉ lệphần trăm
- Ví dụ: 120; +38; -162; 15.55; 156; 320.01.
+ Dấu chấm (.) để phân cách
phần nguyên và phần thậpphân
Trang 18A Nháy phải chuột phải vào trang tính cần chèn
Trang 19Tuần: 4 Ngày soạn:
BÀI THỰC HÀNH 2 LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
- Thực hiện được mở và lưu bảng tính trên máy tính
- Thực hiện được việc chọn các đối tượng trên trang tính
3.Thái độ
- Cĩ ý thức học tập, ham học hỏi và sáng tạo
- Thực hiện chính xác khi nhập dữ liệu vào trang tính.
4 Năng lực hướng tới
- Học sinh lập bảng tính Sổ theo dõi thể lực theo hướng dẫn
- Học sinh cĩ thể sử dụng bảng tính giải một số bài tốn đơn giản
- Học sinh cĩ thể lập bảng để tính kết quả học tập của bản thân
5 Bảng mơ tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong bài:
Nội dung Loại câu
hỏi/bài
tập
Nhận biết (Mơ tả yêu cầu cần đạt)
Thơng hiểu (Mơ tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng thấp (Mơ tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cao (Mơ tả yêu cầu cần đạt)
Câu hỏi ND1.LT.NB.
*
HS hiểu đượccơng dụng đặc biệt của thanh cơng thức
Câu hỏi ND1.LT.TH.
*
HS phân biệt được dữ liệu cốđịnh và dữ liệu
cĩ được từ kết quả bài tốn thơng qua quansát thanh cơng thức và ơ tính
Câu hỏi ND1.LT.VDT.
Trang 20Câu hỏi ND2.LT.NB.
*
vai trò của hộp tên qua thao tác thực hành
Câu hỏi ND2.LT.TH.
*
Câu hỏi
thực hành
HS thao tác chọn đồng thờinhiều đối tượng liền kề
và không liền
kề nhau
Câu hỏi ND2.TH.VDT.
Câu hỏi ND3.LT.NB.
*
HS hiểu dữ liệu ngày tháng định dạng như thế nào trong bảng tính
Câu hỏi ND3.LT.TH.
*
Câu hỏi
thực hành
HS có thể lập bảng để tính kếtquả học tập của bản thân
Câu hỏi ND3.TH.VDC.
*
II Chuẩn bị của GV và HS
1 Chuẩn bị của GV
Trang 21- Giáo án, Sách giáo khoa, phòng máy vi tính.
- Tổ chức hoạt động theo nhóm
2 Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa, vở ghi Chuẩn bị bài trước ở nhà
III Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 Thâm nhập tình huống thực tế
- GV đặt vấn đề: Giáo viên mở sổ điểm cá nhân cho học sinh quan sát nội dung Giáo
viên đặt câu hỏi Dữ liệu trong sổ điểm gồm các kiểu dữ liệu gì
- GV cho các nhóm hs thảo luận và trả lời
Hoạt động 2 Tìm giải pháp
- GV cho HS giơ tay phát biểu các kiểu dữ liệu trong sổ điểm
- GV ghi lên bảng các kiểu dữ liệu mà học sinh vừa nêu:
+ Kiểu dữ liệu số+ Kiểu dữ liệu kí tự
Hoạt động 3 Phát triển tình huống
- GV trình bày cho HS cách bảng tính hiển thị các dữ liệu kí tự và dữ liệu số như thế
nào Nêu thêm các phép toán sử dụng cho dữ liệu số cho học sinh tham khảo
Hoạt động 4 Giới thiệu bài thực hành Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang
tính
- Vậy để tạo ra cuốn sổ điểm như trên các em phải làm như thế nào chúng ta đi vào bài
học hôm nay thực hành: “Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính”
Hoạt động 5: Tìm hiểu các thành phần chính trên trang tính.
- Khởi động Excel Nhận biết cácthành phần chính trên trang tính: ô,hàng, cột, hộp tên và thanh côngthức
- Nháy chuột để kích hoạt các ô khácnhau và quan sát sự thay đổi nộidung trong hộp tên
- Nhập dữ liệu tuỳ ý vào các ô vàquan sát sự thay đổi nội dung trênthanh công thức So sánh nội dung
dữ liệu trong ô và trên thanh côngthức
- Gõ = 5+7 vào một ô tuỳ ý và nhấnphím Enter Chọn lại ô đó và so sánhnội dung dữ liệu trong ô và trênthanh công thức
Hoạt động 6: Tìm hiểu cách chọn đối tượng trên trang tính
Trang 22Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV: Hướng dẫn HS thao tác chọn các
đối tượng trên trang tính
- GV: Theo dõi, quan sát HS thực hiện
- GV: Hướng dẫn học sinh thực hành
- HS Quan sát, thực hànhtheo
Bài tập 2: Chọn các đối tượng trên trang tính:
- Khi ta chọn một hàng,một cột thì trên hộp tên
sẽ hiển thị nội dung:Đầu tiên hộp tên sẽhiển thị số hàng và sốcột của khối được chọnsau đó ô hộp tên sẽhiển thị địa chỉ của ôđầu tiên của khối
- Chọn một đối tượng( một ô, một hàng, mộtcột hoặc một khối) tuỳ
ý Nhấn giữ phím Ctrl
và chọn một đối tượngkhác Hãy cho nhận xét
về kết quả nhận được
- Nhấn giữ phím Ctrlkhi chọn nhiều khốikhông liền kề
- Khi nhập B100 vào ôhộp tên rồi nhấn Enterthì ô B100 đã đượckích hoạt
- Có thể chọn một ô,một cột, một hàng hoặcmột khối bằng cáchnhập vào hộp tên ô,cột, hàng và khối muốnchọn, sau mỗi lần nhập
nhấn Enter.
Hoạt động 7: Mở bảng tính và nhập dữ liệu vào trang tính
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3
+ Nhấn giữ tổ hợpphím Ctrl + N
- Mở bảng tính "danh
Trang 23- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 4.
- GV: Quan sát và hướng dẫn những hs
chưa thực hành được
- Sau khi nhập dữ liệu xong các em lưu
bảng tính với tên So theo doi the luc
- HS thực hành sach lop em" đã có sẵn:File Open chọn
ổ đĩa D Mở tệp tin danh sach lop em.xls
Bài tập 4: Nhập dữ liệu vào trang tính:
- Nhập dữ liệu vào các
ô trên trang tính củabảng tính "danh sachlop em" đã có
- Sau khi nhập dữ liệulưu lại bảng tính vớitên " so theo doi theluc" : File Save As
so theo doi the luc
IV Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả
Trang 24Tuần: 5, 6 Ngày soạn:
Chủ đề 1: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết ý nghĩa của phần mềm
- Biết luật chơi của các trò chơi Bubbles, ABC, Clouds, Wordtris.
2 Kĩ năng
- Thực hiện được thao tác khởi động/thoát khỏi phần mềm, mở được các bài chơi
- Thực hiện được các trò chơi Bubbles, ABC, Clouds, Wordtris.
- Rèn luyện gõ phím nhanh, chính xác
3 Thái độ
- Tuân thủ sự hướng dẫn của GV
- Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích Ham thích sử dụng máy tính và phầnmềm máy tính trong học tập, khám phá tri thức
- Yêu thích sử dụng phần mềm để luyện gõ phím
4 Năng lực hướng tới
- Hoàn thành được bài đầu tiên ở các trò chơi Bubbles, ABC, Clouds, Wordtris.
- Gõ phím nhanh và chính xác
5 Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Nội dung Loại câu
hỏi/bài
tập
Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Câu hỏi ND1.TH.NB.
Câu hỏi ND2.LT.NB.
Trang 25cả các bài chơi.
Câu hỏi ND3.TH.VDT.
Câu hỏi ND4.TH.VDT.
Câu hỏi ND5.TH.VDT.
cả các bài chơi
Câu hỏi ND6.TH.VDT.
*
Trang 26II Chuẩn bị của GV và HS
1 Chuẩn bị của GV
- Giáo án, tranh ảnh
- Tổ chức hoạt động theo nhóm
2 Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước
III Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 Thâm nhập tình huống thực tế
- Làm sao để gõ được bàn phím nhanh, chính xác, mà không cần nhìn phím
Hoạt động 2 Tìm giải pháp
- GV ghi lên bảng mô tả của HS:
+ Thường xuyên luyện đánh máy
Hoạt động 3 Phát hiện tình huống có vấn đề
Luyện gõ bình thường thì không tạo được hứng thú, cần có phầm mềm để luyện tốt
hơn
Hoạt động 4: Giới thiệu phần mềm
Nghe
1 Giới thiệu phần mềm
Typing Test là phần mềmdùng để luyện gõ bàn phímnhanh bằng 10 ngón
- Khởi động: Nháy đúp vào
biểu tượng
- Kết thúc: Nháy nút
Hoạt động 6: Giới thiệu giao diện và cách chọn trò chơi
GV: Chiếu giao diện phần mềm
sổ, nhấn Enter
HS chọn dòng Warm up Games. - Chọn tên trong danh sách
Trang 27chọn các loại từ sẽ được dùng
bằng cách nháy chuột tại mũi tên
bên phải ô Vocabulary hoặc
With Keys và chọn cụm từ tương
hoặc chọn I am a new user…
và nhập tên vào cửa sổ, nhấnEnter
Hoạt động 7: Trò chơi Bubbles (bong bóng)
GV: Giới thiệu màn hình trò chơi
- Khi gõ nhớ phân biệt chữ
hoa, thường
- Nếu gõ không kịp, các bọtkhí sẽ chuyển động lên trên vàvượt ra khỏi màn hình Mỗilượt chơi chỉ được phép bỏqua 6 bọt bóng
- Các bọt màu hồng, xanhchuyển động nhanh hơn, cần
Nháy chuột để chọn loại
từ sẽ gõ
Nháy chuột để bắt đầu trò
chơi
Trang 28ưu tiên gõ trước sẽ được điểmcao hơn.
- Dừng cuộc chơi: Nháy nút
Next hoặc Cancel.
TIẾT 2
Hoạt động 8: Trò chơi ABC (Bảng chữ cái)
Hoạt động 9: Trò chơi Clouds (Đám mây)
GV: Giới thiệu màn hình, hướng
dẫn cách vào trò chơi
GV: thao tác mẫu trò chơi và phổ
biến luật chơi
Cho HS tự thực hiện
GV: Gọi 1 HS lên thực hiện trò
chơi
HS: nghiên cứu Sgktrước
Lớp quan sát
5 Trò chơi Clouds
- Gõ các từ trong đámmây
- Khi gõ xong 1 từ, dùng
phím Enter hoặc Space để
chuyển sang đám mây
Backspace để quay lại
đám mây trước
- Các đám mây có hìnhMặt Trời sẽ có điểm caohơn, ưu tiên cho các đámmây này
- Chỉ cho phép bỏ qua 6đám mây
TIẾT 4
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 10: Trò chơi Wordtris(Gõ từ nhanh)
Trang 29GV: Giới thiệu màn hình, hướng
dẫn cách vào trò chơi
GV: thao tác mẫu trò chơi và phổ
biến luật chơi
Cho HS tự thực hiện
GV: Gọi 1 HS lên thực hiện trò
chơi
HS: nghiên cứu Sgktrước
Lớp quan sát
6 Trò chơi Wordtris
- Xuất hiện các thanh gỗ
- Gõ nhanh các chữ trên thanh gỗ trước khi thanh
gỗ rơi xuống khung gỗ
- Nhấn phím Space để
chuyển sang thanh gỗ tiếptheo
- Chỉ cho phép bỏ qua 6thanh gỗ
IV Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả
Trang 30Tuần: 7 Ngày soạn:
BÀI 3:THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết cách nhập công thức vào ô tính
- Viết đúng các công thức tính toán theo các ký hiệu phép toán của bảng tính
- Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính
- Biết cách sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức
- Thực hiện chính xác thao tác lập công thức
4 Năng lực hướng tới
Biết vận dụng các kiến thức về cách nhập công thức vào ô tính và sử dụng địa chỉ ô đểtính điểm trung bình môn tin học
5 Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Nội dung Loại câu
ký hiệu phép toántrong công thức
Câu hỏi ND1.LT.NB.1
HS biết cách viếtcông thức để tính toán trong excel
Câu hỏi ND1.LT.TH.1
Câu hỏi
thực hành
HS thao tác sử dụng công thức
để tính toán do
GV hướng dẫn
Câu hỏi ND1.TH.NB.1
HS nhìn các thaotác của bạn và biết thao tác nào đúng, sai
Câu hỏi ND1.TH.TH.1
HS hiểu được khi nhập hàm
Trang 31công
thức
nhập công thức
Câu hỏi ND2.LT.NB.1
vào ô tính dấu
“=” ở đầu là kí
tự bắt buộc
Câu hỏi ND2.LT.TH.1
HS hiểu cách để nhận biết một ô chứa công thức hay dữ liệu cố định
Câu hỏi ND2.LT.TH.2
Câu hỏi
thực hành
HS thao tác nhập công thức vào 1 ôtính để tính toán
do GV hướng dẫn
ND2.TH.NB.1
HS nhìn các thaotác của bạn và biết thao tác nào đúng, sai
Câu hỏi ND2.TH.TH.1
Câu hỏi ND3.LT.NB.1
HS hiểu được khi tính toán với
dữ liệu có sẵn trong ô, dữ liệu
đó thường được cho thông qua địa chỉ ô
Câu hỏi ND3.LT.TH.1
Câu hỏi
thực hành
HS thao tác nhập công thức bằng cách sử dụng địa chỉ ô do GV hướng dẫn
Câu hỏi ND3.TH.NB.1
HS nhìn các thaotác của bạn và biết thao tác nào đúng, sai
Câu hỏi ND3.TH.TH.1
HS vận dụngkiến thức đểgiải quyết cácbài toán cụthể do GVđưa ra
Câu hỏi ND3.TH.VD T.1
Trang 32II Chuẩn bị của GV và HS
1 Chuẩn bị của GV
- Giáo án, bài trình chiếu, sách giáo khoa, nghiên cứu sách giáo viên, chuẩn kiến thức
kĩ năng, máy tính, máy chiếu
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: thuyết trình, giải quyết vấn đề, động não suy nghĩbắt đầu từ một câu hỏi, hoạt động nhóm, …
- Tổ chức chia nhóm để hoạt động
2 Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa, vở ghi
III Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 Thâm nhập tình huống thực tế
- GV đặt vấn đề: giáo viên bộ môn tin học cần tính điểm trung bình cuối học kỳ của tất
cả học sinh lớp 7A (danh sách lớp có 40 học sinh)
- GV chiếu tình huống trên kèm theo bảng điểm chi tiết của lớp 7A để HS quan sát
- GV cho cả lớp thảo luận cách để tính điểm trung bình cả lớp
Hoạt động 2 Tìm giải pháp
- GV cho HS giơ tay phát biểu cách tính điểm trung bình của 1 bạn
- GV ghi lên bảng mô tả của HS:
+ Tính nhẩm+ Tính trên giấy+ Sử dụng máy tính cầm tay
Hoạt động 3 Phát hiện tình huống có vấn đề
- GV trình bày cho HS thấy rằng khi danh sách lớp có nhiều bạn (ví dụ 40 bạn) thì cáccách trên rất mất thời gian và có thể không được chính xác Để tính được nhanh chóng
và chính xác hơn, ta phải thực hiện như thế nào?
Hoạt động 4 Giới thiệu công thức để tính toán trong chương trình bảng tính
- Từ các dữ liệu đã được nhập vào các ô tính em có thể thực hiện các tính toán nhờ cáccông thức và lưu lại kết quả tính toán Khả năng tính toán là một ưu điểm của chươngtrình bảng tính
Trang 33Hoạt động 5 Sử dụng công thức để tính toán
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
GV: yêu cầu HS đọc thông tin
bảng Khả năng tính toán là 1 ưu
điểm của chương trình bảng tính
Yêu cầu HS thực hiện từng bước
phép toán theo hướng dẫn của
HS: lắng nghe
1 Sử dụng công thức để tính toán
Các phép toán cộng (+), trừ (-),nhân (*), chia (/), phép luỹ thừa(^), lấy phần trăm (%)
ô dành
để nhập
từ khoá
Trang 34Hoạt động 6 Giới thiệu cách nhập công thức
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
GV: yêu cầu HS đọc thông tin
sgk
GV: Khi nhập công thức thì ký
tự đầu tiên luôn luôn là dấu
bằng (=)
GV: Nếu không có dấu bằng thì
dữ liệu nhập vào sẽ như thế
GV: Sau khi nhập công thức
xong, nhấn Enter thì tại ô tính
sẽ hiển thị kết quả tính toán
HS: lắng nghe HS: lắng nghe và ghi bài
B2: Gõ dấu bằng (=)B3: Nhập công thức B4: Nhấn Enter
- Sau khi nhập công thức xong,nhấn Enter thì tại ô tính sẽhiển thị kết quả tính toán
- Muốn chỉnh sửa hoặc thayđổi công thức ta nháy đúpchuột vào ô chứa công thứchoặc nháy chuột lên thanhcông thức rồi chỉnh sửa – >nhấn enter Kết quả ô tính sẽđược thực hiện theo công thứcmới
ô dành
để nhập
từ khoá
Trang 35Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
GV: Muốn chỉnh sửa hoặc thay
đổi công thức ta như thế nào?
GV: nhận xét – tóm ý
chứa công thức hoặc nháy chuột lên thanh công thức rồi chỉnh sửa – >nhấn enter Kết quả ô tính sẽ được thực hiện theo công thức mới
HS: lắng nghe và ghi bài
Hoạt động 7: Sử dụng địa chỉ ô trong công thức
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
GV: yêu cầu Hs đọc thông tin
GV: cho VD Yêu cầu HS
thực hiện theo hướng dẫn của
Trong công thức tínhtoán với dữ liệu có sẵntrong ô thì ta sử dụng địachỉ ô để máy tự động lấy dữliệu và tính toán
IV Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả
Câu hỏi
Câu hỏi ND1.LT.NB.1
Các kí hiệu phép toán “ /, ^, *, - ” lần lượt là:
A Chia, nhân, lũy thừa, trừ
B Nhân, chia, lũy thừa, trừ
C Lũy thừa, chia, nhân, trừ
D Chia, lũy thừa, nhân, trừ
Câu hỏi ND1.LT.TH.1
ô dành
để nhập
từ khoá
Trang 36Các kí hiệu nào sau đây được sử dụng để kí hiệu các phép toán trong công thức củachương trình bảng tính?
Trang 37A Không thay đổi
B Cần phải tính toán lại
Bảng điểm môn Tin Học được trình bày như hình sau:
Điểm trung bình được tính theo công thức =(Word + Excel)/2.Công thức nào là đúng ở
Trang 38Tuần: 8 Ngày soạn:
BÀI THỰC HÀNH 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM
- Thực hiện chính xác thao tác lập công thức
4 Năng lực hướng tới
Biết vận dụng các kiến thức về cách nhập công thức vào ô tính và sử dụng địa chỉ ô đểtính điểm trung bình môn tin học
5 Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Nội dung Loại câu
Bài tập 1 Câu hỏi lý
thuyết
Câu hỏi
thực hành
ND1.TH.VDT.1
Bài tập 2 Câu hỏi lý
thuyết
Câu hỏi
thực hành
ND2.TH.VDT.1
Bài tập 3 Câu hỏi lý
thuyết
Câu hỏi
thực hành
ND3.TH.VDC.1
Bài tập 4 Câu hỏi lý
thuyết
Câu hỏi
thực hành
ND3.TH.VDC.2
II Chuẩn bị của GV và HS
1 Chuẩn bị của GV
Trang 39- Giáo án, bài trình chiếu, sách giáo khoa, nghiên cứu sách giáo viên, chuẩn kiến thức
kĩ năng, máy tính, máy chiếu
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: thuyết trình, giải quyết vấn đề, động não suy nghĩ
bắt đầu từ một câu hỏi, hoạt động nhóm, …
- Tổ chức chia nhóm để hoạt động
2 Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa, vở ghi
III Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức đã học
- Biết cách nhập công thức vào ô tính
- Viết đúng các công thức tính toán theo các ký hiệu phép toán của bảng tính
- Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính
- Cách sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức
Hoạt động 2: Thực hành sử dụng công thức để tính toán
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
HS:
B1: chọn ô cần nhập công thức
B2: Gõ dấu bằng (=) B3: Nhập công thức B4: Nhấn Enter
Bài 1: Nhập công thức
- Khởi động Excel
- Sử dụng công thức để tính các giá trị bài tập 1.sgk (trang 23)
+ Chọn ô cần nhập công thức
+ Gõ dấu bằng (=) + Nhập công thức + Nhấn Enter
Hoạt động 3: Thực hành sử dụng địa chỉ ô trong công thức
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
GV: Trong công thức tính
toán với dữ liệu có sẵn trong
ô, dữ liệu đó được cho thông
qua địa chỉ các ô hoặc khối
Lưu ý: Khi ta thay đổi nội
dung các ô trong công thức
- Nhập các công thức vào các
ô tính tương ứng trong bảngnhư hình sgk trang 24
Trang 40Bài 3: Lập và sử dụng công thức
- Lập trang tính như hình26.sgk trang 24
- Số tiền tháng 1 = Số tiền gửi + Số tiền gửi x lãi suất
Số tiền từ tháng 2 trở đi = Số tiền của tháng trước + Số tiền của tháng trước x lãi suất
- Lưu bảng tính tên: So tiet kiem
- Tính điểm tổng kết bằng hệsố:
KT 15 phút: hệ số 1; KT 1 tiết:
hệ số 2; KT học kì: hệ số 3Điểm tổng kết Toán = (KT 15phút + KT 1 tiết x 2 + KT 1 tiết
x 2 + KT 1 tiết x 3) / 8
- Dùng thao tác copy công thức
để tính điểm tổng kết nhữngmôn còn lại
- Lưu bảng tính tên: Bang diem cua em
IV Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả