Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
264 KB
Nội dung
Tuần 1-Tiết: 1 Chương I: Ôn Tập và Bổ Túc Về Số Tự Nhiên Bài: TẬP HP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HP _____________________ I Mục tiêu: -HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. -HS nhận biết một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. -HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu , ∈ ∉ . -Rèn luyện HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II Chuẩn bò: GV: Bảng phụ. HS: Tập ghi bài, sgk. III Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi Hoạt động 1: -Giới thiệu chương trình sốhọc 6 -Dặn dò HS chuẩn bò đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn. -Giới thiệu chương I. -Ghi chép để chuẩn bò. -Mở mục lục sgk để theo dõi Hoạt động 2 : Các ví dụ -Cho HS quan sát hình1 SGK và giới thiệu: +Tập hợp các đồ vật (sách, viết) đặt trên bàn +Lấy thêm một số ví dụ trong thực tế cuộc sống hàng ngày. -Nghe GV giới thiệu -Tìm thêm các ví dụ trong trường lớp: +Tập hợp các HS lớp 6A +Tập hợp các ngày trong tuần 1.Các ví dụ: +Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 +Tập hợp những chiếc xe đạp trong sân trường… Hoạt động 3: Cách viết. Các kí hiệu -Giới thiệu cách một viết tập hợp thường dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp A, B, C A = { }. -Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. B là tập hợp các chữ cái a, b, c. Ta viết: A = { } 0;1;2;3;4 B = { } a,b,c Các số 0; 1; 2; 3; 4 là các phần tử của tập hợp A -Giới thiệu cách viết tập hợp hợp như SGK. -Yêu cầu HS viết tập hợp B. -Hỏi: 4 có phải là phần tử của tập hợp A không? 7 có là phần tử của A khộng? -Giới thiệu các kí hiệu , ∈ ∉ , cách đọc -Hãy dùng kí hiệu , ∈ ∉ điền vào ô vuông: 2 A, d A , c B, 3 B, ∈ B -Chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp. -Giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặt trưng cho các phần HS nghe GV giới thiệu Lên bảng viết thêm các cách khác: B = { } a,b,c hoặc { } B b,c,a= 4 là phần tử của tập hợp A 7 không là phần tử của tập hợp B. - HS làm bảng con: 2 ∈ A, d ∉ A , c ∈ B, 3 ∉ B, a,b,c ∈ B -HS đọc chú ý SGK 2/ Cách viết. Các kí hiệu: a) Cách viết một tập hợp: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 A = { } 0;1;2;3;4 A = { } 0;3;1;4;2 b)Các kí hiệu: 2 ∈ A, 5 ∉ A. ∗ Chú ý: -Các phần tử của một tập hợp được tử của tập hợp hợp đó { } A x N / x 5= ∈ < -Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp hợp bằng hình vẽ: HS nêu phần đóng khung SGK. viết trong hai dấu ngoặc nhọn, cách nhau bởi dấu chấm phẩy hoặc dấu phẩy. -Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý. ∗ Để viết một tập hợp thường có 2 cách: +Liệt kê các phần tử +Chỉ ra tính chất đặc trưng. Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố Bài ?1, ?2: Cho HS làm bài tập theo nhóm, gọi đại diện lên bảng trình bày ?1 Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 là: Cách1: { } D 0;1;2;3;4;5;6= Cách 2: { } D x N, x 7= ∈ < ?2 Tập hợp các chữ cái trong từ “NHA TRANG” là: { } N,H,A,T,R,G Bài 1: Cách 1: A = {9;10;11;12;13} Cách 2: A = {x ∈ N / 8 < x < 14}. 12 ∈ A, 16 ∉ A Bài 4: A = {15; 26} B = {1; a; b} M ={bút} H = {bút; sách; vở} Về nhà: -Học phần chú ý và đóng khung SGK, xem kó vở ghi. -Làm các bài tập: 2,3,5 SGK. .1 .3 .4 .0 .2 A .a .b .c B Tuần 1-Tiết: 2 Bài: TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN ______________________ I Mục tiêu: -HS biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số -HS phân biệt được các tập hợp N, N*, biết sử dụng các kí hiệu , ≤ ≥ . -Biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. -Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. II Chuẩn bò: GV: Bảng phụ HS: Ôn tập các kiến thức của lớp 5 III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Cho 1 ví dụ về tập hợp. Làm bài tập 3 -Viết tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 7 bằng 2 cách: -Nhận xét – Đánh giá. HS1: x ∉ a, y ∈ B, b ∈ A, b ∈ B HS2: Cách 1: { } E 4;5;6= Cách 2: { } E x N / 3 x 7= ∈ < < -Nhận xét bài bạn. Hoạt động 2: Tập hợp N và tập hợp N * -Số tự nhiên gồm những số nào? -Giới thiệu tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu:N. -Cho biết tập hợp các phần tử của tập hợp N -GV nhấn mạnh: Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. -GV đưa mô hình tia số. -Giới thiệu : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số . -Các số: 0;1;2;3;4;5 . -Các số 0; 1; 2; 3; …là các phần tử của N -HS mô tả lại tia số. -HS lên vẽ tia số và biểu diễn vài số tự 1/ Tập hợp N và tập hợp N * -Các số 0; 1; 2; 3; …là các số tự nhiên -Tập hợp các số tự nhiên: { } N 0;1;2;3;4; .= -Trên tia gốc 0, ta đặt liên tiếp bắt đầu từ 0, các đoạn thẳng có độ -Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a -Số tự nhiên khác 0 là những số nào? -Giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N* hoặc { } N* x N / x 0= ∈ ≠ -Củng cố ở bảng phụ:Điền các kí hiệu ,∈∉ vào ôvuông 15 N, 1 2 N 5 N*, 0 N* nhiên. -Các số: 1;2;3;4;5; . { } N* 1;2;3; = -HS làm bài tập vào bảng con rồi đưa lên: 15 ∈ N, 1 2 ∉ N 5 ∈ N*, 0 ∉ N* dài bằng nhau… -Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N* { } N* 1;2;3; = hoặc { } N* x N / x 0= ∈ ≠ Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên -Cho HS quan sát tia số -Hãy so sánh 1 và 3 , nhận xét vò trí điểm 1 và 3 trên tia số -Giới thiệu tổng quát. -GV giới thiệu các kí hiệu: ,≤ ≥ . - Cho HS làm bài tập sau: Viết tập hợp { } A x N,7 x 11= ∈ ≤ ≤ bằng cách liệt kê các phần tử của nó. -Giới thiệu tính chất bắc cầu: a <b, b < c thì a < c. -Hãy lấy ví dụ minh hoạ tính chất này. - Tìm số liền sau của 3? Số 3 có mấy số liền sau? - Vậy mỗi số tự nhiên có -Quan sát -Ta thấy : 1 < 3 Điểm 1 ở bên trái điểm 3. { } A 7;8;9;10;11= -Ví dụ: 3 < 7 và 7 < 8 thì 3 < 8. - Số liền sau 3 là số 4. 2/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: -Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn. -Nếu a ≤ b; b ≤ c thì a ≤ c. -Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. bao nhiêu số liền sau? - Cũng làm tương tự như vậy đối với số liền trước. - Chốt lại: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vò. -Trong các sốsố tự nhiên, số nào nhỏ nhất?. -Có số tự nhiên lớn nhất hay không ? vì sao? - Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? Số 3 có một số liền sau. - Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất. -Làm bài ?2 28; 29; 30 99;100;101. - Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . - Không có số tự nhiên lớn nhất , vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liền sau lớn hơn nó. -Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử. Hoạt động 4: Củng cố -Bài 6: a) Số tự nhiên liền sau của 17 là 18; của 99 là 100, của a là a+1 (với a ∈ N) b) Số tự nhiên liền trước của 35 là 34, của 1000 là 999, của b là b –1 (với b ∈ N * ). -Bài 7: a) A = {13; 14; 15} b) B = {1; 2; 3; 4} c) C = {13; 14; 15}. Về nhà: - Học bài . - Làm bài tập 8 , 9 , 10 SGK. Tuần 1-Tiết: 3 Bài: GHI SỐ TỰ NHIÊN ________________ I Mục tiêu: -HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. -Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trò của mỗi chữ số thay đổi theo vò trí. -HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. -HS thấy ưu điểm của hệ thập trong việc ghi số và tính toán. II Chuẩn bò: GV: Bảng phụ: +Bảng các chữ số +Bảng phân biệt số và chữ số. +Bảng các số La Mã từ 1 đến 30. HS: Bảng cá nhân. III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Viết tập hợp N; N*. Bài tập 7: Bổ sung: d) D = {x ∈ N/ 3 ≤ x < 11} e) E = {x ∈ N/ 15 < x ≤ 18}. -Bài tập 8: -2 HS đọc kết qủa bài 9; 10 +Tập hợp { } N 0;1;2;3;4; .= +Tập hợp { } N* 1;2;3;4;5; = + a) A = {13; 14; 15} b) B = {1; 2; 3; 4} c) C = {13; 14; 15} d) D = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10} e) E = {16; 17; 18}. Bài 8: Cách 1: { } A 0;1;2;3;4;5= , Cách 2: { } A x N/ x 5= Ỵ£ Bài 9: a) 7; 8 b) a, a + 1 Bài 10: a) 4601; 4600; 4599 b) a+2, a+1, a. Nhận xét bài bạn. Hoạt động 2: Số và chữ số -Yêu cầu HS lấy một số ví dụ về số tự Ví dụ: 241; 10; 3045 . 1/ Số và chữ số: nhiên . -Chỉ rõ các số đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào? -Giới thiệu 10 chữ số dùng ghi số tự nhiên ở bảng phụ. -Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? -Hãy lấy ví dụ. -Nêu phần chú ý. -Thông qua ví dụ giới thiệu số chục, chữ số hàng chục, số trăm, chữ số hàng trăm… 241 có 3 chữ số; 10 có 2 chữ số; 3045 có 4 chữ số -Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai, ba, … chữ số. Ví dụ: số 7 có 1 chữ số, số 12 có 2 chữ số ,số 406 có 3 chữ số, số 9718 có 4 chữ số,… -HS làm thêm ví dụ. -Dùng 10 chữ số từ 0 đến 9 ta ghi được mọi số tự nhiên. Ví dụ: Số 7 có 1 chữ số, Số 12 có 2 chữ số , Số 406 có 3 chữ số, Số 9718 có 4 chữ số,… Hoạt động 3: Hệ thập phân -Nêu như SGK. -Nhấn mạnh: trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở những vò trí khác nhau thì có những giá trò khác nhau. Lấy ví dụ. -Cho HS làm ? 555 = 500 + 50 + 5 = 5.100 + 5.10 + 5 ab = a.10 + b; abc = a.100 + b.10 + c abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d. -Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là 999. -Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là: 987. 2/ Hệ thập phân: -Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vò ở một hàng thì làm thành 1 đơn vò ở hàng liền trước nó. Hoạt động 4:Cách ghi số La Mã -Giới thiệu đồng hồ có ghi 12 số La mã. 3/ Cách ghi số La Mã: -Giới thiệu ba chữ số La Mã để ghi các số trên là: I, V, X và giá trò tương ứng 1; 5; 10 trong hệ thập phân. -Nêu cách viết số La mã đặc biệt: IV, IX, VI, XI. -Sau đó yêu cầu HS viết 10 số La mã đầu tiên. -Đưa bảng phụ ghi 30 số La mã từ 1 đến 30 và yêu cầu HS đọc. -Nhấn mạnh: mỗi số I, X có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần. Số V chỉ được viết 1 lần. -Đọc các số La Mã trên đồng hồ. -Các số La Mã từ 1 đến 10 là: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X. -Đọc các số La Mã từ 1 đến 30. I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, XIII, XIV, XV, XVI, XVII, XVIII, XIX, XX, XXI, XXII, XXIII, XXIV, XXV, XXVI, XVII, XVIII, XIX, XXX. I V X 1 5 10. Hoạt động 5: Củng cố -HS nhắc lại chú ý. -Bài 11: a) 1357. b) Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàngchục 1425 14 4 142 2 2307 23 3 230 0 -Bài 12: Tập hợp các chữ số của số 2000 là: A = { } 2;0 -Bài 14: Các số đó là: 102; 120; 210; 201. Về nhà: -Học kó bài -Xem kó các bài đã giải trên lớp -Làm bài tập: 13; 15. [...]... trình dạy học: Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ -Viết số tự nhiên có số chục là 35, HS1: chữ số hàng đơn vò 4 Số đó là : 354 Làm bài 13 Bài 13: a) 1000; b) 1023 -Bài 21(SBT) HS2: Hỏi thêm: Cho biết mỗi tập hợp viết A = { 16;27;38;49} có bốn phần tử được có bao nhiêu phần tử? B = { 41;82} có hai phần tử, C = { 59;68} có hai phần tử -Nhận xét Hoạt động 2: Số phần tử của một tập hợp -Cho các tập hợp : 1/ Số phần...Tuần 2-Tiết: 4 Bài: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP TẬP HP CON _ I Mục tiêu: -HS hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử , có thể không có phần tử nào -Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau -HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không... và ? hợp C có 101 phần tử Tập 2 hợp N có vô số phần tử ?1/ Tập hợp D có 1 phần tử Tập hợp E có 2 phần tử -Từ ?2 GV giới thiệu tập hợp rỗng và cách kí hiệu nó -Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? H = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10} Tập hợp H có 11 phần tử ?2/ Không có số tự nhiên nào mà x + 5 = 2 Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào... Cho M = {a, b, c} a)Viết tập hợp con của M mà mỗi tập hợp có 2 phần tử A = {a,b} B = {a,c} C = {b,c} b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ mỗi tập hợp con đó với M A ⊂ M; B ⊂ M; C ⊂ M Về nhà: -Học kó bài đã học -Xem lại các bài đã giải -Làm bài tập 16, 18, 19, 20 ... thiệu kí hiệu và cách đọc B ⊂ A; A ⊂ B -Cho HS làm?3 - HS đọc chú ý -Ta thấy B ⊂ A; A ⊂ B Ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau Viết: A = B ∗Chú ý: B ⊂ A; A ⊂ B⇒ A = B Hoạt động 4: Củng cố -Nêu nhận xét số phần tử của một tập hợp -Khi nào thì A ⊂ B? Khi nào thì A = B ? - Bài 17: a)A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20} b)B = ∅ -Bài tập trắc nghiệm: 1/Cho A = {x,y,m} Đúng hay sai trong... tử, cũng có thể không có phần tử nào ∗Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng Kí hiệu: ∅ - Một tập hợp có thể có một -Yêu cầu HS đọc phần phần tử, nhiều phần tử, có chú ý SGK thể có vô số phần tử, có thể không có phần tử nào -Đọc bài Hoạt động 3: Tập hợp con Cho hình vẽ sau(dùng 2/ Tập hợp con: phấn màu viết 2 phần tử x, y) E F •x •y •c • d HS lên bảng viết: -Hãy viết các tập hợp E, . hai, ba, … chữ số. Ví dụ: số 7 có 1 chữ số, số 12 có 2 chữ số ,số 406 có 3 chữ số, số 9718 có 4 chữ số, … -HS làm thêm ví dụ. -Dùng 10 chữ số từ 0 đến 9. số từ 0 đến 9 ta ghi được mọi số tự nhiên. Ví dụ: Số 7 có 1 chữ số, Số 12 có 2 chữ số , Số 406 có 3 chữ số, Số 9718 có 4 chữ số, … Hoạt động 3: Hệ thập