Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
479,91 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: BỆNH LÝ HỌC THÚ Y I Câu 1: Nguyên nhân bệnh gì? Trình bày quan niệm khoa học nguyên nhân bệnh học? Trả lời: a Nguyên nhân bệnh: Là yếu tố có hại, tác động lên thể định bệnh phát sinh đặc điểm phát triển bệnh b Quan niệm khoa học nguyên nhân bệnh học: Dựa vào phƣơng pháp vật biện chứng để nêu lên mối quan hệ đắn nguyên nhân điều kiện gây bệnh - Nguyên nhân gây bệnh có vai trò định điều kiện điều kiện phát huy tác dụng nguyên nhân + Nguyên nhân yếu tố có hại tác động lên thể định bệnh phát sinh đặc điểm bệnh + Yếu tố gây bệnh phải đạt đến cƣờng độ định (độc lực, liều lƣợng cao,…), đặc điểm bệnh nguyên nhân bệnh định nên dựa vào đặc điểm bệnh khám phá nguyên nhân bệnh để từ xác định phƣơng pháp điều trị hữu hiệu + Nguyên nhân bệnh phát huy tác dụng điều kiện thể định Ví dụ: Bệnh THT VK gram âm Pasteurella multocida gây nhƣng phát bệnh sức đề kháng vật bị giảm sút Cƣờng độ nguyên nhân bệnh điều kiện - Trong điều kiện định, nguyên nhân trở thành điều kiện + Trong hoàn cảnh đó, số yếu tố nguyên nhân, nhƣng hoàn cảnh khác lại trở thành điều kiện + Ví dụ: Nuôi dƣỡng nguyên nhân bệnh suy dinh dƣỡng Thiếu vitamin A nguyên nhân bệnh thiếu vitamin nhƣng lại điều kiện cho bệnh nhiễm khuẩn phát triển Tóm lại: Khi có nguyên nhân bệnh bệnh phát điều kiện định, ngƣợc lại có đầy đủ điều kiện mà nguyên nhân bệnh bệnh phát đƣợc *) Quy luật nhân nguyên nhân bệnh học: + Mỗi bệnh (hậu quả) có nguyên nhân định gây nguyên nhân có trƣớc bệnh (hậu quả) + Nguyên nhân gây bệnh dù từ hay từ tác động lên thể mà sinh bệnh Bệnh có nguyên nhân định gây nên + Có nguyên nhân nhƣng không thiết phát sinh bệnh (hậu quả) điều kiện + Cùng nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh, nhƣng điều kiện khác lại không phát sinh bệnh + Cùng nguyên nhân nhƣng tùy nơi tác động tùy theo đáp ứng thể mà có hậu khác Ví dụ: Tụ cầu khuẩn gây nên áp xe vào da, gây nên ỉa lỏng vào ruột, gây nhiễm khuẩn huyết vào máu + Một hậu nhiều nguyên nhân gây Ví dụ: Viêm sốt trình bệnh lý điển hình, triệu chứng dễ dàng đƣợc xác định, nhƣng lại nhiều nguyên nhân khác gây nên nhƣ: vi khuẩn, virus, học, lý học, hóa học,… Tóm lại: - Quan niệm KH nguyên nhân bệnh học phải có tính chất toàn diện, nhìn nhận vai trò nguyên nhân, điều kiện nhƣ thể tạng, xác định đắn tầm quan trọng yếu tố trình gây bệnh SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG Email: lqhungtyak53@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y - Trong điều trị: ngăn ngừa nguyên nhân, hạn chế tác dụng điều kiện gây bệnh, tăng cƣờng hoạt động thể tạng Câu 2: Phân loại nguyên nhân bệnh? Ví dụ minh họa? Trả lời: a Yếu tố bên ngoài: - Yếu tố học: trấn thƣơng, gây tổn thƣơng quan, làm hƣ hại tổ chức thể - Yếu tố lý học: +) Nhiệt độ: + Nhiệt độ 500C gây tác động cục làm đông vón protit tế bào, đặc biệt phá hủy men; tùy theo nhiệt độ cao hay thấp thời gian tác động khác gây nên mức độ tổn thƣơng khác từ ban đỏ đến bỏng, tác động toàn thân gây cảm nóng + Nhiệt độ dƣới 00C gây tổn thƣơng men tế bào, tác động cục gây giá thƣơng, gây hoại tử móng, tai đuôi,…tác động toàn thân gây cảm lạnh hay gặp ĐV sống vùng giá rét mùa đông lạnh giá +) Tia phóng xạ: từ nguồn phóng xạ công nghiệp chiến tranh… gây phá hủy men gây phản ứng oxy hóa làm tổn thƣơng tế bào sống ĐV khác chịu đựng đƣợc phóng xạ mức khác +) Dòng điện: tác dụng phụ thuộc vào điện tính chất dòng điện; dòng điện chiều tác dụng nhanh xoay chiều, điện cao nguy hiểm Dòng điện gây co cứng tim, làm tim ngừng đập, gây bỏng cƣờng độ cao gây tƣợng điện ly thể môi trƣờng điện giải - Yếu tố hóa học: (phụ thuộc liều lƣợng, thành phần) axit, kiềm, muối kim loại nặng(Hg, Pb, As,…), alcaloit, glucorit, độc tố nấm mốc, thuốc diệt cỏ, tồn dƣ thuốc trừ sâu - Yếu tố sinh học: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm mốc, protozoa,… b Yếu tố bên trong: - Yếu tố di truyền: điều kiện cho số bệnh phát sinh + Ví dụ: cá thể mang gien lặn bệnh, không biểu bệnh, nhƣng hệ biểu bệnh Bệnh phenylxeton niệu thiếu men parahydroxylaza nên phenylalanin không chuyển thành Tyrozin đƣợc mà phân hủy thành phenylxeton đƣợc đào thải qua nƣớc tiểu - Yếu tố thể trạng: Thể tạng tổng hợp đặc điểm chức hình thái thể Những đặc điểm đƣợc hình thành nên sở tính di truyền định tính phản ứng thể với tác động bên trình sống Trƣớc yếu tố gây bệnh, nhƣng thể tạng khác đáp ứng khác Câu 3: Sinh bệnh học gì? Vai trò nguyên nhân bệnh sinh bệnh học? Trả lời: a Sinh bệnh học: - Môn KH nghiên cứu quy luật phát sinh, phát triển, diễn biến kết thúc trình bệnh lý, hay tóm lại chế sinh bệnh b Vai trò nguyên nhân bệnh sinh bệnh học: - Có vai trò quan trọng diễn biến bệnh tùy theo cƣờng độ, vị trí, thời gian tác động yếu tố bệnh nguyên, đƣờng lây lan *) Cƣờng độ tác dụng yếu tố gây bệnh: SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG Email: lqhungtyak53@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y - Nếu cƣờng độ lớn, đủ số lƣợng, độc lực cao bệnh diễn biến cấp tính, nhanh, nguy hiểm đến tính mạng - Nếu cƣờng độ bé bệnh nhẹ không gây nên bệnh *) Thời gian tác dụng yếu tố gây bệnh: phụ thuộc vào cƣờng độ gây bệnh sức đề kháng thể + Nếu cƣờng độ lớn dù thời gian ngắn gây bệnh + Mặc dù số lƣợng độc lực không lớn nhƣng công kích thích nhiều lần gây bệnh nặng *) Vị trí tác dụng: - Cùng yếu tố gây bệnh nhƣng tác động vào vị trí khác gây nên hậu khác Khi nguyên nhân bệnh tác động nơi có lực với bệnh diễn biến nặng nơi khác: VK lao lực với phổi, Brucella lực với màng nhung thai,… - Có thể vị trí tác động nhƣng yếu tố gây bệnh khác dẫn đến hậu khác *) Đƣờng lây lan nguyên nhân gây bệnh thể có đƣờng chính: phụ thuộc vào tính chất nguyên nhân bệnh + Lan theo tổ chức: từ nơi phát bệnh lan rộng vùng lân cận tiếp xúc + Lan theo thể dịch: độc tố, vi khuẩn, virus, lan theo dịch lâm ba, máu đen toàn thân + Lan theo thần kinh: xung động đau, loại virus nhƣ dại, độc tố uốn ván Thực tế yếu tố bệnh nguyên thƣờng lan theo nhiều đƣờng đồng thời Câu 4: Quan hệ cục toàn thân trình sinh bệnh? Vòng xoắn bệnh lý? Trả lời: Quan hệ cục toàn thân trình sinh bệnh: - Theo thuyết TK Pavlov: thể khối thống nhất, quan, mô bào có liên hệ chặt chẽ với chịu điều tiết chung hệ TKTW, trình bệnh lý dù xảy quan phụ thuộc vào trạng thái chung thể ngƣợc lại, thông qua cung phản xạ ảnh hƣởng toàn thân a Ảnh hƣởng toàn thân với cục bộ: - Toàn thân khỏe mạnh, sức đề kháng chỗ tốt yếu tố gây bệnh khó xâm nhập, bị tiêu diệt đào thải nhanh chóng - Cơ thể khỏe vết thƣơng mau lành - Chế độ dinh dƣỡng tốt, chống chịu với bệnh tật tốt b Ảnh hƣởng cục tới toàn thân: - Bất kỳ tổn thƣơng cục ảnh hƣởng đến toàn thân, gây đau đớn kích thích thần kinh - Các sản phẩm ổ viêm gây nên trạng thái nhiễm độc cho thể Ví dụ: nhiễm khuẩn, thể mệt mỏi, tiêu hóa, bỏ ăn - Bất kỳ trình bệnh lý biểu chỗ tình trạng bệnh lý toàn thân Vòng xoắn bệnh lý: - Trong trình phát triển, bệnh thƣờng diễn biến qua nhiều giai đoạn, giai đoạn nhƣ gọi khâu - Các khâu thƣờng theo trình tự định, có liên quan mật thiết với - Trong trình bệnh lý, khâu sau có tác động ngƣợc trở lại khâu trƣớc làm cho thể trạng bệnh lý nặng thêm SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG Email: lqhungtyak53@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y - Kiểu tác động nhƣ khâu tạo thành vòng xoắn ốc, gọi vòng xoắn bệnh lý.; - VD: Trong bệnh đóng dấu lợn mãn tính; VK ĐDL gây viêm tâm mạc, van tim bị loét sùi, ảnh hƣởng đến tuần hoàn chung gây thiếu oxy, gây thiếu oxy lại gây rối loạn chuyển hóa chất tác động trở lại gây phì đại tim, suy tim; suy tim lại thiếu oxy, lặp lại thành vòng tròn nhƣng với cung bậc lớn hơn, nhƣ gọi vòng xoắn bệnh lý *) Ý nghĩa việc hiểu vòng xoắn bệnh lý: hiểu đƣợc tiến triển bệnh, khâu khâu trình sinh bệnh để tác động ngăn cản diễn biến xấu vòng xoắn Câu 5: Cơ chế phục hồi sức khỏe? Trả lời: Sức khỏe đƣợc phục hồi khi: s - Nguyên nhân gây bệnh ngừng tác động - Trạng thái thể đƣợc trở lại bình thƣờng - Tính hoàn chỉnh giá trị kinh tế đƣợc phục hồi + Ví dụ: Khi thể bị nhiễm khuẩn thể có phản ứng bảo vệ: tăng hoạt động hệ thống lƣới nội mô, tăng việc tạo kháng thể, tăng tƣợng thực bào bạch cầu a Chức thích ứng phòng ngự: + Sản sinh kháng thể + Phản ứng thực bào + Chức giải độc gan + Tăng sinh tế bào + Đào thải nhân tố gây bệnh, độc tố thể (nôn mửa, phân, nƣớc tiểu, mồ hôi, niêm dịch,…) b Chức bù đắp: - Cơ thể có phản ứng bù đắp quan có cặp nhƣ thận, phổi, mắt - Khi chức cặp quan bị tổn thƣơng chức quan tăng hoạt động nhằm bù đắp lại + VD: Cắt bỏ hoàn toàn tuyến thƣợng thận vật chết, để lại 1/10 thể tích tuyến vật sống; cắt bỏ hoàn toàn tuyến giáp sinh bệnh phù, để lại 0,2% thể tích tuyến vật bình thƣờng c Trạng thái ức chế: - Hiện tƣợng ức chế có mức độ vỏ não phản ứng phòng ngự chống lại kích thích mạnh kéo dài, tránh cho vỏ não khỏi bị tiêu hao độ - Cơ sở KH thủ thuật điều trị bệnh sử dụng gây tê, mê, dùng thuốc tê, mê, dùng thuốc ngủ, an thần,… Câu 6: Các giai đoạn phát triển bệnh? Ý nghĩa việc nghiên cứu giai đoạn đó? Trả lời: Các giai đoạn phát triển bệnh: a Thời kỳ nung bệnh (ủ bệnh): - Bắt đầu từ tác nhân gây bệnh xâm nhập vào thể bắt đầu phát huy tác dụng đến thể có phản ứng - Thời kỳ khả thích ứng thể mạnh nên chƣa có biểu bệnh rõ - Thời kỳ dài hay ngắn tùy thuộc vào điều kiện bên ngoài, trạng thái thể, đặc tính tác nhân gây bệnh SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG Email: lqhungtyak53@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y VD: nhiệt thán nung bệnh – ngày Uốn ván – 15 ngày Dại – tháng b Thời kỳ tiền phát (tiền chứng): - Bắt đầu từ thể có phản ứng đến bắt đầu xuất triệu chứng chủ yếu - Giai đoạn này, nguyên nhân gây bệnh tác động mạnh, khả thích ứng thể giảm, vật có số triệu chứng chủ yếu bệnh nên chẩn đoán sơ đƣa phác đồ điều trị kịp thời c Thời kỳ toàn phát: - Bắt đầu từ thể có triệu chứng rõ rệt có chuyển biến đặc biệt, rối loạn biểu rõ ràng, có triệu chứng điển hình bệnh - Rối loạn trao đổi chất tổn thƣơng bệnh lý thời kỳ nặng nề d Thời kỳ kết thúc: - Bệnh thuyên giảm dần khỏi - Bệnh nặng lên, rối loạn nghiêm trọng khôi phục đƣợc Diễn biến thời kỳ kết thúc thƣờng: *) Khỏi hoàn toàn: Nguyên nhân bệnh hết tác dụng, cƣờng độ triệu chứng giảm dần hết, tổn thƣơng đƣợc phục hồi hoàn toàn, chức trở lại bình thƣờng Với bệnh truyền nhiễm, phản ứng thay đổi hình thành trạng thái miễn dịch *) Khỏi không hoàn toàn: - Nguyên nhân bệnh ngừng hoạt động - Các triệu chứng chủ yếu hết - Cấu tạo, chức chƣa đƣợc phục hồi hoàn toàn (ví dụ: hẹp hở van tim, chật khớp, khả tiết sữa,…) - Có thể lành bệnh biểu bề ngoài, sau thời gian bệnh lại tái phát trở lại yếu tố gây bệnh chƣa bị tiêu diệt hoàn toàn, sức đề kháng thể yếu *) Chết: giai đoạn cuối sống, thể thích nghi với biến đổi điều kiện tồn - Do: + Ngừng hoạt động tim + Ngừng hô hấp, liệt trung khu hô hấp + Chết nhanh đột tử - Trƣớc chết thƣờng trải qua giai đoạn hấp hối Giai đoạn có thời kỳ: *) Thời kỳ ngƣng cuối cùng: 0,5 – 1,5 phút Tim hô hấp ngừng tạm thời, phản xạ mắt, đồng tử mở rộng, vỏ não bị ức chế, hoạt động bị rối loạn *) Thời kỳ hấp hối: – 30 phút Xuất hô hấp trở lại, thở ngáp cá, tim đập yếu, phản xạ xuất thời kỳ này, hoạt động tủy sống mức tối đa để trì chức sinh lý *) Chết lâm sàng: – phút Hoạt động tim, phổi ngừng, thần kinh TW hoàn toàn bị ức chế Trong thời gian thể hồi phục đƣợc (khác chết sinh vật) *) Chết sinh vật: Mọi khả hồi phục không nữa, rối loạn chủ yếu hệ thần kinh TW Các quan tổ chức không chết lúc mà chết lần lƣợt phụ thuộc vào khả chịu đựng thiếu oxy loại mô Mà trƣớc tiên hệ thần kinh cao cấp đến tuần hoàn, hô hấp SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG Email: lqhungtyak53@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y Ý nghĩa: - Ý nghĩa quan trọng nghiên cứu giúp cho trình chẩn đoán, điều trị bệnh dễ dàng - Ứng dụng chăn nuôi, cần nuôi cách ly trƣớc nhập đàn khoảng tuần Câu 7: Thế nhiễm lạnh? Nguyên nhân, điều kiện rối loạn nhiễm lạnh? Trả lời: Nhiễm lạnh: a Khái niệm: - Thân nhiệt giảm (Nhiễm lạnh): giảm thân nhiệt trạng thái nhiều nhiệt thể gây rối loạn cân thải nhiệt sinh nhiệt làm cho thân nhiệt giảm xuống tỷ số SN/TN < b Phân loại: loại giảm thân nhiệt: + Giảm thân nhiệt sinh lý: gặp ĐV ngủ đông + Giảm thân nhiệt bệnh lý: nhiệt độ môi trƣờng thấp trạng thái bệnh lý thể + Giảm thân nhiệt nhân tạo: Dùng phẫu thuật, điều trị bệnh Nguyên nhân điều kiện gây giảm thân nhiệt: - Giảm sản nhiệt, gặp RLCH trung gian nặng nhƣ: xơ gan, thiếu dinh dƣỡng… - Tăng thải nhiệt (do nhiệt độ môi trƣờng bên thấp) vƣợt khả SN thể nhiễm lạnh + Nhiễm lạnh xảy trƣờng hợp nhiệt độ môi trƣờng bên không thấp (đặc biệt môi trƣờng nƣớc) Thƣờng gặp GS ngâm lâu dƣới nƣớc, đứng lâu nơi có gió lùa - Vừa giảm SN vừa tăng TN giãn mạch ngoại vi gặp bị sốc sau kịch phát bệnh nhiễm khuẩn làm hạ huyết áp, trụy tim mạch - Trong điều kiện nhƣ điều kiện nhiệt độ môi trƣờng, mức độ nhiễm lạnh khác tùy thuộc vào nhiều yếu tố: *) Thời gian tác dụng: dài hay ngắn *) Độ ẩm tốc độ không khí chuyển động *) Trạng thái thể, tuổi tác có ảnh hƣởng lớn đến khả điều nhiệt *) Tình trạng nuôi dƣỡng Những rối loạn thể bị giảm thân nhiệt: Có thời kỳ: a Thời kỳ đầu: thời kỳ hƣng phấn, thể cố trì thân nhiệt: mạch ngoại vi co lại, làm giảm TN, tiết adrenalin, tăng chuyển hóa thể, tăng glucoza huyết, rùng mình, làm tăng sinh nhiệt (tăng vận động, run, tăng trƣơng lực cơ, tăng tuần hoàn, tăng hô hấp, tăng hấp thụ oxy) + Phản ứng phát sinh theo chế phản xạ Phản ứng không xảy trung tâm điều hòa nhiệt bị ức chế b Thời kỳ 2: thời kỳ ức chế tác dụng lâu dài lạnh, thể tiếp tục nhiệt, phản ứng kể bị giảm sút: tim chậm, hô hấp chậm, cung cấp oxy bị giảm, chuyển hóa bị rối loạn, sản phẩm độc bị tích lại nhiều gây nhiễm độc toàn thân c Thời kỳ 3: thời kỳ kiệt quệ, chức phận sinh lý bị suy sụp hoàn toàn, vật hôn mê, chết tình trạng liệt hô hấp Mổ khám thấy tƣợng thoái hóa mỡ nội tạng niêm mạc bị xuất huyết Câu 8: Thân nhiệt tăng gì? Biểu thể thân nhiệt tăng? Phân biệt nhiễm nóng, say nóng say nắng? SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG Email: lqhungtyak53@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y Trả lời: Thân nhiệt tăng: a Khái niệm: - Là tình trạng thể tích lũy nhiệt, hạn chế trình TN vào môi trƣờng tăng SN, có phối hợp hai b Phân loại: Có loại tăng thân nhiệt: + Tăng thân nhiệt nhiệt độ môi trƣờng cao (nhiễm nóng): gặp say nóng say nắng + Tăng thân nhiệt RL trung tâm điều hòa nhiệt: gặp sốt Biểu thể thân nhiệt tăng a Rối loạn thể nhiễm nóng: - Giai đoạn 1: gđ thích ứng nhằm tăng cƣờng TN, giãn mạch ngoại biên, máu chảy nhanh, tăng tiết mồ hôi hạn chế SN nhƣ: nằm yên, giảm chuyển hóa - Giai đoạn 2: Nếu sức nóng tiếp tục tác động khả thích ứng TN giảm dần Nhiệt lƣợng tích lại làm cho thân nhiệt tăng lên, thể trạng thái hƣng phấn, giãy dụa, kêu la, tăng trƣơng lực cơ, tăng phản xạ, hô hấp nhanh nóng Chuyển hóa tăng, đặc biệt CH protit, nito đào thải qua nƣớc tiểu tăng lên kéo dài nhiều ngày sau nhiễm nóng - Giai đoạn 3: Thân nhiệt tăng cao, ĐV chuyển qua giai đoạn ức chế: nằm yên, bất động, co giật, tuần hoàn, hô hấp giảm dần, phản xạ, RLCH lƣợng, RLCH nƣớc – muối, axit – bazo, làm cho pH giảm, dự trũ kiềm giảm, gây nhiễm axit; ĐV chết ngừng hô hấp ngừng tim b Rối loạn sốt: *) Giai đoạn sốt tăng: - SN tăng TN giảm, tỷ số SN/TN >1 - Phản ứng tăng nhiệt run rẩy, sởn da gà, rung - Mặt khác phản ứng giảm thải nhiệt co mạch dƣới da, da tái nhợt, tƣ co quắp, không tiết mồ hôi *) Giai đoạn sốt đứng: - SN cao bình thƣờng - Nhƣng TN tăng giãn mạch toàn thân: da trở nên đỏ nhiệt độ ngoại vi tăng Một thăng xuất hiện, nhƣng mức cao - Mặc dù trung tâm điều hòa nhiệt có rối loạn nhƣng hoạt động trì thân nhiệt mức độ cao bình thƣờng *) Giai đoạn sốt lui: - TN chiếm ƣu qua mồ hôi, thở mạnh, mạch ngoại biên giãn tạo điều kiện cho bốc nhiệt tăng lên - TN lớn SN, nhiệt độ hạ xuống cân lúc đầu đƣợc lặp lại thân nhiệt trở lại bình thƣờng - Có thể có bệnh súc thân nhiệt giảm đột ngột đái nhiều, mồ hôi nhiều làm nƣớc, huyết áp hạ gây trụy tim mạch lúc hết sốt Phân biệt nhiễm nóng, say nóng say nắng? Nhiễm nóng Say nóng (Cảm nóng) Say nắng (Cảm nắng) Tăng thân nhiệt gặp say Tình trạng đặc biệt nhiễm Trạng thái tăng thân nhiệt cấp nắng say nắng, môi nóng tính, tác dụng trực tiếp SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG Email: lqhungtyak53@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y trƣờng có nhiệt độ cao, làm hạn chế thải nhiệt - Giãn mạch ngoại biên, máu chảy nhanh, tăng tiết mồ hôi hạn chế SN nhƣ: nằm yên, giảm chuyển hóa - thể trạng thái hƣng phấn, giãy dụa, kêu la, tăng trƣơng lực cơ, tăng phản xạ, hô hấp nhanh nóng Chuyển hóa tăng, đặc biệt CH protit, nito đào thải qua nƣớc tiểu tăng lên kéo dài nhiều ngày sau nhiễm nóng - Thân nhiệt tăng cao, ĐV chuyển qua giai đoạn ức chế: nằm yên, bất động, co giật, tuần hoàn, hô hấp giảm dần, phản xạ, RLCH lƣợng, RLCH nƣớc – muối, axit – bazo, làm cho pH giảm, dự trũ kiềm giảm, gây nhiễm axit; ĐV chết ngừng hô hấp ngừng tim - Thân nhiệt tăng lên nhanh chóng - Các chức phận bị rối loạn nghiêm trọng - Thở nhanh, nóng, thở có chu kỳ, mạch nhanh yếu, huyết áp hạ, đái vô niệu, không tiết mồ hôi, hôn mê co giật - RLCH protit làm cho amoniac tăng, axit tăng, nhiễm độc nặng vật chết sau vài tình trạng trụy tim mạch - Say nắng hay gặp ngày hè nóng bức, độ ẩm cao, thông thoáng Tỷ lệ say nóng gà đẻ cao - Đƣa vật vào chỗ dâm mát, thông thoáng tốt tia nắng lên gáy đỉnh đầu, thƣờng xảy xứ nóng, la ĐV không quen chịu nắng - Say nắng xuất tế bào TK trung tâm hành não trung não (vốn nhạy cảm với nhiệt độ tia sóng ngắn) bị kích thích mạnh sau rối loạn chức năng: điều nhiệt, hô hấp, tuần hoàn, thăng bằng,… - Nếu bị nhẹ, vật ủ rũ, nôn, vã mồ hôi, tuần hoàn hô hấp nhanh, thân nhiệt tăng - Nếu nắng chiếu dọi kéo dài thân nhiệt tiếp tục tăng lên, RLCH chức phận trở nên nghiêm trọng, cuối dẫn tới tử vong - Hay gặp xứ nóng, với ĐV không quen chịu nắng - Nếu đƣa vật vào chỗ râm mát, làm lạnh đầu toàn thân, truyền dung dịch, rút nƣớc não tủy,… khỏi đƣợc Câu 9: Sốt gì? Trình bày nguyên nhân chế gây sốt? Trả lời: Sốt: - Sốt tình trạng tăng thân nhiệt rối loạn trung tâm điều hòa nhiệt, trƣớc tác dụng yếu tố có hại, thƣờng gặp yếu tố nhiễm khuẩn - Đó phản ứng thích ứng toàn thân ĐV máu nóng - Phản ứng đƣợc hình thành trình tiến hóa ĐV - Khác với say nóng say nắng (thân nhiệt tăng nhiệt độ bên tăng); sốt (thân nhiệt tăng rối loạn trung tâm điều hòa nhiệt) SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG Email: lqhungtyak53@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y Nguyên nhân gây sốt: a Sốt nhiễm khuẩn: - Là nguyên nhân phổ biến nhất, đa số bệnh nhiễm vi khuẩn virus có sốt - Một số bệnh nhiễm khuẩn không sốt nhƣ: lỵ amip; mà thần nhiệt lại giảm nhƣ bệnh tả - Trong trƣờng hợp nhiễm khuẩn, sốt xuất chủ yếu tác dụng độc tố VK, sản phẩm mô bào hủy hoại b Sốt không nhiễm khuẩn: *) Sốt protit lạ: có loại protit lạ: - Protit từ đƣa vào thể nhƣ kháng huyết thanh, vacxin, truyền máu, số loại protit - Protit nội sinh sản phẩm phân hủy protit thể, protit bị biến tính (do xuất huyết nội, hoại tử tổ chức,…) *) Sốt muối: - Tiêm dung dịch muối ƣu trƣơng vào tổ chức dƣới da hay bắp thịt, gây sốt, dung dịch muối làm hoại tử tế bào sinh protit lạ khác *) Sốt tác dụng dƣợc chất: + Một số chất nhƣ: cafein, phenamin, adrenalin kích thích trung tâm điều nhiệt, hạn chế TN *) Sốt thần kinh: + Xuất tổn thƣơng hệ thần kinh nhƣ u não, chảy máu não; phản xạ đau đớn, sợ hãi,… + Trong thực tế nguyên nhân gây sốt thƣờng phối hợp với Chẳng hạn sốt nhiễm khuẩn, đứng chất mà nói, giống sốt protit lạ muối Cơ chế gây sốt: - Sốt rối loạn chức phận trung tâm điều hòa nhiệt làm thay đổi mối tƣơng quan sản nhiệt thải nhiệt - Sốt biến đổi chức phận trung tâm điều hòa nhiệt dƣới ảnh hƣởng chất gây sốt - Biến đổi rõ trƣớc nhiệt độ tăng cao (giai đoạn sốt tăng), tới nhiệt độ dừng mức cao (sốt đứng) biến đổi lại giảm đột ngột, cuối thân nhiệt trở mức bình thƣờng với hoạt động cân trung tâm điều hòa nhiệt - Giai đoạn đầu: giai đoạn sốt tăng + Dƣới ảnh hƣởng chất gây sốt, trung tâm nhạy cảm kích thích nóng, ngƣợc lại, tăng nhạy cảm với kích thích lạnh Lúc nhiệt độ máu tỏ lạnh trung tâm điều nhiệt, phản ứng làm tăng SN giảm TN (giống thể tiếp xúc với mô trƣờng lạnh), thân nhiệt tăng lên - Giai đoạn hai: sốt đứng + Khi sốt mức độ cao, nhiệt độ cao thể làm cho phản ứng trung tâm điều nhiệt lạnh giảm xuống có tác dụng ức chế sản nhiệt tạo điều kiện cho trình thải nhiệt xuất - Giai đoạn ba: Sốt lui + Chất gây sốt hết tác dụng, lúc trung tâm điều nhiệt cảm thấy nóng so với nhiệt độ môi trƣờng xung quanh nó, nên phản ứng làm tăng TN thân nhiệt giảm xuống - Chú ý: sốt bệnh súc khả điều nhiệt Khi nhiệt độ bên thay đổi hay vận động, phản ứng điều nhiệt thể bệnh gần nhƣ thể lành Với bệnh sốt nhiễm khuẩn nặng, thể suy nhƣợc sức đề kháng lạnh, nóng giảm xuống Sự tăng thân nhiệt sốt mang tính chủ động SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG Email: lqhungtyak53@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y - Sau kích thích thụ quan chỗ, chất gây sốt vào máu khắp thể, tác động lên toàn hệ thống thụ quan trực tiếp tác động vào trung tâm điều nhiệt gây hƣng phấn hƣng phấn mạnh giai đoạn trƣớc sốt, làm tăng SN Ngƣợc lại, kích thích mạnh gây ức chế vƣợt giới hạn làm thân nhiệt giảm (sốt nhiễm khuẩn nặng, nhiễm độc nặng, sốt phóng xạ,…) Câu 10: Quá trình sốt diễn biến nào? Phân loại sốt: Trả lời: Quá trình sốt diễn biến: giai đoạn a Giai đoạn sốt tăng: - SN tăng TN giảm, tỷ số SN/TN >1 - Phản ứng tăng nhiệt run rẩy, sởn da gà, rung - Mặt khác phản ứng giảm thải nhiệt co mạch dƣới da, da tái nhợt, tƣ co quắp, không tiết mồ hôi b Giai đoạn sốt đứng: - SN cao bình thƣờng - Nhƣng TN tăng giãn mạch toàn thân: da trở nên đỏ nhiệt độ ngoại vi tăng Một thăng xuất hiện, nhƣng mức cao - Giai đoạn tạo điều kiện cho tăng thải nhiệt cách chƣờm lạnh, dùng thuốc hạ nhiệt,… đem lại nhiều kết - Mặc dù trung tâm điều hòa nhiệt có rối loạn nhƣng hoạt động trì thân nhiệt mức độ cao bình thƣờng c Giai đoạn sốt lui: - TN chiếm ƣu qua mồ hôi, thở mạnh, mạch ngoại biên giãn tạo điều kiện cho bốc nhiệt tăng lên - TN lớn SN, nhiệt độ hạ xuống cân lúc đầu đƣợc lặp lại thân nhiệt trở lại bình thƣờng - Có thể có bệnh súc thân nhiệt giảm đột ngột đái nhiều, mồ hôi nhiều làm nƣớc, huyết áp hạ gây trụy tim mạch lúc hết sốt Phân loại sốt: a Theo cƣờng độ sốt ngƣời ta chia ra: - Sốt nhẹ thân nhiệt tăng 10C - Sốt vừa tăng – 20C - Sốt nặng tăng – 30C - Sốt nặng tăng 30C b Theo đƣờng biểu diễn nhiệt độ, lại chia thành loại: + Sốt liên tục: nhiệt độ giữ mức cao thời gian dài, sáng chiều thay đổi không 0C, thƣờng gặp viêm phổi, phó thƣơng hàn bê + Sốt dao động: nhiệt độ sáng chiều chênh 10C, gặp nhiễm khuẩn huyết, lao phổi, viêm mủ, giai đoạn cuối thƣơng hàn + Sốt cách quãng: có luân phiên sốt thời kỳ không sốt, gặp bệnh KST đƣờng máu, sốt rét ngƣời + Sốt hồi quy: khác loại cách quãng chỗ khoảng thời gian không sốt kéo dài hơn, gặp bệnh xoắn khuẩn SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG Email: lqhungtyak53@gmail.com 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y - Với BSTY: chống nguyên nhân gây viêm, ngăn ngừa phản ứng sốt, sốt cao kéo dài, giảm đau cách phong bế TK, giải phóng dịch rỉ viêm, đề phòng rối loạn chuyển hóa rối loạn chức phận, hạn chế triệu chứng có hại Câu 60: Nguồn gốc, hình thái chức loại bạch cầu đơn nhân loại đại thực bào? Trả lời: Nguồn gốc, hình thái chức loại bạch cầu đơn nhân: Về mặt đại thể, với kỹ thuật kinh điển, dựa vào hình dáng, kích thƣớc tế bào, hình dáng nhân, bắt màu hạt bào tƣơng Ngày nhờ kỹ thuật đại phát đƣợc thụ thể bề mặt tế bào bạch cầu v.v ; ngƣời ta phân loại bạch cầu thành bạch cầu hạt (bạch cầu đa nhân) bạch cầu không hạt (bạch cầu đơn nhân) Bạch cầu đa nhân đƣợc chia làm loại: trung tính, ƣa acid base Bạch cầu đơn nhân đƣợc chia làm loại: monocyt lymphocyt, tƣơng bào Lâm ba cầu Đơn nhân Tƣơng bào Nguồn Tủy xƣơng, tuyến ức, hạch Tủy xƣơng Lymphoxyt lớn gốc lâm ba, túi fabricius Trong máu có ba loại lymphocyte: tế bào B, tế bào T tế bào giết tự nhiên Hình - Kích thƣớc: -8 µm - Kích thƣớc: 15 - 25 µm - Kích thƣớc: - 10 µm thái - Có vòng sáng xung quanh - Nhân to hình móng ngựa - Màng: lipoprotein dày 70 – nhân, nhân hình gần tròn, chiếm gần hết bào tƣơng 90 A0 hình bầu dục chiếm - Màng: lipoprotein dày 70 - Bào tƣơng: không hạt, xanh hầu hết tế bào – 90 A0 da trời - Màng: lipoprotein dày 70 - Bào tƣơng: không hạt, - Nhân hình bánh xe – 90 A màu xám tro, hạt iode, - Bào tƣơng không hạt, hạt mỡ màu xanh da trời - Nhân hình móng ngựa - Lympho B: bề mặt xù xì lên gai globulin bề mặt (IgS) - Lympho T: bề mặt có thụ thể có khả tạo hoa hồng với HC cừu - Nhân: tròn, đậu đỗ choán gần hết bào tƣơng Chức - Thực bào yếu - Sản sinh Interferon ức - Sinh γ globulin gây miễn - Miễn dịch: chế virus chống ung thƣ dịch với lymphocyte B + Loại T tham gia vào - Thực bào mạnh nên đại trình đáp ứng miễn dịch tế thực bào bào điều hòa đáp - Tăng nhiễm virus, sốt ứng miễn dịch trung gian rét SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG 48 Email: lqhungtyak53@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI tế bào + Loại B: điều hòa MD thể dịch + Tế bào NK có tác dụng gây độc tế bào đích ++ Các tế bào T CD4+ (T bổ trợ) phối hợp phản ứng hệ miễn dịch (loại tế bào bị suy giảm thể bị nhiễm virus HIV) Các tế bào T CD8+ (T gây độc) KHOA: THÚ Y - Biến thành nhiều loại tế bào: nội mạc, đại thực bào, kupfer - Sống khoảng 20 Bạch cầu đơn nhân máu nhƣ chúng mô - thực bào đƣa kháng nguyên tác nhân gây bệnh tới trình diện cho tế bào T Bạch cầu đơn nhân trƣởng thành biệt hóa thành đại thực bào mô khác thể Các loại đại thực bào: - ĐTB bắt nguồn từ tế bào gốc tủy sƣơng phát triển thành nguyên đại thực bào thành đại thực bào - Hệ thống tế bào đơn nhân làm nhiệm vụ thực bào bao gồm monocyte lƣu hành máu đại thực bào nằm mô Trong trình sinh tạo máu tủy xƣơng, tb tiền thân dạng tủy biệt hóa thành tiền monocyte, sau chúng vào máu tiếp tục biệt hóa thành monocyte - Khi lƣu hành máu 8h, monocyte phát triển to dần di chuyển vào mô biệt hóa thành đại thực bào - Trong trình biệt hóa tb có số biến đổi nhƣ: kích thƣớc tb to ra, quan nội bào tăng lên số lƣợng tính phức tạp, tb có khả thực bào chế tiết yếu tố hòa tan khác - Các ĐTB khu trú mô khác có chức khác đƣợc gọi tên theo vị trí cƣ trú: ĐTB gan gọi tb kuffer, ĐTB phổi gọi ĐTB phế nang, ĐTB não gọi tb microglia ĐTB lách gọi ĐTB dạng lympho (tb có tua) ĐTB cố định - Loại thứ ĐTB lƣu động: tb bạch cầu đơn nhân lớn máu (monocyte), tb di chuyển khắp nơi thể, lùng bắt VSV, ăn tb thể bị thoái hóa chất lạ ĐTB lƣu động chiếm – 8% tổng số BC máu ngoại vi, kích thƣớc tb lớn 15 - 20 µm, bào tƣơng nhiều thể lysosome, lysosome có nhiều enzyme thủy phân - Đặc tính chung ĐTB hoạt động mạnh với VSV nội bào Câu 61: Trình bày hiểu biết anh (chị) bạch cầu đa nhân trung tính? Trả lời: - Là loại tb có mặt sớm số lƣợng lớn (không phải tất cả) ổ viêm cấp tính Số lƣợng chúng thể viêm phụ thuộc vào nguyên nhân gây viêm tính phản ứng tổ chức nguyên nhân gây viêm - Nguồn gôc: tủy xƣơng, di chuyển máu tuần hoàn, BCTT có hình tròn, đƣờng kính khoảng 10 µm SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG 49 Email: lqhungtyak53@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y - Hình thái: Kích thƣớc: – 15 µm Màng cấu tạo lipoprotein dày 80 -110 A , đàn hồi chui qua mạch Chúng có nhân hình đốt, ấu, gậy (phân thùy) bao quanh bào tƣơng chứa nhiều hạt mà đặc điểm không nhuộm màu rõ với phẩm toan kiềm nên gọi hạt trung tính Các hạt nhỏ hồng, tím hoa cà có đƣờng kính: 0,2 – 0,5 µm - BCTT có chứa máy golgi nhỏ, số thể ty nhƣng ribosome lƣới nội nguyên sinh - BCTT thƣờng di động kiểu amip trƣờn sợi tơ nhƣ loại tơ huyết Chúng không bơi đƣợc dịch nhƣng có tính hóa ứng động Chúng thành phần dịch rỉ viêm gây nên VK sinh mủ, xác chúng thành phần mủ BCTT nhanh chóng bao vây để hóa lỏng tiêu với tổ chức hoại tử tính hóa ứng động - Chức năng: + Thực bào diệt khuẩn, xuyên mạch có 60 loại men Nuốt trung hòa tiêu diệt dị vật + Hủy hoại tb xâm nhiễm mô bào chỗ Các proteaza kiềm có tác dụng làm tan rã thành phần ngoại bào nhƣ: Collagen, màng đế, tơ huyết, sợi chun,… làm phá hủy mô bào nơi mà chúng tập trung + Tăng nhiễm trùng cấp, ung thƣ, lao + Giảm bị sởi, cúm, nhiễm độc + Nhiễm trùng ẩn bệnh mãn tính, lao, salmonella, brucella ứng dụng điều trị KS cao sớm Câu 62: Nguồn gốc, hình thái chức tế bào lympho? Trả lời: a Nguồn gốc: Tủy xƣơng, tuyến ức, hạch lâm ba, túi fabricius Trong máu có ba loại lymphocyte: tế bào B, tế bào T tế bào giết tự nhiên (NK) b Hình thái: - Kích thƣớc: -8 µm - Có vòng sáng xung quanh nhân, nhân hình gần tròn, hình bầu dục chiếm hầu hết tế bào - Màng: lipoprotein dày 70 – 90 A0 - Bào tƣơng không hạt, màu xanh da trời - Lympho B: bề mặt xù xì lên gai globulin bề mặt (IgS) - Lympho T: bề mặt có thụ thể có khả tạo hoa hồng với HC cừu - Nhân: tròn, đậu đỗ choán gần hết bào tƣơng c Chức năng: - Thực bào yếu - Miễn dịch: + Loại T tham gia vào trình đáp ứng miễn dịch tế bào điều hòa đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào + Loại B: điều hòa MD thể dịch + Tế bào NK có tác dụng gây độc tế bào đích ++ Các tế bào T CD4+ (T bổ trợ) phối hợp phản ứng hệ miễn dịch (loại tế bào bị suy giảm thể bị nhiễm virus HIV) Các tế bào T CD8+ (T gây độc) Câu 63: Trình bày rối loạn chuyển hóa biến chất mô bào ổ viêm, phân loại viêm theo lâm sàng? SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG Email: lqhungtyak53@gmail.com 50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y Trả lời: Phản ứng tuần hoàn phản ứng tb viêm gây nên rối loạn chủ yếu nhƣ Rối loạn chuyển hóa ổ viêm: Quá trình oxy hóa tăng mạnh, nhu cầu oxy tăng nhƣng có rối loạn tuần hoàn nên khả cung cấp oxy không đủ, gây rối loạn chuyển hóa gluxit, lipid protit a Rối loạn chuyển hóa gluxit: - Do nhu cầu lƣợng, chuyển hóa đƣờng tăng mạnh, nhƣng thiếu oxy nên chuyển hóa kỵ khí chủ yếu, tạo nhiều acid lactic làm tăng toan tăng đƣờng - Lƣợng glucoza ổ viêm tăng lên không sử dụng đƣợc glucoza tăng phân hủy polysaccarit (do lƣợng men amylaza tăng lên) b Rối loạn chuyển hóa lipid: - Rối loạn chuyển hóa đƣờng kéo theo rối loạn chuyển hóa mỡ - Trong ổ viêm lƣợng acid béo, thể xeton tăng rõ rệt - Nguyên nhân tăng giáng hòa mỡ hậu rối loạn chuyển hóa glucoza men chuyển hóa mỡ từ tế bào VK chết phóng thích c Rối loạn chuyển hóa protit - Do chuyển hóa không hoàn toàn làm tăng chất trung gian nhƣ albumose, polypeptid, acid amin - Sự tích tụ acid hữu làm cho độ pH mô bào xuống thấp, gây nhiễm độc toan mô bào - Nguyên nhân men phân hủy protit đƣợc phóng thích từ tế bào VK chết hậu rối loạn chuyển hóa glucoza Tổn thƣơng mô bào: - Lúc đầu tổn thƣơng nguyên phát tác động trực tiếp yếu tố gây viêm tiếp đến tổn thƣơng thứ phát yếu tố sinh ổ viêm - TB bị tổn thƣơng giải phóng enzyme thủy phân từ lyzosom bị hƣ hại Các enzyem làm trầm trọng thêm trình hủy hoại mô bào phân hủy chất khác vùng viêm thành chất trung gian có hoạt tính sinh lý cao hạ thấp pH mô bào - Sản sinh sản phẩm có hoạt tính sinh lý: + Các trung gian hóa chất gồm có histamin, serotonin, axetylcholin, bổ thể đƣợc hoạt hóa,…hậu hình thành tích tụ số lƣợng lớn axit hữu cơ: pyruvic, axit béo, thể xêton tác dụng enzyme lyzosom tb giải phóng làm pH thấp xuống gây nhiễm độc toàn mô bào + Sự tập trung sản phẩm chuyển hóa dở dang (albumoz, polypeptide,…) nhƣ ion K +, Cl-,… kết hợp với protein từ máu thoát thành mạch bị tổn thƣơng làm tăng áp lực keo áp lực thẩm thấu ổ viêm Các yếu tố kết hợp với rối loạn tuần hoàn chỗ làm cho phù sƣng to - Tóm lại: môi trƣờng ổ viêm tổn thƣơng ban đầu tạo pH toan hóa enzyme lyzosom có tác dụng diệt khuẩn, kích thích sản sinh tb, xâm nhiễm BC, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thực bào tạo điều kiện cho trình biến đổi tuần hoàn rỉ viêm sau Phân loại viêm theo lâm sàng: a Căn vào vị trí xảy viêm: - Viêm gan SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG Email: lqhungtyak53@gmail.com 51 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y - Viêm thận b Căn vào thời gian tiến triển viêm - Viêm cấp tính: + Viêm xảy nhanh + Thƣờng không kịp xuất rối loạn tuần hoàn, biểu triệu chứng khác - Viêm cấp tính: + Quá trình viêm xảy nhanh, ạt + Các triệu chứng toàn thân rõ: RL thân nhiệt, RL TK, RL tim mạch, hô hấp + Có thể khỏi nhanh chóng làm tiêu nguyên nhân + Có thể chuyển thành thể cấp tính mãn tính - Viêm mãn tính: + Quá trình viêm xảy chậm + Viêm triệu chứng rõ, không biểu đầy đủ dấu hiệu bệnh, có lúc rõ, lúc không + Có hủy hoại mô bào, nhƣ huyết quản, rỉ viêm yếu, mà có tăng sinh mô bào - Viêm cấp tính: + Viêm kéo dài thể cấp tính + Phản ứng huyết quản giảm đi, thành phần tế bào vào ổ viêm thay đổi + Bạch cầu trung tính chiếm ƣu nhƣng lẫn vào tế bào nhân Câu 64: Đặc điểm viêm rỉ, nêu tóm tắt loại viêm rỉ? Giải thích có loại viêm đó? Trả lời: a Đặc điểm viêm rỉ: - Phản ứng huyết quản thể rõ, tƣợng rỉ viêm chiếm ƣu - Thành mạch bị tổn thƣơng làm tăng tính thấm khiến cho thành phần máu nhƣ nƣớc, thành phần protein loại bạch cầu thoát mạch vào ổ viêm - Tăng sinh nhẹ thời kỳ đầu viêm, chủ yếu tế bào lƣới, nguyên bào sợi tế bào ngoại mạc huyết quản b Phân loại viêm rỉ: b.1 Viêm dịch: + Có nhiều huyết tƣơng chảy + Là loại dịch thể trong, chứa nhiều albumin, dễ bị đông lại không khí xác chết + Lẫn số liên bào long, bạch cầu Khi có lẫn nhiều bạch cầu dịch rỉ viêm chuyển sang màu trắng đục + Hay xảy xoang mạc, nơi có hệ thống mạch quản phong phú phân bố rộng rãi khắp vách xoang: viêm phúc mạc, viêm màng hoạt dịch khớp (viêm khớp cấp tính) b.2 Viêm tơ huyết: + Là loại viêm, thành phần dịch rỉ viêm chứa nhiều protein huyết tƣơng, chủ yếu tiền tơ huyết + Khi chất đông lại thành tơ huyết, phủ lên bề mặt quan tích tụ lại xoang thể + Viêm tơ huyết thƣờng xảy niêm mạc mạc: viêm màng phổi, màng tim - Viêm tơ huyết thể bạch hầu: + Xảy niêm mạc, thấy mạc SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG Email: lqhungtyak53@gmail.com 52 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y + Tơ huyết quyện với tổ chức hoại tử phía dƣới tạo thành vảy khó long + Khi long vảy để lại lớp hoại tử phía dƣới - Viêm tơ huyết thể màng giả: + Tạo thành lớp mỏng phủ lên bề mặt tổ chức bị viêm + Kết vón lại thành cục, sợi, thỏi, chèn đày xoang thể + Khi bóc lớp tơ huyết không để lại vết loét sâu + Xảy mạc, xoang ngực, xoang bao tim xoang bụng b.3 Viêm mủ: - Là trình viêm mủ thành phần dịch rỉ viêm - Mủ hình thành do: BC đa nhân trung tính, enzyme phân hủy protit tổ chức bị hoại tử - Có thể VK, trực khuẩn * Viêm mủ cata: - Xảy niêm mạc đƣờng hô hấp, niệu sinh dục - Có thể xảy mạc gây tƣợng tích mủ xoang: xoang ngực tích mủ, xoang bụng tích mủ… * Viêm mủ tấy: - xảy mô liên kết thƣa, điển hình mô liên kết dƣới da hay kẽ - Mủ lan nhanh rộng, ranh giới với tổ chức xung quanh * Viêm mủ bọc: - Là trình viêm mủ tạo thành túi sâu nằm quan đặc nhu gan, phổi - Nơi hình thành mủ tập trung số lƣợng lớn BC đa nhân trung tính - Tổ chức chỗ bị hoại tử tan rữa nhanh chóng tạo thành đám mủ bao bọc màng xơ - Viêm mủ thể phản ứng nhanh, nhạy, mãnh liệt thể, chống lại với kt bệnh - mủ chứa số lƣợng lớn loại VK gây bệnh b.4 Viêm xuất huyết: - Trong trình viêm thành mạch bị tổn thƣơng nặng, tính thấm tăng lên, HC thoát mạch nhiều vào ổ viêm gây trình viêm-xuất huyết - Thành phần dịch rỉ viêm xuất huyết HC - Biểu vùng viêm xuất huyết đa dạng xuất huyết điểm, vệt, vết ban, tùy theo mức độ máu chảy - Gặp viêm cầu thận chảy máu, viêm phế nang chảy máu cúm,… b.5 Viêm cata: - Xảy niêm mạc - Thành phần dịch rỉ viêm dịch nhầy, có bạch cầu, liên bào long, mảnh vỡ tế bào, mảnh vụn tơ huyết, có hồng cầu - thƣờng xảy niêm mạc đƣờng tiêu hóa * Viêm cata dịch: - Chất dịch rỉ viêm loãng, thành phần chủ yếu nƣớc, liên bào long, niêm dịch bạch cầu - Viêm cata nhầy: + Chất rỉ viêm đặc dính chứa nhiều niêm dịch - Viêm cata mủ: + Chất rỉ viêm đặc, đục, màu vàng xám + Thành phần dịch rỉ viêm bạch cầu SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG Email: lqhungtyak53@gmail.com 53 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y + Mặt niêm mạc tổn thƣơng nặng - Viêm cata - xuất huyết: + Là hỗn hợp hai loại viêm + Chất rỉ viêm có màu hồng đỏ sẫm, có bạch cầu lẫn vào dịch rỉ viêm Câu 65: Đặc điểm viêm dịch? Loại viêm thường xảy đâu? Biến đổi bệnh lý hậu loại viêm nào? Trả lời: a Đặc điểm viêm dịch: - Quá trình viêm có nhiều huyết tƣơng tràn - Đó loại dịch thể trong, chứa nhiều albumin, dễ bị đông lại không khí xác chết - Ngoài huyết tƣơng ra, dịch rỉ lẫn số liên bào long, bạch cầu Khi có lẫn nhiều bạch cầu dịch rỉ chuyển sang màu trắng đục b Xảy ở: - Hay xảy xoang mạc, nơi có hệ thống mạch quản phong phú phân bố rộng rãi khắp xoang; viêm phúc mạc, viêm màng hoạt dịch khớp (viêm khớp cấp tính) + Viêm dịch màng phổi + Viêm dịch dày + Bao tim viêm dịch + Viêm dịch đƣờng ruột (lở mồm long móng) + Màng bụng viêm dịch + Viêm dịch nội mạc tử cung + Viêm dịch xảy niêm mạc c Biến đổi bệnh lý hậu loại viêm này: - Dịch rỉ viêm dịch thƣờng trong, màu vàng nhạt, không cố định mà biến đổi tùy mức độ nặng nhẹ viêm + Khi lẫn tơ huyết: dịch vẩn đục, có lớp màng mỏng fibrin bề mặt quan + Khi lẫn bạch cầu: dịch lờ đục + Khi lẫn máu: có màu hồng - Niêm mạc viêm dịch đỏ lên xung huyết, có xuất huyết điểm - Viêm dịch thƣờng tiến triển cấp tính, thể cấp tính (viêm bao khớp, viêm bao dịch hoàn) - Viêm dịch loại nhẹ loại viêm rỉ - Dịch rỉ viêm trƣớc hết có tác dụng hòa tan, làm loãng phân tán vật kích thích làm giảm tác hại chúng + Khi dịch rỉ viêm ít, lúc viêm dừng lại dịch bị hấp thu nhanh chóng không lƣu lại tổn thƣơng mô bào + Khi dịch rỉ viêm nhiều chèn ép quan lân cận làm rối loạn chức năng: Viêm dịch lồng ngực gây chèn ép, trở ngại hoạt động phổi,… Câu 66: Thế viêm tơ huyết? Đặc điểm thể viêm tơ huyết? Thường gặp bệnh nào? Trả lời: - Viêm tơ huyết: loại viêm, thành phần dịch rỉ viêm chứa nhiều protein huyết tƣơng, chủ yếu tiền tơ huyết Khi chất đông lại thành tơ huyết, phủ lên bề mặt quan tích tụ lại xoang thể - Viêm tơ huyết thƣờng xảy niêm mạc mạc: viêm màng phổi, màng tim SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG Email: lqhungtyak53@gmail.com 54 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y a Viêm tơ huyết thể bạch hầu: - Xảy niêm mạc, thấy mạc - Tơ huyết quyện với tổ chức hoại tử phía dƣới tạo thành vảy khó long - Khi long vảy ra, để lộ dƣới nốt loét xuất huyết - Gặp bệnh: + Viêm tơ huyết miệng, hầu gà bị Newcastle + Bệnh trực trùng hoại tử đƣờng ruột bò + Dịch tả, phó thƣơng hàn lợn + Viêm tử cung GS nhiều nguyên nhân b Viêm tơ huyết thể màng giả: - Tơ huyết tạo thành lớp mỏng phủ lên bề mặt tổ chức bị viêm kết vón lại thành cục, sợi, thỏi, chèn đày xoang thể - Mô bào phía dƣới bị tổn thƣơng nhẹ nên bóc lớp tơ huyết không để lại vết loét sâu - Xảy mạc: xoang ngực, xoang bao tim xoang bụng Viêm bao tim ngoại vật - Xảy niêm mạc: đƣờng hô hấp, tiêu hóa (ruột), sinh dục + Phế viêm tơ huyết: Trâu, bò, dê, ngựa, lợn + Viêm ruột tơ huyết lợn: VK gây hoại tử: Sal Cholerae suis,… + Gà: Newcastle, viêm khí quản truyền nhiễm Câu 67: Viêm mủ gì? Nêu tóm tắt biến đổi bệnh lý loại viêm mủ? Trả lời: - Là trình viêm mủ thành phần dịch rỉ viêm - Mủ hình thành do: BC đa nhân trung tính, enzyme phân hủy protit, tổ chức bị hoại tử - Có thể VK, trực khuẩn a Viêm mủ cata: - Xảy niêm mạc đƣờng hô hấp, đƣờng niệu sinh dục + Mũi viêm mủ cata bệnh tỵ thƣ ngựa + Viêm mủ cata nội mạc tử cung xảy thai truyền nhiễm - Có thể xảy mạc gây tƣợng tích mủ xoang: xoang ngực, xoang bụng b Viêm tấy mủ: - Xảy mô liên kết thƣa, điển hình là: mô liên kết dƣới da, kẽ - Đặc điểm: Mủ lan nhanh, rộng, ranh giới với tổ chức xung quanh + Do VK sinh mủ Streptococcus sản sinh enzyme hyaluronidaza thủy phân axit hyaluronilic (thành phần cấu tạo quan trọng chất tổ chức), làm cho chất từ dạng đông thành dạng lỏng + VK streptococcus sản sinh enzyme Streptokinaza làm tan tơ huyết, tạo điều kiện làm tan VK, sản phẩm viêm (mủ) dễ tan tổ chức c Viêm mủ bọc: - Là trình viêm mủ tạo thành túi sâu nằm quan đặc chắc: gan, phổi, cơ,… - Nơi hình thành mủ tập trung số lƣợng lớn BC đa nhân trung tính - Tổ chức chỗ bị hoại tử tan rữa nhanh chóng tạo thành đám mủ bao bọc màng xơ chắc, màng có nhiều hốc sáng - Màng mô hạt với nhiều huyết quản tân tạo, nguyên bào sợi, đại thực bào, BC đa nhân trung tính, lympho bào SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG Email: lqhungtyak53@gmail.com 55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y + Các mao mạch màng liên tục cung cấp đa nhân cho túi mủ để biến thành tế bào mủ nên gọi màng sinh mủ - Bọc mủ phát triển lớn dần, lƣợng mủ ngày nhiều làm cho áp lực mủ tăng lên, có làm rách màng sinh mủ, mủ thoát để lại vết loét - Viêm mủ thể phản ứng nhanh, nhạy, mãnh liệt thể, chống lại với kích thích bệnh - Mủ chứa số lƣợng lớn loại VK gây bệnh Câu 68: Phân biệt viêm mủ cata với viêm mủ bọc? Viêm mủ cata hay xảy đâu? Kể tên vi khuẩn gây viêm mủ hay gặp thực hành lâm sàng? Trả lời: Viêm mủ cata Viêm mủ bọc - Xảy niêm mạc đƣờng hô hấp, đƣờng - Là trình viêm mủ tạo thành túi sâu nằm niệu sinh dục quan đặc chắc: gan, phổi, cơ,… + Mũi viêm mủ cata bệnh tỵ thƣ ngựa - Nơi hình thành mủ tập trung số lƣợng lớn BC đa + Viêm mủ cata nội mạc tử cung xảy nhân trung tính thai truyền nhiễm - Tổ chức chỗ bị hoại tử tan rữa nhanh chóng tạo - Có thể xảy mạc gây thành đám mủ bao bọc màng xơ chắc, tƣợng tích mủ xoang: xoang ngực, màng có nhiều hốc sáng xoang bụng - Màng mô hạt với nhiều huyết quản tân tạo, nguyên bào sợi, đại thực bào, BC đa nhân trung tính, lympho bào + Các mao mạch màng liên tục cung cấp đa nhân cho túi mủ để biến thành tế bào mủ nên gọi màng sinh mủ - Bọc mủ phát triển lớn dần, lƣợng mủ ngày nhiều làm cho áp lực mủ tăng lên, có làm rách màng sinh mủ, mủ thoát để lại vết loét - Viêm mủ thể phản ứng nhanh, nhạy, mãnh liệt thể, chống lại với kích thích bệnh - Mủ chứa số lƣợng lớn loại VK gây bệnh b Kể tên VK gây viêm mủ hay gặp thực tế: - Trực khuẩn sinh mủ: corynebacterium pyogenes - Cầu trùng sinh mủ: Sta aureus, Streptococcus,… - VK gây viêm hạt truyền nhiễm: actinomycose, blastomycese, thời kỳ đầu viêm lao, viêm màng não lao - VK nhiệt thán,… Câu 69: Phân biệt viêm tấy mủ với viêm mủ bọc? Trình bày biến đổi bệnh lý tiến triển ổ áp xe? Trả lời: Viêm tấy mủ Viêm mủ bọc - Xảy mô liên kết thƣa, điển hình là: - Là trình viêm mủ tạo thành túi sâu nằm mô liên kết dƣới da, kẽ quan đặc chắc: gan, phổi, cơ,… SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG 56 Email: lqhungtyak53@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y - Đặc điểm: Mủ lan nhanh, rộng, ranh giới với tổ chức xung quanh + Do VK sinh mủ Streptococcus sản sinh enzyme hyaluronidaza thủy phân axit hyaluronilic (thành phần cấu tạo quan trọng chất tổ chức), làm cho chất từ dạng đông thành dạng lỏng + VK streptococcus sản sinh enzyme Streptokinaza làm tan tơ huyết, tạo điều kiện làm tan VK, sản phẩm viêm (mủ) dễ tan tổ chức - Nơi hình thành mủ tập trung số lƣợng lớn BC đa nhân trung tính - Tổ chức chỗ bị hoại tử tan rữa nhanh chóng tạo thành đám mủ bao bọc màng xơ chắc, màng có nhiều hốc sáng - Màng mô hạt với nhiều huyết quản tân tạo, nguyên bào sợi, đại thực bào, BC đa nhân trung tính, lympho bào + Các mao mạch màng liên tục cung cấp đa nhân cho túi mủ để biến thành tế bào mủ nên gọi màng sinh mủ - Bọc mủ phát triển lớn dần, lƣợng mủ ngày nhiều làm cho áp lực mủ tăng lên, có làm rách màng sinh mủ, mủ thoát để lại vết loét - Viêm mủ thể phản ứng nhanh, nhạy, mãnh liệt thể, chống lại với kích thích bệnh - Mủ chứa số lƣợng lớn loại VK gây bệnh b Áp xe: - Là tƣợng vùng mô bị hoại tử hoạt động tiêu hủy enzyme bạch cầu - Áp xe thƣờng có vách xơ dày bao quanh ổ mủ tiến triển qua giai đoạn: b.1 Giai đoạn sớm: - Tổn thƣơng gồm nhiều BC đa nhân trung tính, số đại thực bào, tƣơng bào, mô bào - Chất mủ bắt đầu hình thành nhƣng chƣa đƣợc khu trú lại b.2 Giai đoạn áp xe: - Tổn thƣơng gồm vùng trung tâm chứa mủ với mảnh vụn tế bào thoái hóa vỏ ngoại vi màng sinh mủ chứa mô liên kết đƣợc hình thành giàu huyết quản Vỏ ngoại vi có vai trò khu trú ổ tổn thƣơng chứa mủ b.3 Giai đoạn xơ hóa: - Sau khu mủ đƣợc loại tự phát tác động ngoại khoa dẫn lƣu, tổn thƣơng đƣợc xơ sẹo hóa màng mủ tạo - Nếu chất mủ không đƣợc dẫn lƣu, tổn thƣơng tiến triển thành nang hóa với cầu mủ có phản ứng dạng u vàng để chảy chất dịch Câu 70: Thế viêm cata? Nguyên nhân biến đổi bệnh lý viêm cata? Hậu loại viêm này? Trả lời: a Viêm cata: - Xảy niêm mạc - Thành phần dịch rỉ viêm dịch nhầy (niêm dịch) đƣợc sinh từ tế bào biểu mô nằm tuyến nhờn dƣới niêm mạc, từ tế bào cốc, có bạch cầu, liên bào long, mảnh vỡ tế bào, mảnh vụn tơ huyết, có hồng cầu SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG 57 Email: lqhungtyak53@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y - Thƣờng xảy + Niêm mạc đƣờng tiêu hóa (dạ dày, ruột viêm cata) + Niêm mạc đƣờng hô hấp (mũi, khí quản, phế quản, phế viêm cata) + Niêm mạc đƣờng niệu sinh dục (nội mạc tử cung viêm cata) + Hạch lympho viêm cata a.1 Viêm cata dịch: Chất dịch rỉ viêm loãng, thành phần chủ yếu nƣớc, liên bào long, niêm dịch bạch cầu a.2 Viêm cata nhầy: Chất rỉ viêm đặc dính chứa nhiều niêm dịch a.3 Viêm cata mủ: + Chất rỉ viêm đặc, đục, màu vàng xám xanh lục nhạt + Thành phần dịch rỉ viêm bạch cầu + Mặt niêm mạc tổn thƣơng nặng a.4 Viêm cata - xuất huyết: + Là hỗn hợp hai loại viêm + Chất rỉ viêm có màu hồng đỏ sẫm, có bạch cầu lẫn vào dịch rỉ viêm b Nguyên nhân gây viêm cata: - Kích thích nhẹ khoảng thời gian ngắn: VK, virus có độc lực yếu thời kỳ đầu chúng kích thích gây bệnh + Viêm cata cấp tính niêm mạc miệng lở mồm long móng, dịch tả trâu bò + Viêm cata cấp niêm mạc đƣờng hô hấp bệnh cúm - Kích thích nhẹ kéo dài số loại hóa chất: formalin, chlorin, bromina,… - Yếu tố thời tiết (lạnh) số dị nguyên (phấn hoa, bụi,) gây viêm cata đƣờng hô hấp - Gây rối loạn dinh dƣỡng tổ chức cục giảm sức đề kháng thể, tạo điều kiện cho VK hoạt động gây viêm chỗ - Dịch tiết nhiều có tác dụng bảo vệ niêm mạc rửa trôi chất kích thích - Trong viêm cata cấp tính, nguyên nhân bị nhƣờng tác động niêm dịch nhƣ thành phần khác đƣợc tiêu đi, biểu mô tổn khuyết đƣợc tế bào đồng loại tăng sinh bù đắp, niêm mạc đƣợc khôi phục cấu tạo lẫn - Nếu yếu tố gây viêm, VSV gây bệnh tiếp tục tác động trình viêm dẫn đến mẫn tăng hoạt động tuyến nhờn chuyển thành viêm cata mãn tính - Niêm mạc teo lại, mỏng đi, bề mặt nhẵn bóng gọi viêm cata teo đét; tuyến nhờn tăng sinh phình to Thêm vào tăng sinh mô liên kết dƣới niêm mạc cộng với tăng lên tế bào viêm mãn tính trên, làm cho vùng viêm dày lên, gây tƣợng viêm cata phì đại Câu 71: Thế viêm biến chất? Loại viêm hay xảy đâu? Biến đổi bệnh lý nào? Trả lời: - Viên biến chất (viêm nhu mô) loại viêm có đặc trƣng tế bào nhu mô xảy biến chất, thoái hóa chủ yếu - Phản ứng huyết quản, rỉ viêm tăng sinh thể nhẹ - Tế bào nhu mô bị thoái hóa hạt, thoái hóa mỡ hoại tử, có bị long tróc ra, chất gian bào tan rữa, hóa lỏng - Có tƣợng xung huyết, phù, viêm, tế bào mô kẽ tăng sinh nhẹ SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG Email: lqhungtyak53@gmail.com 58 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y - Thƣờng xảy quan thực thể nhƣ thận, tim, gan, não, tủy thần kinh ngoại vi a Thận: - Viêm biến chất chủ yếu ống thận Các liên bào ống thận trƣơng to, thoái hóa hạt, thoái hóa mỡ - Mô kẽ, tiểu cầu vách bao-man tăng sinh nhẹ; kẽ thận xung huyết, phù viêm thâm nhiễm nhẹ bạch cầu b Tim: - thoái hóa, tan rữa sợi tim trình rỉ viêm tăng sinh nhẹ mô kẽ tim - Gặp bệnh LMLM thể ác tính, Derzsy ngỗng * Viên biến chất nhiễm độc vi sinh vật gây bệnh gây nên Các yếu tố qua đƣờng máu tác động vào mô bào gây rối loạn chuyển hóa gây trình viêm Câu 72: Đặc điểm viêm tăng sinh? Biến đổi bệnh lý viêm tăng sinh? Lấy VD bệnh quan? Trả lời: - Viêm tăng sinh: trình viêm tăng sinh tế bào tổ chức cục chiếm ƣu thế, tƣợng biến chất (thoái hóa, hoại tử) tế bào xung huyết rỉ viêm mức độ yếu – thể viêm tăng sinh đa dạng phức tạp - Viêm tăng sinh xảy mô kẽ: tim cấp tính, viêm kẽ thận cấp tính, - Thành phần viêm tăng sinh có ĐTB, lympho bào, tế bào plasma, - Viêm kéo dài mãn tính: tăng sinh thành phần tế bào tạo nên cấu trúc đặc biệt tổ chức, gọi “phản ứng hạt”- Quá trình viêm hạt Thành phần có ĐTB, lympho bào, tb plasma SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG 59 Email: lqhungtyak53@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y Câu 73: Phân biệt vá vết thương kỳ với vá vết thương kỳ 2? Cấu trúc tổ chức hạt? Thế tổ chức hóa? Thế nhục hóa? Lấy VD minh họa? Trả lời: Vá vết thƣơng kỳ Vá vết thƣơng kỳ - Xảy vết thƣơng nhỏ, nông, rìa gọn, không - Xảy vết thƣơng hở, miệng lớn, sâu, mô bị nhiễm trùng viêm nhẹ bào bị hủy hoại, hoại tử nhiều, chảy máu nặng, - Là tu sửa hoàn toàn có nhiễm trùng sinh mủ, sinh thối, vết thƣơng bị - Có thể gặp tổ chức liên bào da lớp đáy viêm nặng không bị tổn thƣơng - Sự tu sửa kéo dài, phức tạp hơn, có tăng - Trên da không mang vết sẹo sinh tổ chức liên kết, huyết quản tân tạo, hình thành tổ chức hạt - Tổ chức hạt: nguyên bào sợi, huyết quản non, tế bào viêm (BCĐNTT, ĐTB, lympho bào, tb plasma) - Tổ chức hạt phát triển từ đáy vết thƣơng lên trở thành tổ chức liên kết già, có tế bào, huyết quản, nhiều tế bào xơ, gọi sẹo a Tổ chức hóa: - Tổ chức hóa tổ chức liên kết xơ mạch trƣởng thành đƣợc hình thành để sửa chữa tổ chức đặc biệt - Tổ chức hạt đƣợc hình thành giai đoạn sớm, phía bạch cầu đa nhân đại thực bào làm nhiệm vụ thực bào tổ chức chết - Mô hạt co nhỏ tích lũy từ từ collagen để hình thành sẹo - Tổ chức hóa hậu viêm phổi, nhồi máu, huyết khối Trong tất trƣờng hợp, khu vực có tổ chức hóa bình thƣờng co kéo nhăn nhúm b Nhục hóa: - trình mà mô phổi trở thành chuyển đổi thành mô xơ nhƣ kết viêm phổi chƣa đƣợc giải Một thay đổi mô, nhờ mà họ trở thành thịt, giống nhƣ mô bắp - Trong trƣờng hợp tơ huyết phổi (trong bệnh thùy phế viêm) sau tổ chức hóa, làm cho phổi đại thể teo lai, màu đỏ nâu, dai nhƣ thịt (cơ), gọi tƣợng nhục hóa - Với huyết khối: Thông thƣờng, cục huyết khối đƣợc chuyển thành mô liên kết giống nhƣ trình viêm Đầu tiên mô bào, tb sợi non lớp áo trong, nơi nội mạc bị tổn thƣơng, xâm nhập vào cục huyết khối Một số mô bào chuyển thành đại thực bào SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG 60 Email: lqhungtyak53@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y ăn hemosiderin; sợi võng xuất nằm song song với trục mạch Các tb liên kết vách mạch tăng sinh tạo thành vi mạch Cục huyết khối lúc dính chặt vào thành mạch chuyển thành mô liên kết – huyết quản + Nếu huyết khối thành, đám mô liên kết huyết quản đƣợc tái tạo nội mô dòng máu tiếp tục lƣu thông Nếu huyết khối lấp, đám mô bịt kín lòng mạch Câu 74: Thế bại huyết? Phân biệt khái niệm thường gặp bại huyết? Trình bày nguyên nhân tổn thương bệnh lý bại huyết? Trả lời: a Bại huyết: - Bại huyết tên gọi chung cho nhiều trình bệnh lý toàn thân VK, virus độc tố chúng gây nên - bại huyết: trạng thái độc gây nên sản phẩm trình thối rữa - Trong bại huyết: Sức gây bệnh bệnh nguyên tăng Sức đề kháng vật suy sụp - Phân biệt: Huyết nhiễm trùng Nhiễm trùng bại huyết Huyết nhiễm độc - VK có mặt máu tạm - Sự có mặt, tồn lâu dài - Hội chứng gây nên có thời, không tồn lâu VSV gây bệnh, độc tố mặt độc tố bắt nguồn từ - Không gây nên dấu hiệu lâm chúng máu Vk sản phẩm từ tế sàng - Gây trình bệnh lý toàn bào thể - Hiện tƣợng VK qua thân qua chế cƣ trú trực - Độc tố có nhiều loại: máu thấy thể khỏe tiếp gây tổn thƣơng + Độc tố VK (độc tố KN): mạnh quan VK sản sinh khuếch tán môi trƣờng xung quanh (độc tố E.coli, Sal) + Độc tố đƣờng ruột RLTĐ chất sinh sản phẩm trung gian (histamin, ) - Độc tố gây tƣơng tác quan: thoái hóa gan, thận, tim, tuyến thƣợng thận,… b Nguyên nhân: - VK gram (+): streptococcus sp, Staphylococcus aureus, Corynebacterium sp, Actinobacillus sp, Bacillus anthracis,… - VK gram (-): E coli, Salmonella sp, pasterrella multocida, Yersinia sp,… Nguyên nhân gây bại huyết VK truyền nhiễm ko truyền nhiễm - Có thể virus: VR dịch tả lợn, dịch tả trâu bò, Newcastle,… c Bại huyết có thể: - Thể bại huyết: + Thể cấp tính, tiến triển nhanh, ạt, tỷ lệ chết nhanh, cao + Bệnh tích chủ yếu giãn mạch, xuất huyết lan tràn, thoái hóa, hoại tử quan - thể bại huyết nhiễm mủ: + Tiến triển chậm SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG 61 Email: lqhungtyak53@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y + Bệnh tích: có ổ mủ bệnh tích bại huyết c Tổn thƣơng: - Tổn thƣơng cửa ngõ cảm nhiễm: nơi VK xâm nhập - Viêm tấy, xuất huyết, xuất huyết, phù nề, sƣng to - Mô bào thoái hóa, hoại tử, thối rữa, có ổ mủ - Tổn thƣơng cục dễ phát nhƣ ổ mủ da, vết thƣơng vỡ vai, sát yên, móng thối rữa,… - Tổn thƣơng toàn thân: + Do huyết nhiễm trùng, nhiễm độc huyết nặng nên thể bị bại huyết + Có thể tổn thƣơng nơi VK xâm nhập VK lan rộng cƣ trú nhiều quan thể: lách, hạch lympho, gan, thận, vân, tim, thƣợng thận, thần kinh, gây biến đổi quan - Tổn thƣơng thể bại huyết nhiễm mủ: + Ngoài tổn thƣơng nhƣ thể bại huyết có thêm ổ mủ di nằm khắp thể + Ổ mủ nhiều hạt kê, hạt vừng, giống nhƣ vùng nhồi huyết SV: LƯƠNG QUỐC HƯNG 62 Email: lqhungtyak53@gmail.com ... sùi, ảnh hƣởng đến tuần hoàn chung g y thiếu oxy, g y thiếu oxy lại g y rối loạn chuyển hóa chất tác động trở lại g y phì đại tim, suy tim; suy tim lại thiếu oxy, lặp lại thành vòng tròn nhƣng với... hệ biểu bệnh Bệnh phenylxeton niệu thiếu men parahydroxylaza nên phenylalanin không chuyển thành Tyrozin đƣợc mà phân h y thành phenylxeton đƣợc đào thải qua nƣớc tiểu - Y u tố thể trạng: Thể... th y trƣớc tuyến y n tiết ra, tác dụng ức chế hexokinaza tăng giáng hóa glycogen, hoạt hóa insulinaza, g y tăng glucoza huyết mạch, g y glucoza niệu - Men insulinaza kháng thể chống insulin: gây