Sở GD& ĐT Nghệ an ĐỀ THITHỬTỐTNGHIỆP NĂM HỌC 2007-2008 Trường THPT chuyên Phan Bội Châu ----- Môn Vật lí ( thời gian 60 phút)----- ------------------------------------------------- Câu 1: Chu kì của dao động tuần hoàn là khoảng thời gian ngắn nhất : A. để vật lặp lại trạng thái dao động. B. để vật lặp lại vị trí. C. để vật lặp lại vận tốc. D. để vật lặp lại hoặc vị trí, hoặc vận tốc. Câu 2: Một hệ dao động có tần số riêng là f 0 , tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f, thì hệ dao động với tần số: A. f. B. f 0 . C.f +f 0 . D. 0 f f− . Câu 3: Một vật dao động điều hòa trên trục ox với biên độ A, với tần số góc ω . Gia tốc cực đại của vật bằng: A. 2 .A ω B. .A ω C. 2 2 .A ω D. 2 .A ω Câu 4: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ / 5( )T s π = và biên độ 13 .A cm = Vận tốc của vật tại vị trí có li độ 12 x cm= có độ lớn bằng: A. 50( / ).cm s B. 50 ( / ).cm s π C. 120( / ).cm s D. 120 ( / ).cm s π Câu 5: Một con lắc lò xo thẳng đứng có độ cứng 100 /K N m = , tại vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 5A cm= . Độ lớn của lực đàn hồi cực đại bằng: A.0. B. 1(N). C. 4(N). D.5(N). Câu 6: Một khối lượng 100m g= vật dao động điều hòa trên trục ox với tần số góc 5 /rad s . Biết tại vị trí vật có li độ 2 3x cm= thì thế năng bằng ba lần động năng. Cơ năng của vật bằng: A. 2(mJ). B.1,125(mJ). C.6(mJ). D.2,25(mJ). Câu 7: Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí của sóng âm được xác định bởi: A. tần số. B. biên độ. C. cường độ âm. D. tần số và cường độ âm. Câu 8: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn: A. cùng tần số và có độ lệch pha không đổi. B. cùng tần số, cùng biên độ. C. cùng biên độ, cùng pha. D. cùng biên độ, cùng tần số, cùng pha. Câu 9: Một sóng cơ học truyền trên phương ox theo pt: .sin 20 ( / )u a t x v π = − trong đó u là li độ của một điểm tại thời điểm t, với vận tốc 4 /v m s = . Bước sóng bằng: A. 40 cm. B. 10 cm. C. 20cm. D.80cm. Câu 10: Để đo dòng điện xoay chiều người ta dựa vào tác dụng nào của dòng điện: A. tác dụng nhiệt. B.tác dụng từ. C. tác dụng hóa. D. tác dụng nhiệt và tác dụng hóa. Câu 11: Hệ số công suất của mạch không phân nhánh RLC bằng: A. 2 2 / ( ) L C R R Z Z+ − . B. /( ). L C R Z Z− C. ( ) / . L C Z Z R− D. 2 2 ( ) / . L C R Z Z R+ − Câu 12: Một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, quay với tốc độ n vòng/s thì tần số của dòng điện do máy phát ra bằng: A. . .n p B. / .n p C. / 60.np D. 60 / .np Câu 13: Đặt vào mạch điện gồm một tụ điện có điện dung 3 10 /3 ( )C F π − = mắc nối tếp với một điện trở thuần 40( )R = Ω một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50( )f Hz= thì tổng trở của mạch bằng: A. 50( ).Ω B. 10( ).Ω C. 70( ).Ω D. 35( ).Ω Câu 14: Đặt vào hai đầu mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200( )U V= . Thay đổi tần số của dòng điện sao cho C u vuông pha với u thì hiệu điện thế hai đầu R là: A. 200( ). R U V= B. 100 2( ). R U V= C. 200 2( ). R U V= D. chưa đủ dữ kiện để tính. Câu 15: Cho mạch điện RLC gồm 3 40( ); 1/ 2 ( ); 10 /8 ( )R L H C F π π − = Ω = = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều 200.sin100 ( )u t V π = thì công suất tiêu thụ của mạch bằng: A. 320(W). B. 500(W). C. 400(W). D. 640(W). Câu 16: Tần số riêng của mạch LC là f 0 . Nếu tăng độ tự cảm lên 9 lần còn điện dung giảm 4 lần thì tần số dao động riêng của mạch bằng: A.2f 0 /3. B. 3f 0 /2. C. 6f 0 . D. 9f 0 /4. Câu 17: Sóng điện từ có tần số f = 20(MHz) là: A. sóng ngắn. B. sóng dài. C.sóng trung. D. sóng cực ngắn. Câu 18: Mạch dao động lí tưởng LC đang thực hiện dao động tự do với tần số góc 6 10 /rad s ω = Lúc điện tích của tụ 9 6.10 ( )q C − = thì dòng điện trong mạch có cường độ 8( )i mA= . Điện tích cực đại của tụ bằng: A. 8 10 ( ).C − B. 8 8.10 ( ).C − C. 8 6.10 ( ).C − D. 8 2.10 ( )C − . Câu 19: Ảnh của vật sáng AB tạo bởi một gương cao bằng vật. Bản chất của ảnh và loại gương là: A. ảnh ảo, gương phẳng. B. ảnh thật, gương cầu lõm. C. ảnh ảo, gương cầu lồi. D. ảnh ảo, gương phẳng hoặc ảnh thật, gương cầu lõm. Câu 20: Vận tốc ánh sáng trong môi trường thứ nhất là 1 v , trong môi trường thứ hai là 2 v . Chiết suất tỷ đối của môi trường hai đối với môi trường thứ nhất là: A. 1 21 2 . v n v = B. 2 21 1 . v n v = C. 2 2 21 2 1 . v n v = D. 2 1 21 2 2 . v n v = Câu 21: Vật sáng AB vuông góc trục chính của một gương cầu lồi cách gương 20 cm cho ảnh cao bằng 1/2 vật. Tiêu cự của gương bằng: A. -20cm. B. -15 cm. C. -30 cm. D. -10cm. Câu 22: Tia sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh có chiết suất 2n = thì góc khúc xạ r thỏa mãn: A. 0 45 .r ≤ B. 0 90 .r ≤ C. 0 0 45 90 .r≤ ≤ D. 0.r ≥ Câu 23: Một thấu kính phẳng-lồi bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí , có bán kính cong R = 20cm thì độ tụ của thấu kính bằng: A. 2,5 dp. B. 10 dp. C. 5 dp. D. 2 dp. Câu 24: Chọn nhận xét sai khi so sánh máy ảnh và mắt: A. võng mạc tương tự giác mạc. B. vật kính tương tự thủy tinh thể. C. thủy tinh dịch tương tự buồng tối. C. con ngươi tương tự lỗ tròn C. Câu 25: Độ bội giác của kính lúp bằng: A. C / OC .K d l− + . B. / . C OC K d l+ . C. / . C d l K OC − + D. / . C d l K OC + . Câu 26: Một mắt cận thị có OC v = 82 cm. Để nhìn vật ở xa mà không phải điều tiết người này phải đeo kính cách mắt 2 cm có độ tụ bằng: A.-1,25dp. B. 1,25 dp C. -1,22 dp. D. 1,22 dp. Câu 27: Bức xạ điện từ có bước sóng 0 3A λ = là: A. tia X. B. tia hồng ngoại. C. tia tử ngoại. D. tia γ . Câu 28: Chiết suất của một môi trường trong suốt phụ thuộc vào: A. màu sắc ánh sáng. B. vận tốc ánh sáng. C. cường độ chùm sáng. D. màu sắc và vận tốc ánh sáng. Câu 29: Quang phổ vạch phụ thuộc vào: A. thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. nhiệt độ nguồn sáng. C. áp suất của khí hay hơi của nguồn sáng. D. màu sắc của nguồn sáng. Câu 30: Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên AB của một lăng kính tam giác đặt trong không khí (chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ d 1,50n = ; đối với tia tím 1,52 t n = ; góc chiết quang A = 10 0 ) với góc tới nhỏ, thì góc hợp bởi hai tia ló màu đỏ và tím là: A. 12 / . B.1 0 12 / . C. 20 / . D. chưa đủ dữ kiện để tính. Câu 31: Trong thí nghiệm Iâng D =2 m, a = 1mm, khe S được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,6 m λ µ = thì khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp bằng: A. 1,2mm. B. 0,6 mm. C. 0,3mm. D. 0,33 mm. Câu 32: Năng lượng của foton tia tử ngoại có là T ε ,của tia hồng ngoại là H ε , của tia đỏ là D ε , của tia lam là L ε được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: A. , , , . T L D H ε ε ε ε B. , , , . T L H D ε ε ε ε C. , , , . L T D H ε ε ε ε D. , , , . H D L T ε ε ε ε Câu 33: Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng: A. quang điện trong. B.quang điện ngoài. C. nhiệt điện. D. siêu dẫn. Câu 34: Catôt của một tế bào quang điên có công thoát electron là 1,81 . o A eV= Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một bức xạ điện từ mà foton có năng lượng 3,1eV ε = thì giá trị đại số của hiệu điện thế đặt vào catôt và anôt để 0 qd I = là: A. 1,29 . KA U V≥ B. 1,29 . KA U V≤ − C. 1,29 . KA U V= − D. 1,29 . KA U V≤ Câu 35: Biết bước sóng của hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman lần lượt là 1 0,122 m λ µ = và 2 0,103 m λ µ = thì bước sóng vạch H α trong dãy Ban me là: A. 0,661 .m µ B. 0,681 .m µ C. 0,646 .m µ D. 0,766 .m µ Câu 36: Hạt nhân 24 11 Na có: A. 11proton và 13 nơtron. B. 11 proton và 12 nơtron. C. 13 proton và 11 nơtron. D. 12 proton và 11 nơtron. Câu 37: Một hạt nhân A Z X có độ hụt khối là o m , năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là: A. 2 . / . o m c A B. 2 . / . o m c Z C. 2 . /( ). o m c A Z− D. 2 . /( ). o m c A Z+ Câu 38: Phản ứng dây chuyền xảy ra dưới dạng kiểm sát được khi hệ số nhân nơtron s thỏa mãn: A. 1.s = B. 1.s ≤ C. 1.s > D. 1.s ≥ Câu 39: Đồng vị phóng xạ 210 84 Po có chu kì bán rã T = 138 ngày. Ban đầu có 1g Po nguyên chất. Sau bao lâu thì khối lượng Po còn lại là 125mg ? A.414 ngày. B.552 ngày. C.1104 ngày. D. 17,25 ngày. Câu 40: Xét phản ứng kết hợp: 2 2 3 1 1 1 1 1 H H H H+ → + với 2 2,0136 ; 3,016 ; 1,0073 ; 931 / D T p m u m u m u u MeV c= = = = . Năng lượng tỏa ra bởi một phản ứng là: A.3,631MeV. B.7495MeV. C. 7,495MeV. D.9,33 MeV. -----------Hết---------- . Sở GD& ĐT Nghệ an ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2007-2008 Trường THPT chuyên Phan Bội Châu ----- Môn