Đềthithử (Đề thi có 05 trang) Đề THITốtnghiệp Môn thi: SINH HOC (Dành cho thí sinh Không Phân ban) Thời gian làm bài: 60 phút. Mã đềthi 8 Họ và tên: ------------------------------------------------------------Lớp--------------------------------------- Số báo danh:------------------------------------------------------------------------------------------------------ Câu 1. Đột biến gen dạng mất hoặc thêm cặp Nucleotít (không ảnh hởng bộ ba mở đầu và kết thúc) làm thay đổi: A. Thành phần axit amin trong chuỗi polipeptít B. Số lợng axitamin trong chuỗi polipeptít C. Số lợng và thành phần axit amin trong chuỗi polipeptít D. Cấu trúc không gian của chuỗi polipeptít Câu 2. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) nào sau đây ít ảnh hởng tới sức sống của cá thể, góp phần tăng cờng sự sai khác giữa các NST tơng ứng trong các nòi thuộc cùng 1 loài: A. Đột biến mất đoạn NST B. Đột biến lặp đoạn NST C. Đột biến đảo đoạn NST D. Đột biến chuyển đoạn NST Câu 3. Đặc điểm khác nhau giữa thờng biến và đột biến là? 1. Thờng biến di truyền, đột biến không di truyền 2. Thờng biến không di truyền, đột biến di truyền 3. Thờng biến xảy ra không đồng loạt, đột biến xảy ra đồng loạt 4. Thờng biến xảy ra đồng loạt, đột biến xảy ra không đồng loạt 5. Thờng biến là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá, đột biến có ý nghĩa quan trọng trong chọn giống và tiến hoá Đáp án đúng: A. 1,3,5 B. 2,4 C. 1,3 D. 2,4,5 Câu 4. ứng dụng của u thế lai F1: A. Dùng F1 làm sản phẩm B. Dùng F1 làm giống C. Dùng F1 lai với bố hoặc mẹ chúng D. Cả A, B, C đều đúng Câu 5. Ngày nay, không còn khả năng sự sống tiếp tục hình thành từ chất vô cơ theo phơng thức hoá học bởi vì: A. Thiếu điều kiện cần thiết, và hoạt động của vi khuẩn phân huỷ B. Môi trờng quá ô nhiễm, tỷ lệ các chất hoá học bị thay đổi C. Trong khí quyển xuất hiện O2 khiến quá trình ôxi hoá mạnh D. Thiếu các enzim cần thiết để xúc tác Câu 6. Hình thành loài mới là quá trình làm cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hớng (1), tạo ra(2) cách ly sinh sản với quần thể gốc. (1) và (2) lần lợt là: A. Có lợi, kiểu gen mới. B. Phân ly, nhiều alen mới. C. Thích nghi, kiểu gen mới. D. Thích nghi, alen mới. Mã đề 8 trang 1 /5 Đề có 05 trang Câu 7. Đột biến gen xảy ra không phụ thuộc vào yếu tố: A. Loại, cờng độ và kiều lợng của tác nhân gây đột biến B. Đặc điểm, cấu trúc của gen C. Đặc điểm của tế bào xảy ra đột biến D. Thời điểm xảy ra đột biến gen Câu 8. Đột biến gen dạng thay thế 2 cặp G - X bằng 3 cặp A - T làm: A. Số liên kết hidro không thay đổi B. Giảm 1 liên kết hidro C. Giảm 2 liên kết hidro D. Giảm 3 liên kết hidro Câu 9. u thế lai biểu hiện rõ nhất trong: A. Lai cùng dòng B. Lai khác loài C. Lai khác dòng D. Lai cùng loài Câu 10. Chất hữu cơ là hợp chất của nguyên tố nào A. Hidrô (H) B. Oxi (O) C. Các bon (C) D. Ni tơ (N) Câu 11. Điều nào khi nói về ý nghĩa của định luật Hacđi-Vanbec không đúng: A. Giải thích vì sao trong thiên nhiên có nhiều quần thể đ duy trì ổn định qua thời gian dài B. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tơng đối các alen C. Từ tần số tơng đối các alen không thể dự đoán tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình. D. Cả 3 ý trên. Câu 12. Giả sử trong một quần thể lý thuyết, các cá thể đều có kiểu gen AA. Nếu có đột biến gen lặn xảy ra làm xuất hiện kiểu gen Aa, tần số của alen lặn tăng lên khi có sự giao phối AA x Aa. Ví dụ trên chứng minh vai trò của nhân tố tiến hoá nào? A. Quá trình đột biến. B. Quá trình giao phối C. Quá trình chọn lọc tự nhiên. D. Quá trình cách ly Câu 13. Thí nghiệm của Stanlây Milơ vào năm 1953 là chứng minh cho quá trình nào dới đây A. Sinh tổng hợp các hợp chất hữu cơ từ vô cơ B. Tiến hoá hoá học C. Tiến hoá tiền sinh học D. Sự hình thành cơ thể sông đầu tiên Câu 14. Nội dung của tiến hóa nhỏ là: A. Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài: Chi, họ, bộ, lớp, ngành. B. Bao gồm 2 mặt song song vừa tích lũy biến dị có lợi vừa đào thải biến dị có hại cho sinh vật. C. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể bao gồm: Phát sinh đột biến, phát sinh đột biến qua giao phối, chọn lọc các đột biến có lợi, cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc. Kết quả là hình thành loài mới. D. Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính không liên quan gì đến tác dụng của chọn lọc tự nhiên. Câu 15. Theo quan niệm của hiện đại, nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên: A. Biến đổi của cá thể dới ảnh hởng của điều kiện sống hay của tập quán hoạt động. B. Đột biến và biến dị tổ hợp C. thờng biến có ý nghĩa gián tiếp. D. Cả B và C đều đúng Mã đề 8 trang 2 /5 Đề có 05 trang Câu 16. Đac Uyn cho rằng, ngoại cảnh thay đổi chậm chạp mà sinh giới phát triển với tốc độ ngày càng nhanh vì: A. Các nhóm xuất hiện sau kế thừa đặc điểm có lợi của các nhóm xuất hiện trớc nên thích nghi và phát triển nhanh chóng. B. Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo con đờng phân ly tính trạng, từ một loài gốc có thể hình thành nhiều loài mới. C. Tốc độ biến đổi của loài phụ thuộc vào cờng độ tác động của chọn lọc tự nhiên chứ không phụ thuộc và điều kiện địa chất, khí hậu. D. Cả 3 ý trên. Câu 17. Hoá chất nào sau đây thờng không sử dụng để gây đột biến gen? A. 5 - BU B. EMS C. Cônsixin D. NMU Câu 18. Cá thể không thể là đơn vị tiến hoá vì: A. Mỗi cá thể có 1 kiểu gen, khi kiểu gen đó bị biến đổi, cá thể bị chết hoặc mất khả năng sinh sản. B. Cá thể không có vốn gen đặc trng. C. Đời sống cá thể có giới hạn. D. Cả A và C đều đúng. Câu 19. Thuyết tiến hoá cuả Kimura đề tới nguyên lý cơ bản của sự tiến hoá ở cấp độ: A. Nguyên tử B. Phân tử C. Tế bào D. Quần thể. Câu 20. Cơ chế phát sinh đột biến đa bội là do các tác nhân đột biến tác động vào tế bào làm: A. Rối loạn quá trình nhân đôi của nhiễm sắc thể ở kỳ trung gian của phân bào B. Rối loạn sự trao đổi chéo của crômatít ở kỳ đầu của giảm phân I C. Rối loạn sự hình thành thoi vô sắc và sự phân li của cặp nhiễm sắc thể D. Đứt gãy các nhiễm sắc thể trong quá trình phân li nhiễm sắc thể Câu 21. Cơ chế tác dụng của tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là? A. Kích thích các nguyên tử khi chúng đi xuyên qua các mô sống B. Ion hoá các nguyên tử khi chúng đi xuyên qua các mô sống C. Kích thích nhng không ion hoá các nguyên tử khi chúng xuyên qua các mô sống D. Kích thích và ion hoá các nguyên tử khi chúng xuyên qua các mô sống Câu 22. Đặc điểm nào là không đúng khi nói về thể thực khuẩn loại lambđa? A. ADN của nó chứa khoảng 50000 cặp nucleotít B. Là virut kí sinh động vật C. Có khả năng tự nhân đôi D. Làm thể truyền trong kĩ thuật di truyền Câu 23. Phơng pháp nghiên cứu tế bào trong di truyền học của ngời là? A. Nghiên cứu sự di truyền nguyên phân, giảm phân trong tế bào B. Nghiên cứu bộ NST, cấu trúc hiển vi NST trong tế bào cơ thể C. Nghiên cứu sự di truyền qua tế bào chất D. Nghiên cứu cấu tạo chức năng của các bào quan trong tế bào Câu 24. Bệnh bạch tạng ở ngời liên quan đến đột biến gen lặn trên NST thờng, nếu bố và mẹ đều dị hợp thì đời con tỷ lệ mặc bệnh sẽ là: A. 20% B. 50% C. 25 % D. 12,5% Câu 25. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây gây nên hội chứng bệnh ung th máu ở ngời? A. Mất đoạn NST B. Lặp đoạn NST Mã đề 8 trang 3 /5 Đề có 05 trang C. Đảo đoạn NST D. Chuyển đoạn NST Câu 26. Lúa có bộ nhiễm sắc thể lỡng bội 2n = 24. Tế bào sinh dỡng của lúa có chứa 26 nhiễm sắc thể có thể đợc tìm thấy ở: A. Thể 1 nhiễm B. Thể 2 nhiễm C. Thể 3 nhiễm D. Thể 4 nhiễm Câu 27. Trong chọn giống thực vật, thực hiện lai xa giữa 2 loài cây dại và loài cây trồng nhằm mục đích: A. Khắc phục tính bất thụ trong lai xa B. Đa gen chống chịu với điếu kiện bất lợi và gen kháng sâu bệnh của loài cây dại vào cơ thể lai C. Đa gen có khả năng cho năng suất cao và phẩm chất tốt từ loài cây dại vào cơ thể lai D. Cả B, C đều đúng Câu 28. Để tạo dòng ADN tái tổ hợp, ngời ta dùng những loại enzim nào? A. ADN - polimeraza và ARN - polimeraza B. Restrictaza và Ligaza C. Restrictaza D. Ligaza Câu 29. Trong việc tạo giống mới, ngời ta dùng phép lai nào là chủ yếu? A. Lai khác dòng B. Lai khác loài C. Lai khác thứ D. Lai kinh tế Câu 30. Quá trình nào là cơ sở phân tử của sự di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống sinh sôi nảy nở, duy trì liên tục A. Sự sao mã, dịch mã B. Quá trình nguyên phân, giảm phân C. Quá trình tự sao chép của ADN D. Quá trình tự nhân đôi của NST ở kì trung gian Câu 31. Tồn tại của học thuyết Lamac là: A. Cha phân biệt đợc biến dị di truyền và biến dị không di truyền, cha hiểu cơ chế tác dụng của ngoại cảnh. B. Mọi cơ thể sinh vật đều có khuynh hớng vơn lên tự hoàn thiện về tổ chức. C. Trong quá trình tiến hoá, không có loài nào bị đào thải do ngoại cảnh thay đổi chậm, mọi sinh vật đều có phản ứng kịp thời. D. Tất cả các ý trên. Câu 32. Thí dụ nào sau đây là thờng biến? A. Sâu ăn lá thờng có màu xanh lục hoà lẫn với màu lá B. Bớm Kalima khi đậu cánh xếp lại giống lá cây C. Lá cây rau mác khi mọc trên cạn có hình mũi mác, khi mọc dới nớc có hình bản dài D. Con bọ que có thân và các chi giống cái que Câu 33. ở cà độc dợc (Datura stramonium) có 2n = 24. Có thể có bao nhiêu loại thể tam nhiễm? A. 1 B. 12 C. 2 D. 24 Câu 34. Hãy chỉ ra đâu là các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài ngời? A. Ngời vợn vợn ngời ngời cổ ngời hiện đại B. Vợn ngời ngời vợn ngời cổ ngời hiện đại C. Ngời vợn ngời tối cổ ngời cổ ngời hiện đại D. Vợn ngờingời cổ ngời tối cổ ngời hiện đại Câu 35. Cấu tạo cơ thể ngời rất giống với thể thức cấu tạo chung của động vật có xơng sống ở những điểm nào dới đây: Mã đề 8 trang 4 /5 Đề có 05 trang A. Bộ xơng có những phần tơng tự B. Các nội quan sắp xếp giống nhau C. Đẻ con nuôi con bằng sữa D. Tất cả A, B, C đều đúng Câu 36. u thế lai biểu hiện rõ nhất trong: A. Lai cùng dòng B. Lai khác loài C. Lai khác dòng D. Lai cùng loài Câu 37. Biến động di truyền thờng xảy ra ở quần thể: A. Có kích thớc lớn. B. Có kích thớc nhỏ. C. Không phụ thuộc vào kích thớc quần thể. D. Quần thể sinh sản vô tính. Câu 38. ở ngời, đột biến gen dạng thay thế A - T bằng G - X làm cho hồng cầu hình tròn biến thành hồng cầu hình lỡi liềm. Đây là đột biến: A. Có lợi cho con ngời B. Có hại cho con ngời C. Trung tính cho con ngời D. Có lợi, có hại hoặc trung tính cho con ngời Câu 39. Mức độ đa hình của quần thể đợc đánh giá bằng: A. Tỷ lệ các kiểu gen đồng hợp tử trội. B. Tỷ lệ các kiểu gen dị hợp tử. C. Tỷ lệ các kiểu gen đồng hợp tử lặn D. Tất cả các kiểu gen có mặt trong quần thể Câu 40. Trong một quần thể giao phối nếu tần số của alen A là : 0,9 thì tần số của alen a là: A. 0,09 B. 0,81 C. 0,1 D. 0.9 Mã đề 8 trang 5 /5 Đề có 05 trang . Đề thi thử (Đề thi có 05 trang) Đề THI Tốt nghiệp Môn thi: SINH HOC (Dành cho thí sinh Không Phân ban) Thời gian làm bài: 60 phút. Mã đề thi 8 Họ. tiếp tục hình thành từ chất vô cơ theo phơng thức hoá học bởi vì: A. Thi u điều kiện cần thi t, và hoạt động của vi khuẩn phân huỷ B. Môi trờng quá ô nhiễm,