Đề tài NCKH cấp Bộ Nghiên cứu tác động ảnh hưởng của hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) Nhật Bản đối với xuất khẩu hàng nông, lâm, thuỷ sản của Việt nam và giải pháp khắc phục
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Header Page of 113 Bộ công thơng Viện nghiên cứu thơng mại đề tài khoa học cấp Mà số : 69.08.RD Nghiên cứu tác động ảnh hởng hàng rào kỹ thuật thơng mại (TBT) Nhật Bản xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt nam giải pháp khắc phục Cơ quan quản lý đề tài Cơ quan chủ trì thực Chủ nhiệm đề tài: Các thành viên: : Bộ Công Thơng : Viện Nghiên cứu Thơng mại Th.S Hoàng Thị Vân Anh TS Nguyễn Thị Nhiễu Th.S Đỗ Kim Chi Th.S Phạm Thị Cải Th.S Lê Huy Khôi CN Phạm Hồng Lam CN Hoàng Thị Hơng Lan 7159 06/3/2009 Hà nội - 2008 Footer Page of 113 Header Page of 113 Danh mục chữ viết tắt Viết tắt tiếng Anh ViÕt t¾t Néi dung tiÕng Anh Néi dung tiÕng Việt AoA FAO Hiệp định nông nghiệp Tổ chức nông lơng Liên hợp quốc GAP Agreement on Agriculture Food and Agriculture Organization of the United Nations Good Agricultural Practice JAS Japan Agricultural Standards JETRO Japan External Trade Organization Japannese Industrial Standards JIS SPS TBT WTO EU HACCP USD Sanitary and Phytosanitary Standards Technical Barriers to Trade World Trade Organization European Union Hazard Analysis and Critical Control Points United States dollar ViÕt t¾t tiÕng ViƯt ViÕt t¾t Néi dung tiÕng ViƯt ATVSTP DN VN An toµn vƯ sinh thùc phÈm Doanh nghiƯp ViƯt Nam Footer Page of 113 Tiªu chn quốc gia Thực hành Nông nghiệp Tốt Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản Tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản Tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ & kiểm dịch động thực vật Hàng rào kỹ thuật thơng mại Tổ chức thơng mại giới Liên minh Châu âu Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn Đồng §« la Mü Header Page of 113 Danh mơc bảng biểu Bảng 1.1 Hàng rào kỹ thuật thơng mại số nớc Bảng 2.1 Tình hình xuất nhËp khÈu cđa NhËt B¶n 30 B¶ng 2.2 Xt khÈu hàng nông, lâm, thuỷ sản Nhật Bản 30 Bảng 2.3 Xuất nông sản Nhật Bản 31 Bảng 2.4 Xt khÈu thủ s¶n cđa NhËt B¶n 31 B¶ng 2.5 Xuất lâm sản Nhật Bản 32 Bảng 2.6 Thị trờng xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản chđ u cđa NhËt B¶n 32 B¶ng 2.7 NhËp khÈu nông, lâm, thủy sản Nhật Bản 33 Bảng 2.8 Nhập nông sản Nhật Bản theo nhóm sản phẩm 33 Bảng 2.9 Các nớc xuất nông sản lín nhÊt sang NhËt B¶n 34 B¶ng 2.10 NhËp khÈu thđy s¶n cđa NhËt B¶n theo nhãm s¶n phÈm 34 Bảng 2.11 Các nớc xuất thủy sản lớn sang Nhật Bản 35 Bảng 2.12 Nhập lâm sản cđa NhËt B¶n theo nhãm s¶n phÈm 35 B¶ng 2.13 Các nớc xuất lâm sản lớn sang Nhật Bản 36 Bảng 2.14 Các nớc xuất nông, lâm, thđy s¶n lín nhÊt sang NhËt B¶n 36 B¶ng 2.15 NK nông, lâm, thủy sản Nhật Bản theo nhóm hàng 37 Bảng 2.16 Xuất nông, lâm, thuỷ sản cđa ViƯt Nam sang NhËt B¶n 38 B¶ng 2.17 Tû träng cđa ViƯt Nam tỉng kim ng¹ch nhËp khÈu nông, lâm, thủy sản Nhật Bản 39 Bảng 2.18 RCA thị phần nông, lâm, thủy sản Việt Nam thị trờng Nhật Bản so với Thái Lan Trung Quốc 40 Bảng 2.19 Tỉ trọng xuất nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản 41 Bảng 2.20 Xuất gạo Việt Nam sang Nhật Bản 43 Bảng 2.21 Xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam sang Nhật Bản 46 Bảng 2.22 Xt khÈu thđy s¶n cđa ViƯt Nam sang NhËt Bản 47 Bảng 2.23 Các nớc xuất tôm nguyên liệu lớn sang Nhật Bản 47 Bảng 2.24 Các chất cấm sử dụng nuôi trồng thuỷ sản quy định hành Việt Nam so với thÞ tr−êng xuÊt khÈu 56 Footer Page of 113 Header Page of 113 Bảng 2.25 Tiêu chuẩn d lợng Chlorpyrifos rau theo quy định hành Việt Nam so với thị trờng xuất 57 Bảng 3.1 Các yếu tố vĩ mô ảnh hởng đến triển vọng thị trờng nông, lâm, thủy sản Nhật Bản 59 Bảng 3.2 Dự báo nhu cầu nhập nông sản Nhật Bản 60 Sơ đồ 1.1 Tr×nh tù thđ tơc kiĨm tra thùc phÈm nhËp vào Nhật Bản 14 Biểu 2.1 Mức độ nhận biết doanh nghiệp tiêu cnuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm 50 Biểu 2.1 Mức độ nhận biết doanh nghiệp tiêu chuẩn môi trờng 50 BiĨu 2.2 Møc ®é nhËn biÕt cđa doanh nghiƯp tiêu chuẩn môi trờng Biểu 2.3 Những lý khiến doanh nghiệp quan tâm đến tiêu chn kü tht cđa NhËt B¶n Footer Page of 113 51 Header Page of 113 Môc lôc Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Mở đầu Chơng 1: Tổng quan hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập Các quy định hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thủy sản nhập Khái quát chung hàng rào kỹ thuật thơng mại Hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thủy sản nhập Tác động hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thủy sản nhập Những tác động tích cực Những tác động tiêu cực Kinh nghiệm số nớc đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thủy sản nhập khÈu vµ bµi häc rót cho ViƯt Nam Kinh nghiƯm cđa mét sè n−íc Bµi häc rót cho ViÖt Nam 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 19 19 20 21 21 27 Chơng 2: Thực trạng đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại nhật hàng nông, lâm, thủy sản xuất Việt Nam 30 Khái quát xuất hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản Thị trờng xuất nhập hàng nông, lâm, thủy sản Nhật Bản Tình hình xuất hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản Tình hình đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất Việt Nam Khái quát thực trạng đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất Việt Nam Khả đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất khÈu cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam 30 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 Footer Page of 113 i 30 38 41 41 49 Header Page of 113 Đánh giá chung thực trạng đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm thủy sản xuất Việt Nam 2.3.1 Những kết đạt đợc 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 53 CHƯƠNG 3: Giải pháp nhằm đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại nhật hàng nông, lâm, thủy sản xuất việt nam 59 3.1 59 2.3 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 Dự báo xu hớng điều chỉnh hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập Triển vọng nhập hàng nông, lâm, thuỷ sản Nhật Bản Xu hớng điều chỉnh hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập Triển vọng xuất hàng nông, lâm, thuỷ s¶n cđa ViƯt Nam sang NhËt B¶n thêi gian tíi Quan điểm Việt Nam nhằm nâng cao khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản Một số giải pháp nhằm đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản để đẩy mạnh xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam Giải pháp Nhà nớc Giải pháp Hiệp hội Giải pháp tổ chức t vấn pháp luật Giải pháp doanh nghiệp Kết luận 53 54 59 61 62 65 67 67 72 74 75 PhÇn phơ lục 80 82 Tài liệu tham khảo 98 Footer Page of 113 ii Header Page of 113 Më đầu Sự cần thiết nghiên cứu: Nhật Bản đối tác thơng mại lớn Việt Nam, năm 2007, kim ngạch thơng mại hai chiều Việt - Nhật chiếm khoảng 11% tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam Hơn nữa, Nhật Bản Việt Nam lại gần gũi mặt địa lý có nét tơng đồng văn hoá, điều tạo nhiều thuận lợi cho Việt Nam tăng cờng xuất sang Nhật Bản Thị trờng Nhật Bản thời gian trung hạn tới ba thị trờng lớn giới thị trờng xuất trọng điểm Việt Nam Nông, lâm, thuỷ sản nhãm hµng xt khÈu chđ u cđa ViƯt Nam Sù gia tăng kim ngạch xuất hàng nông, lâm, thủ s¶n cđa ViƯt Nam thêi gian qua cã sù đóng góp không nhỏ thị trờng Nhật Bản Thủy hải sản nhóm hàng chiếm tỷ trọng lớn - 10% - kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản Thứ hai gỗ sản phẩm gỗ chiếm tỷ trọng 5% Tiếp theo cà phê cao su thiên nhiên, hai mặt hàng Nhật Bản không sản xuất mà phụ thuộc vào ngn nhËp khÈu ViƯt Nam trë thµnh nhµ xt khÈu cà phê tơi lớn thứ sang Nhật Bản từ năm 2002 Nhật Bản chiếm khoảng 5% tổng kim ngạch xuất cà phê Việt Nam Tuy nhiên, sản phẩm mà Việt Nam có lợi xuất sang Nhật Bản sản phẩm mà nhiều nớc khu vực khác giới, nớc ASEAN Trung Quốc có điều kiện thuận lợi để xuất sang thị trờng Nhật Bản Đồng thời, thị trờng đòi hỏi khắt khe hàng nhập có nhiều rào cản thơng mại vào bậc giới Thời gian qua, sản phÈm xt khÈu cđa ViƯt Nam gỈp rÊt nhiỊu khã khăn thâm nhập thị trờng Nhật Bản cha đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật chặt chẽ Nhật Bản, đặc biệt vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm Từ năm 2006, Nhật Bản đà thực Luật vệ sinh an toàn thực phẩm sửa đổi với tất lô hàng thực phẩm nhập khẩu, thắt chặt quy định bổ sung số loại d lợng hoá chất không đợc phép có thực phẩm tiếp tục nâng mức hạn chế d lợng hoá chất cho phép Trớc bối cảnh cạnh tranh xuất ngày gay gắt yêu cầu khắt khe hàng rào kỹ thuật thơng mại nhập hàng nông, lâm, thuỷ sản Nhật Bản, xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng thời gian qua có nhiều thành tựu nhng bộc lộ yếu hạn chế cạnh tranh, cha đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu thị trờng Nhật Bản, cha phát huy hết tiềm lợi đất nớc để trì mở rộng thị phần thị trờng Vì vậy, cho Footer Page of 113 Header Page of 113 việc nghiên cứu tìm giải pháp để đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản nhằm đẩy mạnh xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản cần thiết Tình hình nghiên cứu: Đà có nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này, điển hình số nghiên cứu sau: - Nghiên cứu PGS.TS Nguyễn DoÃn Thị Liễu: Tác động rào cản môi trờng tới xuất hàng hóa Việt Nam, nghiên cứu quy định môi trờng sè thÞ tr−êng nhËp khÈu lín nh− Hoa Kú, EU, Nhật Bản tác động quy định xuất hàng hoá Việt Nam - Nghiên cứu TS Nguyễn Thị Nhiễu: "Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng nông sản, thuỷ sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản", đà tổng quan thị trờng Nhật Bản yêu cầu thị trờng Nhật Bản nhập nông sản, thuỷ sản, hàng thủ công mỹ nghệ; phân tích thực trạng xuất nông, thuỷ sản, hàng thủ công mỹ nghệ sang Nhật Bản đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất nhóm hàng sang thị trờng Nhật Bản - Nghiên cứu PGS.TS Đinh Văn Thành: "Các biện pháp phi thuế quan hàng nông sản thơng mại quốc tế", giới thiệu cách khái quát biện pháp phi thuế quan hàng nông sản theo quy định WTO thông lệ qc tÕ; c¸c biƯn ph¸p phi th quan cđa ViƯt Nam hàng nông sản; giải pháp hoàn thiện biện pháp phi thuế quan số nông sản chủ yếu theo quy định WTO thông lệ quốc tế - Nghiên cứu PGS.TS Đinh Văn Thành: "Rào cản thơng mại quốc tế", đà làm rõ sở lý luận rào cản thơng mại quốc tế; thực trạng rào cản thơng mại quốc tế theo số ngành hàng, mặt hàng thuộc số thị trờng xuất chủ yếu Việt Nam; thực trạng rào cản thơng mại quốc tế Việt Nam; đa số giải pháp nhằm đáp ứng rào cản để đẩy mạnh xuất kiến nghị tạo dựng sử dụng rào cản thơng mại qc tÕ cđa ViƯt Nam Tuy nhiªn, hiƯn vÉn ch−a có nghiên cứu phân tích cụ thể tình hình đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản tác động hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản đến xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam; đồng thời, cha có nghiên cứu nghiên cứu giải pháp để đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản nhằm mở rộng xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam thêi gian tíi Footer Page of 113 Header Page of 113 Mơc tiªu nghiªn cứu: Nghiên cứu, phân tích tình hình đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại để thấy đợc tác động hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam đề xuất giải pháp đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản để mở rộng xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản Để thực mục tiêu này, đề tài vào thực nhiệm vơ thĨ sau: - Tỉng quan vỊ hµng rµo kỹ thuật Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập khẩu; - Phân tích, đánh giá tình hình đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất Việt Nam; - Đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản để đẩy mạnh xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản Đối tợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông lâm, thuỷ sản xuất Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu khả đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất Việt Nam để từ đề xuất giải pháp đáp ứng hàng rào kỹ thuật nhằm đẩy mạnh xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản Về thời gian: phân tích thực trạng từ 2003 đến giải pháp cho thời gian tới năm 2015 Phơng pháp nghiên cứu - Thực nghiên cứu tài liệu sở nguồn tài liệu thứ cấp sách, báo, tài liệu, websites - Khảo sát số doanh nghiệp xuất nông, lâm, thủy sản sang Nhật Bản Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh - Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học, lấy ý kiến chuyên gia - Phơng pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp Footer Page of 113 Header Page 10 of 113 KÕt cÊu cđa ®Ị tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài đợc kết cấu thành ba chơng: Chơng 1: Tổng quan hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập Chơng 2: Thực trạng đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất Việt Nam Chơng 3: Giải pháp nhằm đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản để đẩy mạnh xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam Footer Page 10 of 113 Header Page 134 of 113 phÈm thñy sản xuất đà đợc phía Nhật Bản đánh giá cao sau chun tra cđa c¬ quan tra thực phẩm Nhật Bản Việt Nam 2.2.2 Khả đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản doanh nghiệp Việt Nam Từ trờng hợp vi phạm nh cho thấy, tiêu chuẩn kỹ thuật Nhật Bản đà có tác động trực tiếp tới khả xuất doanh nghiệp Việt Nam Trớc khó khăn này, phủ nh doanh nghiệp Việt Nam nhận thức rằng, cách để đẩy mạnh xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản phải đáp ứng đầy đủ tốt tiêu chuẩn kỹ thuật nớc Ban chủ nhiệm đề tài đà gửi phiếu điều tra đến 75 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản có hàng xuất sang thị trờng Nhật Bản khả đáp ứng quy định thị trờng nhập cho thÊy, c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam tham gia xt khÈu nông, lâm, thủy sản đà ngày quan tâm tới tiêu chuẩn thị trờng Nhật Bản, có khoảng 8% doanh nghiệp cha biết đến quy định liên quan đến an toàn thực phẩm, 6% đến quy định tiêu chuẩn môi trờng Kết khảo sát cho thấy, lý mà doanh nghiệp quan tâm đến tiêu chuẩn thị trờng Nhật Bản chủ yếu yêu cầu khách hàng, bị từ chối nhập hàng tự nhận thấy tầm quan trọng quy định khả xuất doanh nghiệp Biểu 2.1 Những lý khiến doanh nghiệp quan tâm đến tiêu chuẩn kỹ thuật Nhật Bản T nhận thấy tầm quan trọng 16% DN bạn phổ biến kinh nghiệm 10% Các lý khác 4% Do khách hàng yêu cầu 40% DN bị từ chối nhập hàng 30% Ngn: Sè liƯu ®iỊu tra thùc tÕ cđa Ban Chủ nhiệm Đề tài Cũng theo kết điều tra, cã ®Õn 50% doanh nghiƯp ®iỊu tra cho r»ng, møc độ khó khăn doanh nghiệp hoạt động xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản thiếu thông tin thị trờng nh− Footer Page 134 of 113 22 Header Page 135 of 113 thiếu thông tin tiêu chuẩn kỹ thuật, có 42% doanh nghiệp cho rằng, tiêu chuẩn Việt Nam cha hài hoà với tiêu chn qc tÕ NhiỊu doanh nghiƯp cho r»ng viƯc nhËn thức đợc đáp ứng đợc hàng rào kỹ thuật thơng mại mang lại ý nghĩa tích cực Trớc tiêu chuẩn ngày khắt khe Nhật Bản, nhờ có hiểu biết tiªu chn kü tht nªn nhiỊu doanh nghiƯp ViƯt Nam trì mở rộng đợc quy mô xuất Nhìn chung, doanh nghiệp đà có chuyển biến rõ nhận thức tích cực thực tiêu chuẩn mức độ nhận thức tiêu chuẩn mức độ trung bình, đặc biệt doanh nghiệp có quy mô nhỏ Mặc dù thân doanh nghiệp nhận thức đợc tiêu chuẩn kỹ thuật Nhật Bản có nguy làm cho họ bị thu hẹp thị trờng, tăng chi phí tăng tính phức tạp quy trình chế biến bảo quản giảm lợi nhuận song doanh nghiệp nhận thức đợc đờng khác việc tìm cách để đáp ứng tốt quy định Theo nhận định doanh nghiệp đợc khảo sát, doanh nghiệp đà chủ động nghiên cứu thông tin liên quan đến hàng rào kỹ thuật xuất nông, lâm, thủy sản sang Nhật Bản Các nguồn thông tin quy định thị trờng nhập quan trọng doanh nghiệp phơng tiện thông tin đại chúng (30% doanh nghiệp đợc khảo sát), qua Internet (20%), từ văn Bé, ngµnh (16%) chØ cã 15% doanh nghiƯp đợc khảo sát cho biết nhận đợc từ Hiệp héi vµ qua t− vÊn chØ cã 12% NhiỊu doanh nghiệp cho biết kênh thông tin quan trọng đáng tin cậy từ đối tác nớc nhập Từ phát triển quan hệ với nhà nhập khẩu, doanh nghiệp đà nắm bắt thông tin cách kịp thời chủ động đáp ứng yêu cầu khắt khe Nhật Bản Mặc dù nhận thức hàng rào kỹ thuật xuất nông, lâm, thủy sản sang Nhật Bản doanh nghiệp đà đợc nâng lên đáng kể lực đáp ứng doanh nghiệp đà đợc cải thiện song doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn đáp ứng yêu cầu thị trờng Nhật Bản bối cảnh tiêu chuẩn Nhật Bản ngày khắt khe sản phẩm nhập Số lô hàng bị trả lại gia tăng thời gian qua đà bắt buộc doanh nghiệp phải đầu t, tăng chi phí cho khâu nuôi trồng, chế biến, bảo quản Ngoài ra, thiếu kinh phí, kỹ thuật việc tiêu chuẩn cha hài hòa khó khăn lớn doanh nghiệp Từ khó khăn đó, doanh nghiệp cho nhận thức đợc cần phải đáp ứng quy định nớc nhập nhng khó khăn nhiều mặt nên họ mong Footer Page 135 of 113 23 Header Page 136 of 113 muèn nhËn đợc hỗ trợ từ phía Nhà nớc quyền địa phơng, đặc biệt trợ giúp mặt kỹ thuật, hỗ trợ kinh phí, đào tạo nguồn nhân lực Tóm lại, qua phân tích thấy rằng, hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản có tác động trực tiếp đến khả xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam Việc đáp ứng đợc tiêu chuẩn kỹ thuật Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập không tác động trực tiếp đến khả xuất Việt Nam sang thị trờng mà tác động gián tiếp tới khả xuất nhóm hàng sang thị trờng khác Do vậy, phải thực đồng nhiều giải pháp để đáp ứng đầy đủ tốt tiêu chuẩn kỹ thuật để mở rộng thị trờng xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam, góp phần vào việc giải công ăn, việc làm, thúc đẩy phát triển thị trờng nông thôn, phát triển kinh tế- xà hội vùng nông thôn nói riêng đóng góp vào tăng trởng kinh tế đất nớc nói chung 2.3 Đánh giá chung thực trạng đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại nhật hàng nông, lâm thủy sản xuất Việt Nam 2.3.1 Những kết đạt đợc Thứ nhất, quan chức doanh nghiệp Việt Nam ngày quan tâm đến tiêu chuẩn kỹ thuật thị trờng Nhật Bản Nhiều doanh nghiệp đà có nhiều đổi công nghệ nuôi trồng chế biến, quản lý chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, vậy, đà gặt hái đợc kết đáng kể nhờ nỗ lực đáp ứng đợc tiêu chuẩn kỹ thuật thị trờng Thứ hai, Nhà nớc quan có liên quan đà giám sát chặt chẽ việc thực tiêu chuẩn kỹ thuật hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất sang thị trờng Nhật Bản để có giải pháp điều chỉnh kịp thời, hạn chế đợc tổn thất cho Nhà nớc doanh nghiệp Thứ ba, hệ thống điểm hỏi đáp hàng rào kỹ thuật thơng mại đà đợc thành lập địa phơng, cung cấp thông tin thờng xuyên cho doanh nghiệp cảnh báo thị trờng nhập lô hàng xuất doanh nghiệp Công tác quản lý chất lợng, an toàn vệ sinh thực phẩm đợc trì tơng đối thờng xuyên, giải kịp thời rào cản thị trờng nhập Thứ t, nhìn chung, hệ thống văn bản, quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy định Việt Nam đà đợc thay đổi theo hớng phù hợp với quy định chung quốc tế, khu vực đặc biệt thị trờng nhập chủ yếu, có Nhật Bản Footer Page 136 of 113 24 Header Page 137 of 113 Thứ năm, việc kiểm soát d lợng hoá chất độc hại đà đợc thực với nhiều loại nông, thủy sản xuất khẩu, đặc biệt vùng nuôi trồng tập trung Nhiều doanh nghiệp đà tìm biện pháp tháo gỡ nhằm ổn định việc xuất theo hớng bền vững 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Thứ nhất, thách thức lớn doanh nghiệp xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật hàng nhập Trong đó, với trình độ công nghệ, quản lý khả tài hạn chế, quy mô nhỏ, chi phí sản xuất cao, chất lợng sản phẩm cha cao thiếu mạng lới phân phối, tiếp thị nên nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn việc áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm, hàng hóa mình, vậy, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ khó tiếp cận trực tiếp đợc với thị trờng Thứ hai, khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam hạn chế Nhật Bản tiếng thị trờng bảo hộ cao hàng nông sản thông qua hàng rào kỹ thuật khắt khe Thứ ba, tính chủ động đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam thấp Thứ t, không tơng thích tiêu chuẩn cđa ViƯt Nam víi hƯ thèng tiªu chn cđa n−íc nhập Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, quy định kỹ thuật với hàng nông, lâm, thủy sản dựa 6.000 TCVN nhng Việt Nam hài hòa hóa đợc khoảng 25% so với tiêu chuẩn quốc tế tơng ứng Thứ năm, vai trò xúc tiến xuất phủ hàng nông, lâm, thuỷ sản sản mờ nhạt Với lực hiƯn cã cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam rÊt khã tiếp cận với quy định mang tính chất tự ngun: nh·n m¸c tù ngun, sư dơng tiÕt kiƯm ngn tài nguyên vậy, vai trò xúc tiến xuất Chính phủ hàng nông, lâm, thuỷ sản quan trọng Thứ sáu, Văn phòng TBT đà đợc thành lập hầu hết tỉnh thành nớc nhng hoạt động cha hiệu phòng thí nghiệm cha đáp ứng đợc yêu cầu Thiết bị cha đồng phòng thí nghiệm khu vực, phơng pháp thử nghiệm cha hài hòa dẫn đến kết bị sai lệch Các doanh nghiệp cha có nhân viên, phận chuyên trách để cập nhật, xử lý cảnh báo TBT nhiều thông báo đợc viết tiếng ngữ nên chậm đợc doanh nghiệp quan tâm, xư lý kÞp thêi Footer Page 137 of 113 25 Header Page 138 of 113 Thø t¸m, thùc tÕ cã thể thấy vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm lĩnh vực sản xuất, xuất nông, lâm, thủy sản không giải mà phải gốc, từ khâu giống, vận chuyển, nuôi trồng đến chế biến, nguyên nhân doanh nghiệp hầu nh nhận thức đợc việc phải tuân thủ quy định nghặt nghèo Nhật Bản vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm song vÉn cè gắng lách luật Cuối cùng, việc truy nguyên nguồn gốc xuất xứ sản phẩm xuất Việt Nam khó khăn nguyên liệu có xuất xứ từ nhiều nơi, đặc biệt quy trình chế biến, khó xác lập nguyên nhân hay khu vực nhiễm chất không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hay d lợng chất độc hại Footer Page 138 of 113 26 Header Page 139 of 113 CHƯƠNG Giải pháp nhằm đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại nhật hàng nông, lâm, thủy sản xt khÈu viƯt nam 3.1 Dù b¸o vỊ xu h−íng điều chỉnh hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập 3.1.1 Triển vọng nhập hàng nông, lâm, thuỷ sản Nhật Bản Theo dự báo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) triển vọng thị trờng nông sản giới giai đoạn 2008 - 2017, Nhật Bản tiếp tục trì đợc mức tăng trởng bình quân đầu ngời 2,0%/năm năm tới Bên cạnh đó, dân số giảm độ tuổi trung bình dân c nớc ngày cao yếu tố ảnh hởng lớn đến sức mua chung nhiều mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản nớc Theo OECD, Nhật Bản nớc nhập loại lơng thực, thực phẩm Nhập loại ngũ cốc nh ngô, gạo, lúa mỳ nhập hạt có dầu Nhật Bản thay đổi năm tới trì mức tơng đơng với mức nhập giai đoạn 2006 - 2007 Nhật Bản nớc nhập thịt lợn thịt bò lớn giới năm tới với lợng nhập có xu hớng tăng lên năm cuối giai đoạn dự báo Theo kết nghiên cứu tác động trình hội nhập mở cửa thị trờng nông sản giới3, thị trờng nông sản, thực phẩm giới đợc tự hóa hoàn toàn, không bị cản trở rào cản thơng mại, nhập hàng nông sản, thực phẩm Nhật Bản có khả tăng cao sản xuất nông sản, thực phẩm nội địa giảm mặt hàng Nhật Bản lợi Theo kết nghiên cứu Biswajit Dhar Modelling th Doha Round outcome: A Critical view tác động Vòng Đàm phán Doha tới thị trờng nông sản giới, thơng mại nông sản giới đợc tự hóa, nhập nông sản Nhật Bản năm 2015 tăng 34,7 tỷ USD, tơng đơng với 169,7% giá trị sản lợng hàng nông sản giảm 91,7 tỷ USD, tơng đơng với 18,4% so với trờng hợp thị trờng hàng nông sản tồn rào cản nh hiÖn Footer Page 139 of 113 27 Header Page 140 of 113 3.1.2 Xu hớng điều chỉnh hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập Trong thời kỳ tới, việc xây dựng, điều chỉnh hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản theo xu hớng chủ yếu sau: ã Xu hớng chuyển đổi từ biện pháp tự nguyện sang bắt buộc Trớc đây, nhiều tiêu chn nh− ISO 9000, ISO 14000, c¸c chøng nhËn vỊ môi trờng, thực phẩm hữu đợc áp dụng sở tự nguyện nhng vài năm gần đây, số biện pháp tự nguyện đà chuyển thành nguyên tắc bắt buộc Đây xu hớng chủ yếu điều chỉnh hàng rào kỹ thuật thơng mại hàng nông, lâm, thuỷ sản thị trờng Nhật Bản thời kỳ tới Xu hớng diễn điều kiện trình độ sản xuất sức cạnh tranh hàng nông, lâm, thuỷ sản Nhật Bản đà đạt đến thang bậc cao so với nớc phát triển sản phẩm nhập loại Mặt khác, việc điều chỉnh hàng rào kỹ thuật thơng mại theo xu hớng Nhật Bản giúp cho nớc tránh đợc giảm thiểu áp lực từ đối tác thơng mại đòi hỏi nớc mở cửa thị trờng hàng nông, lâm, thuỷ sản ã Xu hớng thống hệ thống tiêu chuẩn Nhật Bản với tiêu chuẩn quốc tế Xu hớng đợc triển khai theo ba nội dung chính: 1) Thúc đẩy trình quốc tế hoá hệ thống tiêu chuẩn riêng Nhật Bản Theo đó, số nớc xuất nông sản vào Nhật Bản nh Mỹ, Đài Loan, Thái Lan đà đợc phủ Nhật Bản cấp giấy chứng nhận JAS vừa qua, nhà xuất Thái Lan đà ®−ỵc chÝnh phđ NhËt cÊp giÊy chøng nhËn JAS cho 27 chđng lo¹i thùc phÈm; 2) Thõa nhËn mét sè tiêu chuẩn tổ chức tiêu chuẩn quốc tế nớc ngoài, coi tiêu chuẩn đà đợc quốc tế hoá để áp dụng kiểm định hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập vào Nhật Bản (3) Điều chỉnh, bổ sung xây dựng số tiêu chuẩn Nhật Bản sở tham chiếu tiêu chuẩn đà đợc quốc tế hoá ã Xu hớng thiết lập hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản gắn với lu thông sử dụng sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản nhập Đặc điểm xu hớng quy định mặt kỹ thuật tiêu chuẩn không áp dụng sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản nhập vào thị trờng Nhật Bản mà đợc xây dựng gắn liền với trình lu thông, sử dụng sản phẩm nhập thị trờng Nhật Bản Nói cách khác, việc xây dựng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản mở rộng từ sản phẩm cụ thể đến toàn trình sản xuất hoạt động, kiểm soát mối nguy thực phẩm từ giai đoạn sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển phân phối, áp dụng nguyên tắc truy xuất nguồn gốc với loại nông s¶n, thùc phÈm Footer Page 140 of 113 28 Header Page 141 of 113 ã Xu hớng phát triển hàng rào kỹ thuật thơng mại với tiến khoa häc - kü tht vµ møc sèng Víi sù tiến khoa học - kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật đợc nâng lên Điều thấy qua việc Bộ Y tế Phúc lợi xà hội Nhật Bản hồi đầu năm 2002 đà định thực gần 200 tiêu chuẩn giới hạn d lợng tối đa (MRL) thuốc trừ sâu theo quy định đợc áp dụng từ năm 2006, 600 tiêu chuẩn MRL đà đợc áp dụng Một ví dụ cụ thể nh tỏi, quy định Nhật Bản bao gồm 61 chÊt, cña Trung Quèc chØ gåm 37 chất, trờng hợp nấm hơng, có 47 Nhật nhng 36 Trung Quốc Ngoài ra, hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản thay đổi với mức sống thị hiếu ngời Nhật Ví dụ, trớc Nhật, hạn mức d lợng thuốc trừ sâu đợc áp dụng rau tơi, nhng không áp dụng rau đông lạnh nhanh Sau lợng lớn rau đông lạnh nhanh đợc nhập từ Trung Quốc, Nhật Bản bắt đầu áp dụng hạn mức d lợng thuốc trừ sâu cho rau, bao gồm rau đông lạnh nhanh năm gần đây, Nhật Bản mở rộng việc kiểm soát loại rau đông lạnh nhập từ Trung Quốc ã Việc kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm đợc thắt chặt, với việc kiểm tra thực địa thờng xuyên Nói cách khác, phạm vi kiểm tra chất lợng hàng hóa nông sản đợc mở rộng Chẳng hạn, kiểm tra sản phẩm đó, điều kiện vệ sinh nơi làm việc phải đợc kiểm tra, nhiều loại kiểm tra khác chứng nhận việc kiểm tra phải đợc cung cấp Nhật Bản tiến hành kiểm tra bắt buộc nghiêm ngặt số loại rau, thử nghiệm lô rau ví dụ nh nho, măng tây hoa lơ d lợng chất khác Thử nghiệm bổ sung đợc áp dụng để kiểm tra d lợng 47 loại thuốc trừ sâu 18 loại rau đông lạnh nhanh việc phát chất bị kiểm soát dẫn tới việc bÞ cÊm nhËp khÈu lËp tøc 3.1.3 TriĨn väng xuất hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản Hiệp định đối tác kinh tế Việt - NhËt (EPA) ®· chÝnh thøc cã hiƯu lùc kĨ tõ ngày 01/12/2008, tạo thêm nhiều lợi cho nhiều mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Mức thuế xuất bình quân hành hàng hoá Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản từ 5,05% giảm xuống 2,8% vào năm 2018 Đặc biệt, theo cam kÕt më cưa thÞ tr−êng víi ViƯt Nam, NhËt Bản cắt giảm 92% dòng thuế, có hàng ngàn dòng thuế giảm xuống 0% Về phía Việt Nam, mức thuế bình quân MFN 14%, phải giảm xuống 7% vào năm 2018 Hiệp định đối tác kinh tÕ ViÖt - NhËt cã hiÖu lùc sÏ cã nhiều tác động tới doanh nghiệp hai nớc Với doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt Footer Page 141 of 113 29 Header Page 142 of 113 c¸c doanh nghiệp xuất vào Nhật có bớc ngoặt lớn Hàng hoá Việt Nam không bị phân biệt đối xử Nhật Đây lợi lớn Nhật Bản thị trờng xuất trọng điểm Việt Nam Ngoài vấn đề liên quan đến cam kết mậu dịch tự song phơng, EPA giải đợc vấn đề, nông nghiệp; việc di chuyển thể nhân lĩnh vực hợp tác Theo Quyết định số 149/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tớng Chính phủ việc phê duyệt Chơng trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2006 - 2010, mục tiêu tổng quát Chơng trình xây dựng nâng cao lực hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm (gọi tắt VSATTP) nhằm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp tiêu chuẩn tiên tiến khu vực giới; góp phần bảo vệ sức khỏe quyền lợi ngời tiêu dùng thực phẩm; đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Nếu mục tiêu Chơng trình đợc thực hiện, hàng nông, lâm, thủy sản xuất Việt Nam có nhiều hội để thâm nhập thị trờng xuất khẩu, có thị trờng Nhật Bản Một số mặt hàng Việt Nam có khả tăng xuất sang Nhật là: - Cà phê: nhu cầu nhập năm gần khoảng 900 triệu USD/năm, xuất Việt Nam năm 2007 vào Nhật Bản chiếm 8% kim ngạch nhập nớc này, dự báo đến 2010 nâng tỷ lệ lên 15% (đạt kim ngạch 134,3 triệu USD), năm 2015 nâng lên 24% (đạt kim ngạch 216,4 triệu USD) - Cao su: Dù b¸o xt khÈu cao su cđa ViƯt Nam sang thị trờng Nhật Bản tăng trởng bình quân hàng năm khoảng 40%/năm giai đoạn 2007 - 2010, đa kim ngạch xuất đạt khoảng 60 triệu USD vào năm 2010 đạt tốc độ tăng bình quân 30%/năm giai đoạn 2010 - 2015, đa kim ngạch xuất đạt khoảng 160 triệu USD vào năm 2015 - Gạo: Dự báo xuất gạo Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản tăng trởng bình quân hàng năm khoảng gần10%/năm giai đoạn 2007 2010, đa kim ngạch xuất đạt khoảng 24 triệu USD vào năm 2010 đạt tốc độ tăng bình quân 2,2%/năm giai đoạn 2010 - 2015, đa kim ngạch xuất đạt khoảng 29 triệu USD vào năm 2015 - Rau quả: nhu cầu nhập Nhật Bản năm gần khoảng tỷ USD/năm, xuất Việt Nam năm 2007 vào Nhật Bản chiếm khoảng 0,5% kim ngạch nhập Nhật Bản, phấn đấu đến 2010 nâng tỷ lệ lên 2% (đạt kim ngạch 120 triệu USD) Footer Page 142 of 113 30 Header Page 143 of 113 - Gỗ sản phẩm gỗ: nhu cầu nhập Nhật Bản năm gần khoảng 12 tỷ USD/năm, xuất Việt Nam năm 2007 vào Nhật Bản chiếm 1,5% kim ngạch nhập Nhật Bản nhng có xu hớng tăng nhanh năm gần đây, phấn đấu đến 2010 nâng tỷ lệ lên khoảng 5% (đạt kim ngạch 550 triệu USD) Về cấu thị trờng, Mỹ Nhật Bản đợc dự báo thị trờng xuất gỗ sản phẩm gỗ lớn Việt Nam Tỷ trọng xuất sang Mỹ năm 2010 chiếm khoảng 34,77% năm 2015 chiếm 34,03%; tơng ứng tỷ trọng thị trờng xuất sang Nhật Bản năm 2010 13,07% năm 2015 11,43% - Thuỷ sản: nhu cầu nhập năm gần khoảng 12 tỷ USD/năm, xuất Việt Nam năm 2007 vào Nhật Bản chiếm 6,0% kim ngạch nhập nớc này, phấn đấu đến 2010 nâng tỷ lệ lên 12,0% (đạt kim ngạch khoảng 1.460,39 triệu USD), năm 2015 nâng lên 22% (đạt 2.643,61 triệu USD) 3.2 quan điểm Việt Nam nhằm nâng cao khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản Quan điểm 1: Việt Nam cần chủ động, tích cực tham gia vào trình hình thành tiêu chuẩn quốc tế nhanh chóng thống hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá sản xuất Việt Nam với hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá giới nói chung Nhật Bản nói riêng Thực quan điểm thúc đẩy hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá Việt Nam với hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá Nhật Bản xích lại gần Trên sở đó, tạo tiền đề khách quan cho sù thõa nhËn lÉn mét sè tiªu chuẩn hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam Nhật Bản Đồng thời, tiền đề quan trọng để phát triển trung tâm kiểm định chất lợng chứng nhận tiêu chuẩn hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản, góp phần giảm chi phí xuất khẩu, nâng cao hiệu xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản Quan điểm 2: Các doanh nghiệp Việt Nam cần phân định rõ loại hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản quản lý nhập hàng nông, lâm, thuỷ sản để có biện pháp đối phó thích ứng Để xác định đợc biện pháp hay hàng rào kỹ thuật thơng mại mà phủ Nhật Bản sử dụng quản lý hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu mục đích mà biện pháp sử dụng để đề biện pháp đối phó khai thác lợi để thâm nhập vào thị trờng Nhật Bản Footer Page 143 of 113 31 Header Page 144 of 113 Quan điểm 3: Kết hợp chặt chẽ thu hút vốn đầu t Nhật Bản với nhập kỹ thuật công nghệ chế biến nông, lâm, thuỷ sản Nhật Bản để phát triển công nghiệp chế biến hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam xuất trở lại thị trờng Nhật Bản Thực quan điểm nhằm thích ứng đối phó với xu hớng nhập sản phẩm chế biến gắn với xuất vốn kỹ thuật, công nghệ Nếu thực tốt quan điểm này, Việt Nam vừa tạo đợc lực cao việc vợt qua hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản, vừa nhập đợc kỹ thuật công nghệ tiên tiến Nhật Bản, vừa xuất đợc sản phẩm sang thị trờng Nhật Quan điểm 4: Nhanh chóng khắc phục tồn tại, bất hợp lý sách chế hành, đồng thời bớc chuẩn bị điều kiện để sẵn sàng chủ động đối phó với hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản Khi thâm nhập mở rộng thâm nhập vào thị trờng Nhật Bản, Việt Nam phải đối diện với nhiều hàng rào kỹ thuật thơng mại khác nhau, đặc biệt rào cản Tuy nhiên, doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng quan quản lý Nhà nớc thụ động lúng túng việc đối phó với loại rào cản Từ cho thấy cần phải thống quan điểm rằng: nhanh chóng khắc phục tồn tại, bất hợp lý sách chế hành, đồng thời bớc chuẩn bị điều kiện để sẵn sàng chủ động đối phó với rào cản Quan điểm 5: Tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế Theo quan điểm này, đòi hỏi sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản xuất Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản cần đáp ứng tiêu chuẩn hàng hoá nhập Nhật Bản Trong điều kiện kinh tế thị trờng, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế để dành phần thắng cạnh tranh không đờng khác phải nâng cao sức cạnh tranh cấp độ khác Do đó, vấn đề quan trọng phải có sách khuyến khích, tạo điều kiện đột phá, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, hớng doanh nghiệp vào sản xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh, tiếp thu công nghệ đại, công nghệ nguồn, đào tạo nâng cao lực quản lý điều hành giám đốc doanh nghiệp tay nghề công nhân Khuyến khích thành phần kinh tế đầu t vào hoạt động sản xuất, kinh doanh tất ngành mà pháp luật không cấm, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh kiểm soát độc quyền để qua Footer Page 144 of 113 32 Header Page 145 of 113 mà nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp sức cạnh tranh kinh tế 3.3 Một số giải pháp nhằm đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản để đẩy mạnh xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam 3.3.1 Giải pháp Nhà nớc - Tăng cờng công tác thông tin, phổ biến, cập nhật yêu cầu kỹ thuật Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ s¶n xt khÈu cđa ViƯt Nam - Thùc hiƯn cã hiệu chơng trình kế hoạch hành động nâng cao sức cạnh tranh nhằm đáp ứng ngày tốt dễ dàng vợt qua quy định tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật Bản - Nâng cao lực hoạt động Điểm hỏi đáp hàng rào kỹ thuật thơng mại - Nâng cao hiệu đại diện thơng mại Nhật Bản - Tăng cờng hoạt động ngoại giao kinh tế, xúc tiến xuất - Nhanh chóng xây dựng quy trình VietGAP - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ tất khâu từ sản xuất đến chế biến xuất - Phối hợp chặt chẽ với quan thẩm quyền Nhật Bản giải vấn đề hàng rào kỹ thuật thơng mại 3.3.2 Giải pháp Hiệp hội - Nâng cao lực thu thập xử lý thông tin - Nâng cao lực hoạt động Hiệp hội - Phổ biến quy định, rào cản kỹ thuật Nhật Bản sản phẩm nông, lâm, thủy sản nhập khÈu tíi c¸c doanh nghiƯp xt khÈu cđa ViƯt Nam 3.3.3 Giải pháp tổ chức t vấn pháp luật Đề tài kiến nghị cần phải phát triển nâng cao lực hoạt động cho tổ chức luật s Việt Nam công tác t vấn pháp luật cho doanh nghiệp Trong đó, cần tập trung vào số giải pháp chủ yếu là: - Hoàn thiện quy chế hoạt động tổ chức cá nhân hành nghề t vấn pháp luật nói chung t vấn pháp luật thơng mại quốc tế nói riêng Footer Page 145 of 113 33 Header Page 146 of 113 - Lùa chän mét số luật s Việt Nam ngời có phẩm chất trị tốt, có lực chuyên môn trình độ ngoại ngữ để gửi đào tạo nớc - Để đối phó với hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản, cần thiết phải có diện thơng mại Việt Nam thị trờng Nhật Bản để đăng ký thông báo Nếu doanh nghiệp cử đại diện nớc thuê tổ chức t vấn nớc tốn kém, vậy, luật s hay tỉ chøc t− vÊn cđa ViƯt Nam cã thĨ sang Nhật Bản nhằm thực công việc - Tham gia vào chơng trình phổ biến pháp luật hội nhập kinh tế quốc tế 3.3.4 Giải pháp doanh nghiệp Doanh nghiệp đợc xác định chủ thể việc vợt hàng rào kỹ thuật Nhật Bản để đẩy mạnh xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản Vì vậy, giải pháp doanh nghiệp là: - Đổi tổ chức phơng thức hoạt động doanh nghiệp - Đầu t, đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất vào thị trờng Nhật Bản - Chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe môi trờng - Phát triển mở rộng hệ thống phân phối hàng nông, lâm, thuỷ sản doanh nghiệp thị trờng Nhật Bản - Tăng cờng hoạt động nghiên cứu thị trờng - Đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán quản trị doanh nghiệp - Phối hợp với nhà nớc, nhà sản xuất việc xây dựng hệ thống quản lý, theo dõi, giám sát nhằm đáp ứng tốt tiêu chuẩn kỹ thuật Nhật Bản Footer Page 146 of 113 34 Header Page 147 of 113 Kết luận Nhật Bản bạn hàng thơng mại lớn Việt Nam thị trờng xuất hàng hoá trọng điểm Việt Nam Thời gian qua, xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản đà đạt đợc kết khả quan Điều đáng ghi nhận số sản phẩm xuất Việt Nam đà có đủ sức cạnh tranh để trì phát triển thị phần thị trờng Nhật Bản Tuy nhiên, đòi hỏi ngày cao thị trờng khó tính dẫn đến việc lô hàng xuất Việt Nam đà gặp nhiều rào cản kỹ thuật thị trờng Nhằm khai thác tối đa tiềm lợi Việt Nam để phát triển xuất nông, lâm, thuỷ sản sang Nhật Bản, Bộ Công Thơng đà giao cho Viện Nghiên cứu thơng mại thực đề tài Nghiên cứu tác động ảnh hởng hàng rào kỹ thuật thơng mại (TBT) Nhật Bản xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam giải pháp khắc phục Trong trình thực nhiệm vụ nghiên cứu, nhóm tác giả đề tài đà cố gắng: Tổng quan hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập khẩu; phân tích ảnh hởng tích cực tiêu cực biện pháp kỹ thuật Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập Đà tổng quan đợc kinh nghiệm số nớc nh Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêsia, Ân Độ việc vợt hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản rút học cho Việt Nam Khái quát tình hình xuất nhập hàng nông, lâm, thuỷ sản Nhật Bản; thực trạng xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản thời gian qua; phân tích thực trạng đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản số hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất Việt Nam; đánh giá kết quả, hạn chế nguyên nhân làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nông, lâm, thuỷ sản cđa ViƯt Nam sang NhËt B¶n thêi gian tíi Trên sở phân tích triển vọng nhập hàng nông, lâm, thuỷ sản Nhật Bản khả xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng này; dự báo xu hớng điều chỉnh hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản nhập hàng nông, lâm, thuỷ sản đa số quan điểm Việt Nam nhằm đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản, nhóm tác giả đề tài đà mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm tăng cờng khả đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản để đẩy mạnh xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản sang thị trờng Trong giải pháp đề xuất, nhóm tác giả đặc biệt quan tâm đến giải pháp vĩ mô, coi việc thực giải pháp điều kiện tiền đề để hậu thuẫn tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đáp Footer Page 147 of 113 35 Header Page 148 of 113 ứng đợc hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản Những giải pháp vĩ mô đợc đề xuất gồm: (i) Tăng cờng công tác thông tin, phổ biến, cập nhật yêu cầu kỹ thuật Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất Việt Nam: (ii) Thực có hiệu chơng trình kế hoạch hành động nâng cao sức cạnh tranh nhằm đáp ứng ngày tốt dễ dàng vợt qua quy định tiêu chn kü tht vµ vƯ sinh an toµn thùc phÈm Nhật Bản; (iii) Nâng cao lực hoạt động Điểm hỏi đáp hàng rào kỹ thuật thơng mại; (iv) Nâng cao hiệu đại diện thơng mại Nhật Bản: (vi) Tăng cờng hoạt ®éng ngo¹i giao kinh tÕ, xóc tiÕn xt khÈu cÊp Chính phủ; (vi) Nhanh chóng xây dựng tiêu chuẩn VietGAP; (vii) Kiểm tra, giám sát chặt chẽ tất khâu từ sản xuất đến chế biến xuất khẩu; (viii) Phối hợp chặt chẽ với quan thẩm quyền Nhật Bản giải vấn đề hàng rào kỹ thuật thơng mại Trong đó, giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp gồm: (i) Đổi tổ chức phơng thức hoạt động doanh nghiệp; (ii) Đầu t, đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất vào thị trờng Nhật Bản; (iii) Chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe môi trờng; (iv) Phát triển mở rộng hệ thống phân phối hàng nông, lâm, thuỷ sản doanh nghiệp thị trờng Nhật Bản; (v) Tăng cờng hoạt động nghiên cứu thị trờng; (vi) Đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán quản trị doanh nghiệp; (vii) Phối hợp với nhà nớc, nhà sản xuất việc xây dựng hệ thống quản lý, theo dõi, giám sát nhằm đáp ứng tốt tiêu chuẩn kỹ thuật Nhật Bản Bên cạnh đó, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp tổ chức t vấn pháp luật, hiệp hội nhằm nâng cao vai trò hỗ trợ tổ chức doanh nghiệp việc đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại để đẩy mạnh xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản thời gian tới Trong trình nghiên cứu, nhóm tác giả đà nỗ lực thực nhiệm vụ đợc giao Nhóm tác giả đề tài xin chân thành cảm ơn LÃnh đạo Bộ Công Thơng, Vụ Khoa học Công nghệ, Viện Nghiên cứu Thơng mại, đơn vị quan hữu quan, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp đà tạo thuận lợi, khuyến khích hỗ trợ, giúp đỡ hoàn thành đề tài./ Ban chủ nhiệm đề tài Footer Page 148 of 113 36 ... ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại để thấy đợc tác động hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam đề xuất giải pháp đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản. .. ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất Việt Nam; - Đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản để đẩy mạnh xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt. .. ứng hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản tác động hàng rào kỹ thuật thơng mại Nhật Bản đến xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam; đồng thời, cha có nghiên cứu nghiên cứu giải pháp để đáp ứng hàng