TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP.HCM KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬBỘ MÔN ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG SỰ BỨC XẠ CỦA ANTEN NGUYÊN TỐ DIPOLE Giáo sinh : Trịnh Quốc Thanh Email: trinhquocthanh93@gmail.com
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP.HCM KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG
SỰ BỨC XẠ CỦA ANTEN NGUYÊN TỐ
DIPOLE
Giáo sinh : Trịnh Quốc Thanh Email: trinhquocthanh93@gmail.com
3/2016
Trang 2MỤC TIÊU
Sau bài học này, người học có khả năng :
Trình bày sự bức xạ của
dipole điện, dipole từ
Áp dụng đúng công thức tính
toán vào bài tập anten dipole
2
Trang 4SỰ BỨC XẠ CỦA DIPOLE ĐIỆN
4
Dipole điện (chấn tử điện) là phần tử dẫn diện thẳng, rất mảnh, có độ dài rất nhỏ so với bước sóng ( l << λ)
Dòng điện phân bố đều cả biên
độ và pha ở mọi điểm
KHÁI NIỆM
Trang 5SỰ BỨC XẠ CỦA DIPOLE ĐIỆN
5
KHẢO SÁT TRƯỜNG BỨC XẠ
Xét tại một điểm M bất kỳ trên hình cầu có tọa độ M(r,θ,φ):
4
sin 4
ikr e
ikr e
θ π
k: hệ số sóng
I : dòng điện của dipole
l : chiều dài dipole và
Z là trở kháng môi trường truyền lan
0 ≤ ≤ ϕ 2 π 0 ≤ ≤ θ π
Trang 6SỰ BỨC XẠ CỦA DIPOLE ĐIỆN
6
KHẢO SÁT TRƯỜNG BỨC XẠ
Nếu xét trong môi trường không gian tự do thì:
Ta thay Z =120π và k = 2π/λ , ta được:
60
sin 2
0 0
ikr e
ikr e
H
ϕ θ
λ
θ λ
Trang 7SỰ BỨC XẠ CỦA DIPOLE ĐIỆN
Tại mỗi điểm, vector E và vector H có pha giống nhau nên năng lượng bức xạ là năng lượng thực
Trang 8SỰ BỨC XẠ CỦA DIPOLE ĐIỆN
8
KHẢO SÁT TRƯỜNG BỨC XẠ
Hàm tính hướng tổng quát
Trang 9SỰ BỨC XẠ CỦA DIPOLE ĐIỆN
9
KHẢO SÁT TRƯỜNG BỨC XẠ
Như vậy hàm tính hướng của dipole chỉ phụ thuộc vào góc
θ mà không phụ thuộc vào góc φ,
⇒Trường bức xạ của dipole điện có tính hướng trong mặt phẳng E và vô hướng trong mặt phẳng H.
Nếu chỉ xét một mặt phẳng đi qua tâm của dipole điện thì
ở mọi phương khảo sát trong mặt phẳng đó đều có góc θ= 90 nên hàm tính hướng trong mặt phẳng H sẽ là F(θ) = 1
Trang 10SỰ BỨC XẠ CỦA DIPOLE ĐIỆN
10
ĐỒ THỊ BỨC XẠ
Trang 11SỰ BỨC XẠ CỦA DIPOLE ĐIỆN
11
CÔNG SUẤT BỨC XẠ
Công suất bức xạ của dipole điện được xác định bằng cách lấy tích phân giá trị trung bình của vector mật độ công suất theo một mặt kín bao quanh dipole, khi bán kính của mặt cầu rất lớn (R >> λ) và dipole điện được đặt ở tâm mặt cầu ấy
Trang 12SỰ BỨC XẠ CỦA DIPOLE ĐIỆN
12
CÔNG SUẤT BỨC XẠ
Vector mật độ công suất của dipole
1 ( ) Re ( ) ( )
2 sin
ds rr = θ θ ϕd d
Với : là vector mặt
Trang 13SỰ BỨC XẠ CỦA DIPOLE ĐIỆN
13
CÔNG SUẤT BỨC XẠ
Trong không gian tự do
Trang 14SỰ BỨC XẠ CỦA DIPOLE ĐIỆN
14
CÔNG SUẤT BỨC XẠ
Công suất tiêu hao trên một điện trở R khi có dòng điện biến thiên với
biên độ I chảy qua sẽ là
Khi có dòng điện với biên độ bằng biên độ dòng điện của dipole chảy
qua thì có thể coi công suất bức xạ dipole điện giống như công suất
tiêu hao trên một điện trở tương đương R nào đó Ta có:
2
1
| | 2
2
1
| | 2
Trang 15SỰ BỨC XẠ CỦA DIPOLE ĐIỆN
15
ĐIỆN TRỞ BỨC XẠ
Điện trở bức xạ là một đại lượng biểu thị quan hệ giữa công suất bức xạ
với biên độ dòng điện trong dipole, và có thể dùng để đánh giá khả
năng bức xạ của anten.
2
23
e bxd
θ ϕ π
=
Trang 16SỰ BỨC XẠ CỦA DIPOLE TỪ
16
KHÁI NIỆM
Dipole từ (chấn tử từ) là phần
tử dẫn từ thẳng, rất mảnh, có độ dài rất nhỏ so với bước sóng
Dòng từ phân bố đều cả biên độ
và pha ở mọi điểm
Trang 17SỰ BỨC XẠ CỦA DIPOLE TỪ
17
KHẢO SÁT TRƯỜNG BỨC XẠ
Trường điện từ tại một điểm M bất
kỳ trên hình cầu có tọa độ M(r,θ,ϕ) được cho bởi các biểu thức sau:
0
sin 4
sin 4
0
ikr m
ikr m
θ π
Trang 18SỰ BỨC XẠ CỦA DIPOLE TỪ
Mặt phẳng H trùng với mặt phẳng kinh tuyến chứa trục chấn tử, mặt phẳng E trùng với mặt phẳng vĩ tuyến vuông với trục của dipole
Trường bức xạ có hướng trong mặt phẳng H, vô hướng trong mặt phẳng E
Trang 19SỰ BỨC XẠ CỦA DIPOLE TỪ
19
KHẢO SÁT TRƯỜNG BỨC XẠ
HÀM TÍNH HƯỚNG
Trang 20SỰ BỨC XẠ CỦA DIPOLE TỪ
20
KHẢO SÁT TRƯỜNG BỨC XẠ
ĐỒ THỊ BỨC XẠ
Bức xạ cực đại theo hướng vuông góc với trục, bức xạ bằng không theo hướng trục
Trang 21SỰ BỨC XẠ CỦA DIPOLE TỪ
21
CÔNG SUẤT BỨC XẠ
Khi điện trường bức xạ của dipole điện có giá trị bằng điện trường bức xạ của dipole từ thì dòng từ của dipole từ phải
có giá trị gấp Z lần dòng điện của dipole điện :
Nếu momen điện và momen từ của hai dipole bằng nhau thì trường tạo ra bởi dipole từ sẽ nhỏ hơn trường tạo ra bởi dipole điện Z lần, điều đó có nghĩa là công suất bức xạ của dipole từ nhỏ hơn công suất bức xạ của dipole điện Z2 lần
Công suất bức xạ của dipole điện được xác định
Trang 22SỰ BỨC XẠ CỦA DIPOLE TỪ
22
ĐIỆN DẪN BỨC XẠ
2 2
2 3
e
m bx bx
θ ϕ π
=
Trang 23NGUYÊN TỐ BỨC XẠ HỖN HỢP ( tự học)
I
aZ
Với: a là hệ số thực hoặc số phức,
Z là trở kháng sóng của môi trường
Trang 24NGUYÊN TỐ BỨC XẠ HỖN HỢP
24
KHÁI NIỆM
Trang 25NGUYÊN TỐ BỨC XẠ HỖN HỢP
25
KHẢO SÁT TRƯỜNG BỨC XẠ
Trường bức xạ của nguyên tố hỗn hợp sẽ bao gồm đủ cả bốn thành phần Eθ,Eφ, Hθ,Hφ
Thành phần điện trường bức xạ ở khu xa được xác định:
4
sin (1 cos ) 4
ikr e
x
ikr e
Trang 26NGUYÊN TỐ BỨC XẠ HỖN HỢP
26
HÀM TÍNH HƯỚNG
Ta có biểu thức: ( , ) cos (cos )
( , ) sin (1 cos )
e x e x
1 sin (1 cos ) ( , )
1
a F
a a F
=
+
Trang 27NGUYÊN TỐ BỨC XẠ HỖN HỢP
27
ĐỒ THỊ PHƯƠNG HƯỚNG
( , )
4
Trang 28MỞ RỘNG
28
• Anten là thiết bị trong các hệ thống thông tin vô tuyếnNhư vậy, để đánh giá và lựa chọn, sử dụng tốt các anten, ta phải dựa trên những đặc tính và tham số của nó như: hàm tính hướng, đồ thị phương hướng, công suất bức xạ, độ rộng búp sóng, hệ số khuếch đại,…
• Ngoài ra, các nguồn bức xạ nguyên tố của anten dipole còn có các nguyên tố khác như: nguyên tố Tuanike, vòng điện nguyên tố (anten khung nhỏ),…
Trang 29KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
29
Câu 2: Cho một anten nguyên dipole có chiều dài 0.1m,được kích thích bởi dòng điện 1A, tại tần số 6 Mhz, dipole được làm bằng đồng với δ = 5.7ω2 /m Giả sử l = λ /50.
a Tính công suất bức xạ của anten dipole điện
b Tính điện dẫn bức xạ của anten dipole từ
2 3
e bxd
2 3
e
m bx bx
Trang 30TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 31CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI !
Mọi thắc mắc xin liên hệ : 01648338683 – trinhquocthanh93@gmail.com