MỤC TIÊU BÀI HỌCSau khi học xong bài này người học có khả năng: Về kiến thức: • Trình bày được đặc điểm của anten khung nhỏ • Trình bày được sự bức xạ của anten khung nhỏ • Tri
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP.HCM
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG
SỰ BỨC XẠ CỦA ANTEN VÒNG
Giáo sinh : Trần Thị Mỹ Quyên Email: tranthimyquyen1702@gmail.com
3/2016
Trang 2MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Về kiến thức:
• Trình bày được đặc điểm của anten khung nhỏ
• Trình bày được sự bức xạ của anten khung nhỏ
• Trình bày được các đặc tính thông số của anten khung nhỏ
Về kỹ năng
• Tính toán chính xác các bài tập vận dụng
Về thái độ
• Tập trung chú ý và phát biểu ý kiến xây dựng bài.
• Có tính kỷ luật, chịu khó trong học tập.
Trang 3NỘI DUNG
I Giới thiệu
II Sự bức xạ của anten khung nhỏ
III Đặc tính thông số của anten khung nhỏ
IV Kết luận
V Bài tập
Trang 7II SỰ BỨC XẠ CỦA ANTEN KHUNG NHỎ
1) Trường bức xạ của anten khung nhỏ
Theo lý thuyết anten thì ở anten khung nhỏ có vòng dây có kích thước rất nhỏ so với bước sóng được coi là một
vòng điện nguyên tố Như đã khảo sát trong phần “lý thuyết anten”, trường bức xạ của vòng điện nguyên tố được cho
bỡi:
Trang 8II SỰ BỨC XẠ CỦA ANTEN KHUNG NHỎ
1) Trường bức xạ của anten khung nhỏ
Cấu trúc trường của vòng điện nguyên tố với các thành phần điện trường và từ trường được vẽ ở hình bên dưới
Hình a: Trường bức xạ của vòng điện nguyên tố
Hình b: Trường bức xạ của dipole từ
Trang 91) Trường bức xạ của anten khung nhỏ
• So sánh hình a và hình b ta nhận thấy cấu trúc trường của vòng điện nguyên tố và của dipole
từ có dạng giống nhau
• Do đó có thể coi vòng điện nguyên tố tương đương với dipole từ mà trục của dipole vuông góc với mặt phẳng vòng điện
II SỰ BỨC XẠ CỦA ANTEN KHUNG NHỎ
Trang 10II SỰ BỨC XẠ CỦA ANTEN KHUNG NHỎ
Hàm phương hướng F() = sin của trường bức xạ có cực đại theo phương nằm trong mặt phẳng vòng dây, và bằng không theo phương vuông góc với mặt phẳng vòng dây
Trang 11Ta thấy đối với dipole điện ( và dipole từ
( thì điện trở bức xạ tỷ lệ nghịch với bình phương bước sóng còn đối với anten khung, điện trở bức xạ tỷ lệ nghịch
với lũy thừa bậc 4 của bước sóng.
II SỰ BỨC XẠ CỦA ANTEN KHUNG NHỎ
Trang 131) Sức điện động cảm ứng
Sức điện động cảm ứng của anten có 1 vòng dây
n
Sức điện động cảm ứng của anten có n vòng dây
⇒ Sức điện động cảm ứng cực đại sẽ nhận được ở hướng o
III ĐẶC TÍNH THÔNG SỐ CỦA ANTEN KHUNG NHỎ
Trang 142) Độ dài hiệu dụng của anten:
Độ dài hiệu dụng của anten, theo định nghĩa bằng tỷ số của sức điện động thu được ở hướng cực đại và cường độ trường ở điểm đặt anten Đối với anten khung ta nhận được:
(m)
III ĐẶC TÍNH THÔNG SỐ CỦA ANTEN KHUNG NHỎ
Trang 15III ĐẶC TÍNH THÔNG SỐ CỦA ANTEN KHUNG NHỎ
3) Khảo sát một số trường hợp riêng:
a) Vòng dây lõi không khí hoặc lõi điện môi
Đối với không khí hoặc các vật liệu điện môi khác, có thể coi gần đúng Như vậy ta sẽ thu được sức điện động cảm ứng và độ dài hiệu dụng
Trang 16
III ĐẶC TÍNH THÔNG SỐ CỦA ANTEN KHUNG NHỎ
b) Vòng dây được mắc với tụ điện chuẩn C
Tạo thành mạch cộng hưởng vào của máy thu
Điện áp cực đại thu được ở cực của vòng dây (điểm a-a’ ) sẽ lớn hơn Q lần sức điện động cực đại :
Trong đó : Q là hệ số phẩm chất của vòng dây.
Độ dài hiệu dụng của anten trong trường hợp này cũng tăng lên Q lần.
Trang 17III ĐẶC TÍNH THÔNG SỐ CỦA ANTEN KHUNG NHỎ
c) Vòng dây lõi từ tính
Ưu điểm của loại anten này so với loại không có lõi hoặc lõi điện môi là
do độ từ thẩm hiệu dụng của lõi lớn (>1) nên từ thông xuyên qua điện tích
Trang 18III ĐẶC TÍNH THÔNG SỐ CỦA ANTEN KHUNG NHỎ3) Xét một số trường hợp riêng:
c) Vòng dây lõi từ tính
• Lõi từ tính thường được sử dụng là lõi ferit, độ từ thẩm tương đối của ferit có thể đạt tới vài trăm hoặc vài
nghìn lần
• Độ từ thẩm hiệu dụng của lõi là đại lượng phụ thuộc vào hình dạng, kích thước của lõi, vào độ từ thẩm
tương đối của vật liệu, và phụ thuộc vào tỷ số của độ dài cuộn dây với độ dài toàn phần của lõi L:
Trang 19
c) Vòng dây lõi từ tính
Trong đó
là hệ số phụ thuộc vào tỷ số của , được xác định gần đúng theo công thức ;
là hệ số từ thẩm của lõi, được xác định theo công thức
Trang 20III ĐẶC TÍNH THÔNG SỐ CỦA ANTEN KHUNG NHỎ
Đối với trường hợp lõi elipsoit, N được tính theo công thức:
Trong đó :
• là suất ly tâm của elip.
• L và d là đường kính lớn và đường kính nhỏ của elip
Hình: đồ thị quan hệ của độ từ thẩm của lõi với các
kích thước của lõi
3) Xét một số trường hợp riêng:
Trang 21 Trong mỗi anten đều có dòng điện chảy bức xạ tạo nên trường điện từ bao gồm từ trường () và điện
trường ()
sức điện động, chiều dài hiệu dụng,….
IV KẾT LUẬN
Trang 22Ứng dụng: Anten vòng có thể thu phát tín hiệu ở mọi hướng trong dải tần số hoạt động của nó
Nó có thể hạn chế và loại bỏ những sóng điện từ ảnh hướng tới tín hiệu thu ở tần số cụ thể
Ưu điểm: Anten vòng có một lợi thế quan trong mà các anten khác không có Ví dụ anten vòng
phát và nhận sóng ở trong dải tần rộng Nó thuận tiện cũng như đủ nhỏ để tích hợp vào các thiết bị không dây Anten vòng cũng được sử dụng rộng rãi trong mục đích sinh hoạt
IV KẾT LUẬN
Trang 23Bài 1: Trong một khung dây dẫn tròn lõi không khí đường kính 2R=20cm, có dòng điện biến
đổi chảy với biên độ I=1A, bước sóng do khung phát ra bằng 20m Hãy tính sức điện động của khung, biết n=2
Bài 2: Cho một enten vòng (n=1), có lõi hình elipsoit (lõi từ tính có độ từ thẩm tương đối
H/m) Đường kính lớn của elip L= 20cm, đường kính nhỏ của elip d=15cm Tỷ số của độ dài cuộn dây với độ dài toàn phần của lõi bằng 2 Bước sóng do khung phát ra bằng 20m Tính sức điện động và độ dài hiệu dụng của anten biết rằng cường đô điện trường E=5 V/m
V BÀI TẬP
Trang 24Bài 3: Cho một anten vòng có đường kính vòng bằng 25cm, bước sóng do khung phát ra bằng
20m
Hãy tính điện trở bức xạ của anten
V BÀI TẬP
Trang 25CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE