1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

98 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÔN TIẾN TÙNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÔN TIẾN TÙNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣ Ngọc Thành THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Tôn Tiến Tùng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Dƣ Ngọc Thành, thầy tận tình hƣớng dẫn suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Môi Trƣờng Phòng Đào tạo trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trình học không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quí báu để em bƣớc vào đời cách vững tự tin Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài Nguyên Môi Trƣờng tỉnh Lạng Sơn, Phòng Tài nguyên Môi trƣờng Lạng Sơn Công ty TNHH Huy Hoàng tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn thật tốt Gia đình bạn bè động viên chỗ dựa vững cho suốt trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn./ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Yêu cầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chất thải rắn 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 1.1.3 Thành phần chất thải rắn 1.1.4 Phân loại chất thải rắn 1.2 Cơ sở pháp lý đề tài 10 1.3 Chất thải rắn sinh hoạt vấn đề liên quan 11 1.3.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 11 1.3.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 12 1.4 Thực trạng tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 13 1.4.1 Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 13 1.4.1.1 Nguồn phát sinh thành phần chất thải rắn sinh hoạt 13 1.4.1.2 Phân loại thu gom chất thải rắn sinh hoạt 16 1.4.2 Quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 19 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 1.4.2.1 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt 19 1.4.2.2 Xử lý tiêu hủy chất thải rắn sinh hoạt 20 1.5 Thực trạng tình hình quản lý, xử lý CTR tỉnh Lạng Sơn 22 1.5.1 Thực trạng chất thải rắn 22 1.5.1.1 Thành phần chất thải rắn 22 1.5.1.2 Thu gom, xử lý chất thải rắn 24 1.5.2 Quản lý chất thải rắn 26 1.6 Một số công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt áp dụng 27 1.6.1 Công nghệ CD-WASTE 27 1.6.2 Công nghệ Seraphin 28 1.6.3 Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh 29 1.6.4 Công nghệ xử lý hóa - lý 30 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 33 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phƣơng pháp luận 33 2.3.2 Phƣơng pháp cụ thể 34 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Lạng Sơn 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.1.1 Vị trí địa lý 42 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 42 3.1.2 Thực trạng pháp triển kinh tế - xã hội 44 3.2 Đánh giá trạng quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Lạng Sơn 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 45 3.2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 46 3.2.3 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt 47 3.2.4 Hiện trạng quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 48 3.2.4.1 Hệ thống quản lý hành 48 3.2.4.2 Thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 56 3.2.5 Nhận thức cộng đồng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn 71 3.2.6 Một số tồn công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn 72 3.3 Dự báo phát sinh CTR sinh hoạt đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, xử lý rác sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn 73 3.3.1 Dự báo phát sinh CTR sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn 73 3.3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, xử lý rác sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn 76 3.3.2.1 Giải pháp chế, sách 76 3.3.2.2 Giải pháp công nghệ 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 1.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn 81 1.2 Hiện trạng công tác quản lý phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn 81 1.3 Dự báo CTR đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn 82 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCL : Bãi chôn lấp CN : Công nghiệp CPQLCTĐT : Cổ phần quản lý công trình đô thị CSMT : Cảnh sát môi trƣờng CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt EM : Chế phẩm vi sinh vật GTSX : Giá trị sản xuất HĐND : Hội đồng nhân dân KHCN : Khoa học Công nghệ KHĐT : Kế hoạch Đầu tƣ MTĐT : Môi trƣờng đô thị SX-KD : Sản xuất- Kinh doanh TM-DV : Thƣơng mại - Dịch vụ TNDL : Tài nguyên du lịch TNMT : Tài nguyên Môi trƣờng TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân URENCO : Công ty môi trƣờng đô thị XD : Xây dựng XDCB : Xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nguồn gốc thành phần chất thải rắn Bảng 1.2 Phân loại chất thải rắn theo công nghệ xử lý Bảng 1.3 Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trƣng chất thải rắn sinh hoạt 12 Bảng 1.4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 13 Bảng 1.5 Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam năm 2007 14 Bảng 1.6 Chất thải rắn đô thị phát sinh năm 2007-2010 14 Bảng 1.7 Chất thải rắn phát sinh số tỉnh, thành phố năm 2010 15 Bảng 1.8 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đầu vào bãi chôn lấp số địa phƣơng năm 2009-2010 16 Bảng 1.9 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt số đô thị năm 2009 17 Bảng 1.10 Tỷ lệ thu gom xử lý chất thải rắn huyện từ năm 2007-2010 25 Bảng 2.1 Phƣơng pháp phân tích mẫu khí bụi 36 Bảng 2.2: Phƣơng pháp phân tích nƣớc phòng thí nghiệm 39 Bảng 3.1 Thành phần CTRSH TP Lạng Sơn năm 2014 46 Bảng 3.2 Bảng khối lƣợng thu gom chất thải rắn sinh hoạt phát sinh qua năm 2011- 2014 47 Bảng 3.3 Mức độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt thành phố Lạng Sơn 48 Bảng 3.4 Tình hình hoạt động công ty TNHH Huy Hoàng 52 Bảng 3.5 Danh sách phƣơng tiện thiết bị vận chuyển rác thải công ty Huy Hoàng 52 Bảng 3.6 Mức thu phí vệ sinh áp dụng địa bàn thành phố Lạng Sơn 53 Bảng 3.7 Kết thu phí vệ sinh địa bàn thành phố Lạng Sơn năm 2014 55 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii Bảng 3.8 Kết phân tích trạng môi trƣờng không khí khu vực bãi rác Quý IV năm 2014 61 Bảng 3.9 Kết quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc thải khu vực bãi rác Quý IV năm 2014 62 Bảng 3.10 Kết phân tích chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt khu vực bãi rác Quý IV năm 2014 63 Bảng 3.11 Kết quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ngầm bãi rác Quý IV năm 2014 64 Bảng 3.12 Kết quan trắc chất lƣợng môi trƣờng đất bãi rác Quý IV năm 2014 65 Bảng 3.13 Kết phân tích trạng môi trƣờng không khí khu vực bãi rác Quý II năm 2015 66 Bảng 3.14 Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc thải khu vực bãi rác Quý II năm 2015 67 Bảng 3.15 Kết phân tích chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt khu vực bãi rác Quý II năm 2015 68 Bảng 3.16 Kết quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ngầm bãi rác Quý II năm 2015 69 Bảng 3.17 Kết quan trắc chất lƣợng môi trƣờng đất bãi rác Quý II năm 2015 70 Bảng 3.18 Mức độ quan tâm ngƣời dân vấn đề môi trƣờng 71 Bảng 3.19 Dự báo dân số khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2011-2020 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 73 - Kinh phí dành cho công tác thu, gom, vân chuyển, xử lý rác thải hạn chế, chủ yếu đƣợc lấy từ kinh phí nghiệp môi trƣờng nguồn thu từ phí vệ sinh, chƣa có xã hội hoá nhân dân, tổ chức, doanh nghiệp - Hoạt động tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thu gom chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trƣờng mang tính chất phát động, chƣa đƣợc triển khai thƣờng xuyên sâu rộng - Ý thức đa số ngƣời dân tốt, nhƣng bên cạnh phận không nhỏ ý thức chƣa cao bảo vệ môi trƣờng, tƣợng vứt rác bừa bãi ven đƣờng, sông suối, ao, hồ Trong công tác thu gom, vận chuyển, xử lý - Việc thu gom rác thải thành phố chƣa đƣợc đồng tất 05 phƣờng, 03 xã Ở xã thuộc thành phố việc thu gom đƣợc tổ vệ sinh môi trƣờng đảm nhiệm, dừng lại việc thu gom rác từ dụng cụ chứa rác hộ gia đình, chƣa ý tới việc quét dọn, thu gom rác thải đƣờng làng, ngõ xóm - Công tác phân loại rác nhƣ kiến thức phân loại rác hoàn toàn chƣa đƣợc triển khai, phổ biến (hiện địa bàn tỉnh Lạng Sơn chƣa thực việc phân loại rác nguồn) - Trong bãi chôn lấp chất thải rác sinh hoạt số loại rác khác nhƣ rác thải nguy hại, rác thải công nghiệp đƣợc chôn lấp chung Nƣớc rỉ rác chƣa đƣợc xử lý triệt để dẫn đến nƣớc thải môi trƣờng có nhiều thông số vƣợt QCCP nhiều lần, gây ô nhiễm môi trƣờng 3.3 Dự báo phát sinh CTR sinh hoạt đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, xử lý rác sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn 3.3.1 Dự báo phát sinh CTR sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn Với mục tiêu Xây dựng thành phố Lạng Sơn phát triển nhanh, có cấu kinh tế: Thƣơng mại - dịch vụ, công nghiệp - xây dựng, nông nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 74 thuỷ sản; đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao, kết cấu hạ tầng đô thị bƣớc đồng theo hƣớng đô thị sinh thái, có sắc riêng, có vai trò ngày lớn, thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn, vùng phụ cận phát triển cụ thể: - Nhịp độ tăng trƣởng GTSX thành phố Lạng Sơn đạt khoảng 17,4%/năm giai đoạn 2011-2015 17,8%/năm giai đoạn 2016-2020 Nền kinh tế ngày phát triển, dân số ngày gia tăng nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất thải rắn sinh hoạt ngày tăng nhanh, vƣợt khả thu gom xử lý Công ty TNHH Huy Hoàng Vậy việc dự báo dân số đến năm 2020 cần thiết để đƣa mô hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt hợp lý Năm 2011 dân số thành phố Lạng Sơn 145.249 ngƣời, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,94 %, tăng dân số học khoảng 0,4 %, thời gian tới giữ vững tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên thành phố dƣới mức 0,95% Đây tỷ lệ thích hợp cho phát triển kinh tế xã hội, thời gian tới thành phố cần phấn thực tốt công tác dân số kế hoạch hoá gia đình, biện pháp tuyên truyền, vận động sinh đẻ có kế hoạch, biện pháp quản lý hành trình di chuyển dân số đến phạm vi địa giới hành Nhƣ vậy, đến năm 2020 dân số thành phố Lạng Sơn khoảng 268.000 ngƣời, tăng 122.000 ngƣời vòng 10 năm Việc tăng dân số kéo theo gia tăng rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Dựa vào kết điều tra khối lƣợng CTR sinh hoạt hàng ngày từ hộ gia đình, lƣợng chất thải phát sinh bình quân đầu thành phố Lạng Sơn khoảng 0,7 kg/ngƣời/ngày (khu vực phƣờng 0,84kg/ngƣời/ngày; khu vực xã 0,56kg/ngƣời/ngày Từ kết dự báo dân số thành phố đến năm 2020 đƣa bảng số liệu dự báo khối lƣợng chất thải rắn phát sinh thành phố năm tới nhƣ sau (giả sử lƣợng CTR phát sinh bình quân đầu ngƣời không thay đổi) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 75 Bảng 3.19 Dự báo dân số khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2011-2020 Năm Dự báo dân số Mức độ phát sinh Tổng lƣợng Tổng lƣợng thành phố Lạng chất thải rắn sinh CTR sinh CTR sinh Sơn đến năm 2020 hoạt bình quân hoạt hoạt (Kg/ngƣời/ngày đêm) (kg/ngày) (tấn/năm) Dân số (ngƣời) 2011 145.249 0,7 101.674 37.201 2012 158.352 0,7 110.846 40.458 2013 165.405 0,7 115.783 42.260 2014 186.108 0,7 130.275 47.550 2015 204.784 0,7 143.348 52.322 2016 219.537 0,7 153.675 56.091 2017 230.052 0,7 161.036 58.778 2018 242.429 0,7 169.700 61.940 2019 253.980 0,7 177.786 64.891 2020 268.096 0,7 187.667 68.498 Số liệu dự báo lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh giai đoạn 2011-2020 địa bàn thành phố Lạng Sơn cho thấy thời gian tới thành phố phải đối mặt với lƣợng rác thải sinh hoạt lớn Do để nâng cao tỷ lệ thu, gom xử lý rác thải thành phố Lạng Sơn phải đề kế hoạch, lộ trình cụ thể; tăng cƣờng nhân lực, tài chính, đổi trang thiết bị, máy móc phục cho công tác thu, gom, vận chuyển xử lý rác thải; đẩy mạnh công tác tuyên truyền quần chúng nhân dân công tác bảo vệ môi trƣờng, xử lý rác thải; tăng cƣờng hợp tác nƣớc công tác xử lý rác thải, chất thải rắn; đẩy mạnh công tác xã hội hoá việc xử lý chất thải, phân loại rác nguồn; khuyến khích việc tái chế, tái sử dụng sản phẩm từ rác thải Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 76 3.3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, xử lý rác sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn 3.3.2.1 Giải pháp chế, sách * Chính sách quản lý Hiện địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói chung thành phố Lạng Sơn nói riêng chƣa có chế tài quản lý đặc thù riêng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt để đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt giai đoạn tới cần có chế, sách phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng để nâng cao đƣợc hiệu quản lý nhƣ xử lý chất thải Trên sở điều tra, phân tích trạng quản lý CTRSH thành phố, để nâng cao hiệu quản lý, xử lý CTRSH địa bàn UBND thành phố Lạng Sơn phòng ban, đơn vị, tổ chức, cá nhân cần phải thực tốt số giải pháp: - UBND thành phố cần phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Sở Tài chính, UBND huyện, quan liên quan tham mƣu cho UBND tỉnh ban hành quy định trách nhiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực đô thị khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Trong quy định rõ trách nhiệm sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố hộ gia đình, tổ chức, cá nhân có liên quan nhƣ: + Chủ nguồn thải phải nộp phí vệ sinh hàng tháng đầy đủ hạn theo quy định quan có thẩm quyền, có dụng cụ lƣu giữ bố trí địa điểm chứa chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh, không gây ô nhiễm môi trƣờng Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm phân loại chất thải, đổ chất thải thời gian, địa điểm quy định ký hợp đồng với chủ thể gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn + Đối với chủ vận chuyển chất thải rắn, phải đảm bảo đầy đủ nhu cầu nhân lực phƣơng tiện nhằm vận chuyển toàn khối lƣợng chất thải rắn sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 77 hoạt điểm tập kết địa bàn đƣợc giao thời gian quy định, đảm bảo thời gian lƣu chất thải rắn sinh hoạt điểm tập kết không ngày Đồng thời, chịu trách nhiệm để rơi vãi chất thải rắn sinh hoạt, phát tán mùi, gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng trình thu gom, vận chuyển - Chỉ đạo UBND phƣờng, xã phòng, ban rà soát tổng thể dự án Quy hoạch sử dụng đất thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2011-2020 nhằm bố trí cân đối, phù hợp loại hình sử dụng đất, đất sử dụng cho mục đích chôn lấp chất thải rắn phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội thành phố sau - Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng, đào tạo, tăng cƣờng cán quản lý môi trƣờng cho phòng, ban, UBND cấp xã nhằm kiện toàn máy quản lý, nâng cao lực quản lý môi trƣờng nói chung chất thải rắn sinh hoạt nói riêng địa bàn thành phố - Hàng năm tiến kiểm tra, tra công tác bảo vệ môi trƣờng, xử lý chất thải rắn sở, tổ chức, hộ gia đình địa thành phố, kịp thời xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm theo quy định.Yêu cầu chủ sở hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, cụm công nghiệm phải xây dựng công trình xử lý chất thải rắn đƣa vào vận hành sử dụng theo quy định - Khuyến khích thuế dƣới dạng trợ cấp đầu tƣ cho sở sản xuất công nghiệp chấp nhận chuyển đổi áp dụng công nghệ sản xuất sạch, không phát sinh phát sinh chất thải Khoản trợ cấp đƣợc tính theo tỷ lệ % tổng chi phí đầu tƣ để thay đổi quy trình sản xuất thay đổi quy trình công nghệ với thiết bị kiểm soát ô nhiễm hiệu suất cao Chỉ cho phép vào hoạt động khu công nghiệp sở sản xuất có giải pháp bảo vệ môi trƣờng hữu hiệu đƣợc quan có thẩm quyền phê duyệt Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 78 - Khuyến khích thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động lĩnh vực thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn Thực tốt sách ƣu đãi tài theo quy định Riêng doanh nghiệp xử lý chất thải rắn cần có trợ giúp từ ngân sách, công việc bắt buộc phải tiến hành, có khả sinh lợi chi phí đầu tƣ ban đầu lớn - Đối với cán bộ, công nhân trực tiếp làm việc khâu thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn phải đƣợc xếp ngành lao động nặng độc hại, từ chế độ tiền lƣơng, phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động phải đƣợc xây dựng cho phù hợp * Nâng cao nhận thức cộng đồng Do ngƣời dân chƣa đƣợc hƣớng dẫn phân loại nguồn chƣa hiểu rõ nguyên nhân hay hậu việc phân loại rác nguồn có khả gây ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời Do việc thƣờng xuyên nâng cao nhận thức cộng đồng địa bàn thành phố việc thực trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn đƣợc quy định Luật Bảo vệ môi trƣờng, cách: - Tổ chức chiến dịch truyền thông gây ấn tƣợng mạnh nhằm phát động phong trào toàn dân thực Luật Bảo vệ môi trƣờng thị: “tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc”, Tiếp tục đẩy mạnh phong trào: xanh - - đẹp, tuần lễ nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng, phong trào phụ nữ không vứt rác đƣờng chiến dịch làm giới - Tổ chức hoạt động tuyên truyền trực tiếp thông qua đội ngũ ngƣời tình nguyện đến đoàn viên, hội viên, hộ gia đình vận động toàn dân thực Luật Bảo vệ môi trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 79 - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục thông qua sinh hoạt thƣờng kỳ tổ chức quần chúng sở, tạo phong trào thi đua hình thành thói quen mới, xây dựng nếp sống tập thể cƣ dân đô thị khu kinh tế cửa - Tổ chức tuyên truyền rộng rãi phƣơng tiện thông tin đại chúng, phƣơng tiện nghe, nhìn tổ chức quần chúng nhƣ: Đoàn niên, Hội phụ nữ, Tổng liên đoàn lao động, Hội nông dân… địa phƣơng để tạo dƣ luận xã hội khuyến khích, cổ vũ hoạt động bảo vệ môi trƣờng - Phối hợp với ngành liên quan chuyên gia để xuất phổ biến sâu rộng tài liệu tuyên truyền, hƣớng dẫn bảo vệ môi trƣờng nói chung, quản lý chất thải rắn nói riêng, cho phù hợp với đối tƣợng địa phƣơng - Giáo dục đào tạo nhận thức Giáo dục theo vấn đề lớn: + Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng; + Giáo dục môi trƣờng cấp học mầm non, phổ thông, Trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học; + Huấn luyện, đào tạo phục vụ công tác quản lý chất thải rắn; + Các hoạt động phong trào mang tính tuyên truyền giáo dục Quản lý chất thải rắn phải phần chƣơng trình giảng dạy môi trƣờng đƣợc kiến nghị đƣa vào khuôn khổ giáo dục hành, chƣơng trình nhƣ xu nhiều nƣớc dƣới hiệu chung: “môi trƣờng phải đƣợc an toàn tay hệ tƣơng lai”, Việc nâng cao kiến thức lĩnh vực cấp bách này, phụ thuộc phần lớn vào việc đào tạo chức cán thông qua: - Đào tạo chuyên sâu quản lý khóa học nƣớc; - Trao đổi chuyên gia để học tập kinh nghiệm chuyển giao công nghệ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 80 3.3.2.2 Giải pháp công nghệ - Đề xuất giải pháp phân loại nguồn Hiện địa bàn thành phố kiến thức phân loại rác nguồn chƣa đƣợc tuyên truyền phổ biến rộng rãi đến toàn thể nhân dân để triển khai thí điểm số phƣờng, xã (dự kiến phƣờng Hoàng Văn Thụ, Vĩnh Trại, Đông Kinh, Chi Lăng, Tam Thanh, xã Hoàng Đồng) đạt hiệu bƣớc đầu cấp quyền thành phố phải thực tốt chƣơng trình sau: + Tuyên truyền giáo dục để nâng cao ý thức thói quen ngƣời dân việc phân loại rác thải (đặc biệt ý đến vấn đề vệ sinh phân loại ) + Hƣớng dẫn cho ngƣời dân cách thực phân loại rác nguồn + Trang bị cho ngƣời dân thiết bị dùng để phân loại rác nguồn + Cử cán phong trào giám sát, nhắc nhở, động viên ngƣời dân tham gia, chấp hành nghiêm chỉnh việc thu gom, phân loại rác + Đƣa vào chƣơng trình giáo dục vấn đề thu gom, phân loại rác thải vào bậc học địa bàn thành phố, đặc biệt bậc học mẫu giáo, cấp I - Giải pháp công nghệ xử lý Đối với công nghệ xử lý tại: Không có lớp lót đáy, hệ thống thu gom xử lý khí thải nƣớc thải Mặc dù chi phí đầu tƣ ban đầu thấp nhƣng tốn nhiều diện tích đất, chi phí xử lý môi trƣờng sau chôn lấp cao, nhƣng tác động tới môi trƣờng sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng Do nên chọn công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh, thu gom xử lý đƣợc nƣớc rỉ rác khí bãi rác, thu hồi lƣợng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn Thành phố Lạng Sơn gồm 08 đơn vị hành chính, với diện tích diện tích tự nhiên 7.811,14 ha, dân số 145.249 1.2 Hiện trạng công tác quản lý phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt phƣờng, xã có chênh lệch đáng kể, tỷ lệ thu gom phƣờng đạt 89,7 %, xã đạt 78,9 %, việc phân loại nguồn chƣa đƣợc thực Công tác quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu Công ty TNHH Huy Hoàng đảm nhiệm Công ty hoạt động đƣợc 21 năm, lĩnh vực hoạt động bảo vệ môi trƣờng bao gồm dịch vụ vệ sinh môi trƣờng, quét dọn thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt đô thị, trồng rừng, trồng xanh bóng mát đô thị Công ty hoạt động địa bàn huyện tỉnh Lạng Sơn bao gồm thị trấn là: Hữu Lũng, Cao Lộc, Đồng Đăng, Na Sầm, Thất Khê, Tu Đồn cửa Hữu Nghị, Cốc Nam Tân Thanh Do công tác quản lý xử lý công ty tốt Bãi rác Tân Lang bãi rác Thành phố Lạng Sơn Khối lƣợng rác ngày đƣợc chôn lấp từ 400 - 500 m3 Theo kết quan trắc năm 2014 2015 bãi rác Tân Lang công ty TNHH Huy Hoàng cho thấy hầu hết chất lƣợng môi trƣờng thành phần đạt Quy chuẩn Tiêu chuẩn hành Tuy nhiên, môi trƣờng nƣớc mặt nƣớc thải có số tiêu vƣợt Quy chuẩn cho phép (Hiện công ty cho đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác nhằm đạt chuẩn quy định môi trƣờng) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 82 Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố dừng lại việc chôn lấp hợp vệ sinh bãi rác thải Tân Lang với diện tích 24,7ha, chất lƣợng môi trƣờng khu vực bãi xử lý rác thải bị ô nhiễm 1.3 Dự báo CTR đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn Hàng ngày lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Thành phố Lạng Sơn khoảng 180 tấn, nhƣng thu gom đƣợc 165 tấn, tỷ lệ thu gom đạt 80%; dự kiến đến năm 2020 lƣợng chất thải rắn sinh hoạt bình quân phát sinh địa bàn thành phố 187.667/ngày Qua phân tích trạng công tác quản lý phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn luận văn đƣa đƣợc số đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm giải pháp về: - Giải pháp chế, sách: Chính sách quản lý, nâng cao nhận thức cộng đồng - Giải pháp công nghệ: giải pháp phân loại nguồn, giải pháp công nghệ xử lý Kiến nghị Tăng cƣờng công tác quản lý thu gom, quản lý rác thải địa bàn phƣờng đồng thời mở rộng công tác toàn thành phố, cần có phối kết hợp chặt chẽ hệ thống quản lý đơn vị chức đảm bảo quản lý CTR hiệu quả, đồng thời cần đặc biệt trọng đến tham gia ngƣời dân việc quản lý chất thải sinh hoạt Ban hành quy định theo thẩm quyền quản lý, xử lý rác thải, chất thải rắn sinh hoạt địa bàn nêu rõ vai trò, chức năng, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 83 địa bàn thành phố; ban hành chế, sách tạo điều kiện thuận lợi, ƣu đãi, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia công tác quản lý, xử lý rác thải địa bàn Tiến hành thí điểm việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt 05 đơn vị phƣờng sau nhân rộng toàn địa bàn thành phố góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng giải pháp công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt để dần thay phƣơng pháp xử lý chôn lấp hợp vệ sinh phƣơng pháp xử lý tái chế chất thải rắn đại khác vừa hiệu kinh tế vừa giải đƣợc tình trạng ô nhiễm môi trƣờng chất thải gây Công nhân trực tiếp làm việc khâu thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt phải đƣợc xếp ngành lao động độc hại, từ có chế độ tiền lƣơng phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động cho phù hợp - Tiến hành mở rộng diện tích bãi rác, cho xây dựng thêm hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác để hạn chế gây ô nhiễm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo nghiên cứu quản lý CTR Việt Nam, JiCa, 3/2011 Báo cáo trạng môi trƣờng địa phƣơng, 2010 Báo cáo nghiên cứu quản lý CTR Việt Nam, JiCa, 3/2011 Báo cáo dự án tổng hợp, xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải cho thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã, 2006-2008 Bảo vệ Môi trƣờng xây dựng bản, Lê Văn Nãi, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thật,1999 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 2011 chất thải rắn, Hà Nội Bộ Xây dựng (2009), Chƣơng trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng công nghệ, hạn chế chôn lấp giai đoạn 2009-2020, Hà Nội Công ty TNHH Huy Hoàng (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012, Lạng Sơn Cục Bảo vệ môi trƣờng (2008), dự án "Xây dựng môi hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị mới", Hà Nội Nguyễn Thị Kim Thái, Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng (2001), Quản lý chất thải rắn- Tập Chất thải rắn đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Văn Phƣớc (2010), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, nhà xuất xây dựng, Hà Nội 10 UBND thành phố Lạng Sơn (2012), Niên Giám thống kê thành phố Lạng Sơn năm 2012, Lạng Sơn 11 UBND tỉnh Lạng Sơn (2008), Báo kết điều tra thống kê chất thải rắn địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm 2008, Lạng Sơn 12 UBND tỉnh Lạng Sơn (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2007-2020, Lạng Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 13 UBND tỉnh Lạng Sơn (2011), chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội trọng tâm, giai đoạn 2011-2015 thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII, Lạng Sơn 14 UBND tỉnh Lạng Sơn (2012), Báo cáo trạng môi trƣờng tỉnh Lạng Sơn năm 2012, Lạng Sơn 15 UBND tỉnh Lạng Sơn (2012), Đề án bảo vệ cải thiện môi trƣờng nông thôn đến năm 2020 tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Lạng Sơn, ngày tháng năm 2015 Phiếu điều tra, vấn hộ gia đình, cá nhân công tác thu gom Phân loại chất thải sinh hoạt địa bàn Thành phố Lạng Sơn I Thông tin chung: Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Địa chỉ: Tuổi: Nghề nghiệp: Giới tính: � Nam � Nữ II Nội dung vấn: Ông (bà) có nhận xét tình hình rác thải khu vực sinh sống? Khối lƣợng rác thải bình quân ngày gia đình bao nhiêu? a 1-2 kg b 2-3 kg c >3 kg Số lần thu gom rác thải công nhân vệ sinh môi trƣờng? a lần/ngày b lần/ngày c >2 lần/ngày d khác Thời gian thu gom rác công nhân môi trƣờng có hợp lý không? a Hợp lý b Chƣa hợp lý Trong thu gom rác thải, ông bà thấy có đảm bảo vệ sinh môi trƣờng không? Khi công nhân đến thu gom rác gia đình ông (bà) đựng vào đâu? a Bao tải b Túi nilon c Các thùng chứa rác Mỗi tuần gia đình đổ rác lần? a >7 lần b 5-7 lần c

Ngày đăng: 23/03/2017, 08:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Cục Bảo vệ môi trường (2008), dự án "Xây dựng môi hình và triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng môi hình và triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới
Tác giả: Cục Bảo vệ môi trường
Năm: 2008
8. Nguyễn Thị Kim Thái, Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng (2001), Quản lý chất thải rắn- Tập 1 Chất thải rắn đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thái, Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2001
1. Báo cáo nghiên cứu quản lý CTR tại Việt Nam, JiCa, 3/2011 và Báo cáo hiện trạng môi trường của các địa phương, 2010 Khác
2. Báo cáo nghiên cứu quản lý CTR tại Việt Nam, JiCa, 3/2011 và Báo cáo dự án tổng hợp, xây dựng các mô hình thu gom, xử lý rác thải cho các thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã, 2006-2008 Khác
3. Bảo vệ Môi trường trong xây dựng cơ bản, Lê Văn Nãi, Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thật,1999 Khác
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 chất thải rắn, Hà Nội Khác
5. Bộ Xây dựng (2009), Chương trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng công nghệ, hạn chế chôn lấp giai đoạn 2009-2020, Hà Nội Khác
6. Công ty TNHH Huy Hoàng (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012, Lạng Sơn Khác
9. Nguyễn Văn Phước (2010), Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn, nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội Khác
10. UBND thành phố Lạng Sơn (2012), Niên Giám thống kê thành phố Lạng Sơn năm 2012, Lạng Sơn Khác
11. UBND tỉnh Lạng Sơn (2008), Báo kết quả điều tra thống kê chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm 2008, Lạng Sơn Khác
12. UBND tỉnh Lạng Sơn (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2007-2020, Lạng Sơn Khác
13. UBND tỉnh Lạng Sơn (2011), 5 chương trình phát triển kinh tế xã hội trọng tâm, giai đoạn 2011-2015 thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, Lạng Sơn Khác
14. UBND tỉnh Lạng Sơn (2012), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Lạng Sơn năm 2012, Lạng Sơn Khác
15. UBND tỉnh Lạng Sơn (2012), Đề án bảo vệ và cải thiện môi trường nông thôn đến năm 2020 của tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w